Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

GIẢI KHẢO SÁT CHUYÊN đề SINH HỌC ôn THI đh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.23 KB, 9 trang )

Sinh học Bookgol - Bookgol.vn

Sinh học - Đam mê​ - Sáng tạo

CỘNG ĐỒNG BOOKGOL

KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC BOOKGOL
HƯỚNG TỚI KÌ THI THPT QG 2020
LẦN 1
Chuyên đề 1:
“​Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi AND”
Thời gian làm bài: 50 phút.
Gồm: 40 câu.
Ngày thi: 08/09/2020

ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC
(Đề thi có 5​ trang)
1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

A


B

A

D

B

B

D

B

B

D

D

B

A

C

B

D


C

D

B

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32


33

34

35

36

37

38

39

40

C

A

D

A

D

A

B


A

B

C

B

D

D

B

A

C

A

D

B

B

Câu 1. Mã di truyền phải là:
A. ​mã bộ 3
B. ​mã bộ 2


C. m
​ ã bộ 1

D. m
​ ã bộ 4

Câu 2. Trong ADN nguyên tắc bổ sung là:
A. ​A-T, G-X
B. ​A-U, G-X

C. ​A-G, T-X

D. ​A-X, G-T

Câu 3. Việc nối các đoạn Okazaki tạo thành một mạch đơn mới được thực hiện nhờ enzim:
A. ​ARN pol.
B. ​ligaza
C. ​lipaza
D. ​ADN pol.
Câu 4. Quá trình nhân đôi của ADN còn gọi là quá trình:
A. ​tái bản
B. ​phiên mã
C. ​sao mã

D. g​ iải mã

Câu 5. Sự nhân đôi của ADN là cơ sở cho sự nhân đôi của:
A. ​nhân tế bào.
B. ​ARN
C. t​ ế bào.


D. n​ hiễm sắc thể

Câu 6. Mã di truyền nào sau đây không mã hóa axitamin :
A. ​UUG, UUA, UGA
B. ​UAG, UAA, UGA C. ​UUG, UUA, UGA

D. ​UUG, UUA, UGA

Câu 7. Nếu trên mạch mã gốc của gen có 3 loại nucleotit . Số loại mã di truyền tối đa của gen là:
A. ​64
B. ​27
C. ​9
D. ​81
Hướng dẫn giải : Đáp án B
Số loại mã di truyền tối đa của gen là 33​ = 27
Câu 8. Một gen có 1200 nucleotit thực hiện nhân đôi đã cần môi trường cung cấp 37200 nucleotit. Số lần
nhân đôi của gen là:
A. ​15
B. ​10
C. ​31
D. ​5
Hướng dẫn giải : Đáp án D
Số lần nhân đôi của gen là :
1200.(2​x​ – 1) = 37200
→x=5
Câu 9.

Trong quá trình tái bản, ADN được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là:


FanPage: ​ />
Trang 1/​9


Sinh học Bookgol - Bookgol.vn

A. ​gen cấu trúc
C. ​một đoạn ADN
Câu 10. Đặc điểm của mã di truyền:
A. ​có tính thoái hóa
C. ​có tính liên tục

Sinh học - Đam mê​ - Sáng tạo

B. c​ ả 2 mạch phân tử ADN.
D. M
​ ạch mã gốc của phân tử
B. c​ ó tính phổ biến, thoái hóa và đặc hiệu
D. c​ ó tính đặc hiệu

Câu 11. Quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp gián
đoạn vì:
A. ​Enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn nuclêôtit vào đầu 3’OH của chuỗi polynuclêôtit con
và mạch polynuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3’ - 5’.
B. ​Enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5’ của polynuclêôtit ADN mẹ và mạch
polynuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5 - 3’.
C. ​Enzyme xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3 của polynucleotit ADN mẹ và mạch
polynuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5’- 3’.
D. ​Hai mạch của phân tử ADN mẹ ngược chiều nhau và enzim ADN polymerata chỉ có khả năng gắn
nuclêôtit vào đầu 3’OH của mạch mới tổng hợp hoặc đầu 3’OH của đoạn mồi theo nguyên tắc bổ sung.


