Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đề tài: Khảo sát về Windows

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.08 KB, 15 trang )

PHẦN 1-3B :CÁC CÔNG CỤ
Chương 7: Khảo Sát về Windows (Exploring Windows)
Sự thúc đẩy lớn nhất trong các môi trường ứng dụng ngày nay thì giao diện đồ họa cần
thiết cho người sử dụng graphical user interface (GUI). Sức mạnh của sự phát triển GUI tập
trung quanh window.
Chương này diễn tả phần lớn những gì với một cửa sổ trong môi trường Windows. Bạn đã tiếp
xúc các windows trong chương đầu, vì vậy chương này sẽ bổ sung thêm những gì bạn đã học
• Miêu tả và sự khác biệt giữa các kiểu cửa sổ khác nhau :
Có nhiều kiểu cửa sổ khác nhau và sẽ thi hành khác nhau, sử dụng trong việc phát
triển các ứng dụng của bạn.
• Tập hợp các thuộc tính cửa sổ thông qua windows property sheet:
Sheet thuộc tính của cửa sổ (Windows property sheet) có thể giúp bạn điều khiển và
theo dõi các thuộc tính (property) của cửa sổ bạn.
• Thêm vào và thực hiện các window controls :
Có nhiều điều khiển (controls), giống như tab controls hoặc command buttons, mà
bạn có thể thêm vào window.
PowerBuilder 5 thậm chí đã thêm nhiều controls hơn trước khi giúp bạn phát triển
một ứng dụng chuyên nghiệp thật nhẹ nhàng đáng kể.
• Thực hiện tính kế thừa windows ( windows inheritance )
Sự thừa kế (Inheritance) là một công cụ vô cùng mạnh. Chương này giới thiệu bạn
về windows inheritance và sẽ trình bày cho bạn biết inheritance như thế nào để có
thể làm công việc lập trình của bạn thật dễ dàng.
7.1) Sử dụng Windows Property Sheet:
Bạn đã xem một phần nhỏ của các thuộc tính windows trong Windows Property Sheet khi
một cửa sổ w_vidu được xác đònh. Phần sau đây thảo luận các thuộc tính khác của windos có
thể được tập hợp bên trong Windows Property Sheet và lý do sao bạn nên sử dụng chúng.
Có 4 cách để đẩy lên một window property sheet bên trong window painter:
 Double-click vào window
 Click vào Properties icon trong PowerBuilder window painter.
 Click vào Edit, chọn Properties như trong sơ đồ 4.1.Sơ đồ này giúp bạn mỡ
Windows Properties bằng cách sử dụng PowerBuilder menu.


 Right-click lên window và chọn Properties (hình 4.2)
7.1.1) General Window Properties:
Khi bạn mỡ windows property sheet, trang General tab được hiển thò, trang này cho phép
bạn thiết lập các thuộc tính chung cho window và các thuộc tính được đònh nghóa như sau:
 Title Bar:
Title Bar là một thanh có tiêu đề trên đỉnh của một cửa sổ. Title bar chứa các Control
menu icon (được gọi là Control menu trong window painter của PowerBuilder), Maximize
box và Minimize box. Nếu bất kỳ những cái này hoạt động thì title bar cũng hoạt động.



Ghi chú:

Tựa đề của MDI Frame _Multiple Document Interface Frame (hoặc cửa sổ chính trong
một ứng dụng SDI_Single Document Interface) cũng là tên của ứng dụng. Tiêu đề sẽ
được hiển thò khi bạn đẩy lên Windows 95 taskbar của bạn và ngay khi bạn nhấn Ctrl +
Tab để chuyển đổi giữa các ứng dụng.
 Menu Name:
Khả năng chọn lựa Menu Name cho PowerBuilder biết là menu nào cần gắn vào
Window. Bởi vì bạn đã tạo duy nhất một menu, m_vidu, đó là menu mà bạn sẽ có để sử
dụng ngay bây giờ.
 Visible:
Đánh dấu Visible tức là cho biết bạn có muốn hiển thò window này không khi nó được
đẩy lên. Việc đánh dấu này được xem như một little odd mà bạn yêu cầu, làm sao tạo
một window và kế đó là làm cho nó không thể trông thấy (invisible)? Đôi khi nó thì thiết
thực hơn để che khuất một cửa sổ bằng cách làm cho nó invisible và chỉ hiển thò khi cần
thiết.
 Enable:
Đôi khi bạn muốn hiển thò window nhưng không cho phép nhập vào nó. Nếu tắt enable
thì không cho phép hiển thò window.




