Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Nghiên cứu quản trị và bảo mật hệ thống thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.38 KB, 5 trang )

Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Nghiên cứu quản trị và bảo mật hệ thống thơng mại điện tử
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thơng mại điện tử là một lĩnh vực đã xuất hiện từ lâu trên thế giới. Nhng ở Việt Nam, thơng
mại điện tử vẫn còn là một lĩnh vực mới mẻ. Đối với sinh viên chúng em thì đây lại càng là một vấn
đề mới mẻ. Với khả năng của sinh viên năm thứ ba chúng em, với kiến thức có hạn về cả thực tế
thơng mại điện tử, mô hình ứng dung rồi các công nghệ xây dựng thì việc nghiên cứu về nó quả
không đơn giản. Tuy nhiên với sự gợi ý của thầy Phạm Thế Quế, nhóm sinh viên chúng em đã
mạnh dạn đăng kí nghiên cứu khía cạnh quản trị và bảo mật trong thơng mại điện tử. Đề tài sẽ giúp
chúng em tiếp cận gần hơn với các lĩnh vực mới mẻ của nền kinh tế thị truờng cùng các vấn đề
công nghệ để xây dựng nên một ứng dụng thực tế mang tính chất thơng mại.
2. Nội dung khoa học của đề tài
- Nghiên cứu về Internet, mạng máy tính
- Nghiên cứu về Thơng mại điện tử
- Nghiên cứu các công nghệ cho phép xây dựng một ứng dụng thơng mại điện tử thực tế.
- Xây dựng mô phỏng một ứng dụng thơng mại điện tử.
3. Phơng pháp nghiên cứu của đề tài
Theo đề cơng nghiên cứu đề tài đợc chia ra làm 4 phần chính
3.1.Nghiên cứu về Internet và mạng máy tính
Internet từ lâu đã trở thành một xa lộ thông tin khổng lồ với đầy đủ thông tinvề mọi lĩnh
vực trên toàn thế giới. Dữ liệu đợc truyền trên mạng Internet theo các chuẩn giao thức đợc quy
định trớc theo từng mục đích và nhiệm vụ khác nhau. Giao thức TCP/IP là chuẩn giao thức đợc
dùng phổ biển trên mạng Internet hiện nay.
3.2.Hình thức thơng mại điện tử
Hình thức thơng mại điện tử là sự kết hợp tuyệt vời giữa thơng mại và Internet. Thơng mại
điện tử nh đã nói trên là một hình thức kinh doanh qua mạng máy tính. Trong hình thức thơng
mại điện tử một phần hoặc tất cả các giao dịch, các quan hệ mua bán trao đổi đều diễn ra trên
mạng Internet
Hầu hết các nhà cung cấp thơng mại điện tử chỉ đơn giản đề nghị khách hàng truy cập trực
tiếp tới một mô hình thơng mại vật lý. Các hành động trao đổi cần thiết xảy ra:
Học viện Công nghệ BC - VT


Tuyển tập đề tài nghiên cứu khoa học HS-SV
Lời rao hàng từ các nhà cung cấp
Sự chấp thuận của khách hàng
Việc vận chuyển tiền và hàng hoá hoặc các dịch vụ
Việc trao đổi qua Internet cần thiết:
Một tổ chức cung cấp các dịch vụ truy nhập trực tuyến qua Internet.
Trình khách (khách hàng hoặc các tổ chức khác) kết nối tới dịch vụ qua các thiết bị nh
máy tính, điện thoại di động, PDA, tivi số tích hợp
Các hình thức trao đổi ngoại tệ liên quan đến việc trao đổi và mua bán các loại hàng
hoá và dịch vụ
Hình 1: Sơ đồ mô hình trao đổi qua thơng mại điện tử
Hiện nay có hai mô hình chính của hình thức Thơng mại điện tử: B2B và B2C.
Mô hình B2B (Business To Business) : Đây là mô hình thơng mại điện tử
dùng giữa các doanh nghiệp, các nhà cung cấp sản phẩm với nhaụ Mô hình này đặc biệt
chú trọng đến vấn đề an toàn trên mạng.
Mô hình B2C (Business To Customers) : Đây là mô hình thơng mại điện tử
giữa doanh nghiệp, nhà cung cấp với khách hàng. ở mô hình này ngoài vấn đề bảo mật
còn cần phảI chú ý đến các cách thức trình bày sản phẩm. Đây là mô hình chủ yếu hiện
naỵ
Học viện Công nghệ BC - VT
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Các giao dịch thơng mại điện tử điển hình bao gồm 4 giai đoạn:
Sự cung cấp thông tin
Thành lập hợp đồng
Thanh toán
Sau khi bán hàng
Việc quản trị và bảo mật hệ thống thơng mại điện tử phảI đợc chú ý khác nhau trong tng giai
đoạn
3.3. Khảo sát công nghệ và mô hình kiến trúc ứng dụng
a. Khảo sát mô hình kiến trúc ứng dụng

