Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Xây dựng Minh Cường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.58 KB, 19 trang )

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh ở Công ty TNHH Xây dựng Minh Cường.
I. Định hướng sản xuất kinh doanh trong những năm tới.
Từ nay đến năm 2010 phấn đấu đạt mức độ tăng trưởng từ 10 ÷ 15%.
- Giảm chi phí sản xuất kinh doanh từ 5% ÷ 7%
- Mức lương người lao động từ 1.400.000 ÷ 1.700.000 VNĐ/ tháng/ người.
- Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao
trỡnh độ nghiệp vụ, trỡnh độ hiểu biết chung.
- Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật trong hệ thống quản lý, hệ thống
dịch vụ, hệ thống luân chuyển chứng từ nhằm giảm tối đa các chi phí, nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Bước vào năm sản xuất kinh doanh năm 2009, Công ty đó rỳt ra kinh
nghiệm, những vấn đề cũn thiếu sút của những năm trước từ đó đưa ra
những mục tiêu chủ yếu phải đạt được trong năm 2009 này là:
-Về doanh thu: trên 60.000.000.000đ
- Lợi nhuận: Đạt ≥ 5.000.000.000 đồng
- Các khoản nộp ngân sách phải đạt: ≥ 150% so với năm 2008
- Thu nhập bỡnh quõn 1 CNV phải đạt: ≥ 1.600.000 đ/ người/ tháng
Sau gần 10 năm hoạt động công ty đó đạt được những thành tựu đáng kể,
bên cạnh đó vẫn tồn tại những khó khăn, hạn chế. Vỡ vậy đầu năm 2009 ban
lónh đạo công ty đó đưa ra những định hướng chiến lược cho những năm tới.
- Thị trường: đẩy mạnh công tác Marketing, tập trung nỗ lực giải quyết
các vấn đề: Mở rộng mạng lưới tiêu thụ.
- Cải tiến chất lược sản phẩm và tăng năng lực sản xuất. Hoàn thiện công
tác sử dụng nguồn lao động một cách hợp lý hơn nữa.
II. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
cho công ty Xây dựng Minh Cường.
Công ty TNHH Xây dựng Minh Cường là một doanh nghiệp tư nhân,
trong những năm vừa qua Công ty đó cú những kết quả cao.Tuy nhiờn, về thực
tế trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh, Công ty cũn nhiều hạn chế cần phải
tiếp tục nghiờn cứu. Trong những năm tiếp theo Công ty cần tiếp tục đẩy mạnh


sản xuất kinh doanh từng bước đưa Công ty đi lên. Để có thể tăng trưởng và
phát triển vững chắc trong điều kiện cạnh tranh gay gắt thỡ việc thực hiện
những biện phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh có ý nghĩa
rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.Với tư cách là sinh viên thực tập tốt
nghiệp, qua thời gian thực tập tại Công ty, trên cơ sở những tồn tại hiện có em
xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp về một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty:
1. Nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu thị trường.
Doanh nghiệp sản xuất - xây dựng là một tác nhân trên thị trường nên
việc nghiên cứu thị trường là tất yếu. Có thể nói thị trường là vấn đề sống cũn
của mỗi doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp khụng thể tồn tại nếu khụng cú thị
trường. Vỡ vậy, để nâng cao hiệu quả kinh doanh các doanh nghiệp cần phải
tập trung vào công tác nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu thị trường là xuất
phát điểm để định ra các chiến lược kinh doanh của Công ty , từ đó doanh
nghiệp tiến hành lập và thực hiện các kế hoạch kinh doanh, các chính sách thị
trường.. Vỡ thị trường không phải là bất biến mà luôn biến động, thay đổi
không ngừng. Do đó nghiên cứu thị trường phải được tiến hành một cách
thường xuyên. Từ việc nghiên cứu này ta nghiên cứu, xác định khả năng kinh
doanh một lĩnh vực nào đó trên địa bàn xác định. Trên cơ sở đó nâng cao khả
năng cung ứng để thoả món nhu cầu của khách hàng.
Để làm tốt và ngày càng nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu thị
trường công ty cần phải:
* Thành lập tổ chuyên trách công tác nghiên cứu thị trường như
là một bộ phận trực thuộc phũng kinh doanh.
- Cần thành lập tổ này vỡ:
Đối với các Công ty hiện nay hoạt động nghiên cứu thị trường hoàn
toàn là do phũng kinh doanh và cỏc cỏn bộ phụ trỏch kinh doanh ở từng đơn vị
trực thuộc đảm nhiệm. Do đó công tác này thường không được tiến hành một
cách chi tiết, tỉ mỉ do khối lượng công việc qỳa nhiều mà số cỏn bộ phũng kinh
doanh lại ớt. Do vậy sẽ rất khú khăn để có thể làm tốt các công việc. Hơn nữa

