Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

câu hỏi trắc nghiệm 12 chương 3,4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.59 KB, 5 trang )

Trường THPT Cầu Quan Tài liệu ôn tập Hóa 12
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III: AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN
Câu 1: Công thức phân tử C
3
H
9
N ứng với
A. Hai chất đồng phân B. Bốn chất đồng phân
C. Ba chất đồng phân D. Năm chất đồng phân
Câu 2: Cho amin có CTCT CH
3
– CH(CH
3
) – NH
2
. Tên đúng của amin là?
A. propylamin B. đimetylamin C. etylamin D. isopropylamin
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Amin được tạo thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng một hay nhiều gốc hidrocacbon
B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin
C. Tùy thuộc cấu trúc của hidrocacbon, có thể phân loại amin thành amin no, chưa no và thơm
D. Amin có từ hai nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân
Câu 4: Amin nào dưới đây là amin bậc hai?
A. CH
3
– CH
2
– NH
2
B. CH
3


– NH – CH
3
C. CH
3
– CH – CH
3
D. CH
3
– N – CH
2
– CH
3
NH
2
CH
3

Câu 5: Amin nào sau đây có 4 đồng phân cấu tạo
A. C
2
H
7
N B. C
3
H
9
N C. C
4
H
11

N D. C
5
H
13
N
Câu 6: Nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Phenol là axit còn anilin là bazơ
B. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ, còn dung dịch ailin làm quỳ tím hóa xanh
C. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dd brom
D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi cộng với
hidro
Câu 7: Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH
3
là do:
A. Nhóm NH
2
còn một cặp electron chưa liên kết
B. Nhóm NH
2
có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N
C. Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N
D. Phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH
3
Câu 8: Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. C
6
H
5
NH
2

B. NH
3
C. CH
3
CH
2
NH
2
D. CH
3
NHCH
2
CH
3
Câu 9: Dung dịch etylamin không tác dụng với
A. axit HCl B. dd FeCl
3
C. nước brom D. Cu(OH)
2
Câu 10: không thể dùng thuốc thử trong dãy nào sau đây để phân biệt các chất lỏng phenol, anilin
và benzen?
A. Dung dịch brom
B. Dung dịch HCl, dd brom
C. Dung dịch HCl, dd NaOH
D. Dung dịch NaOH, dd brom
Câu 11: Các giải thích về quan hệ cấu trúc – tính chất nào sau đây không hợp lý?
A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ
B. Do có nhóm – NH
2
đẩy electron nên amin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn và

ưu tiên vị trí o-, p-
C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử càng lớn
D. Với amin RNH
2
, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại
Câu 12: Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ: C
6
H
5
NH
2
(1), C
2
H
5
NH
2
(2),
(C
6
H
5
)
2
NH (3), (C
2
H
5
)
2

NH (4), NaOH (5), NH
3
(6). Dãy nào sau đây có thứ tự sắp xếp đúng?
A. (1) >(3)>(5)>(4)>(2)>(6) B. (6)>(4)>(3)>(5)>(1)>(2)
Trang 1
Trường THPT Cầu Quan Tài liệu ôn tập Hóa 12
B. (5)>(4)>(2)>(1)>(3)>(6) D. (5)>(4)>(2)>(6)>(1)>(3)
Câu 13: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: C
6
H
5
NH
2
(1), C
2
H
5
NH
2
(2),
(C
2
H
5
)
2
NH (3), NaOH (4), NH
3
(5). Trường hợp nào sau đây là đúng?
A. (1)<(5)<(2)<(3)<(4) B. (1)<(2)<(5)<(3)<(4)

C. (1)<(5)<(3)<(2)<(4) D. (2)<(1)<(3)<(5)<(4)
Câu 14: Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng?
A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm
cacboxyl
B. Hợp chất H
2
NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất
C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H
2
NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H
3
N
+
RCOO
-
)
D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit
Câu 15:
α

aminoaxit là aminoaxit có nhóm amino gắn ở cacbon ở vị trí số:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 16: Aminoaxit không thể phản ứng với loại chất nào dưới đây?
A. Ancol B dd brom
C. axit (H
+
) và axit nitrơ D. kim loại, oxit bazơ. Bazơ và muối
Câu 17: Câu nào sau đây không đúng?
A. Khi nhỏ axit HNO
3

đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng
B. Phân tử các protit (protein) gồm các mạch dài polipeptit tạo nên
C. Protit (protein) rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng
D. Khi cho Cu(OH)
2
vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh
Câu 18: Dung dịch nào trong số 5 dung dịch sau đây làm quỳ tím hóa đỏ: H
2
NCH
2
COOH (1),
ClNH
3
CH
2
COOH (2), H
2
NCH
2
COO
-
(3), H
2
N(CH
2
)
2
CH(NH
2
)COOH (4),

