Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Cơ học kết cấu công trình ngầm - Ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.55 KB, 2 trang )

Câu hỏi ôn thi CHCTN

1. Hãy cho biết các loại kết cấu chống của ba nhóm: kết cấu tích hợp,
khung chống và vỏ chống.
2. Thế nào là kết cấu chống tạm và kết cấu chống cố định, nêu ví dụ.
3. Thế nào là kết cấu chống chủ động và thụ động, cho ví dụ.
4. Thế nào là kết cấu chống cứng và kết cấu chống linh hoạt, cho ví dụ.

5. Có mấy loại neo, đặc điểm c
ấu tạo của mỗi loại.
6. Khả năng nhận tải hay mang tải của neo dính kết được xác định như
thế nào?
7. Với các kết cấu neo nói chung sẽ dẫn đến những hiệu quả gì trong công
tác chống giữ?
8. Neo có khả năng gia cố khối đá, hãy minh họa bằng ví dụ liên kết n lớp
đá thành một lớp.
9. Neo dính kết có khả năng gia cố khối đá, hãy minh họa bằ
ng ví dụ tổ
hợp khối đá, thanh neo và chất dính kết chịu tải.


10. Có mấy loại khung gỗ, đặc điểm cấu tạo và phạm vi áp dụng.
11. Thế nào là các hiện tượng “chùng cằm, treo cằm và cất cánh”?
12. Độ thách của khung hình thang phụ thuộc vào yếu tố nào?
13. Khung chống gỗ có thể sử dụng làm kết cấu chống cố định không,
nếu có thì trong trường hợp nào?

14. Có những loạ
i khung chống bằng thép nào theo loại thép.
15. Nêu các ưu điểm chính của khung thép tổ hợp so với khung thép hình.
16. Nêu các đặc điểm cơ bản của khung cứng, linh hoạt kích thước và


linh hoạt hình dạng, phạm vi áp dụng.
17. Nêu trình tự tính toán, thiết kế khung chống bằng thép

18. Trong xây dựng công trình ngầm có các loại vỏ chống nào?
19. Nêu đặc điểm cơ bản của vỏ bê tông phun và phạm vi áp dụng.
20. Trong các loại vỏ chống, những loạ
i nào có thể sử dụng để làm kết
cấu chống tạm và cố định, khi nào?
21. Phân tích so sánh ưu, nhược điểm của vỏ lắp ghép với vỏ bê tông liền
khối.
22. Vỏ thép hàn thường được sử dụng trong các trường hợp nào?
23. Trình bày trình tự tính toán thiết kế vỏ chống.




25. Trình bày giả thuyết tính áp lực và tải trọng (nóc, sườn, nền) của
Bierbaumer
26. Trình bày giả thuyết tính áp lực và tải trọng (nóc, sườn, nền) của
Protodiakonop/Tximbarevich.
25. Trình bày giả thuyết tính áp lực và tải trọng (nóc, sườn, nền) của
Terzaghi.
26. Các cách tính áp lực này có đặc điểm gì khác với cách tính đã được
giới thiệu trong cơ học đá?
27. Cho thấy sự khác nhau cơ bản giữa khái niệm áp lực và tải trọng.
28. Xác định áp l
ực nóc và tải trọng tác dụng lên kết cấu neo, khung
chống và vỏ chống, nếu giả thiết rằng sau khi đào đường hầm có dạng
hình tứ giác, phía nóc hình thành vùng phá hủy có chiều cao đều trên nóc
và bằng h.










×