với tầm quan trọng của công tác nghiên cứu thị trường cần phải có sự đầu tư
riêng về nhân sự và tài chính.
- Chức năng, nhiệm vụ của tổ:
Bộ phận này có chức năng nghiên cứu, thăm dũ và dự bỏo thị trường,
kết hợp với các bộ phận khác trong kinh doanh làm tham mưu chỉ đạo quản lí
hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao. Bộ phận này có nhiệm vụ thu thập, xử
lí các thông tin bao gồm thị trường đầu vào và thị trường đầu ra, từ đó xây
dựng các kế hoạch kinh doanh cho Công ty.
- Đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật cho bộ phận này:
Đầu tư phương tiện để có thể tiếp cận thị trường một cách nhanh nhất,
chính xác nhất như: điện thoại, fax, máy tính, nối mạng Internet.
Tạo điều kiện đi lại nhanh chóng và thuận tiện cho cán bộ khi làm việc và
kiểm tra thông tin. Các tài liệu kinh doanh, các tài liệu liên quan đến thị trường
trong và ngoài nước, hệ thống các sách báo, tạp chí cũng như các tài liệu khác
có liên quan.
Ngoài ra, Cụng ty cũn cần cú chớnh sỏch để cung cấp cho bộ phận này
một nguồn kinh phí hoạt động hàng năm, thiết lập các chính sách khen thưởng
- kỉ luật hợp lí nhằm khuyến khích người lao động và bảo mật thông tin.
* Thực hiện tốt kế hoạch xây dựng chiến lược thị trường.
- Chiến lược thị trường là một bộ phận hỡnh thành của chiến lược phát
triển sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Mặt lý luận và thực tiễn cho thấy
chiến lược thị trường rất quan trọng nhất là đối với một công ty xây dựng. Điều
đó được thể hiện rừ nhất ở một số điểm sau:
+ Các quan điểm ứng xử của doanh nhgiệp đối với từng loại thị trường
trong và ngoài nước.
+ Cho ta biết một cách tổng quát nhất các mối quan hệ tương tác giữa
nhu cầu của từng loại thị trường và khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh
nghiệp về các loại thị trường mà mỡnh cú khả năng phục vụ.
+ Cho ta thấy rừ khả năng phát triển và mở rộng thị trường trong và
ngoài nước của doanh nghiệp thông qua việc đáp ứng nhu cầu về các loại hàng

