Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

BÀI GIẢNG: BỆNH TRUYỀN NHIỄM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 75 trang )


1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y




TS. PHAN VĂN CHINH





BÀI GIẢNG
MÔN HỌC BỆNH TRUYỀNNHIỄM
(Dành cho sinh viên ngành chăn nuôi Thú y)
Qũy thời gian 4 học trình








Huế, 2006


BĂI MỞ ĐẦU
1. Vị trí và nhiệm vụ môn học


1.1 Vị trí môn học
Đây là môn học chính của ngành Thú y. Trong thực tiễn dù ít hay nhiều, dù một lần hay nhiều lần, tất cả chúng ta ngồi
đây, cũng đã từng được chứng kiến hoặc đã nghe, biết về một bệnh truyền nhiễm nào đó đối với gia súc hoặc gia cầm,
người. Nếu ai đã từng được chứng kiến theo dõi một ổ dịch khi xáøy ra, thì chắc chắn rằng sẽ hiểu được sâu sắc tác hại
của dịch bệnh. Cho nên trong quá trình phấn đấu đưa chăn nuôi nước ta trở thành ngành chính. Chúng ta còn gặp nhiều
khó khăn, khó khăn của chúng ta không những về mặt kỹ thuật, chăn nuôi phát triển theo lối công nghiệp xí nghiệp.
Những kinh nghiệm đó đối với nước ta đã có phần tích lũy bước đầu.

2
Thức ăn là một vấn đề phải giải quyết lớn trong chăn nuôi. Nhưng đến nay hầu như chúng ta đã giải quyết tốt, các cơ sở
sản xuất các håüp tác xã cũng đã tự túc được thức ăn tinh, xanh trên đất 5% giành cho chăn nuôi. Nhà nước cũng đã có
những nhà máy chế biến thức ăn hỗn hợp. Do vậy cái lo ngại nhất trong chăn nuôi là tình hình dịch bệnh xáøy ra. Vô
luận sau này chúng ta ra công tác ở nông trường, hợp tác xã, trên địa bàn cấp huyện hay giáo viên ở một trường cao
đẳng hoặc đại học, dù ở đâu chúng ta cũng có thể gặp và đều phải giải quyết, mặc dù đồng chí là kỹ sư chăn nuôi. Do
vậy mà muốn phòng trừ dịch bệnh không xáøy ra trong một trại chăn nuôi. Chúng ta phải nắm được những kiến thức
của môn học này. Tại sao? Chúng ta lại cho là môn học chính không phải là ý muốn thế nào được thế nấy, mà đây là vị
trí của nó đóng một vai trò lớn trong sản xuất, vãö lý luận nó là môn tổng hợp có liên quan đến nhiều môn học khác.
Làm thế nào để dịch bệnh không thể xáøy ra? Phương châm cơ bản của công tác phòng chống là; Phòng bệnh hơn
chữa bệnh; hơn ở chỗ nào? Khi dịch bệnh xáøy ra bước đầu ta phải giải quyết hàng loạt vấn đề. Để thực hiện bao vây
vùng dịch (vấn đề liên quan đến đời sống nhân dân). Ngoài ra đầu tư vật lực. Tiêm phòng. Kiểm soát sát sinh. Xử lý,
điều trị. Gia súc chết hàng loạt phải khôi phục lại. Một số bệnh lây sang người như bệnh Nhiệt thán, Lao, Burcenllosis,
Leptospirosis.
Công tác đối ngoại, đối nội là không cho dịch bệnh lây lan, chúng ta cần thấy rằng, những tác hại lớn của dịch khi
xáøy ra, để biết được sự quyết định của nó trong sự thành công, hay thất bại trong chăn nuôi, cũng từ đó mà xác định
nhiệm vụ môn học:
1.2 NHIỆM VỤ MÔN HỌC
Học là để phục vụ, không phải học để đối phó, muốn phục vụ được tốt phải nắm được quy luật dịch bệnh.
1.2.1.Nghiên cứu quy luật khách quan chung của bệnh truyền nhiễm, từ đó rút ra biện pháp chung phòng chống bệnh
truyền nhiễm.
1.2.2 Nghiên cứu qui luật riêng của bệnh truyền nhiễm, mà rút ra biện pháp riêng phòng, chống bệnh truyền nhiễm.