​ áp án D
Hướng dẫn giải: Đ
Hai mạch của phân tử ADN mẹ ngược chiều nhau và enzyme ADN polymerase chỉ có khả năng gắn nucleotit
vào đầu 3’OH của mạch mới tổng hợp hoặc đầu 3’OH của đoạn mồi theo nguyên tắc bổ sung. ADN polymeraza
tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ → 5’ còn mạch bổ sung được tổng hợp gián đoạn.
Câu 12. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự Nu như sau: 3’…ATG XXG AAT TGX … 5’ Trong
quá trình nhân đôi của ADN, mạch mới được hình thành từ khuôn là mạch Nu trên sẽ có trình tự Nu là:
A. ​ 3’…ATG XXG AAT TGX … 5’
B. ​3’…TAX GGX TTA AXG … 5’
C. ​ 5’…ATG XXG AAT TGX … 3’
D. ​ 5’…TAX GGX TTA AXG … 3’
Câu 13. Quá trình nhân đôi của ADN cần cung cấp nguyên liệu là:
A. ​các axit amin tự do trong môi trường nội bào. B. c​ ác nucleotit tự do.
C. ​các nucleic
D. ​các nucleoxom.
Câu 14. Gọi A, T, G, X là các loại nucleotit trong ADN (hoặc gen). Tương quan nào sau đây không đúng?
A. ​A + T = G + X
B. ​A + G = T + X
C.

.

D. ​%(A + X) =%(T + G)

Câu 15. Người ta chuyển một số vi khuẩn E.coli mang các phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N15 sang môi
trường chỉ có N14. Các vi khuẩn nói trên đều thực hiện phân đôi 3 lần liên tiếp tạo ra 12 phân tử ADN vùng
nhân chỉ chứa N14. Sau đó chuyển các vi khuẩn này về môi trường chỉ chứa N15 và cho chúng nhân đôi tiếp 2
lần nữa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) . Số phân tử ADN ban đầu là 2.

(2) Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 100.
(3) Số phân tử ADN chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 36.
(4) Số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 28.
A. ​1.
B. ​2.
C. ​4.
D. ​3.
Hướng dẫn giải: Đáp án C
(1) đúng. Vì khi nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN hoàn toàn mới là = k.(23-2) = 12. → k = 12:6 = 2.

FanPage: ​ />
Trang 2/​9


Sinh học Bookgol - Bookgol.vn

Sinh học - Đam mê​ - Sáng tạo

(2) đúng. Vì khi kết thúc quá trình nhân đôi (3 lần + 2 lần) thì tạo ra số phân tử ADN = 2 × 25 = 64 phân tử.
Trong đó, số mạch phân tử có chứa N14 = 2 × (24 – 2) = 28.
→ Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên = 2×2×25– 28 = 100.
(3) đúng. Vì số phân tử ADN chỉ chứa N15 = 2× (25 + 2 – 24) = 36.
(4) đúng. Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả hai
loại N14 và N15 = số phân tử ADN có N14 = 2×(24-2) = 28.
Câu 16. Ở một loài có bộ NST 2n = 8, khi tế bào ở kì giữa chiều dài trung bình của một cromatit là 4nm và có
tổng số các nucleotit có trong các nhiễm sắc thể là 320.105​ . Chiều dài các ADN đã co ngắn đi so với chiều dài
nhiễm sắc thể khoảng

A. ​15.10​3 lần
B. ​17.10​4 ​ lần

C.​1,7.10​6​ lần
D. ​16.10​4​ lần
Hướng dẫn giải: Đáp án B
4nm=4.10 A​o
Tế bào ở kì giữa có 2n=8 (kép)
16 cromatit, 1 cromatit=4.10 Ao ​ 16 cromatit = 16.4.10 A​o
L = 320.10​5​.3,4 A​o
→​ Chiều dài ADN đã co ngắn đi so với chiều dài NST =

