Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Giáo án dạy thêm hóa học 10 năm học 2021 -2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.98 KB, 91 trang )

Ngày soạn
................

Ngày dạy
................

Ngày
Lớp
Tiết
Tiết 1: ƠN

TẬP

I.Mục đích, u cầu:
– Giúp HS nắm vững nội dung ơn tập ở 2 tiết trước, vận dụng làm bài tập.
II.Phương pháp:
Đàm thoại nêu vấn đề.
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:
* Nội dung của phiếu học tập 1:
1)

Hãy điền vào ơ trống những số liệu thích hợp.
Ngun tử
số proton
số electron
số lớp
electron

Số e lớp trong


cùng

Số e lớp
ngồi cùng.

Nitơ

7

…(1)

2

2

…(2)

Natri

…(3)

11

…(4)

2

…(5)

16


…(6)

…(7)

2

…(8)

…(9)

18

…(10)

2

…(11)

Lưu huỳnh
Agon

Bài tập
1)Hãy tính khối lượng hỗn hợp khí gồm: 33 lít CO2; 11,2 lít CO và 5,5 lít N2 (đktc).
2) Tính khối lượng nước cần cho vào 100 gam dung dòch H 2SO4 9,8 % để
thu được dung dòch có nồng độ 4,9 %
3)Tính khối lượng nước cần cho vào 8 gam SO 3 để thu được dung dòch
H2SO4 19,6 %
4) Tính khối lượng Na2O cần cho vào 96 gam nước để thu được dung dòch
NaOH có nồng độ 4%

5).Cần phải lấy bao nhiêu ml dung dòch H 2SO4 74 % ,khối lượng riêng
bằng 1,664 để pha chế 250 gam dung dòch H2SO4 20 %
3-Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài : Thành phần ngun
.....................................................................................................

1


Ngy son
................

Ngy dy
................

Tit: 2 BI

Ngy
Lp
Tit

TP THNH PHN NGUYấN T

I. Mc ớch, yờu cu:
- Cng c kin thc trng tõm ca nguyờn t
- HS vn dng v gii bi tp D g/cm3
- HS thy c cỏc mi liờn h gia cỏc i lng trong cụng thc.
II. Phng phỏp:
- m thoi, nờu vn .
III. Tin trỡnh lờn lp:

1- n nh lp.
2- Bi mi:
Bài 1: Hạt nhân đợc xem có dạng hình cầu. Giữa bán kính hạt nhân (R)
và số khối của nguyên tử (A) có mối liên hệ nh sau: R = 1,5 .10 -13 A1/3 (cm).
Xác định khối lợng riêng của hạt nhân nguyên tử A (tấn/cm3). Nhận xét.
A
TL: Khối lợng của 1 hạt nhân m =
(g)
6,023.1023
d=

Ta có:

m
A
=
23
v 6, 023.10 .(4 / 3).3,14.(1,5.10 13. A1/ 3 ) 3
=

1,16.1014 (g/cm3) =

116.106

(tấn/cm )
Nhận xét: Hạt nhân nguyên tử có khối lợng riêng vô cùng lớn.
3

Bài 2: Khối lợng riêng của đồng là 8,9 g/cm 3 và khối lợng nguyên tử của Cu
là 63,54 đvC. Mặt khác, thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử chỉ bằng

74% của tinh thể, còn lại là các khe trống. Bán kính gần đúng của nguyên
tử đồng bằng bao nhiêu?
63,54
V( 1mol Cu ) =
= 7,14 (cm3 ) ; V( thuc
= 7,14.74% = 5, 28 (cm3 )
TL:
mol Cu )
8,9


V( 1nguyên tử Cu) =

(

5, 28
= 0,88.1023 (cm3 ) . Vậy bán kính nguyên tử Cu:
23
6, 02.10

)

3 0,88.1023 3
rCu =
= 2,05.1024
4x3,14
3

=


1,28.10-8 (cm)

0

=

0

1,28 A

Bài 3:
Nguyên tử Al có bán kính 1,43 A và có khối lợng nguyên tử là
27 đvC.
a) Khối lợng riêng của nguyên tử Al bằng bao nhiêu?
b) Trong thực tế thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử chỉ bằng 74% của
tinh thể, còn lại là các khe trống. Tính khối lợng riêng đúng của Al.
2


TL:
24

8
a) rnguyêntửAl = 1,43.10 (cm) ; V

nguyên tử Al

=

4

.3,14.(1, 43.108 )3 =
3

12,243.10-

(cm3)

M

nguyên tử Al

= 27.1, 66.1024 ( g ) ; d

nguyên tử Al

=

27.1, 66.1024
= 3, 66 ( g / cm3 )
12, 243.1024

b) Thực tế Vnguyên tử chiếm 74% thể tích tinh thể. Vậy d thực tế của Al là:
74
d = 3, 66 x
= 2, 7( g / cm3 )
100
Câu 4 . Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75%
thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho KLNT của Fe là
55,85 ở 200C khối lợng riêng của Fe là 7,78g/cm3. Cho Vh/c = r3. Bán kính nguyên tử
gần đúng của Fe là:

A. 1,44.10-8 cm
C. 1,97.10-8 cm
B. 1,29.10-8 cm
D. Kết quả khác.
Hãy chọn đáp số đúng.
3- Cng c, dn dũ:
- Lm BT trong SBT 10 CB

3


Ngày soạn
................

Ngày dạy
................

Ngày
Lớp
Tiết

Tiết: 3 HẠT

NHÂN NGUYÊN TỬ - ĐỒNG VỊ

I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố kiến thức trọng tâm của phần đồng vị.
- HS vận dụng và giải bài tập đồng vị.
- HS thấy được các mối liên hệ giữa các đại lượng trong công thức.
II. Phương pháp:

- Đàm thoại, nêu vấn đề.
III. Tiến trình lên lớp:
1- Ổn định lớp.
2- Bài củ: Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,319. Brom có hai đồng vị bền:

79
35

Br và

81
35

Br

81

.Thành phần % số nguyên tử của 35 Br là
A. 84,05.
B. 81,02.