HOOC(CH
2
)
2
CH(NH
2
)COOH ( 5)
A. 3 B. 2 C. 2,5 D. 1,4
Câu 19: Thủy phân đến cùng protit (protein), ta thu được?
A. Các
α

aminoaxit B. Các aminoaxit giống nhau
C. Các chuỗi polipeptit D. Hỗn hợp các aminoaxit
Câu 20: Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O,
N là m
C
: m
H
: m
O
: m
N
= 4,8:1:6,4:2,8. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 18,75. CTPT của X là?
A. C
2
H
5
O
2

N B. C
3
H
7
O
2
N C. C
4
H
10
O
4
N
2
D. C
2
H
8
O
2
N
2
Câu 21: Các chất nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần?
A. C
6
H
5
NH
2
, NH

3
, CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2
, CH
3
NHCH
3
B. CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
, NH
3
, C
2
H

5
NH
2
C. NH
3
, C
6
H
5
NH
2
, CH
3
NH
2
,
D. NH
3
, C
2
H
5
NH
2
, CH
3
NHC
2
H
5

, CH
3
NHCH
3
Câu 22: Số đồng phân amin bậc 2 có CTPT C
4
H
11
N là?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 23: Để tổng hợp các protein từ các aminoaxit, người ta dùng phản ứng?
A. Trùng hợp B. Trùng ngưng C. Trung hòa D. este hóa
Câu 24: Để phân biệt các dung dịch: glucozơ, Glixerol, anđehit axetic, ancol etylic và lòng trắng
trứng ta dùng?
A. dd NaOH B. AgNO
3
/NH
3
C. Cu(OH)
2
D. HNO
3
Câu 25: C
4
H
11
N có số đồng phân amin bậc I là?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Trang 2
Trường THPT Cầu Quan Tài liệu ôn tập Hóa 12

Câu 26: Trong các chất: C
6
H
5
NH
2
, CH
3
CH
2
NHCH
3
, CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
, CH
3
NH
2
chất có tính bazơ
mạnh nhất là?
A. C
6
H
5

NH
2
B. CH
3
NH
2
C. CH
3
CH
2
NHCH
3
D. CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
Câu 27: Công thức phân tử tổng quát amin no, đơn chức, mạch hở là?
A. C
n
H
2n+3
N B. C
n
H
2n-1
NH

2
C. C
n
H
2n+1
N D C
n
H
2n+3
NH
2

Câu 28: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này
với?
A. Dung dịch KOH và dd HCl
B. Dung dịch KOH và CuO
C. Dung dịch HCl và dd Na
2
SO
4
D. Dung dịch NaOH và dd NH
3
Câu 29: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút
thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là?
A. aspirin B. Moocphin C. Cafein D. Nicotin
Câu 30: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO
2
, 2,80 lít khí N
2
(các thể tích khí đo ở đktc) va20,25g H

2
O. CTPT của X là?
A. C
4
H
9
N B. C
3
H
7
N C. C
2
H
7
N D. C
3
H
9
N

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV: POLIME – VẬT LIỆU POLIME
Câu 1: Cho hợp chất sau: [-CO – (CH
2
)
4
– CO – NH – (CH
2
)
6
– NH -]

n
. Hợp chất này thuộc loại
polime nào sau đây?
A. Chất dẻo B. Cao su C. Tơ nilon D. Len
Câu 2: Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại với cao su buna?
A. polivinyl clorua B. nhựa phenolfomanđehit
C. Tơ visco D. Tơ nilon -6,6
Câu 3: Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit?
A. Amilozơ B. glicogen C. Cao su lưu hóa D. Xenlulozơ
Câu 4: Theo nguồn gốc, loại tơ nào dưới đây cùng loại với len?
A. Bông B. Capron C. Visco D. Xenlulozơ axetat
Câu 5: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên?
A. tính đàn hồi B. Không dẫn điện và nhiệt
C. Không thấm khí và nước D. Không tan trong xăng và benzen
Câu 6: Polivinyl ancol là?
A. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH
2
=CH (OH)
B. Sản phẩm của phản ứng thủy phân polivinyl axetat trong môi trường kiềm
C. Sản phẩm của phản ứng cộng nước vào axetilen
D. Sản phẩm của phản ứng giữa axit axetic với axetilen
Câu 7: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa?
A. HOOC – (CH
2
)
4
– COOH và H
2
N – (CH
2