320.105 .3,4
16.4.10

= 17.10​4 ​ lần

Câu 17. Số liên kết hidro giữa hai mạch đơn của một phân tử ADN bằng 8.105​, phân tử ADN này có số cặp Nu
loại G-X nhiều hơn gấp 2 lần số cặp A-T. Số lượng Nu từng loại của phân tử ADN này là:
A. ​A=T= 2.10​5​; G=X= 10​5 B. ​A=T=3.10​5 ​; G=X=2.10​5
C. ​A=T=20.10​4 ​; G=X= 4.10​5
D. ​A=T=10​5​; G=X=2.10​5​.
Hướng dẫn giải: Đáp án D.
Số liên kết hidro của gen là 2A+3G=2A+3.2A=8.105
→ A=T=10​5 ​; G=X=2.10​5
Câu 18. Phân tích thành phần các loại nucleotit trong một mẫu ADN lấy từ một bệnh nhân người ta thấy như
sau: A = 22%; X = 30%; T = 28%; G = 20%. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. ​ADN của người bệnh đang nhân đôi.
B. A
​ DN của người bệnh đã bị biến đổi bất thường do tác nhân gây bệnh.
C. ​ADN này không phải là ADN của tế bào người bệnh.
D. ​ADN này là của sinh vật nhân sơ gây bệnh cho người
Đáp án C:

Thành phần ADN này có số nucleotit loại A khác số nucleotit loại T nên phân tử ADN này là phân tử ADN
mạch đơn.
ADN của người không có dạng mạch đơn, vật chất di truyền là ADN mạch đơn có ở một số loài virus. Chúng
gây bệnh cho người bằng cách cài hệ gen của chúng vào hệ gen của tế bào người bệnh, do đó trong mẫu ADN
của người bệnh có chứa ADN của chúng. Sinh vật nhân sơ có vật chất di truyền là ADN kép, dạng vòng
Câu 19. ADN được thấy ở đâu:
A. ​trong tế bào chất.
B.​trong nhân tế bào.
C. ​trong nhân và ti thể, lạp thể.
D. ​trong nhân, ti thể, lạp thể và plasmit của vi khuẩn.
Câu 20. Gen là:
A. ​phân tử ADN ở trong nhân

FanPage: ​ />
Trang 3/​9


Sinh học Bookgol - Bookgol.vn

Sinh học - Đam mê​ - Sáng tạo

B. m
​ ột đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hoặc một phân tử ARN
C. ​một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho protein
D. ​phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho các phân tử protein
Câu 21. Cơ chế đảm bảo thông tin di truyền được truyền đạt tương đối ổn định qua các thế hệ cơ thể ở những
loài sinh sản vô tính là sự tự nhân đôi của ADN, NST kết hợp với sự phân li
A. ​Của NST trong nguyên phân và giảm phân.
B. C
​ ủa NST trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