C. 18,98.

D. 15,95.

Hướng dẫn giải
Ta có sơ đồ đường chéo:
81
35


Br (M = 81)

79,319 − 79 = 0,319
A = 79,319

79
35

Br (M = 79)



81
% 35
Br 0,319
=
79
% 35 Br 1,681



81
% 35
Br =

81 − 79,319 = 1,681

0,319
× 100% = 15,95%. (Đáp án D)
1,681 + 0,319


3-Bài mới
Hoạt động GV - HS

Nội dung

A. Kiến thức cơ bản:

A. Kiến thức cơ bản:

- Nêu cấu tạo nguyên tử, điện tích
mỗi loại hat.

- Đn đồng vị

dụ?

Nêu định nghĩa đồng vị, cho ví

Viết công thức tính A và chú
thích các đại lượng được sử dụng trong
công thức?
B. Bài tập:

- Lấy vd minh hoạ.
-Viết công thức tính A (giải thích các đại lượng
trong công thức).

B. Bài tập:
4



1 Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60.
Trong đó số hạt notron bằng số hạt
proton. X :
a
b
c
d

40
18

Đáp số:

Ar

39
19

K

40
20

Ca

37
21


Sc
2

Ca

Giải:
2P + N = 115 (1)
2P - N = 25 (2)
Từ (1) và (2) ta được : P = 35, N = 45.

1.26 (sách nâng cao)
Trong tự nhiên Br có 2 đồng vị:
(50,69%)

40
20

b

2 Một nguyên tố X có tổng số các hạt
bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 25. Tìm Z, A

79
35

1.26
Br

Và đồng vị thứ 2 chưa biết số khối. Biết

nguyên tử khối trung bình của Br là
79,98. Tìm số khối và % của đồng vị thứ
2.
HD:
-

1

% số nguyên tử của đồng vị thứ 2:
100- 50,69 = 49,31%
Ta có: 79,98 =

79.50,69 + B.49,31
100

⇒ B = 81
81

HS tìm số % của đồng vị 2.

Đồng vị thứ 2: 35 Br (49,31%).

Áp dụng công thức tính nguyên
tử khối TB tìm B.
1.33 (sách nâng cao)
Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị:
16
O,17 O,18 O . Các bon có 2 đồng vị:
12
C ,13 C . Hỏi có thể có bao nhiêu loại

phân tử cacbonic hợp thành từ các đồng
vị trên? Viết công thức và tính phân tử
khối của chúng.

1.33. Phân tử CO2 có 1C và 2O

HD: Phân tử CO2 có 1C và 2O, viết các
cthức.
Tính khối lượng dựa vào số khối.

12

C 16O 17 O ; 12 C 16O 18O ; 12 C 17O18O ;

13

C 16O 17 O ; 13C 16O 18O ; 13C 17O 18O ;

12

C 16O 16O ; 12 C 17O17 O ; 12 C 18O 18O ;

13

C 16O 16O ; 13C 17O 17 O ; 13C 18O 18O ;

M1 = 12 + 16 + 17 = 45.
M2 = 12 + 16 + 18 = 46…
Tổng số phân tử CO2 : 12 phân tử.
1.28


1.28
Một nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ số
nguyên tử là 27/23. Hạt nhân nguyên tử
X có 35P.Trong nguyên tử của đồng vị

Số khối của đồng vị thứ nhất là :
35 + 44 = 79.
5


thứ nhất có 44N, số N của đồng vị thứ 2
hơn thứ nhất là 2. Tính AX ?
HD:
-

⇒ A2 = 81.
AX = 79.

27
23
+ 81.
=79,92
27 + 23
23 + 27

HS tìm số số khối của đồng vị 2.

Áp dụng cơng thức ting ngun
tử khối TB tìm ra.


1.29(SNC)

1.29

X có 3 đồng vị X1 (92,23%), X2 (4,67%),
X3(3,1%). Tổng số khối của 3 đồng vị
bằng 87. Số N trong X2 hơn X1là 1 và
AX = 28,0855.
a) Tìm X1, X2, X3.
b)Nếu trong X1 có N = P . Tìm số nơtron
trong ngun tử của mỗi đồng vị.
HD: - Theo dữ kiện lập hệ liên quan X1,
X2, X3.Giải hệ 3pt.

a)
 X 1 + X 2 + X 3 = 87

X 2 = X1 + 1
0,9223. X + 0,0467. X + 0,031. X = 28,0855
1
2
3

⇒ X1 = 28; X2 = 29; X3 = 30.
b)
X1 Có P = N = Z = 28 : 2 = 14.
Số N trong các đồng vị:
X1 : 14
X2: 29 – 14 = 15

X3 : 30 – 14 = 16.

Bài tập 1: Hai nguyên tố A,B tạo được ion A+3 và B+ tương ứng có
số e bằng nhau
Tổng số hạt trong 2 ion bằng 70 . Xác đònh A,B và cấu hình của
chúng
Hướng dẫn Hs : A,B là kim loại
Tổng số hạt: 2ZA + NA +2ZB + NB = 74  6 Z < 74  Z < 12  A,B tuộc
nhóm A
Số e bằng nhau  có cấu hình vỏ khí hiếm giống nhau
Bài tập 2: Nguyên tử của nguyên tố M có 34 hạt các loại
,nguyên tử của nguyên tố X có 52 hạt các loại .M tạo hợp chất
với X có công thức MX
Xác đònh cấu hình e và số lượng các hạt trong M,X
Hướng dẫn : Giải Z của M và X biện luận
+
Bài tập 3: Ion AB 4 được tạo nên từ 2 nguyên tố A,B .Tổng số
+

Prôton trong AB 4 bằng 11 . Xác đònh A,B biết chúng là các đồng vò
bền có sẳn trong tự nhiên
Hướng dẫn : ZA +2ZB = 11  Z = 2,2
tXét trường hợp : ZA < 2,2 hay ZB < 2,2 .Mặt khác 4 ZB < 11  ZA < 2,7 
ZA < 2,2
Suy ra ZB = 1  ZA = 7
6


Bài tập 4: Một nguyên tố tạo được ion đơn nguyên tử mang 2
điện tích (2+) có tổng số hạt trong ion bằng 80 . Trong nguyên tử

của nguyên tố có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 22
Xác đònh cấu hình e và vò trí của nguyên tố trong bảng HTTH
Hướng dẫn : Nguyên tố có thể là M – 2e  M2+ hay X + 2e  M2Xét 2 trường hợp : Giải ra ta có Z = 26 ; N = 28  trường hợp II loại
5)Tổng số hạt p, e, n của một ngun tử trong 1 ngun tố là 21. Tìm A, Z.
4- Củng cố, dặn dò:
- Làm BT 1.30; 1.31 (SNC)

7


Ngày soạn
................

