Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Toán lớp 12: 1 thi online bài toán rút gọn trên tập số phức có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.38 KB, 11 trang )

ĐỀ THI ONLINE – BÀI TOÁN RÚT GỌN TRÊN TẬP SỐ PHỨC (T1) – CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
MỤC TIÊU ĐỀ THI:
- Nhận biết được khái niệm số phức, xác định được phần thực, phần ảo, mođun của số phức, điểm biểu diễn của
số phức trên mặt phẳng phức.
- Thành thạo trong việc tính toán, rút gọn các biểu thức số phức.
Phần 1 : Nhận biết
Câu 1: Thu gọn z 



A. z  11– 6i

2  3i



2

ta được:

B. z  1– i

C. z  4  3i

D. z  7  6 2i

C. 5

D. 2

Câu 2: Môđun của số phức z  5  2i  1  i  là:


3

A. 7

B. 3

Câu 3: Phần ảo của số phức z 
A.  2



2 i

 1  2i  là:
2

B. 2

C.

2

D. 3

Câu 4: Rút gọn biểu thức z  i  2 – i  3  i  ta được:
A. z  6

B. z  1  7i

C. z  2  5i


D. z  5i

Phần 2: Thông hiểu
Câu 5: Phần thực của số phức z thỏa mãn: 1  i   2  i  z  8  i  1  2i  z là:
2

A. 6

B. 3

Câu 6: Rút gọn biểu thức sau: B 

A.

3  4i
14  5i

B.

114  2i
13

B.

D. 1

3  4i
1  4i  2  3i 


62  41i
221

Câu 7: Thực hiện phép tính sau: A   2  3i 1  2i  
A.

C. 2

114  2i
13

C.

62  41i
221

D.

62  41i
221

114  2i
13

D.

114  2i
13

4i

:
 3  2i 
C.

Câu 8: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện: 1  i  z  i   2 z  2i . Khi đó môđun của số phức w 

z  2z 1
z2

là:
B. 10

A. 3

C. 2 5

D. 2 3

Câu 9: Số phức z thỏa mãn: 1  i  z   2  3i 1  2i   7  3i là:

1

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


A. z 

1 3
 i
2 2


1 3
B. z    i
2 2

1 3
C. z    i
2 2

D. z 

1 3
 i
2 2

Câu 10: Cho số phức thỏa mãn điều kiện:  3  2i  z   2  i   4  i . Phần ảo của số phức w  1  z  z là:
2

A. 0

C. 2

B. 2

D. 1

Câu 11: Phương trình  2  i  z 2  az  b  0(a, b  C ) có 2 nghiệm là 3  i và 1– 2i . Khi đó a bằng:
A. 9 – 2i

B. 15  5i


C. 9  2i

Câu 12: Cho số phức z thỏa mãn:  2  i  z 
A. 3

D. 15 – 5i

2 1  2i 
 7  8i . Mô đun của số phức w  z  i  1 là:
1 i

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 13: Trong các kết luận sau, kết luận nào sai:
A. z  z là một số thực

B. z  z là một số ảo

C. z.z là một số thực

D. z 2  z là một số ảo

2

Phần 3 : Vận dụng

Câu 14: Gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn cho các số phức z1  1  3i; z2  3  2i; z3  4  i. Chọn
kết luận đúng nhất
A. ABC cân

B. ABC vuông cân

C. ABC vuông

D. ABC đều

Câu 15: Căn bậc hai của số phức 117  44i là:
A.   2  11i 

B.   2  11i 

C.   7  4i 

D.   7  4i 

Câu 16: Cho hai số phức z1  1  2i; z2  2  3i . Xác định phần ảo của số phức 3 z1 – 2 z2
A. 11

B. 12

 1 i 
Câu 17: Cho số phức z  

 1 i 
A. 1


D. 13

C. i

D. i

2017

. Khi đó z.z 7 .z15 bằng:

B. 1

1  3i 
Câu 18: Cho số phức z thỏa mãn z 
1 i

3

. Mô đun của số phức w  z  iz

B. 8 3

A. 8

C. 10

C. 4

D. 8 2


Câu 19: Cho số phức z thỏa mãn:  3  4i  z  1  3i   12  5i . Phần thực của số phức z 2 là:
B. 4

A. 5

C. 3

D. 4

Câu 20: Số nào trong các số sau đây không là số thực:
A. 2017i 2

2

B.  2016  i    2017  i 
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


C.  3  i    2  i 

D.