Xuất phát từ hai nhiệm vụ trên mà chúng ta đi sâu vào hai phần chính của môn học:
1.2.2.1. Dịch tể học
Nhằm giải quyết những cơ sở lý luận về dịch tế học, quy luật phát triển, lây lan, ngừng, tắt, giải quyết học thuyết về
truyền nhiễm (Mét nhi cốp). Sau khi nghiên cứu quy luật phát triển của bệnh, đòi hỏi phải đề ra phương pháp giải quyết
bệnh, có tính chất bao trùm nguyên tắc phòng ngừa và tiêu diệt bệnh truyền nhiễm.
1.2.2.2. Phân chuyên khoa
Nhằm giải quyết từng bệnh cụ thể ở các loại gia súc. Mặc dù trong trường hợp nào phần lý luận (dịch tể học). Và phần
chuyên khoa, thực tiễn của môn học không thể tách rời nhau mà nó bổ sung, hỗ trợ cho nhau để nó phát triển không
ngừng. Nó là một thể hoàn chỉnh thống nhất trong toàn bộ môn học.
1.3. Liên quan tới các môn học khác
Là một môn chuyên khoa nên nó liên quan rất lớn tới các môn học khác, cụ thể là:
1.3.1. Vi sinh vật (vi trùng)
Môn vi sinh vật nghiên cứu chủ yếu về nguyên nhân gây bệnh, mối liên quan giữa mầm bệnh và cơ thể. Nghiên cứu
nguyên nhân gây bệnh về các mặt hình thái, nuôi cây, nhuộm màu, sức đề kháng, phân lập và những đặc tính khác. Còn
bệnh truyền nhiễm dựa trên những cơ sở, tài liệu thu được của môn vi sinh vật mà phát triển, cho nên muốn học tốt môn
bệnh truyền nhiễm, phải học tốt môn vi sinh vật. Nói như vậy không phải là môn bệnh truyền nhiễm là một bộ phận của
vi sinh vật, mà thực tiễn về lịch sử môn bệnh truyền nhiễm có từ lâu, sớm hơn môn vi sinh vật rất nhiều. Cho đến bây
giờ, giải quyết về mặt lây lan và quy luật phát triển của nó, một số bệnh cũng còn chưa rõ nguyên nhân. Nhưng bệnh
truyền nhiễm đã giải quyết được về mặt lây lan và quy luật phát triển của nó. Phương pháp nghiên cứu của môn vi sinh
vật, cũng khác môn bệnh truyền nhiễm và dịch tể học. Nội dung công tác và những tài liệu thu được cũng phong phú
hơn nhiều, nó có tính chất toàn diện.
1.3.2 Môn chẩn đoán lâm sàng và điều trị học
Hai môn này cũng giúp cho việc tìm hiểu, tổng hợp, phân tích, các tình trạng rất phức tạp, có ý nghĩa rất lớn về mặt
chẩn đoán.

3
Vớ d: Suyn ln cú triu chng c thự l ho, th, cn c vo ú m nh bnh chớnh xỏc. Mi bnh truyn nhim
ngoi nhng c tớnh chung (st, b n,) cũn biu hin nhng triu chng riờng. Dch t ln, im xut huyt ngoi
da, nhng ni ớt lụng. úng du ln da cú nhng ỏm xut huyt , cú hỡnh thự rừ rng, mt õoớ, Phú thng hn
a chy, phõn vng. Cn c vo c thự ú giỳp ta nh bnh rừ rng.