Ngày dạy
................

Ngày
Lớp
Tiết

Tiết: 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố toàn bộ kiến thức của chương
- Củng cố kiến thức trọng tâm của phần cấu hình electron.
- HS vận dụng và viết cấu hình electron .
- HS thấy được các mối liên hệ giữa các đại lượng trong cấu hình electron .
II. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề.
III. Tiến trình lên lớp:

1-Ổn định lớp.
2-Bài mới:
Hoạt động GV - HS
Hoạt động 1:
Gv: yêu cầu hs giải sau đó gọi hs lên bảng
Hs:

Nội dung
1.Viết cấu hình electron của nguyên tử các
nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là:
10,11,17, 20, 26:
Z = 10: 1s22s22p6.
Z = 11: 1s22s22p63s1
Z = 17: 1s22s22p63s23p5
Z = 20: 1s22s22p63s23p64s2
Z = 26: 1s22s22p63s23p63d64s2.

Hoạt động 2:

2. Viết cấu hình electron của các ion sau:

Gv: Hướng dẫn, sau đó gọi hs lên bảng

Na1+, S2-, F1-.

.Gợi ý: Na có 11 e-, có 11p ( nguyên tử
trung hoà về điện). Na1+ thiếu 1e, Na1+ có
10e-. Từ đó viết cấu hình electron.

Na+ : 1s22s22p6.

S2- : 1s22s22p63s23p6.
F- :

1s22s22p6.

Hoạt động 3:
3.Trong tæû nhiãn âäöng coï 2 âäöng
8


Gv: gi hs lờn bng
Hs:

vở: 63Cu chióỳm 73% sọỳ nguyón tổớ,
coỡn laỷi 65Cu. Tờnh MCu. Tờnh khọỳi
lổồỹng 65Cu trong 25 g CuSO4. 5 H2O

Gv: nhn xột
% Sọỳ nguyón tổớ
27%

Cu = 100 - 73 =

65

63.73 + 65.27
= 63,54dvC
100
25
nCuSO4 .5 H 2O = nCu =

= 0,1mol
250
M Cu =

n65Cu = 0,1 x 27 % = 0,027 mol
Hot ng 4
Gv: Nhc li kin thc ng v bn
Gv: Gi hs lờn bng

m65Cu = 0,027 x 65 = 1,755 g

4. Tng s ht ca 1 ngt l 40. ú l ngt:
A.Canxi B.Bari C.Nhụm D.Khỏc
2P + N = 40
N = 40 - 2P(1)
M nguyờn t thuc ng v bn nờn:
P N 1,5 P (2) (P,N thuc Z+)
T (1) v (2)
P 40 - 2P 1,5 P
P 11,4

v P 13,3

P = 12 hoc P = 13
Vy nguyờn t ú l nhụm (P = 13 )
Hot ng 5: Cng c
Yờu cu hs t gii

ỏp ỏn: C
5. Tng s ht trong nguyờn t l 155. S ht

mang in nhiu hn s ht khụng mang in l
33. S khi ca ht nhõn nguyờn t l bao
nhiờu?
A.108

B.188

C.148

D.Khỏc

3.Cng c, dn dũ:
- Lm cỏc bi tp sau:
Câu 1: Nguyên tử khối trung bình của ngyên tố R là 79,91, R có hai đồng vị .
Biết 79R chiếm 54,5%. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại có giá trị nào sau
đây:
A. 80
B. 82
C. 81
D. 85
Câu 2: Nguyên tử nào sau đây chứa đồng thời 20 notron, 19 prton và 19
electron:
20
39
39
38
A. 38 X
B, 20 X
C. 19 X
D . 19 X

9


Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt mang điện là 12. Nguyên tố X có số khối là:
A. 27
B.26
C. 28
D. kết quả khác
Câu 4: Tổng số P,N,E của nguyên tử nguyên tố X là10. Số khối của nguyên tử
nguyên tố X là:
A. 6
B. 8
C.9
D.7
Câu 5: Nguyên tố Y có tổng số hạt bằng 58, số notron gần bằng số proton. Y
có số khối là:
A. 40
B. 38
C.39
D. kết quả khác
Cau 6: Ion X có 10 electron . Hạt nhân nguyên tử X có 10 notron .Nguyên tử
khối của nguyên tố X là:
A. 20
B.19
C.21
D. kết quả khác
Câu 7: Đồng vị nào sau đây mà hạt nhân không có notron:
A. 11 H
B. 12 H

C. 13 H
D. không có đồng vị nào
Câu 8: Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,812. Mỗi khi có 94 nguyên tử
10
B thì có bao nhiêu nguyên tử 11B
A. 405
B. 403
C. 406
D. 404
Câu 9 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt P,N,E bằng 1800 , trogn
đó tổng số hạt mang điện chiếm 58,89%tổng số hạt . X là nguyên tố nào
sau đây:
A. flo
B. clo
C. brom
D. iot

.......................................................................

10


Ngày soạn
................

Ngày dạy
................