 

2  2i 

2 i




HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1D

2A

3C

4B

5C

6B

7B

8B

9A

10D

11A

12C

13D


14B

15A

16B

17D

18D

19C

20D

Câu 1:
Phương pháp:
Dùng hằng đẳng thức  a  b   a 2  2ab  b 2 với chú ý i 2  1 .
2

Cách giải:
Ta có: z 



2  3i



2


 2  6 2i  9i 2  7  6 2i

Chọn D
Sai lầm thường gặp:
Nhầm lẫn i 2  1 dẫn đến kết quả sai.
Câu 2:
Phương pháp:
- Rút gọn số phức z  a  bi .
- Tính mô đun z  a 2  b 2 .
Cách giải:
Ta có: z  5  2i  1  i   5  2i  (1  3i  3i 2  i 3 )  5  2i  2  2i  7  z  49  7
3

Chọn A
Sai lầm thường gặp:
- Tính sai số phức z .
- Áp dụng sai công thức tính mô đun số phức.
Câu 3:
Phương pháp:
- Rút gọn số phức z  a  bi .
- Phần ảo của số phức z  a  bi là b .
Cách giải:

3

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Ta có: z 




2 i

 1  2i    2  2
2

 Phần ảo của số phức z là



 





2i  i 2 1  2i  1  2 2i 1  2i  1  2i  2 2i  4i 2  5  2i

2

Chọn C
Sai lầm thường gặp:
- Tính sai số phức.
- Nhầm lẫn giữa phần thực và phần ảo của số phức.
Câu 4:
Phương pháp:
- Dùng quy tắc nhân hai số phức.
Cách giải:
Ta có: z = i(2 – i)(3 + i) =  2i  1 3  i   6i  2i 2  3  i  1  7i

Chọn B
Sai lầm thường gặp :
- Tính sai số phức z .
Câu 5:
Phương pháp:
- Tìm số phức z .
- Phần thực của số phức z  a  bi  a, b  R  là a .
Cách giải:

1  i   2  i  z  8  i  1  2i  z
2

Ta có:

 1  2i  i 2   2  i  z  8  i  1  2i  z
  2  4i  z  8  i  1  2i  z
 1  2i  z  8  i
z

8  i 1  2i   10  15i  2  3i
8i

1  2i 1  2i 1  2i  12  22

Phần thực của số phức z là 2 .
Chọn C
Sai lầm thường gặp:
- Tính sai số phức z .
- Nhầm lẫn giữa phần thực và phần ảo của số phức.
Câu 6:


4

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Phương pháp:
- Rút gọn số phức dựa theo các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số phức.
Cách giải:
Ta có: B 



3  4i
3  4i
3  4i


2
1  4i  2  3i  2  3i  8i  12i 14  5i

 3  4i 14  5i   42  15i  56i  20i 2
142  52
14  5i 14  5i 



62  41i
221


Chọn B
Sai lầm thường gặp:
- Thực hiện sai phép chia số phức.
Câu 7:
Phương pháp:
- Thực hiện phép tính dựa trên các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số phức.
Cách giải:

A   2  3i 1  2i  

4i
 3  2i 

4i
4i
 8i 
3  2i
3  2i
8  i  3  2i   4  i 24  16i  3i  2i 2  4  i



3  2i
3  2i
26  18i (26  18i)(3  2i)


3  2i
(3  2i)(3  2i)
  2  4i  3i  6i 2  




78  52i  54i  36i 2 114  2i

32  22
13

Chọn B
Sai lầm thường gặp:
- Thực hiện sai phép chia số phức.
Câu 8:
Phương pháp:
- Tính số phức z .
- Tính số phức w  w .
Cách giải:
Ta có: 1  i  z  i   2 z  2i