C. ​Đồng đều của NST trong nguyên phân.
D. ​Của NST trong giảm phân và thụ tinh.
Hướng dẫn giải: Đáp án C
Loài sinh sản vô tính không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái nên cơ chế của hiện tượng di
truyền là do sự phân ly của NST trong nguyên phân
Câu 22. Phát biểu nào dưới đây không đúng
A. ​Trong thế giới sống, thông tin chỉ được truyền từ ADN → ARN→ Protein.
B. T
​ rong tế bào sinh vật nhân thực có cả ADN dạng mạch thẳng và mạch vòng
C. ​Plasmit là 1 đơn vị tái bản độc lập với ADN trong miền nhân.
D. ​rARN có thời gian tồn tại lâu nhất trong tế bào so với các loại ARN khác.
Hướng dẫn giải : Đáp ánA
B đúng. Dạng ADN mạch thẳng có trong nhân tế bào, ADN mạch vòng có trong tế bào chất.
C, D đúng.
A sai. Ở một số loài virus có vật chất di truyền là ARN thì vật chất di truyền được phiên mã ngược từ ARN →
ADN → ARN → protein.
Câu 23. Trong tái bản ADN, các Nu tự do vào liên kết với các Nu trên mỗi mạch khuôn theo cách:
A. ​ngẫu nhiên
B. N
​ u có kích thước lớn sẽ bổ sung với các Nu có kích thước bé.
C. ​Nu loại nào liên kết với Nu loại đó.
D. ​dựa trên nguyên tắc bổ sung A với T, G với X
Câu 24. Đoạn Okazaki là:
A. ​đoạn ADN ngắn được tổng hợp dựa trên mạch khuôn 5'- 3'.
B. c​ ác rARN được tổng hợp từ các gen trong ở nhân con.
C. ​đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên mạch khuôn 3' -5'.
D. ​một phân tử ARN thông tin được sap mã từ mạch gốc của gen.
Câu 25. Nguyên tắc bán bảo toàn trong cơ chế nhân đôi ADN là:
A. ​sự nhân đôi chỉ diễn ra trên một mạch của ADN.
B. h​ ai ADN con được hình thành sau nhân đôi hoàn toàn giống nhau và giống ADN mẹ.

C. ​trong 2 ADN con, một ADN giống ADN mẹ còn một ADN có cấu trúc thay đổi.
D. ​trong 2 ADN con, mỗi ADN gồm một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.
Câu 26. Hiện tượng nào sau đây xảy ra trong tái bản của ADN:
A. ​nhờ các enzim tháo xoắn tạo nên chạc sao chép chữ Y.
B. h​ ai mạch của ADN tách dọc ở đoạn tương ứng với 1 gen.
C. ​mạch đơn ADN liên kết với các Nu theo NTBS: A-U, G-X.
FanPage: ​ />
Trang 4/​9


Sinh học Bookgol - Bookgol.vn

Sinh học - Đam mê​ - Sáng tạo

D. ​enzim xúc tác là ARN polimaze.
Câu 27. Hoạt động đầu tiền trong quá trình nhân đôi ADN là:
A. ​Nối các đoạn Okazaki tạo thành mạch ADN mới
B. T
​ háo xoắn phân tử, phá vỡ dần các liên kết hidro làm 2 mạch dần tách nhau ra
C. ​Tổng hợp mạch ADN mới theo nguyên tắc bổ sung
D. ​Lắp ghép các Nu tạo thành mạch ADN mới
Câu 28. Trong quá trình tái bản ADN, điểm khác nhau khi tổng hợp mạch ADN mới dựa trên 2 mạch khuôn
của phân tử ADN là:
A. ​trên mạch khuôn 3’- 5’ , mạch ADN mới được tổng hợp liên tục còn trên mạch khuôn 5’- 3’ mạch mới
được tổng hợp gián đoạn theo từng đoạn Okazaki
B. t​ rên mạch khuôn 5’-3’ , mạch ADN mới được tổng hợp liên tục còn trên mạch khuôn 3’- 5’ mạch mới
được tổng hợp gián đoạn theo từng đoạn Okazaki
C. ​trên mạch khuôn 3’-5’ , mạch ADN mới được tổng hợp liên tục theo từng đoạn Okazaki còn trên
mạch khuôn 5’-3’ mạch mới được tổng hợp gián đoạn theo từng đoạn Okazaki
D. ​trên mạch khuôn 5’- 3’ , mạch ADN mới được tổng hợp liên tục theo từng đoạn Okazaki còn trên

mạch khuôn 3’- 5’ mạch mới được tổng hợp gián đoạn
Câu 29. Hình bên dưới thể hiện cấu trúc của một số loại nucleotit cấu tạo nên ADN và ARN:

Trong các hình trên, có bao nhiêu hình phù hợp ?
A. ​2
B. ​3.