Ngày
Lớp

Tiết

Tiết 5: BÀI TẬP VỀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ
I. Mục đích, u cầu:
- Củng cố kiến thức trọng tâm của chương.
- HS vận dụng giải bài tập.
II. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề.
III. Tiến trình lên lớp:
1- Ổn định lớp.
2- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động: 1
-GV Hướng dẫn: 2 ngun tố ở 2 chu
kì liên tiếp hơn nhau 8 đơn vị (nếu ở
chu kỳ nhỏ) hoặc 18 đơn vị (nếu ở
chu kỳ lớn).
- HD HS lập hệ phương trình và giải.
- Dựa vào các dữ kiện để tìm ngun
tố phù hợp

Nội dung
Câu 1
a) A: 1s2 2s22p63s1
Số thứ tự : 11, Chu kì 3 (vì có 3 lớp e),
Nhóm IA (vì A là nguyên tố s và có
1e hóa trò).
B: 1s2 2s22p63s23p5
Số thứ tự : 17, Chu kì : 3 (vì có 3
lớp e), Nhóm VIIA (vì B là nguyên tố

p và có 7e hóa trò).
b) A là Natri có tính kim loại vì có 1e
ngoài cùng.

Hoạt động 2:

B là Clo có tính phi kim vì có 7e
ngoài cùng.

Gv: hướng dẫn
11


Gv: gọi hs lên bảng
Câu 2: Một nguyên tố R có công thức với H là RH .
Trong oxit bậc cao nhất R chiếm 38,79% về khối
lượng . Xác định R và tên của nó.
Trả lời:
Oxit cao nhất của R có dạng: R2O7
Hoạt động: 3
- GV Hướng dẫn: 2 nguyên tố ở 2
chu kì liên tiếp hơn nhau 8 hoặc 18
đơn vị.

2R
38,79
=
⇒ R = 35,5
2 R + 16.7
100




Là nguyên tử lượng của Clo.

- HD chọn trường hợp nghiệm đúng.

Câu 3: Cho 2 nguyên tố A và B cùng nằm trong một
nhóm A của 2 chu kỳ liên tiếp. Tổng số điện tích hạt
nhân của A và B là 24.

- HD HS lập hệ phương trình và giải.

Xác định các nguyên tố trên và viết cấu hình
electron của chúng.

- Dựa vào các dữ kiện để tìm nguyên
tố phù hợp

-

Xác định STT, chu kỳ trong BTH.

Đáp án:
- Xác định A, B:
Trường hợp 1:
 pB − p A = 8

 p A + p B = 24
ZA = 8: oxi.

ZB = 16: Lưu huỳnh.
Trường hợp 2:
 p B − p A = 18

 p A + p B = 24
ZA = 3.
ZB = 21
Hoạt động: 4
GV Hướng dẫn: Khi nhận thêm e ,
hoặc cho e thi số e thay đỏi như thế
nào?
S + 2e = S2-

B là Sc không thoả mãn điều kiện trên.
8

O : 1s22s22p4.

16

S:1s22s22p63s23p4.

16e → 18e.

Câu 4: Hai nguyên tố X, Y ở hai chu kì liên tiếp trong
BTH. Tổng hạt nhân của hai nguyên tố là 32.

Fe – 3e = Fe3+.

Đáp án:


26e → 23e

- Trường hợp 1:
12


 pB − p A = 8

 p A + p B = 32
ZX = 12: là Mg
ZY = 20: là Ca. Phù hợp.
- Trường hợp 2:
Hoạt động 5

 p B − p A = 18

 p A + p B = 32

Gv: Yêu cầu hs viết

ZX = 7: Nitơ.
ZY = 25: Mn. Không phù hợp, không phải 2 chu kì
liên tiếp.
Câu 5: Viết cấu hình electron của S , Fe, S2-, Fe3+.
Biết STT của S, Fe lần lượt là16 và 26.
Đáp án:
16

S: 1s22s22p63s23p4..


S2--: 1s22s22p63s23p6
26

Fe : 1s22s22p63s23p63p64s2.

Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5.
3- Củng cố, dặn dò:
Bµi 1: Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn:
1. Số lớp electron
2. Số electron lớp ngoài cùng
3. Khối lượng nguyên tử
4. Điện tích hạt nhân
Bµi 2: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hóa học ?
A. Na ở ô thứ 11 trong bảng HTTH
B. Mg ở ô thứ 12 trong bảng HTTH
C. Al ở ô thứ 13 trong bảng HTTH
D. Si ở ô thứ 14 trong bảng HTTH
Bµi 3: Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử nhỏ nhất ?
A. Nitơ (Z = 7)
B. Photpho (Z =
C. Asen (Z = 33)
D. Bitmut (Z =
15)
83)
Bµi 4: So sánh năng lượng ion hóa (I) nào dưới
là KHÔNG đúng ?
A. I1 (Na) < I1 (Li) B. I1 (Na) < I1 (Mg) C. I1 (Mg) < I1 (Al) D. I1 (Na) < I2 (Na)
Bµi 5: Cho các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F. Thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử nào sau đây
đúng.

A. ClBµi 6: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác trong 1 chu kỳ:
A. Đi từ trái qua phải, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều Z tăng dần.
B. Đi từ trái qua phải, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
C. Tất cả đều có cùng số lớp e.
D. Đi từ trái qua phải, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều χ tăng dần.
Bµi 7: Cho các nguyên tố Al, Br, Na, Li, I. Nguyên tố có χ nhỏ nhất là:
A. Al
B. Br
C. I
D. Na
Bµi 8: Theo qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong BTH thì:
A. Phi kim mạnh nhất là Iot.
B. Kim loại mạnh nhất là Liti.
C. Phi kim mạnh nhất là Flo.
D. Kim loại yếu nhất là Xesi.
13


Bài 9: Hiđroxit nào có tính axit mạnh nhất?
A. H2SeO4.
B. H2SO4.
C. HBrO4.
D. HClO4.
Bài 10: Hiđroxit nào có tớnh baoz mnh nht ?
A. NaOH.
B. KOH.
C. Mg(OH)2.
D. Al(OH)3
Câu11: ion R+ có cấu hình electron là 1s 22s22p6. Vị trí của R trong bảng hệ

thống tuần hoàn là:
A. Chu kì 3, nhóm IA
B. Chu kì 2, nhóm IIA
C. Chu kì 2, nhóm VIIA
D. Chu kì 3, nhóm VIIA
Câu 12: Sắp xếp các nguyên tố sau : Na, K, Mg, Al theo chiều tính kim loại
giảm dần
A.K,Na, Mg, Al B. Na, K,Al,Mg
C. Na, K, Mg, Al D. K, Mg, Na, Al

Ngy son
................