Kiến trúc 2 tầng client/server - Đây là kiến trúc phổ biến của các ứng dụng mạng từ trớc đến
giờ với mô hình nh bên dới. ở mô hình này, hầu hết các xử li của ứng dụng đều nằm phía trình
chủ, kể cả cở sở dữ liệu. Lúc này, việc xử lí của server trở nên cồng kềnh và nặng nề cộng
thêm các khó khăn khi cập nhật và thay đổi phía trình khách. Dần dần mô hình nay đã trở nên
không còn phù hợp
Hình 2: Mô hình kiến trúc 2 tầng
Kiến trúc đa tầng- multi-tier
Để thay thế cho kiến trúc ứng dụng 2 tầng đã trở nên không phù hợp, xuất hiện kiến trúc ứng
dụng đa tầng. Trong kién trúc ứng dụng đa tầng thì client chỉ còn là một lớp mỏng để hiên thị
dữ liệu và nhận tơng tác phía trình khách, các xử lí đều nằm ở các tầng giữa, - Business Logic
Tier. Đây là mô hình lựa chọn cho ứng dụng.
Học viện Công nghệ BC - VT
Applicatio
n Logic
Applicatio
n Logic
Database

User
Interface
Client
(Lớp 1)
Database Server
(Lớp 2)
Tuyển tập đề tài nghiên cứu khoa học HS-SV
Hình 3: Mô hình kiến trúc đa tầng
b. Chọn lựa công nghệ
Với mô hình ứng dụng đa tầng thì hiện nay có hai kiến trúc lập trình hỗ trợ:
- Kiến trúc .NET Framework do Microsoft phát triển
- Kiến trúc J2EE với đặc tả EJB do Sun Microsystem phát triển.

Hiện nay Java và các công nghệcủa Java về mạng ngày càng trở nên phổ biến do tính kả
chuyển không phụ thuộc vào hệ điều hành và nền thiết bị mà chỉ cần có một máy ảo Java đ ợc
cài đặt là có thê chạy. Do đó em chọn xây dụng ứng dụng theo kiến trúc J2EE với dặc tả EJB
cho tầng Business Logic
NgoàI ra, phân tíc thiết kế là khâu không thể thiếu trong công nghệ phầm mêm ứng dụng đ-
ợc phân tích thiết kế theo chuẩn UML trên nền Rational Rose 2002.
2. Xây dựng mô phỏng Website thơng mại điện tử
Từ tất cả các phân tích nghiên cứu nhóm đã xây dựng đợc ứng dụng mô phỏng một siêu thị ảo
cho phép tìm kiếm và mua bán các mặt hàng thông qua mạng Internet. Dới đây là giao điện
client của ứng dụng:
Học viện Công nghệ BC - VT
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
4. Khả năng ứng dụng của đề tài
Do khả năng về kiến thức và nhân lực có hạn, đề tài đã hoàn thành tuy nhiên còn nhiều
khuyết điểm do cha có điều kiện thử nghiệm thực tế , và mới chỉ thử nghiệm chạy trên localhost, hệ
điều hành windows.
Nếu đợc nghiên cứu và phát triển thêm, đề tài hoàn toàn có khả năng áp dụng vào thực tế
thơng mại điện tử với các tính năng cần thiết kế thêm nh hệ thống thanh toán trực tuyến qua Credit
Card, Paypal, hay E-gold
Học viện Công nghệ BC - VT

×