1.3.3. Mụn sinh lý bnh v gii phu bnh
Hai mụn ny nghiờn cu quỏ trỡnh phỏt sinh bnh lý, nhng bin i bờn trong ca t chc. Vớ d th Negri bnh chú
Di, nt loột rut bnh Dch t ln, ht lao trong bnh Lao, van tim sn sựi bnh úng du ln món tớnh. Nm c
kin thc ca hai mụn hc ny giỳp ta lm sỏng t, gii thớch c ch phỏt sinh mt cỏch tng tn. S bin i t chc
giỳp cho ta rt ln trong xỏc nh bnh.
1.3.4. Mụn v sinh gia sỳc
Gii quyt nhõn t truyn lõy, tng sc khỏng khụng c hiu cho c th con vt.
1.3.5. Mụn thng kờ
Mụn thng kờ, giỳp ta tớnh toỏn nhng s liu nhn nh tỏc hi v din bin ca bnh.
1.4. Yờu cu ca mụn hc ny
Phi ụn li kin thc mụn vi sinh vt v cỏc mụn liờn quan; v lý lun nm c quy lut cn bn v dch bnh mt
cỏch h thng, chc chn c th l quy lut phỏt trin ca bnh truyn nhim v lý lun v phũng tr bnh truyn nhim.
Nm c tỡnh hỡnh dch bnh, bit iu tra tớnh nguy him v quy lut dch t hc. Bit chn oỏn v phõn bit cỏch
phũng tr thớch hp cho tng ca bnh. V thc tin; cú kh nng c lp iu tra dch bnh, bit tng hp phõn tớch
nhn nh v bnh, xõy dng quy trỡnh Thỳ y cho mt tri chn nuụi, cú kh nng chn oỏn v s b kt lun bnh.
Bit cỏch gii quyt khi bnh xỏứy ra, x lý thớch ỏng khi bnh lõy lan, cho nhiu loi gia sỳc v ngi.
1.5. Phng phỏp hc
So sỏnh, i chiu vi mụ hỡnh, liờn h vi thc tin, gii quyt trong thc tin, phỏt huy n lc bn thõn, o sõu suy
ngh, phng phỏp kim tra qua tiờu bn.
Chổồng 2 NHIM TRNG
2.1 Khỏi nim v nhim trựng
Nhim trựng l mt hin tng vi sinh vt phc tp, xỏứy ra khi mm bnh xõm nhp vo c th gia sỳc, trong nhng
iu kin nht nh ca ngoi cnh. Sau khi xõm nhp vo c th gia sỳc, mm bnh cú tỏc ng nhiu mt vo c th.
phn ng li, c th ó chin u vi mm bnh trong quỏ trỡnh bnh tin trin. Kt qu ca nhim trựng cú th gõy
thnh bnh, cú nhng biu hin c trng cho bnh. Trong thi k m khoa hc phỏt hin c nhiu loi mm bnh,
c bit l thi k Pasteur. Khi núi n nhim trựng ngi ta ch chỳ trng n vai trũ ca mm bnh.
Costeur coi c th gia sỳc nh mt mụi trng dinh dng, m mm bnh cú th t do sinh sụi ny n. Cock, nh bỏc
hc c ni ting, ngi t nn múng cho hc thuyt v vai trũ ch o ca vi khun, trong cỏc bnh truyn nhim
cho rng, vn u tiờn ca quỏ trỡnh bnh truyn nhim l vi khun c gõy ra, nhng bnh nht nh, trong mi iu
kin ca ngoi cnh v coù th sỳc vt. Da vo hc thuyt trờn, nhiu nh bỏc hc thi k trc, khi xỏc nh bnh

truyn nhim ch coi trng vai trũ vi khun, m khụng ỏnh giỏ ỳng vai trũ ca c th v ngoi cnh, cú nh hng
n c th v vi khun. Vỡ vy h ó ra nhng bin phỏp phin din phũng chng bnh truyn nhim, nhng ch chỳ
ý n bin phỏp tiờm phũng v tiờm phũng trong dch, to min dch cho gia sỳc. Nhn thc trờn do ó tỏch hn vai
trũ ca c th i vi mm bnh, cho nờn khụng gii thớch c hin tng trong thc t l:
Trong mt dch cú con mc bnh, con khụng mc bnh, con mc bnh nng, con mc bnh nh, con lnh bnh, con
cht. Nhn thc trờn cng khụng da vo c tớnh c bn ca sinh vt, l tớnh phn ng i vi mi kớch thớch. Nhn
thc ú dn n nhng bin phỏp phin din trong vic phũng chng dch bnh. Vai trũ to ln l sc khỏng ca c
th. Nhiu nh bỏc hc ó chng minh, vai trũ ch ng ca c th trong quỏ trỡnh nhim trựng v ó tỡm ra mi bin
phỏp, tng sc khỏng ca c th i vi bnh tt. To iu kin thun li cho c th v bt li i vi mm bnh,
l bin phỏp ngn chn nhim trựng hoc gim nh s tin trin ca quỏ trỡnh nhim trựng ú.
MộtnhiCp, ln u tiờn ó a ra mt khỏi nim ỳng n v nhim trựng. (Nhim trựng l cuc u tranh gia hai
sinh th hu c). Nhim trựng l trng thỏi c bit ca c th, l kt qu xỏứy ra khi mm bnh xõm nhp vo c th,
gp nhng iu kin thuỏỷn li phỏt trin, sinh sọi nỏứy nồớ v phỏt huy tỏc hi ca nú. ng thi kớch thớch