Ngy dy
................

Ngy
Lp
Tit

Tit: 6: XC NH NGUYấN T KIM LOI, PHI KIM,KH HIM
I.Mc ớch, yờu cu:
-a ra mt s bi tp v hai nguyờn t ng hai chu khỡ liờn tip. Tỡm Z vit cu hỡnh v nh v trớ
ca nú trong bng tun hon.
-Vit cu hỡnh electron ca nguyờn t v ion ca nú khi bit s hiu nguyờn t ca nguyờn t ú. Lu ý
vi nhng nguyờn t cú Z > 20. Vit cu hỡnh theo mc nng lng ri chuyn v dng lp, phõn lp.
II.Phng phỏp:
m thoi, nờu vn .
III.Tin trỡnh lờn lp:
1- n nh lp.

2- Kim tra bi c: Khụng
3Bi mi:
Bài 1: Nguyên tố A không phải khí hiếm, nguyên tử của nó có phân lớp e ngoài
cùng là 3p. Nguyên tố B có phân lớp e ngoài cùng là 4s.
a. Trong 2 nguyên tố A, B; nguyên tố nào là kim loại, phi kim?
b. Xđ c.h.e của A, B biết tổng số e ở phân lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A, B
bằng 7.
Bài 2: X, Y l hai nguyờn t thuc cựng phõn nhúm v hai chu k liờn tip trong bng HTTH. Tng
s proton trong hai ht nhõn nguyờn t X, Y bng 30. X, Y l nguyờn t no?
Bài 3: Hai nguyên tố A, B thuộc cùng một chu kỳ và hai nhóm liên tiếp trong
bảng tuần hoàn tổng số hiệu nguyên tử của A, B là 31. Xác định Z, viết cấu
hình e và nêu tính chất cơ bản của A, B.
14


Bài 4: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A và 2 chu kỳ liên tiếp trong bản
tuần hoàn tổng số p trong 2 hạt nhân nguyên tử là 44 . Viết cấu hình e nguyên
tử A, B và các ion mà A, B có thể tạo thành?
Bài 5: Khi cho 8,8g mt hn hp hai kim loi nm hai chu k liờn tip nhau v thuc nhúm IIIA,
tỏc dng vi dung dch HCl d thỡ thu c 6,72lớt khớ hidro ktc. Hai kim loi ú l kim loi no?
Bài 6: Hn hp X gm hai kim loi A v B hai chu k k tip nhau ca nhúm IIA. Ly 0,88g X
cho ho tan hon ton trong dung dch HCl d, thu c 0,672 lớt (ktc) v dung dch Y. Cụ cn dung
dch Y thu c m gam mui khan. Giỏ tr ca m v tờn ca hai kim loi A, B?
...................................................................................

Ngy son
................

Ngy dy
................


Ngy
Lp
Tit

Tit: 7 BNG TUN

HON CC NGUYấN T HểA HC

I. Mc ớch, yờu cu:
- Cng c kin thc trng tõm ca phn s bin i tun hon cu hỡnh electron.
- HS thy c cỏc mi liờn h ca cu hỡnh electron ngoi cựng vi tớnh cht ca nguyờn t cỏc
nguyờn t.
- HS vn dng gii bi tp.
II. Phng phỏp:
- m thoi, nờu vn .
III. Tin trỡnh lờn lp:
1-n nh lp.
2-Bi mi:
Hot ng GV - HS

Ni dung
I. Lý thuyt

Hot ng 1:

* Xỏc nh STT nhúm A:

- GV: Cho hc sinh nhc li cỏch xỏc
nh s e húa tr ca cỏc nguyờn t nhúm

A v nhúm B

Cu hỡnh electron hoỏ tr: nsanpb.
STT nhúm A = a + b.
15


-

Nếu a + b < 4 : kim loại

-

Nếu a + b = 4, Z<18 :PK, Z>18:KL

-

Nếu a + b = 5,6,7: phi kim.

-

Nếu a + b = 8: khí hiếm.

** Tìm nhóm phụ của nguyên tố d:
Cấu hình electron chung: (n – 1)dansb
Từ cấu hình chung, ta xét. Nếu:

Vd:

ZMn = 25: 1s22s22p63s23p63d54s2


• a + b < 8 : số thứ tự nhóm phụ
nguyên tố đó là: a+b
Vd:

ZMn = 25: 1s22s22p63s23p63d54s2.

Thuộc chu kì 4, nhóm VII B.
Vd:

30

Zn : 1s22s22p63s23p63d104s2

• a + b > 10: STT nhóm phụ
nguyên tố đó a+b -10
Vd:

30

Zn : 1s22s22p63s23p63d104s2.

Thuộc chu kì 4, nhóm II B.
Vd:

26

Fe : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
2


2

6

2

6

6

2

• 8 ≤ a + b ≤ 10 : Thuộc nhóm phụ
nhóm VIII B.
Vd:

26

Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2.

Thuộc chu kì 4, nhóm VIII B.
*** Khi viết cấu hình electron của một số ngun
tố d:
Hoạt động2:
GV: Cho HS viết cấu hình e , xác định số
e hóa trị, vị trí trong bảng tuần hồn, xác
định kim loại , phi kim, khí hiếm.

- Nếu b = 2, a = 9 thì đổi: b = 1, a = 10.
- Nếu b = 2, a = 4 thì đổi: b = 1, a = 5.

II. Bài tập:
Câu1) Cho số hiệu ngun tử của các ngun tố:
14, 18, 24, 29.
a) Viết cấu hình electron.
b) Xác định chu kì, nhóm. Giải thích?
c) Đó là những ngun tố gì?
d) Các ngun tố nhóm A, ngun tố nào là kim
loại, phi kim, khí hiếm. Giải thích?
Đáp án:
Z = 14: 1s22s22p63s23p2.
- Chu kì 3: có 3 lớp electron.
- Nhóm IV A : có 4 electron hố trị ở phân lớp s và
16


p.
Hoạt động 3:

- Là nguyên tố p.

- GV: HD học sinh sử dụng các dữ kiện
về chu kỳ, nhóm để tìm ra các câu trả lời.