)
4
– NH
2
B. HOOC – (CH
2
)
4
– COOH và H
2
N – (CH
2
)
6
– NH
2
C. HOOC – (CH
2
)
6
– COOH và H
2
N – (CH
2
)
6
– NH
2
D. HOOC – (CH
2

)
4
– NH
2
và H
2
N – (CH
2
)
6
– COOH
Câu 8: Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su?
A. CH
2
= C – CH = CH
2
B. CH
3
– CH = C = CH
2
Trang 3
Trường THPT Cầu Quan Tài liệu ôn tập Hóa 12
CH
3
C. CH
3
- C = C = CH
2
D. CH
3

– CH
2
– C

CH
CH
3
Câu 9: Những chất và vật liệu nào sau đây: cao su, polietilen, đất sét ướt, polistiren, nhôm, bakeli là
chất dẻo?
A. Polietilen, đất sét ướt B. Polietilen, đất sét ướt, cao su
B. Polietilen, đất sét ướt, polistiren D. Polietilen, polistiren, bakeli
Câu 10: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. CH
2
= CH – Cl và CH
2
= CH – OCO – CH
3
B. CH
2
= CH – CH = CH
2
và CH
2
= CH – CN
C. CH
2
= CH – CH = CH
2
và C

6
H
5
– CH = CH
2
D. H
2
N – CH
2
– NH
2
và HOOC – CH
2
– COOH
Câu 11: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome
A. butađien-1,4 B. butađien-1,3
C. butađien-1,2 D. 2-metylbutađien-1,3
Câu 12: Monome dùng để điều chế polipropilen (PP) là?
A. CH
2
= CH – Cl B. CH
2
= CH – CH = CH
2

C. CH
2
= CH
2
D. CH

2
= CH – CH
3
Câu 13: Người ta có thể phân biệt được lụa sản xuất từ tơ nhân tạo (tơ visco, tơ xenlulozơ axetat),
và tơ thiên nhiên (tơ tằm, len) bằng cách nào sau đây?
A. Ngâm trong dd HNO
3
đặc B. Đốt
C. Ngâm trong H
2
SO
4
đặc D. Không xác định được
Câu 14: Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp?
A. Cao su thiên nhiên B. Cao su buna-S
C. Nhựa PVC D. Cả A và B
Câu 15: Tơ nào sau đây được dùng trong vỏ xe hơi hoặc áo chống đạn?
A. Tơpolieste B. Tơ kevlez C. Tơ nilon-6,6 D. Tơ visco
Câu 16: Chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Propilen B. Stiren C. Propin D. Toluen
Câu 17: Tơ nilon-6 thuộc loại tơ nào sau đây?
A. Tơ nhân tạo B. Tơ tự nhiên C. Tơ poliamit D.Tơ polieste
Câu 18: Sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CH
2
= CH – CN có tên gọi thông thường là?
A. cao su B. cao su buna C. cao su buna-N D. cao su buna-S
Câu 19: Dùng poli(vinylaxetat) có thể làm được vật liệu nào sau đây?
A. chất dẻo B. Polime C. Tơ D. cao su
Câu 20: Túi nilon dùng trong sinh hoạt thường ngày được cấu tạo chủ yếu từ polime?
A. nilon-6 B. Nilon-7 C. Polietilen D. poli(vinylclorua) (PVC)

Câu 21: Thủy tinh hữu cơ là sản phẩm trùng hợp của monome?
A. etyl acrylat B. metyl acrylat C. metyl metacrylat D. etyl metacrylat
Câu 22: Từ xenlulozơ và các chất xúc tác cần thiết có thể điều chế được loại tơ nào?
A. Tơ nilon B. Tơ axetat C. tơ capron D. Tơ enang
Câu 23: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna-S là?
A. CH
2
= CH – CH = CH
2
, lưu huỳnh
B. CH
2
= CH – CH = CH
2
, CH
3
– CH = CH
2
C. CH
2
= C(CH
3
) – CH = CH
2
, C
6
H
5
CH=CH
2

D. CH
2
= CH – CH = CH
2
, C
6
H
5
CH=CH
2
Trang 4
Trường THPT Cầu Quan Tài liệu ôn tập Hóa 12
Câu 24: Chất nào sau đây là nguyên liệu sản xuất tơ visco?
A. Xelulozơ B. Caprolactam C. vinyl axetat D. Alanin
Câu 25: Polime nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường kiềm?
A. Poli(vinyl axetat) B. Tơ nilon-6,6 C. Tơ capron D. Cao su thiên nhiên
Trang 5

×