4
cơ thể, làm cơ thể thông qua hệ thống thần kinh trung ương điều tiết, huy động mọi khả năng bảo vệ của cơ thể, để
chống đỡ và điều tiết mầm bệnh. Hiện tượng đấu tranh giữa cơ thể và mầm bệnh xáøy ra trong điều kiện nhất định của
ngoại cảnh, nên nó chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố ngoại cảnh. Sự thống nhất của các mâu thuẫn đó, sự ảnh
hưởng qua lại của các nhân tố, dẫn đến kết quả là hiện tượng nhiễm trùng.
Sau Métnhicốp, Paplop cuîng xem sự nhiễm trùng là một hiện tượng sinh vật học phức tạp, bắt đầu bằng cuộc đấu
tranh giữa cơ thể bị xâm nhiễm và mầm bệnh. Paplop cho rằng (nếu bị một kích thích cơ giới vượt quá cường độ bình
thường, thì dù nóng lạnh, hoặc sự xâm nhập của vi sinh vật gây bệnh, thì tự nhiên về bề mặt cơ thể bắt đầu một cuộc
đấu tranh hết sức mãnh liệt, giữa tác nhân kích thích cơ thể)
2.2. Điều kiện gây nhiễm trùng
Muốn gây ra hiện tượng nhiễm trùng, mầm bệnh cần có những điều kiện sau:
2.2.1. Tính gây bệnh
Tính gây bệnh phụ thuộc về bản chất của quá trình tự nhiên thu được. Độc lực phụ thuộc vào tyïpe, cơ thể động vật,
ngoại cảnh, ứng dụng để chế Vaccine. Cũng không nên lẫn lộn giữa tính gây bệnh và độc lực. Độc lực không phải là
đặc trưng chung và sẵn có của vi sinh vật, mà nó chỉ là tính chất riêng của từng tyïpe, và có thể thay đổi, về nội dung
tính chất đó. Đồng thời căn cứ vào độc lực khác nhau để chế Vaccine, ví dụ: Newcastle hệ 1,2, lợn Đóng dấu VR, VR2.