hoá và dịch vụ của doanh nhgiệp.
- Thực chất của chiến lược thị trường là việc phân tích đánh giá về mặt
lượng và mặt chất các loại thị trường trong và ngoài nước, các loại nhu cầu
của từng loại thị trường trong và ngoài nước, các loại nhu cầu của từng loại
thị truờng để xác định cho được những loại thị trường nào là có triển vọng
nhất, những loại nhu cầu nào có khả năng thanh toán phù hợp với khả năng
thanh toán của doanh nghiệp và đạt hiệu quả cao.
- Khi xây dựng chiến lược thị trường của Công ty phải nhằm thực hiện
tốt hai mục tiêu sau:
+ Đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường hay khách hàng về mặt hàng,
khối lượng hàng hoá của từng loại mặt hàng với khối lượng và giá cả thích hợp.
+ Bảo đảm cho Công ty giành được thắng lợi trong cạnh tranh và đạt
hiệu quả cao.
- Với nội dung như vậy nếu Công ty Xây dựng Minh Cường làm tốt chiến
lược thị trường thỡ sẽ cú khả năng giành được thế chủ động trong sản xuất
kinh doanh, tạo cơ sở khoa học và hiện thực cho việc xây dựng chiến lựơc sản
xuất kinh doanh của Công ty; kích thích việc khai thỏc và sử dụng hợp lý cỏc
nguồn tiềm năng của Công ty để tạo ra ngày càng nhiều hàng hoá và dịch vụ
được thị trường chấp nhận; bên cạnh đó cũn giỳp cụng ty soạn thảo cỏc quyết
định sản xuất kinh doanh, các quyết định mua và bán các yếu tố đầu vào và các
yếu tố đầu ra với hiệu quả cao.
- Làm tốt hay xây dựng dược một chiến lược thị trường tốt đó là cơ sở
vững chắc cho công ty đạt được hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh. Cụ
thể nó sẽ là định hướng, là điều kiện cho công ty ổn định và mở rộng thị
trường tiờu thụ dịch vụ của mỡnh.
* Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu thị trường.
- Để thúc tiến việc cung cấp dịch vụ từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh,
ngoài việc thành lập một tổ chuyên trách công tác nghiên cứu thị trường và
thực hiện tốt kế hoạch xây dựng tốt chiến lược thị trường, Công ty cũn cần
phải tăng cường đầu tư hơn nữa cho công tác nghiên cứu thị trường để ngày

càng nâng cao chất lượng của công tác này.
- Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu nhu cầu của thị trường, người ta thường
áp dụng những phương pháp cơ bản và thường được các doanh nghiệp sử
dụng là các phương pháp sau đây:
+ Phương pháp nghiên cứu gián tiếp: tổ chức mua tài liệu, báo chí
chuyên ngành, nghiên cứu các tài liệu cơ bản liên quan tại các thư viện, phiếu
điều tra nhu cầu, sử dụng phương pháp dự báo nhu cầu thị trường.
+ Phương pháp nghiên cứu trực tiếp: tổ chức các cuộc hội nghị khoa
học, hội thảo, hội nghị chuyên môn, tổ chức bán và giới thiệu sản phẩm, tổ
chức phỏng vấn khách hàng, tham gia triển lóm hội chợ trong nước và quốc tế
để thu thập thông tin về nhu cầu thị trường.
- Để mở rộng thị trường của mỡnh Cụng ty phải làm tốt cụng tỏc nghiờn
cứu nhu cầu thị trường. Mà để làm tốt công tác này công ty cần tăng cường
đầu tư chi phí cho việc đào tạo hoặc đào tạo lại cho cán bộ thị trường hiện tại
của công ty. Mặt khác Công ty có thể thuê thêm những cán bộ thị trường có
năng lực nhằm làm tốt công tác này.
* Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường.
- Bên cạnh tiếp tục hoàn chỉnh nghiên cứu khái quát thị trường, Công ty
cần chú trọng hơn nữa vào việc nghiên cứu chi tiết thị trường. Nghiên cứu chi
tiết thị trường thực chất là nghiên cứu đối tượng mua, bán loại hàng hoá -
dịch vụ mà Công ty kinh doanh, cơ cấu thị trường hàng hoá và chính sách mua
bán của các doanh nghiệp cùng ngành.
- Đồng thời cũng phải tiến hành nghiên cứu chiến lược, chính sách kinh
doanh của các đối thủ cạnh tranh ứng với từng khu vực thị trường. Không chỉ
tập trung nghiên cứu thành phần kinh tế tư nhân mà cũn phải nghiờn cứu cả
cỏc thành phần kinh tế khỏc cú cựng ngành nghề và địa bàn kinh doanh. Phải
tiến hành so sánh về chất lượng, giá cả hàng hóa - dịch vụ, các hỡnh thức cung
ứng, cỏc dịch vụ sau bỏn của Cụng ty với cỏc đối thủ cạnh tranh để từ đó có sự
điều chỉnh cho hợp lí, có chính sách đổi mới nhằm thu hút khách hàng đến với
Công ty.