Ghi chú:

Các thuộc tính visible và enable thì phần lớn thường được dùng trong PowerScript.
Nếu bạn muốn window hay window control không thấy được (invisible), ta sử dụng
lệnh :
Windowname.Hide()
Còn nếu bạn muốn window hay window control thấy được (visible), thì sử dụng
lệnh:
Windowname.Show()
Chú ý, thay vì sử dụng lệnh Hide và Show ,Visible và Enabled thì chắc chắn hơn để
ấn đònh trực tiếp đến các thuộc tính window:
Windowname. Visible = TRUE
Windowname. Enabled = FALSE
Sử dụng đạc tính Enabled là cách duy nhất để chọn lựa xem coi một window có
được enabled hoặc disabled (không cho phép)
 Border:
Border controls là đònh đường viền bao quanh cửa sổ. Các cửa sổ Main và MDI phải có
border. Nếu loại bỏ border trên cửa sổ là tạo ảo giác cho một cửa sổ, trong khi thực tế có
hai cái.
 Control Manu:
Biểu tượng Control Menu là ảnh trên góc trái của cửa sổ bạn, chứa các ứng dụng của
bạn (hoặc là window hay icon). Điều này điều khiển xem coi bạn có một hộp Control
menu trên cửa sổ của bạn hay không?



Ghi chú:


Nó thì dễ thay đổi khi thao tác Control menu với nhiều người sử dụng Windows
khác nhau. Hộp Control menu cũng được gọi là Control Box. Control menu xuất
hiện khi bạn click một lần trên Control box. PowerBuilder nhóm Control menu box
và Control menu thành một và gọi là Control menu.
 Maximize Box: Là một box ở góc trên bên phải của cửa sổ bạn. Nó hoạt động giống như
một nút chuyển đổi giữa màn hình đầy (full-screen) và vùng hiển thò bình thường của nó.
 Minimize Box: Cũng là một hộp ở góc trên bên phải của cửa sổ bạn. Nó thu gọn cửa sổ
của bạn thành một entry trên task bar.
 Resizable: Click trên Resizable là sắp xếp lại window.
 Đònh nghóa các kiểu cửa sổ ( Window Types ):
+ Sử dụng Main Windows:
Có lẽ bạn sẽ sử dụng các cửa sổ Main nhiều hơn các loại khác. Cửa sổ Main là cửa sổ
đứng một mình (trừ khi ở bên trong một MDI frame). Nếu bạn không sử dụng một MDI
frame, thì cửa sổ đầu tiên được mỡ là cửa sổ main.
Ngay cả trong một ứng dụng Windows đơn giản, tự bạn sẽ tìm thấy sự cần thiết để sử
dụng MDI frame kết hợp với MicroHelp như là một “shell” (vẻ bề ngoài) cho tất cả các
cửa sổ main của bạn. MicroHelp thì rất tuyệt cho việc hiển thò message đến người sử
dụng, và MDI frame trông có vẻ mang tính chuyên nghiệp hơn các cửa sổ main đứng một
mình. Bên trong MDI frame của bạn, tất cả các cửa sổ sheet quan trọng có thể sẽ kết
thúc là main windows.

+Sử dụng Pop-Up Windows: Cửa sổ này sẽ thường xuyên được mỡ từ bên trong cửa sổ
khác (chúng có một cửa sổ chính). Mặc dù cửa sổ Pop-Up không thể che phủ bởi cửa sổ
cha của no,ù nhưng nó có thể kéo dài thời gian ở hai bên đường ranh giới của cửa sổ cha.
Khi cửa sổ cha đã đóng hoặc thu nhỏ, thì cửa sổ Pop-Up cũng đóng hoặc thu nhỏ.
Các cửa sổ Pop-Up thông thường được sử dụng như một cửa sổ cung cấp (support). Ví dụ,
nếu như bạn yêu cầu nhập vào một customer number, cửa sổ Pop-Up sẽ hiển thò tất cả
các customer number với các tên cho bạn. Cửa sổ Pop-Up là cách tốt nhất để liên kết
một cửa sổ với một cửa sổ khác, nhưng phải cẩn thận không nên sử dụng chúng quá