5

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


 z  i  iz  i 2  2 z  2i   3  i  z  1  3i
z

1  3i  1  3i  3  i 

3i
 3  i  3  i 


z

3  i  9i  3i 2 10i

i
32  12
10

Khi đó w 

z  2 z  1 i  2i  1 1  3i


 1  3i  w  10
z2
i2
1

Chọn B
Sai lầm thường gặp:
- Tính sai số phức z
- Tính sai số phức w .
- Tính sai môđun w .
Câu 9:
Phương pháp:
- Tìm số phức z dựa trên các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số phức.
Cách giải:

1  i  z   2  3i 1  2i   7  3i


Ta có:

 1  i  z  2  4i  3i  6i 2  7  3i  1  i  z  1  2i
1  2i  1  2i  (1  i) 1  i  2i  2i 2 1  3i 1 3
z



  i
1 i
12  12
2
2 2
1  i  (1  i)
Chọn A
Sai lầm thường gặp:
- Thực hiện sai phép chia hai số phức.
Câu 10:
Phương pháp:
- Tính số phức z  w .
- Phần ảo của số phức z  a  bi là b .
Cách giải:
Ta có:  3  2i  z   2  i   4  i
2

  3  2i  z  4  4i  i 2  4  i
  3  2i  z  1  5i
1  5i 1  5i  3  2i  3  2i  15i  10i 2 13  13i
z




 1 i
3  2i  3  2i  3  2i 
32  22
13

6

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


 w  1  z  z  1  1  i  (1  i)  (2  i)(1  i)  3  i
Phần ảo của số phức w là 1
Chọn D
Sai lầm thường gặp:
- Tính sai số phức z , w .
- Nhầm lẫn giữa phần thực và phần ảo của số phức.
Câu 11:
Phương pháp:

b

z1  z2  


a
Định lý Vi-et cho phương trình bậc hai az 2  bz  c  0 : 
 z .z  c

 1 2 a
Cách giải:
Ta có:  3  i   (1  2i) 

a
2i

 a  (2  i)(4  i)  8  2i  4i  i 2  a  9  2i

Chọn A
Sai lầm thường gặp:
- Chưa biết cách áp dụng định lý Vi-et.
Câu 12:
Phương pháp:
- Tính số phức z .
- Tính số phức w  w .
Cách giải:
Ta có:  2  i  z 

2 1  2i 
 7  8i
1 i

  2  i 1  i )  z  2 1  2i   (7  8i )(1  i )
  2  3i  i 2  z  2  4i  7  15i  8i 2
 (1  3i ) z  3  11i
3  11i (3  11i)(1  3i) 3  20i  33i 2


 3  2i

1  3i
(1  3i)(1  3i )
12  32
 w  z  i  1  3  2i  i  1  4  3i
z

 w  42  32  5

7

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Chọn C
Sai lầm thường gặp:
- Tính sai số phức z .
- Tính sai số phức w .
Câu 13:
Phương pháp:
Giả sử z = a + bi (a, b  R).
Tính các số phức ở các đáp án A, B, C, D và kiểm tra tính đúng, sai của các kết luận.
Cách giải:
Giả sử z = a + bi (a, b  R)  z  a  bi
Ta có: z  z  a  bi  a  bi  2a là một số thực  A đúng

z  z  a  bi  a  bi  2bi là một số ảo  B đúng
z.z  (a  bi).(a  bi)  a 2  b2 là một số thực  C đúng
2

z 2  z  (a  bi)2  (a  bi)2  2a 2  2b2 là một số thực D sai

Chọn D
Sai lầm thường gặp:
- Tính sai các số phức ở các đáp án.
- Chọn nhầm đáp án (đề bài yêu cầu chọn đáp án sai nhưng học sinh hay chọn nhầm đáp án đúng.
Câu 14 :
Phương pháp:
- Tìm tọa độ các điểm biểu diễn ba số phức đã cho.
- Xét các tính chất vuông, cân, đều của tam giác.
 BC 2  AB 2  AC 2
Chú ý: ABC vuông cân nếu 
;
 AB  AC

ABC vuông nếu BC 2  AB2  AC 2 hoặc AC 2  AB 2  BC 2 hoặc AB 2  AC 2  CB 2 .
ABC đều nếu AB  BC  CA .
Cách giải:
Ta có A  1;3 , B(3; 2), C (4;1)
Khi đó: AB  (2; 5)  AB  29; BC  (7;3)  BC  58; AC  (5; 2)  AC  29
 BC 2  AB 2  AC 2
Do 
nên ABC là tam giác vuông cân
AB