- Nếu Công ty làm tốt được công tác nghiên cứu thị trường theo như
hướng đó nờu ở trờn thỡ chắc chắn sẽ giải quyết đựơc vấn đề cũn yếu kộm ở
khõu này. Nú sẽ giỳp cho Cụng ty củng cố và giữ vững thị trường hiện có đồng
thời phát triển được thị trường mới. Từ đó Công ty sẽ ngày càng mở rộng hoạt
động sản xuất kinh doanh của mỡnh để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
2. Khai thác một cách tối đa các nhân tố nội lực của Công ty.
Đối với doanh nghiệp trong cơ chế hiện nay không thể chỉ thụ động
ngồi chờ những cơ chế thuận lợi từ trên giao xuống hoặc trông trờ những điều
kiện thuận lợi từ bên ngoài mà bản thân phải tự năng động sáng tạo, tự phát
huy, tự lực tự cường để vươn lên khẳng định mỡnh.
Có thể nói các nhân tố nội lực chính là những tiền năng mà các doanh
nghiệp cũn chưa khai thác hết. Đây là một nguồn tiềm năng rất to lớn mà
không cần phải mất nhiều công sức và tiền của để “khai quật” bởi vỡ nú là cú
sẵn. Điều đáng quan tâm là khai thác như thế nào để có hiệu quả cao nhất
Đối với Công ty TNHH Xây dựng Minh Cường việc khai thác một cách tối
đa những nhân tố nội lực là điều hoàn toàn cần thiết vỡ việc làm này dường
như chưa được thực sự chú trọng trong thời gian qua, do vậy gây ra một sự
lóng phớ khụng đáng có. Làm tốt được công việc này sẽ giúp công ty nâng cao
hơn nữa hiệu quả kinh doanh của mỡnh.
Trước hết phải khai thác tốt những kinh nghiệm của một số đôi ngũ
cán bộ cao tuổi đó cú trờn 30 năm gắn bó với hoạt động sản xuất Công ty . Đó
cũng là sự vận dụng quan điểm nổi tiếng của Mác: "Lí luận bắt nguồn từ thực
tiễn", đồng thời khai thác triệt để thế mạnh của Công ty về đội ngũ cán bộ trẻ có
trỡnh độ chuyên môn, trỡnh độ quản lí, trỡnh độ ngoại ngữ ở bậc đại học. Cần
giáo dục cán bộ chuyên nghiệp, CBCNV và người lao động của Công ty nắm vững
chủ trương, đường lối của Đảng, đặc biệt là đường lối đổi mới và mở cửa về
kinh tế, phương châm đối ngoại là đa phương hoá, đa dạng hoá trong quan hệ
quốc tế. Nhận thức đúng đắn về chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí Nhà nước, theo định

hướng xó hội chủ nghĩa.
Phỏt huy nội lực của cỏn bộ cụng nhõn viờn Cụng ty cũn ở chỗ phải làm
cho họ hiểu rằng trong cơ chế thị trường phải tiếp thu sâu sắc và vận dụng
đúng đắn sáng tạo các qui luật kinh tế của nó, như các quy luật giá trị, quy luật
cung cầu, quy luật cạnh tranh…. Phải nắm vững các quy luật cơ bản, đó là việc
tuân thủ pháp luật của Nhà nước trong chế độ Nhà nước pháp quyền và các
thông lệ trong hoạt động kinh doanh quốc tế có liên quan. Có như vậy Công ty
mới giữ được chữ tín trong quan hệ với bạn hàng trong nước và quốc tế.
Tựu chung lại là cần sớm nâng cấp và phát triển kết cấu hạ tầng tổng
thể phù hợp với yêu cầu của một công ty hoạt động ở tầm rộng lớn này. Đây có
thể coi là yếu tố vật chất cơ bản của sự tăng trưởng phát triển khả năng hoạt
động kinh doanh của từng bộ phận và của toàn Công ty.

×