nhiều. Một application có số lượng cửa sổ Pop-Up menu lớn thì thông thường là dấu hiệu
mà MDI nên sử dụng, đặc biệt là nếu cửa sổ không thấy để liên kết với các cửa sổ khác.
+ Sử dụng Child Windows (Cửa sổ con):
Các cửa sổ con (Child) thì cũng được mỡ từ bên trong cửa sổ khác và cũng có cửa sổ cha
(parent). Có một vài điểm mạnh khác nhau, tuy nhiên:
_ Cửa sổ Child có thể chưa bao giờ tồn tại bên ngoài của cửa sổ cha.
_Cửa sổ Child chưa bao giờ được xem là hoạt động.
_Khi một cửa sổ Child được thu nhỏ, nó chỉ chứa đầy không gian của cửa sổ Parent.
_Cửa sổ Child không thể có menu.
Mặc dù cửa sổ Child không được sử dụng thường xuyên, chúng có thể có kiểu cửa sổ
Pop-Up nếu bạn muốn tránh xa sự chủ động và thụ động của cửa sổ parent bởi vì bạn đã
viết PowerScript rồi.
+Sử dụng Response Windows (Cửa sổ đáp ứng) :
Cửa sổ đáp ứng (Response) là kiểu cửa sổ Pop-Up. Chúng khác cửa sổ Pop-Up ở chỗ
chúng có một phương thức ứng dụng (không có cửa sổ khác trong ứng dụng có thể truy
xuất cho đến khi cửa sổ response được đóng)
Các cửa sổ Respone thường được gọi là các dialog box. Bạn sẽ sử dụng cửa sổ respone
thường xuyên. Ví dụ, chúng hữu dụng nếu bạn không muốn user tiếp tục với ứng dụng
của bạn cho đến khi các câu hỏi đã được trả lời. Nếu việc chuyển đổi của bạn không có
lưu, cửa sổ respone xuất hiện và yêu cầu sự chuyển đổi nên lưu lại, người sử dụng không
thể tiếp tục cho đến khi các câu hỏi đã được trả lời.
+Sử dụng MDI Frames và MDI Frames with MicroHelp :
MDI Frames là một cửa sổ (gọi là một frame) chứa các cửa sổ khác (gọi là các sheet).
Bạn chỉ có một frame trên một application nhưng có nhiều sheet bên trong frame của
bạn.
Trong bất kỳ ứng dụng Windows phức tạp ( thường thường là đơn giản), bạn nên sử dụng
một cái MDI Frames. MicroHelp làm việc tốt như là một cách thức dễ dàng để truyền
một thông điệp (message) đến người sử dụng (Save was successful!, Please wait., và v.v.)
trừ phi dừng ứng dụng của bạn.


Ghi chú:

Nếu bạn sử dụng một MDI Frame, bạn nên sử dụng nó với MicroHelp. (MicroHelp thì dễ
sử dụng, nó không tác động một cách đáng lưu ý vào sự thi hành ứng dụng của bạn.)
Nếu bạn đã đònh rõ cửa sổ của bạn là một kiểu nào đó và sau đó thay đổi ý đònh của bạn
là muốn nó thành một kiểu khác,bạn đi vào hộp thoại Window Style và đơn giản chọn
một kiểu mới. Điều này có lẽ gây một vài khó khăn nếu bạn chuyển đổi từ một SDI
application thành một MDI application, nhưng về mặt khác nó trở nên vấn đề nhỏ.
 Color (Màu):
Bạn cũng có thể thay đổi màu nền (background) của cửa sổ bạn trong hộp thoại Window
Style. Trong hộp danh sách drop-down của Window Color, bạn có thể chọn màu bạn muốn cho
cửa sổ chính của bạn. Nếu cửa sổ của bạn là MDI frame, hộp danh sách drop-down của MDI
Client Color có thể điều khiển màu background của tất cả các cửa sổ sheet của bạn.
7.1.2)Position (Vò trí):
Bằng cách click vào Position tab trên windows property sheet, bạn có thể đònh vò trí của
cửa sổ bạn. Không những giúp PowerBuilder cho phép bạn nhập Height (chiều cao), Width
(chiều rộng) và tọa độ (X,Y) của cửa sổ bạn, mà còn giúp bạn có được sự minh họa sinh động
của cửa sổ trong mối liên hệ với monitor screen của bạn.
Position tab cũng cho phép bạn đònh trạng thái ban đầu của cửa sổ bạn. (Cửa sổ ban đầu
có thể là Maximize, Minimize hoặc là Normal).
7.1.3) Pointer (Con trỏ):
Thường thường, bạn muốn giữ biểu tượng pointer mặc đònh khi con trỏ chuột di chuyển
ngang qua cửa sổ bạn. Tuy nhiên, nếu bạn muốn thay đổi cách xuất hiện của con trỏ chuột khi
đi ngang qua cửa sổ, bạn hãy sử dụng pointer tab để chọn một pointer mới cho cửa sổ của bạn.
Dùng trang Pointer tab để xem một pointer khác khi pointer đi ngang qua cửa sổ của bạn.
7.1.4) Icon (Biểu tượng):
Biểu tượng của cửa sổ xuất hiện bên trên góc trái của ứng dụng của bạn. (Trong
Windows3.1, điều này không đúng, nhưng nếu cửa sổ được thu nhỏ thì biểu tượng tượng trưng
cửa sổ bạn sẽ xuất hiện). Biểu tượng này mặc đònh là biểu tượng Application!. Nếu bạn muốn
thay đổi icon của bạn thành cái khác, click vào trang Icon tab trong windows property sheet.