Vì vậy độc lực cũng nói lên mức độ cụ thể và khả năng gây bệnh. Một vi trùng nếu có tính gây bệnh, nhưng độc lực yếu
thì cũng không gây bệnh được. Cho nên độc lực không những phụ thuộc vào bản chất của mầm bệnh, mà còn phụ thuộc
vào cơ thể và nhiều nhân tố khác, ví dụ: có thể có miễn dịch cao khi vi trùng có độc lực mạnh xâm nhập cũng không
gây được bệnh.
2.2.2. Số lượng
Số lượng ít bệnh Dịch tả lợn, Tụ huyết trùng; số lượng nhiều: bệnh Loét da quăn tai.
2.2.3. Đường xâm nhiễm
Đường xâm nhiễm phụ thuộc vào loại vi trùng. Bệnh Suyễn lợn đường xâm nhập chủ yếu là đường hô hấp. Nhiệt thán
nhiều đường xâm nhập chủ yếu là da, hô hấp, tiêu hóa. Nếu bắt mầm bệnh đi con đường khác hoàn toàn mới lạ đối với
nó thì ngược lại có thể gây nên miễn dịch. Phản ứng cơ thể - dị ứng quá mẫn. Ảnh hưởng của môi trường tự nhiên xã
hội. Vị trí xâm nhiễm khác nhau cũng biểu hiện mức độ bệnh khác nhau, ví dụ: bệnh Dại.
2.2.4. Khả năng xâm nhiễm
Biểu hiện các mặt sau:
- Sức chống chọi với ngoại cảnh tốt.
- Tốc độ sinh sản trong cơ thể nhanh.
- Số lượng xâm nhập vào cơ thể.
-có một hay nhiều đường xâm nhập.
- Ý nghĩa xác định phạm vi, vị trí tiêu độc.
2.3. Đặc tính bệnh truyền nhiễm
2.3.1. Khái niệm về bệnh truyền nhiễm
Vi sinh vật gây bệnh sau khi xâm nhập vào cơ thể, không nhất thiết biểu hiện hình thức bệnh truyền nhiễm. Nhưng
ngược lại khi đã nói tới bệnh truyền nhiễm thì tất yếu phải có hiện tượng nhiễm trùng. Do vậy bệnh truyền nhiễm có
bốn đặc tính chính.
1. Tất cả những bệnh do vi sinh vật gây nên.
2. Có thời kỳ nung bệnh, có triệu chứng lâm sàng.
3. Có tính chất lây lan.
4. Đại đa số sau khi khỏi bệnh có tính chất miễn dịch.
Bốn đặc điểm trên có liên quan mật thiết với nhau, đặc biệt nhấn mạnh hai đặc điểm 1 và 3.

5

2.3.2. Đặc điểm của bệnh truyền nhiễm
Bệnh truyền nhiễm tuy biểu hiệ muôn hình muôn vẻ khác nhau. Nhưng có cùng chung một đặc điểm, căn cứ vào đặc
điểm đó, cho phép chúng ta phân biệt được với các bệnh truyền nhiễm khác.
2.3.2.1. Đặc điểm cơ bản có 4 đặc điểm
1, Mầm bệnh: Vi trùng, Virus, Xoắn trùng.
2, Rickettsia, trung gian giữa Vi khuẩn và Virus. Mycoplasma (PPLO) vi trùng nhóm gây bệnh phổi gia súc.
3, Nấm.
4, Nguyên trùng; Lê dạng trùng; Tiên mao trùng; Biên trùng.
2.3.2.2 Đặc điểm diễn biến của một ổ dịch
Trong thời gian xảy ra dịch, nếu không có sự can thiệp của con người gia súc chết nhiều, nên có sự can thiệp để giảm tỷ
lệ chết.
2.3.2.3 Đại đa số bệnh truyền nhiễm đều có tính miễn dëch
Khả năng miễn nhiễm có thể kéo dài một năm hoặc suốt đời.
2.3.2.4. Đặc điểm bệnh trong ổ dịch
Các đặc điểm triệu chứng bệnh của động vật đều giống nhau. Qua những đặc điểm trên chúng ta cần nhận thức rằng.
Không phải bất cứ lúc nào, bệnh nào cũng có những đặc điểm đó.
* Cần nắm vững 4 đặc điểm trên để làm tốt công tác phòng, chống các bệnh truyền nhiễm. Chủ yếu dựa vào điều tra,
phạm vi điều tra rộng hẹp, thời điểm điều tra. Điều tra sớm hay muộn là do người điều tra quyết định. Phương pháp
điều tra, là phương pháp đúng đắn nhất, vì có những bệnh có khả năng làm ở phòng thí nghiệm. Nhưng không có
phương pháp điều tra quan sát thì chưa chắc đã đúng, ví dụ như Dịch tả lợn ở Cao Bằng chẳng hạn.
2.3.3. Bệnh tiến triển theo bốn thời kỳ
1. Thời kỳ nung bệnh.
2. Tời kỳ tiền phát.
3. Thời kỳ toan phát.
4. Thời kỳ cuối bệnh.
Chú ý khi mua con vật về phải cách ly, nếu không khó chẩn đoán. (Thải trùng – cách ly - chẩn đoán tốt). Con mang
trùng cần cách ly một thời gian để giải phóng dịch. Con bệnh ở 4 thời kỳ trên đều là nguồn bệnh do vậy cần phải cách
ly triệt để.
* Tiêu chuẩn lành bệnh để nhập đàn là: khỏi triệu chứng, hết bệnh tích, không mang trùng, hết thời gian cách ly cần
thiết, không tái phát bệnh.