C. ​1

D. ​4

Câu 30. Cho các phát biểu dưới đây về quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ:
(1) Các ARN polimeraza chỉ tham gia vào quá trình phiên mã mà không có enzim ARN polimeraza tham
gia vào quá trình tái bản.
(2) Ở chạc tái bản, trên mạch 3’- 5’ chuỗi polipeptit được tổng hợp liên tục và kết thúc trước do chiều của
mạch đơn ADN luôn là 5’ - 3’.
(3) Các đoạn Okazaki được nối với nhau nhờ enzim nối ligaza để tạo thành mạch liên tục.
(4) Hầu hết các đoạn Okazaki ở sinh vật nhân sơ có kích thước vào khoảng 30000-50000 nucleotit.
Số phát biểu đúng là
A.​0
B.​2
C.​1
D.​3
Hướng dẫn giải: Đáp án C
I. Sai. Trong quá trình nhân đôi ADN, ARN polimeraza làm nhiệm vụ tổng hợp nên đoạn mồi.
II. Sai. Chuỗi polinucleotit được tổng hợp liên tục chứ không phải là chuỗi polipeptit được tổng hợp liên tục.
III. Đúng . Trong quá trình nhân đôi chỉ có 1 mạch liên tục, 1 mạch gián đoạn thành từng đoạn ngắn Olazali
sau đó được nối lại nhờ enzim nối.
IV.Sai. Các đoạn Okazaki ở sinh vật nhân sơ có kích thước khoảng 1000-2000 nucleotit.


FanPage: ​ />
Trang 5/​9


Sinh học Bookgol - Bookgol.vn

Sinh học - Đam mê​ - Sáng tạo

Câu 31. Cho các phát biểu sau:
(1)
Trên mạch mã gốc của gen, tính từ đầu 5’- 3’ của gen có thứ tự các vùng là: vùng điều hòa, vùng
mã hóa, vùng kết thúc.
(2)
Bộ ba đối mã khớp với bộ ba mã sao 5’GXU3’ trên mARN là 5’XGA3’.
(3)
Chiều tổng hợp của ARN polimeraza và chiều của ARN lần lượt là 5’-3’ và 5’-3’.
Số phát biểu đúng là
A.​0
B.​1
C.​3
D.​2
Hướng dẫn giải: Đáp án B
(1) Sai. Trên mạch mã gốc của gen, tính từ đầu 3’- 5’ của gen có thứ tự các vùng là: vùng điều hòa, vùng
mã hóa, vùng kết thúc.
(2) Sai. Bộ ba đối mã khớp với bộ ba mã sao 5’GXU3’ trên mARN là 3’XGA5’.
Câu 32. Cho các đặc điểm về quá trình tự nhân đôi ADN:
Thực hiện theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
(1)
ADN polimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’- 3’.
(2)

Từ 1 ADN mẹ tạo ra 2 ADN con giống nhau và giống mẹ.
(3)
Có sự tham gia của nhiều loại ADN polimeraza giống nhau.
(4)
Quá trình nhân đôi bắt dầu ở nhiều vị trí trên phân tử ADN.
(5)
Đặc điểm giống nhau giữa sinh vật nhân sơ và nhân thực là
A.​1,2,3,5.
B.​2,3,5.
C.​1,2,3,4.
D.​1,2,3.
Hướng dẫn giải: Đáp án D
4. sai vì hệ enzim tham gia nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực phức tạp hơn so với sinh vật nhân sơ. Hệ
enzim ADN polimeraza có nhiều loại alpha, beta, gamma, ... và cơ chế hoạt động phức tạp hơn.
5. sai vì ở sinh vật nhân sơ chỉ có 1 điểm tái bản duy nhất còn sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị tái bản.
Câu 33. Cho các phát biểu sau:
(1).
Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi ADN chỉ diễn ra trong nhân tế bào.
(2).
Mã di truyền luôn có tính thoái hóa.
(3).
Trong một lần nhân đôi ADN, những gen nhân khác nhau có số lần nhân đôi khác nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. ​1.
B. ​3
C. ​2.
D. ​0.
Hướng dẫn giải: Đáp án D
1. Sai. Ở sinh vật nhân thực, gen có cả trong nhân và ngoài tế bào chất(ti thể, lạp thể)
2.Sai . Có một số bộ 3 chỉ được mã hóa bởi duy nhất 1 bộ 3: meetionin, tripophan,..