- Là phi kim: có 4 electron hoá trị và Z<18.
Câu 2) Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIA trong
bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hỏi:
a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu
electron ở lớp electron ngoài cùng?
b) Các electron ngoài cùng nằm ở lớp electron thứ
mấy?

c) Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố
trên.
Đáp án:

Hoạt động 4:
GV- Cho đề bài, hướng dẫn cho HS giải.
HD HS lập hệ PT và sử dụng công thức
thục nghiệm đối với các nguyên tố có
Z<83.
Giải tìm N, Z suy ra nghiệm đúng.
- Khuyến khích HS khá lên bảng.

a)
Nguyên tử của nguyên tố có 6e
ngoài cùng.

ở lớp

b)
Cấu hình electron ngoài cùng nằm ở lớp
thứ 3.
c)

Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4.

Câu 3) Tổng số proton, nơtron, electron trong
nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là
28. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử ( thành phần hạt
nhân, các lớp electron) của nguyên tố đó.
Đáp án:

N + Z + E = 28.
N + 2Z = 28 ⇒ N = 28 – 2z.
Với Z < 28 được áp dụng bất đẳng thức:1,5Z > N
> Z.
1,5Z > 28 – 2Z > Z ⇒ 8 ≤ Z ≤ 9,3.

HS biện luận chọn những đáp số thích
hợp.

Z có thể lấy nghiệm là 8 và 9.
Chọn Z = 9 (ở nhóm VIIA)
Hoặc:
Z

8

9

N

12

10

A

20

19


kết luận

Loại

F

Z = 9 có cấu hình e: 1s22s22p5.
Nguyên tố thuộc nhóm VIIA thoả mãn dữ kiện đề
bài: 9 F 72 .
17


Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:
A. K+, Cl-, Ar.
B. Na+, F-, Ne
C. Na+, Cl-, Ar.
D. Li+, F-, Ne.
2+
Câu 2. Anion X và cation Y đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của
các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu
kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu
kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu
kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ
4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
Câu 3. Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá

học, nguyên tố X thuộc.
A. chu kì 3, nhóm VIB.
B. chu kì 4, nhóm VIIIB
C. chu kì 4, nhóm IIA.
D. chu kì 4, nhóm VIIIA.
Câu 4. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các
nguyên tố tăng dần theo thứ tự.
A. R < M < X < Y.
B. M < X < R < Y.
C. Y < M < X < R.
D. M < X < Y < R.
Câu 5. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái
sang phải là
A. F, Li, O, Na.
B. F, Na, O, Li.
C. Li, Na, O, F.
D. F, O, Li,
Na.
Câu 6. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có
hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. As.
B. S.
C. N.
D. P.
2
Câu 7. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns np4. Trong hợp chất khí
của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X
trong oxit cao nhất là
A. 40,00%.
B. 50,00%.

C. 27,27%.
D. 60,00%.
4 - Củng cố, dặn dò:
HS nắm vững kiến thức cơ bản.
Làm BT 2.13; 2.17;2.18/14, 15 sách BT.

18


Ngày soạn
................

Ngày dạy
................

Tiết: 8: BÀI TẬP MỐI

Ngày
Lớp
Tiết

QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

I. Mục đích, yêu cầu:
- Hệ thống hoá một số bài tập trắc nghiệm về sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử và tính chất các
nguyên tố hoá học.
- Từ vị trí suy ra cấu tạo, tính chất và ngược lại.
- So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
II. Phương pháp:

Đàm thoại, nêu vấn đề.
III. Tiến trình lên lớp:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
Một nguyên tố X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2. Tìm vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần
hoàn.
2Bài mới:
Hoạt động GV - HS
Nội dung
Hoạt động: 1
-

Phát phiếu học tập cho HS .

Gợi ý: Dựa vào số lớp electron để
xác định.
lời.

Bài 1: Cho các nguyên tố A, B, C, D, E, F lần lượt
có cấu hình electron như sau.
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s23p64s1

Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả C. 1s22s22p63s23p64s2
D. 1s22s22p63s23p5
19


-


GV nhận xét và kết luận.

E. 1s22s22p63s23p63d64s2
F. 1s22s22p63s23p1.
Các nguyên tố nào thuộc cùng chu kì
a) A, D, F.

b) B, C, E.

c) C, D

d) A, B, F.

e) Cả a, b, đúng.
Đáp án: câu e)

Hoạt động: 2
-

Phát phiếu học tập cho HS .

Bài 2: Ion R+ có cấu hình electron kết thúc ở phân
lớp 3p6. Vậy R thuộc:
a)

Chu kỳ 2, nhóm VIA.

b)
Chu kỳ 3, nhóm IA.
Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số

lớp electron và số electron ngoài cùng để
c)
Chu kỳ 4, nhóm IA.
xác định.
d)
Chu kỳ 4, nhóm VIA.
Khuyến khích HS TB trả lời.
Đáp án: Câu c)
GV nhận xét và kết luận.
Bài 3: Nguyên tử X có cấu hình electron
Hoạt động: 3
1s22s22p63s2 thì ion tạo nên từ X sẽ có cấu hình
electron nào sau đây:
Phát phiếu học tập cho HS .
a) 1s22s22p5.
Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số
lớp electron và số electron ngoài cùng để
xác định. Lưu ý ion có cấu hình bền của khí
b) 1s22s22p63s2.
trơ – khi nó đã nhường hoặc nhận thêm
electron.
c) 1s22s22p6.
-

Gọi HS khá trả lời.

d) 1s22s22p63s23p6.

-


GV nhận xét và kết luận.

Đáp án: Câu c

Hoạt động: 4
-

Phát phiếu học tập cho HS .

Gợi ý: Dựa vào kí hiệu để xác định
các thông tin- so sánh với dữ kiện để chọn
đáp án đúng.
lời.

Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả

-

GV nhận xét và kết luận.

Phát phiếu học tập cho HS .

Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron,
số electron ngoài cùng để xác định.Nhắc lại:
Tính phi kim: Nguyên tố có 5, 6, 7 e ngoài

39
19

X , X có đặc điểm


A.

Nguyên tố thuộc chu kỳ 4, nhóm IA

B.