Chæång 3 QUÁ TRÌNH SINH DỊCH
3.1. Nguồn bệnh
3.1.1 Khái niệm
Muốn biết thế nào là nguồn bệnh ta đi sâu nghiên cứu hai quan điểm sau:
Gramasipxki cho rằng: nguồn bệnh là nới cư trú và sinh sản thuận lợi mà từ đó trong những điều kiện nhất định, sẽ xâm
nhập vào cơ thể bằng cách này, hay cách khác để gây bệnh. Nguồn bệnh phải là nơi tạo điều kiện cho mầm bệnh tồn tại
mãi mãi, tồn tại khá lâu, nhưng không có điều kiện thuận lợi để nó tồn tại lâu dài. Nước, đất không thể coi là nguồn
bệnh, mà chỉ là môi trường chứa mầm bệnh tạm thời.
Nhiều loài mầm bệnh tồn tại trong nước, đất lâu (Nhiệt thán sống ở trong đất rất lâu với hình thức nha bào). Nhưng
nguồn bệnh chính vẫn là súc vật mắc bệnh, vì có chúng thì đất, nước mới có nguồn bệnh và nguồn bệnh mới tồn tại mãi
mãi trong thiên nhiên. Có nhận thức đúng đắn về nguồn bệnh mới tác động đúng vào khâu chủ yếu, vào quá trình sinh
dịch để dập tắt nhanh chóng. Theo quan điểm trên đây, thì nguồn bệnh phải là con vật đang mắc bệnh, hoặc đang mang

6
mầm bệnh. Cơ thể bị bệnh là điều kiện duy nhất cho mầm bệnh sinh sống và phát triển, vì ở đây có nhiều điều kiện
thuận lợi.
3.1.2. Phân loại nguồn bệnh (nguồn dịch)
Có thể phân chia nguồn dịch thành hai loại:
3.1.2.1 Con vật đang mắc bệnh
Gia súc, gia cầm, dã thú mắc bệnh ở các thể khác nhau. Người mắc bệnh cũng là nguồn bệnh. Gia súc gia cầm là nguồn
bệnh nguy hiểm, vì trong khi mắc bệnh cơ thể chứa một lượng mầm bệnh và độc tố cao nhất có thể bài ra ngoài bằng
nhiều đường. Một số triệu chứng như đi tháo, ho rất thuận lợi cho gieo rắc nguồn bệnh ra ngoài môi trường, trong nhiều
bệnh con ốm ở thời kỳ nung bệnh là nguy hiểm nhất. Lỡ mồm long móng, Dịch tả lợn, Viêm phổi truyền nhiễm, Dại.
Con ốm mang mầm bệnh và bài xuất ra ngoài một thời gian trước khi xuất hiện triệu chứng lâm sàng. Thế nhưng dã
thú, gậm nhấm là nguồn bệnh rất nguy hiểm đối với gia súc.
Về dịch tể học, những con mắc bệnh nhẹ nguy hiểm hơn con mắc bệnh nặng, vì chúng thường khó được phát hiện dễ bị
bỏ qua, coi thường vì vậy nó có khả năng tiếp xúc với con khỏe nên bệnh dễ lây hơn.
3.1.2.2 Con vật mang trùng
Gia súc, gia cầm, dã thú và ngay cả người đang mang trùng. Hiện tượng mang trùng bao gồm: Gia súc, gia cầm, dã thú,
con người sau khi mắc bệnh khỏi có miễn dịch, hoặc không có miễn dịch, nhưng có mang trùng (Lepto) gọi là con lành