Chọn một icon để tượng trưng cho cửa sổ bạn khi nó được thu nhỏ. Mặc đònh là biểu
ượng Application!.
Nếu bạn muốn sử dụng một icon khác cho cửa sổ thu nhỏ , PowerBuilder yêu cầu chọn
một trong những icon được cất giữ trong Stock icons hoặc Browse các file chứa icon mà bạn
muốn dùng.
7.1.5) Scroll (Thanh cuộn)
Scroll tab trên windows property sheet, xem hình 4.7 cho phép bạn đònh rõ các đặc tính
của thanh cuộn.
 Units Per Line:
Cho phép bạn đònh rõ là bạn muốn cuộn đi bao nhiêu khi người sử dụng click vào
thanh cuộn đứng. Chế độ mặc đònh (0) cho thấy rằng một đơn vò trên mỗi dòng được
di chuyển khi click trên mũi tên thanh cuộn.
 Units Per Column:
Cho phép bạn đònh rõ là bạn muốn cuộn đi bao nhiêu khi người sử dụng click vào
thanh cuộn ngang. Chế độ mặc đònh (0) cho thấy rằng một đơn vò trên mỗi cột được
di chuyển khi click trên mũi tên thanh cuộn.
 Column Per Page:
Cho thấy rằng có bao nhiêu cột sẽ được cuộn qua khi người sử dụng click trên thanh
cuộn đến trang sau đó.
 Line Per Page:
Cho thấy rằng có bao nhiêu dòng sẽ được cuộn xuống (hay lên) khi người sử dụng
click trên thanh cuộn đến trang phía dưới (hay phía trên).
 HScroll Bar:
Một thanh cuộn ngang được đặt bên dưới cửa sổ bạn. Điều này cho phép bạn dòch
chuyển cửa sổ đi qua lại trong trường hợp thông tin của bạn rộng hơn cửa sổ bạn.
 VScroll Bar:
Một thanh cuộn đứng được đặt trên cạnh bên phải của cửa sổ bạn. Điều này cho
phép bạn dòch chuyển cửa sổ đi xuống dưới trong trường hợp thông tin của bạn dài
hơn cửa sổ.
7.1.6) ToolBar:

Trang ToolBar tab, cho phép bạn thiết lập các thuộc tính toolbar như sau của cửa sổ:
 Alignment:
Alignment điều khiển sự sắp đặt toolbar trên cửa sổ. Bạn có thể chọn top, bottom,
left, right hoặc float.
 X và Y: Đònh vò trí cho toolbar của bạn trên cửa sổ.
 Width và Height: Đònh hình dạng về chiều cao và rộng của toolbar trong lúc ứng
dụng của bạn đang chạy.
 Visible: Hiển thò thanh toolbar có được thấy hay không khi ứng dụng của bạn đang
chạy.
7.2) Bổ sung thêm các điều khiển cửa sổ (Window Control):
Window Control là bất kỳ những cái gì bạn muốn đặt trong một cửa sổ. Hầu hết cửa sổ
PainterBar chứa các công cụ điều khiển khác nhau mà bạn có thể đặt trên cửa sổ của bạn. Các
control thì cần thiết cho mỗi cửa sổ; nếu không có các control thì cửa sổ là một hộp đơn giản
với các chức năng không được hiển thò trên màn hình của bạn.
Để đặt một control trên một cửa sổ, bạn có thể sử dụng sự liệt kê biểu tượng được kéo
xuống. Điều này hiển thò tất cả các control icon mà bạn có thể chọn :
Bạn có thể dễ dàng bổ sung thêm các control đến cửa sổ của bạn bằng cách click trên một icon
và sau đó là click vào chỗ bạn muốn đặt control trên cửa sổ bạn.
7.2.1)Các Control mới trong PowerBuilder 5:
PowerScript đã thêm một vài control mới, có thể làm nổi bật nhiều ứng dụng của
PowerBuilder.
 Tab Controls:
Tab control là một cách thức dễ dàng và có hiệu quả để đặt nhiều control trên một hệ
thống. Ví dụ, bạn có hai DataWindow được liên kết : DataWindow 1 và DataWindow 2.
Hơn nữa, giả sử rằng bạn muốn một tab folder được dùng để tách rời và chọn lựa giữa hai
DataWindow.
 Đầu tiên bạn phải tạo tab folder control, điều này được làm bằng cách click vào tab
icon

×