Số nơtron trong nhân nguyên tử X là 20

C.
X là nguyên tố kim loại có tính khử mạnh,
có cấu hình ion X+ là 1s22s22p63s23p6.
D.

Hoạt động: 5
-

Bài 4: Cho nguyên tố

Cả A, B, C đều đúng.

Đáp án: Câu D.
Bài 5: Biết cấu hình electron của các nguyên tố A,
B, C, D, E như sau:
A. 1s22s22p63s23p64s1
B. 1s22s22p63s1
C. 1s22s22p63s23p4
20



D. 1s22s22p4

cùng.
-

Khuyến khích HS TB- khá trả lời.

E. 1s22s22p5

-

GV nhận xét và kết luận.

Thứ tự tăng tính phi kim của các nguyên tố là
trường hợp nào sau đây:
a)

A, B, C, D, E.

b)

A, C, D, E.

c)

B, A, C, D, E.

d)

Tất cả đều sai.


Đáp án: Câu a.

Hoạt động: 6
-

Phát phiếu học tập cho HS .

-

Gợi ý: Dựa vào 2Z + N = 115 và 1
N
≤ ≤ 1,5 .
Z

Bài 6: Một nguyên tử X có tổng số hạt các loại
bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện tích là 25. Xác định vị trí của X
trong bảng tuần hoàn.
a)

Ô 35, chu kỳ 3, nhóm VIIA.

b)

Ô 35, chu kỳ 4, nhóm VIA.

-

Khuyến khích HS khá trả lời.


c)

Ô 37, chu kỳ 5, nhóm IA.

-

GV nhận xét và kết luận.

d)

Ô 35, chu kỳ 4, nhóm VIIA.

Đáp án: Câu d.
Hoạt động: 7

Câu 7:

-

1.
Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là
RO2, hợp chất với hydro của R chứa 75% về khối
lượng R. R là:

Phát phiếu học tập cho HS .

Gợi ý: Dựa vào kí hiệu để xác định
các thông tin về nhóm của R suy ra công
thức với hiđro hoặc công thức oxit cao nhất.


a) C; b) S; c) Cl; d) Si

lời.

Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả 2. Nguyên tố R hợp chất khí với hydro có công
thức RH3, công thức của oxit cao nhất:

-

GV nhận xét và kết luận.

a) R2O

b) R2O3

c) R2O2

d) R2O5

Đáp án: 1. Câu a
2. Câu d
Hoạt động: 8
-

Phát phiếu học tập cho HS .

Gợi ý: Dựa vào các thông tin về tổng điện
tích hạt nhân, trong 1 chu kỳ suy ra vị trí
của X, Y trong bảng tuần hoàn.

Khuyến khích HS làm nhanh hơn
trả lời.

Bài 8: Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong
một chu kỳ thuộc bảng tuần hoàn, tổng điện tích
hạt nhân là 25. Hãy xác định vị trí của X, Y trong
bảng tuần hoàn.
a) X: Chu kỳ 3, nhóm IIA.
Y: Chu kỳ 2, nhóm IIIA
b) X: Chu kỳ 3, nhóm IIA.
21


-

GV nhận xét và kết luận.

Y: Chu kỳ 3, nhóm IIIA
c) X: Chu kỳ 2, nhóm IIIA.
Y: Chu kỳ 3, nhóm IIIA.
d) Tất cả đều sai.
Đáp án: Câu b.

Hoạt động: 9
-

Phát phiếu học tập cho HS .

Gợi ý: Dựa vào các thông tin về tổng điện
tích hạt nhân, trong 1 chu kỳ suy ra vị trí

của X, Y trong bảng tuần hoàn. Dựa vào số
electron ngoài cùng để xác định tính chất.
-

Khuyến khích HS khá trả lời.

-

GV nhận xét và kết luận.

Bài 9: Hai nguyên tố A, B thuộc cùng phân nhóm
chính và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp có tổng số điện
tích hạt nhân là 16.
a)
Xác định vị trí của 2 nguyên tố trên trong
bảng tuần hoàn.
b)

So sánh tính chất hoá học của chúng.

Hoạt động: 10
-

Phát phiếu học tập cho HS .

Gợi ý: Dựa vào các thông tin về 2 nhóm A
liên tiếp của bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm
V ở trạng thái đơn chất A, B không phản
ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt
nhân nguyên tử A và B là 23


Bài 10: Hai nguyên tố A và B ở 2 nhóm A liên tiếp
của bảng tuần hoàn. B thuộc nhóm V ở trạng thái
đơn chất A, B không phản ứng với nhau. Tổng số
proton trong hạt nhân nguyên tử A và B là 23. Cho
biết A và B là 2 nguyên tố nào.
a)

P và O

- Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả lời.

b)

C và P

- GV nhận xét và kết luận

c)

N và S

d)

Tất cả đều sai

Đáp án: Câu c
Bµi tËp lµm thªm:
Bµi 1: Hợp chất khí với H của nguyên tố R là RH 4. Oxit cao nhất của nó chứa 46,7% R về khối
lượng. R là nguyên tố nào?

Bµi 2: Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH 3. Trong oxit bậc cao nhất của R,
nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó?
Bµi 3: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO 3. Trong hợp chất của nó với hiđro có 94,12% R về
khối lượng. Nguyên tử khối của nguyên tố R ?
Bµi 4: Cho 6,9gam một kim loại X thuộc nhóm IA tác dụng với nước, toàn bộ khí thu được cho tác
dụng với CuO đun nóng. Sau phản ứng thu được 9,6g đồng kim loại. X là nguyên tố nào
Bµi 5: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 17.
1. Xác định vị trí trong bth
2. Sắp xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính phi kim tăng dần
22


Bµi 6: Cho các ngun tố A, B , C có số hiệu ngun tử lần lượt là 11, 12, 13.
1. Xác định vị trí trong BTH
2.Sắp xếp các ngun tố đó theo thứ tự tính kim loại tăng dần
Bµi 7: Nguyªn tè A cã tỉng sè h¹t (proton, n¬tron, electron) trong nguyªn tư
b»ng 36. VÞ trÝ cđa A trong b¶ng tn hoµn lµ ë chu k× 3. Cho biÕt:
1. KÝ hiƯu hãa häc cđa nguyªn tè A?
2. CÊu h×nh electron cđa A ?
3. C«ng thøc oxit cao nhÊt cđa A ?
4. C«ng thøc hi®roxit cao nhÊt cđa A ?
5. TÝnh chÊt ho¸ häc c¬ b¶n cđa hi®roxit cao nhÊt cđa A?
4- Củng cố và dặn dò:
Bài tập về nhà: Cho 0,6 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng với nước thu được 0,336 lít
hydro ở đktc. Kim loai đó là:
a) Cu
b) Ca
c) Mg
d) Ba


Ngày soạn
................