bệnh mang trùng, cũng có thể con vật đang lành bệnh nhưng mang trùng và bài xuất ra ngoài trong một thời gian (Dịch
tả lợn). Hoặc có thể chưa mắc bệnh nhưng mang mầm bệnh trong cơ thể, trường hợp này gọi là con khỏe mang trùng
(Đóng dấu lợn, Tụ huyết trùng, Phó thương hàn), côn trùng được coi là nguồn bệnh, khi chúng có khả năng truyền bệnh
từ đời này qua đời khác. Hiện tượng mang trùng rất nguy hiểm về mặt dịch tể học, động vật mang trùng (Âoïng dấu
lợn, Tụ huyết trùng, Phó thương hàn), côn trùng được coi là nguồn bệnh, khi chúng có khả năng truyền bệnh từ đời này
qua đời khác. Hiện tượng mang trùng rất nguy hiểm về mặt dịch tể học, động vật mang trùng thường làm lây lan bệnh
lớn hơn cả bản thân con vật, trong một số bệnh truyền nhiễm. Động vật mang trùng có khả năng quyết định trong việc
làm mầm bệnh phát sinh.
3.2. Nhân tố truyền lây
3.2.1 Các nhân tố trung gian truyền lây
Chúng ta đã biết rằng bệnh truyền nhiễm có thể lây trực tiếp từ con ốm sang con khỏe, như khi cọ xát, khi giao phối, khi
bú, khi bị cắn, nhưng cũng có những bệnh lây gián tiếp, không qua nhân tố trung gian truyền bệnh như: không khí, thức
ăn, nước uống, đất…Nhân tố trung gian. Là khâu thứ hai của quá trình sinh dịch, nó đóng vai trò chuyển mầm bệnh từ
nguồn bệnh tới gia súc cảm thụ. Muốn lan truyền từ cơ thể ốm sang cơ thể khỏe, mầm bệnh thường phải sống một thời
gian. Thời gian đó dài hay ngắn phụ thuộc vào mầm bệnh, loại nhân tố trung gian truyền lây. Điều kiện khí hậu, thời
tiết, nói chung mầm bệnh sẽ không sinh sản ở đó và sau một thời gian nhất định sẽ bị tiêu diệt.
Các nhân tố trung gian truyền bệnh. Cơ học, bao gồm thức ăn nước uống, vì nó là nhân tố phổ biến nhất và đại đa số
các bệnh truyền nhiễm đều lây bằng đường tiêu hóa, thông qua thức ăn, nước uống. Thức ăn, nước uống bị ô nhiễm là
do chất bài tiết của con vật có bệnh thải ra (phân, nước tiểu, đờm…). Do đất bị ô nhiễm, do dụng cụ chế biến thức ăn,
do gia súc gia cầm khác mang tới. Nước uống; nước tắm rửa rất cần thiết cho đời sống hàng ngày của gia súc. Nhưng
nước bị ô nhiễm là nguyên nhân phát sinh ồ ạt các bệnh truyền nhiễm, ví dụ: Dịch tả trâu, bò, Dịch tả lợn, Lở mồm long
móng.
Tóm lại: mức độ ô nhiễm của nước phụ thuộc vào thành phần và điều kiện vệ sinh của đất ở nơi đó. Nước tự làm sạch
do tác dụng ánh sáng mặt trời, do sự chuyển động và các chất hữu cơ được pha loãng. Do đó Vi khuẩn trong nước bị
tiêu diệt. Ngoài ra nước còn có loại nguyên sinh động vật thực bào làm cho nước sạch.
3.2.2. Đất
Đất đóng vai trò quan trọng trong việc làm lây lan bệnh, có những vùng đất thường xuyên chứa mầm bệnh. Đất bị ô
nhiễm là do chất bài tiết của con bệnh, chất thải của cống rãnh, chất thải của các nhà máy chế biến thú sản, lò sát sinh,
vật chết chôn trên đất, từ đất mầm bệnh qua vết thương hoặc qua thức ăn nước uống ngay trong đất. Nha bào nhiều loại
vi khuẩn như Nhiệt thán, Ung khí thán, Uốn ván tồn tại khá lâu trong đất. Có thể coi đất là môi trường sống tự nhiên