AC


8

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



Chọn B
Sai lầm thường gặp:
- Tìm sai tọa độ các điểm A, B, C .
- Kiểm tra các điều kiện vuông, cân, đều sai.
Câu 15:
Phương pháp:
- Đưa số phức đã cho về dạng hằng đẳng thức số 1 hoặc 2 và tìm căn bậc hai.
- Cách tổng quát:
Gọi w  x  yi là một căn bậc hai của z  a  bi , khi đó:
w 2  z   x  yi   a  bi  x, y suy ra có hai căn bậc hai là w,  w .
2

Cách giải:
Ta có: 117  44i  4  44i  121i 2   2  11i 

 117  44i 

 2  11i 

2

2

 (2  11i)

Chọn A
Sai lầm thường gặp:
- Biến đổi sai số phức đã cho.
Câu 16:

Phương pháp:
- Tính số phức 3 z1 – 2 z2
- Phần ảo của số phức z  a  bi là b .
Cách giải:
Ta có: 3z1  2 z2  3(1  2i)  2(2  3i)  3  6i  4  6i  1  12i
 Phần ảo của nó là 12
Chọn B
Sai lầm thường gặp:
- Thay nhầm các số phức z1 , z2 vào biểu thức cần tính.
- Nhầm lẫn giữa phần thực và phần ảo của số phức.
Câu 17 :
Phương pháp:
- Tính số phức z  z.z 7 .z15 (lưu ý: i 4 k  1; i 4 k 1  i; i 4 k  2  1; i 4 k 3  i ).
Cách giải:

9

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Ta có :

1  i (1  i)(1  i) 1  2i  i 2 2i

 2 2  i
1  i (1  i)(1  i)
1 1
2

 z  i 2017  i.i 2016  i.  i 4 


504

 i.1504  i

 z.z 7 .z15  i.i 7 .i15  i 23  i.i 22  i.  i 2   i.  1  i
11

11

Chọn D
Sai lầm thường gặp:
- Tính sai số phức z .
- Chưa phát hiện ra quy luật i 4 k  1; i 4 k 1  i; i 4 k  2  1; i 4 k 3  i .
Câu 18:
Phương pháp:
- Tính số phức z  z  w .
- Mô đun số phức z  a  bi là

a 2  b2 .

Cách giải:

1  3i 
Ta có: z 
1 i

3




1  3 3i  9i 2  3 3i 3 8
8(1  i )
8  8i


 2 2  4  4i
1 i
1  i (1  i )(1  i ) 1  1

 z  4  4i  w  z  iz  4  4i  i (4  4i)  8  8i
 w  (8)2  (8) 2  8 2
Chọn D
Sai lầm thường gặp:
- Tính sai số phức z, z, w .
- Tính sai mô đun số phức w .
Câu 19:
Phương pháp:
- Tính số phức z  z 2 .
- Phần thực của số phức z  a  bi là a .
Cách giải:
Ta có:  3  4i  z  1  3i   12  5i

10

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


  3  4i  z  11  2i
z


11  2i (11  2i )(3  4i )

3  4i
(3  4i )(3  4i )

z

33  50i  8i 2 25  50i

 1  2i
32  42
25

 z 2  1  2i   1  4i  4i 2  3  4i
2

 Phần thực của số phức z 2 là 3
Chọn C
Sai lầm thường gặp:
- Tính sai số phức z .
- Nhầm lẫn giữa phần thực và phần ảo của số phức.
Câu 20:
Phương pháp:
- Rút gọn các số phức đã cho.
- Số phức z  a  bi là một số thực nếu b  0 .
Cách giải:
Ta có số thực là số có phần ảo bằng 0 nên:
+)  2016  i    2017  i   4033 là số thực
+)  3  i    2  i   1 là số thực

+) 2017i 2  2017 là số thực
+)



 

2  2i 



2  i  3i là số thuần ảo

Chọn D
Sai lầm thường gặp:
- Rút gọn sai các số phức đã cho.
- Nhầm lẫn điều kiện để một số phức là số thực với số ảo.

11

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



×