Ngày dạy
................

Ngày
Lớp
Tiết

Tiết 9: BÀI TẬP TỔNG HP CHƯƠNG II
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- n tập và củng cố lại các kiến thức
- Cấu tạo bảng tuần hoàn . - Ý nghóa của bảng tuần hoàn.
- Quy luật biến đổi các tính chất của các nguyên tố và hợp chất
của chúng trong BTH, độ âm điện, tính KL-PK, hóa trò, tính axit-bazơ của
các oxit và hiđrôxit
2.Kỹ năng : Vận dụng ý nghóa cảu BTH để làm bài tập về mối
quan hệ giữa vò trí, cấu tạo nguyên tử và tính chất của đơn chất, hợp
chất
3-Thái độ: Rèn luyện cho HS tinh thần làm việc theo nhóm.
4.Trọng tâm Bài tập kiến thức của chương II.Cụ thể giải BT tập về
mối quan hệ giữa vò trí, cấu tạo nguyên tử và tính chất của đơn chất,
hợp chất.
II.Phương pháp: Diễn giải, nêu vấn đề, quy nạp, làm việc theo
nhóm.
III/ Chuẩn bi: Hệ thống các câu hỏi vấn đáp. - Hệ thống bài tập
vận dụng.
IV.Hoạt động:

1 Ổn đònh tổ chức.
2 Kiểm tra: kết hợp trong quá trình luyện tập
3. Luyện tập:
23


Hoạt động

Nội dung
Hướng dẫn làm các bài tập sgk và sbt

Gv cho hs thảo luận
theo nhóm . Sau đó
trình bày .
Nhóm 01
Đại diện nhóm lên trình
bày
GV tổng kết

Nhóm 02
Đại diện nhóm lên trình
bày
GV tổng kết

Nhóm 03
Đại diện nhóm lên trình
bày
GV tổng kết

01. Cho các ngun tố mà ngun tử của chúng có số

điện tích hạt nhân là: 18, 24, 29, 30, 35. Hãy xác định vị
trí của các ngun tố đó trong bảng tuần hồn (số thứ tự,
chu kỳ, nhóm) và cho biết đó là ngun tố kim loại, phi
kim hay khí hiếm?

02. Hai ngun tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong
bảng tuần hồn. A thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất, A
và B khơng phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt
nhân ngun tử A và B bằng 23. Viết cấu hình electron
của các ngun tử A, B. Cho biết A, B thuộc chu kỳ mấy
trong bảng tuần hồn.

03. X và Y là 2 ngun tố thuộc 2 nhóm liên tiếp trong
bảng tuần hồn . Biết tổng số electron lớp ngồi cùng của
2 ngun tử X và Y bằng 13 và tổng số proton trong hạt
nhân của chúng bằng 25.
1.
X, Y thuộc những nhóm nào trong bảng tuần
hồn?
2.

Viết cấu hình electron của ngun tử X, Y.

Nhóm 04
Đại diện nhóm lên trình
bày
GV tổng kết

Nhóm 05
Đại diện nhóm lên trình

bày
GV tổng kết
Nhóm 06
Đại diện nhóm lên trình
bày
GV tổng kết

04. Oxit cao nhất của một ngun tố R ứng với cơng thức
R2O5. Hợp chất của nó với hiđro có thành phần khối
lượng là 82,35% R và 17,65% H. Xác định R.

05 . Một ngun tố A tạo thành 2 loại oxit có cơng thức
AOx và AOy lần lượt chứa 50% và 60% oxi về khối
lượng. Xác định ngun tố A và cơng thức phân tử 2 oxit.

06. Hồ tan hồn tồn một hỗn hợp gồm Na và K vào
nước thu được dung dịch A và 3,92 lit khí hiđro (đktc).
Trung hồ dung dịch A bằng dung dịch HCl vừa đủ rồi cơ
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,875 gam hỗn
hợp muối khan. Xác định % khối lượng mỗi kim loại
trong hỗn hợp ban đầu.

3- Dặn dò : Về nhà làm thêm bài tập sau:
24


Hai nguyên tố A và B kế tiếp nhau trong cùng chu kì, có tổng điện tích
hạt nhân là 27 .
- Xác đònh hai nguyên tố A và B ? Cho biết vò trí của chúng trong BTH ?
- So sánh tính chất hh của A và B ?

.....................................................................................................................

Ngày soạn
................

Ngày dạy
................

Ngày
Lớp
Tiết

Tiết 10: LIÊN KẾT ION.
I. Mục đích, u cầu:
- Khắc sâu các khái niệm ion ( cation, anion), liên kết ion.
- HS hiểu sâu hơn về liên kết ion.
- HS biết biểu diễn sự hình thành liên kết ion của một số phân tử thường gặp.
II. Phương pháp:
Đàm thoại nêu vấn đề
III. Tiến trình lên lớp:
1-Ổn định lớp.
2-Kiểm tra bài cũ: Biểu diễn sự tạo thành ion của ngun tử các ngun tố sau:
Na, Mg, Al, P, S, Cl.
3-Bài mới:
Hoạt động GV - HS
Nội dung
I. Lí thuyết:
Hoạt động 1:
- Khi nào ngun tử thu, nhường e? Khi thu
hay nhường e được gọi là gì?


1. Ion: Khi nhường hoặc thu thêm e , các ngun tử trở
thành phần tử mang điện gọi là ion.
- Thơng thường ngun tử của các ngun tố có 1, 2, 3
25


×