3.Sai . Trong một lần nhân đôi, các gen nhân khác nhau có số lần nhân đôi như nhau.
Câu 34. Khi nói về các phân tử ADN ở trong nhân của một tế bào sinh dưỡng ở sinh vật nhân thực có các
nhận xét sau:
(1) Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau
(2) Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen
(3) Có độ dài và số lượng các loại nucleotit bằng nhau
(4) Có cấu trúc mạch kép thẳng
(5) Có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài
Nhận xét đúng là:
A. ​(1),(2),(3).
B.​(2),(4),(5).
C. ​(2),(3),(4).
D. ​(3),(4),(5).
Hướng dẫn giải : Đáp án B.

FanPage: ​ />
Trang 6/​9


Sinh học Bookgol - Bookgol.vn

Sinh học - Đam mê​ - Sáng tạo

(1) Sai. Vì quá trình nhân đôi của ADN đều diễn ra ở pha S của kì trung gian chứ không phải diễn r ở các thời
điểm khác nhau.
(3) Sai vì các ADN khác nhau có kích thước khác và có số lượng nucleotit khác nhau.
Câu 35. Có bao nhiêu nhận định đúng về Gen?
(1) Dựa vào chức năng sản phẩm của gen mà người ta phân loại thành gen cấu trúc và gen điều hòa.
(2) Gen cấu trúc là 1 đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho 1 tARN, rARN hay một polipeptit hoàn
chỉnh.

(3) Xét về mặt cấu tạo gen điều hòa có một mạch gen cấu trúc có 2 mạch.
(4) Gen điều hòa mang thông tin mã hóa cho chuỗi polipeptit với chức năng điều hòa sự biểu hiện của gen
cấu trúc.
(5) Trình tự các nu trong ARN là trình tự mang thông tin di truyền.
A.​2.
B.​3.
C.​4.
D.​5.
Hướng dẫn giải: Đáp án A:
(1) Đúng
(2) Sai. Gen cấu trúc mang thông tin mã hóa 1 sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc của tế bào.
(3) Sai. Gen cấu trúc và gen điều hóa khác nhau ở chức năng của sản phẩm.
(4) Đúng
(5) Sai. Trình tự nucleotit trong ADN là trình tự mang thông tin di truyền.
Câu 36. Khi nói về các hoạt động diễn ra trong quá trình nhân đôi ADN , có bao nhiêu phát biểu dưới đây sai?
(1) Trong mỗi trạc chữ Y chỉ có một mạch làm khuôn.
(2) Trong mỗi trạc chữ Y đều có hai mạch làm khuôn.
(3) Trong mỗi trạc chữ Y ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới trên mạch khuôn có chiều 5’​-3​’.
(4) Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S của kì trung gian trong chu kì tế bào.
A. ​1
B. ​3
C. ​2
D. ​4
Hướng dẫn giải : Đáp án C.
(1) Sai. Vì cả 2 mạch đều được sử dụng làm khuôn
(3) Sai. Vì ADN polimerase tổng hợp mạch mới trên cả 2 mạch theo chiểu 5’ – 3’
Câu 37. Một gen có 2128 liên kết hidro . Trên mạch 1 của gen có số nucleotit loại A bằng số nucleotit loại T,
số nucleoti loại G gấp 2 lần số nucleotit loại A, số nucleotit loại X gấp 3 lần số nucleotit loại T . Có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng ?
(1) Số nucleotit loại A của gen là 224 nucleotit

(2) Mạch 2 của gen có
(3) Tỉ lệ % số nucleotit mỗi loại của gen là %A = %T = 28,57% ; %G =%X =21,43%
(4) Mạch 1 của gen có
A. ​2
B. ​3
C. ​4
Hướng dẫn giải:
Đáp án:​ A
Một gen có 2128 liên kết hidro → 2A+3G = 2128
Gọi t là số nu loại A trên mạch 1 : A= A1​ + A​2​=A​1​ + T​1​= 2t
Theo bài có: G​1​ = 2A​1​ = 2t , X​1​ =3T​1​ = 3t → G = G1 + G2 = G1 + X1 = 5t

FanPage: ​ />
D. ​1

Trang 7/​9


Sinh học Bookgol - Bookgol.vn

Sinh học - Đam mê​ - Sáng tạo

⇨ H= 2A + 3G ​⬄​ 2128 = 2.2t + 3.5t
t = 112 → A=T= 224, G=X=560

⇨ A​1​=A​2​=T​1​=T​2​=112, G​1​=X​2​=224, X​1​=G​2​=336
Câu 38. Khi nói về gen và mã di truyền, có các nội dung :
(1) Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN
(2) Mã di truyền là mã bộ ba
(3) Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ nucleotit mà không gối lên nhau

(4) Mã di truyền có tính phổ biến , tức là tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền , trừ 1 vài loài
ngoại lệ
(5) Mã di truyền có tính đặc hiêu, tức là một axit amin chỉ được mã hóa bởi một bộ ba
Số phát biểu có nội dung đúng là:
A. ​3
B. ​2
C. ​5
D. ​4
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Trong các phát biểu biểu trên, các phát biểu 1, 2, 3,4 đúng
Phát biểu 5 sai vì mã di truyền có tính đặc hiệu tức là 1 bộ ba chỉ mã hóa cho 1 bộ ba còn trong thực tế 1 axit
amin có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba
Câu 39. Cho các đặc điểm sau:
(1) Theo lý thuyết, qua nhân đôi, từ một ADN ban đầu tạo ra 2 ADN còn có cấu trúc giống hệt nhau.
(2) Mạch đơn mới được tổng hợp theo chiều 5'-3'.
(3) Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
(4) Trong một chạc ba sao chép, hai mạch mới đều được kéo dài liên tục.
(5) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
Có bao nhiêu đặc điểm đúng với quá trình tái bản ADN?
 
A. ​5.
B. ​4.
C. ​3.
D. ​2.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
(4) Sai. Trong 1 chạc sao chép (chạc chữ Y) có 1 mạch được tổng hợp liên tục còn 1 mạch được tổng hợp
gián đoạn thành từng đoạn ngắn Okazaki.
Câu 40. Một gen ở sinh vật nhân sơ có 1500 cặp nucleotit và số Nu loại A chiếm 15% tổng số nucleotit của

gen. Mạch 1 của gen có 150 số Nu loại T và số Nu loại G chiếm 30% tổng số Nu của mạch. Có bao nhiêu phát
biểu sau đây sai?
(1) Mạch 1 của gen có
(2) Mạch 1 của gen có (A+G) = (T+X)
(3) Mạch 2 của gen có T=2A
(4) Mạch 2 của gen có
 
A. ​1.
B. ​0.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
Số nucleotit của gen=1500.2=3000.

FanPage: ​ />
C. ​2.

D. ​4.

Trang 8/​9


Sinh học Bookgol - Bookgol.vn

Sinh học - Đam mê​ - Sáng tạo

→ A=T=0,15.3000=450;G=X=1500 – 450=1050
Xét mạch 1của gen có:A1​=A – T​1​=450 – 150=300;
G​1​=0,3.1500=450;X​1​=1500 – 150 – 300 – 450=600.
Mạch2củagencó:
A​2​=T​1​=150;T​2​=A​1​=300;

G​2​=X​1​=600;X​2​=G​1​=450.

 

FanPage: ​ />
Trang 9/​9



×