của các loài đó và thường gây ra bệnh thổ nhưỡng.
3.2.3 Không khí

7
Mầm bệnh có thể tồn tại trong không khí, mầm bệnh dính vào bụi khi quét dọn chuồng trại, cọ chải cho gia súc hay
dính vào bọt nước hoặc khi gia súc kêu ho, hắt hơi. Giọt nước thường chứa nhiều mầm bệnh nhưng không tồn tại được
lâu và không đi được xa, nhưng nó vào khí quản thì nó tồn tại trong phế quản. Phương thức truyền bệnh qua bụi dài
hơn, nguy hiểm hơn trong các loài mầm bệnh sống lâu trong ngoại cảnh, trực khuẩn Lao. Nó là nhân tố duy nhất truyền
bệnh bằng đường hô hấp.
3.2.4 Côn trùng
Côn trùng bao gồm nhiều loại cụ thể là ruồi, muỗi, rận, ve,… là hãút sức nguy hiểm trong việc truyền bệnh, khác với
những nhân tố trên, chúng là những nhân tố truyền bệnh sống, nên chúng chủ động mang mầm bệnh đi khắp nơi. Chúng
truyền bằng hai phương thức: cơ học và sinh học.
3.2.5 Cơ học
Những sinh vật trên chỉ vận chuyển mầm bệnh một cách máy móc từ chỗ này sang chỗ khác, ruồi mang mầm bệnh chân
voi.
3.2.6 Sinh học
Mầm tồn tại sinh sản trong sinh vật nung bệnh, khi đã mang mầm bệnh đó từ cơ thể truyền bệnh suốt cả đời nó: chấy,
rận chứa mầm bệnh sốt phát ban. Cũng có loài phải trải qua nhiều giai đoạn trong cơ thể sinh vật mang bệnh rồi mới
truyền bệnh (muỗi Anophen).
Lớp nhện và lớp tiết túc bao gồm rất nhiều loài, trong đó ruồi nhà có thể mang vi khuẩn Nhiệt thán, Lao, Xoắn khuẩn,
Dịch tả lợn, Lở mồm long móng và những mầm bệnh này, cũng có thể sống được ở trong cơ thể người 16 ngày. Ruồi
trâu hút máu gia súc truyền bệnh Nhiệt thán, Tiên mao trùng, Lepto. Muỗi truyền sốt rét cho người, bệnh bầm huyết cho
ngựa. Muỗi, ruồi trâu, ruồi nhà chứa vi khuẩn Brucella và có thể truyền bệnh cho đời sau.
3.2.7 Các loại động vật khác
Tất cả các loại động vật khác không cảm thụ, hoặc ít cảm thụ đều là những nhân tố trung gian truyền bệnh, gia cầm,
chim, truyền bệnh Nhiệt thán, Âoïng dấu lợn, Dịch tả lợn. Các loại thú chó, cáo truyền bệnh Dại, Lở mồm long móng,
Sẩy thai truyền nhiễm, loại gậm nhấm không những là nguồn dịch thiên nhiên, đồng thời nó cũng là nguồn bệnh. Trong
các loại động vật chú ý loài chim, bởi vì chúng có đôi cánh nên bay xa và truyền lây xa. Người cũng mang nhiều loại
bệnh, nhất là người trực tiếp với gia súc, công nhân, cán bộ Thú y.

3.2.8 Dụng cụ và đồ vật
Tất cả các dụng cụ và đồ vật cho gia súc trong chăn nuôi đều có thể truyền bệnh. Sản phẩm gia súc. Sản phẩm gia súc
có thể trở thành nguy hiểm cho người và gia súc. Thịt gia súc ốm là nguyên nhân gây bệnh, sữa, da, xương, lông, sừng,
móng cũng là nguyên nhân gây bệnh.
Tóm lại, nhân tố trung gian truyền bệnh có rất nhiều loại bệnh truyền từ con ốm sang con khỏe, bằng nhiều đường
thông qua nhân tố trung gian; có khi phải qua một chuỗi nhân tố trung gian. Vậy nhân tố này hết sức quan trọng, chúng
ta phải tìm cách phòng, chống và phá hủy nhân tố đó.
3.2.9 Động vật cảm thụ
Động vật cảm thụ là khâu thứ ba không thể thiếu được của quá trình sinh dịch, có nguồn bệnh và có nhân tố trung gian
truyền bệnh thuận lợi, nhưng cơ thể động vật không cảm thụ với bệnh (do miễn dịch), thì bệnh không thể phát sinh. Vậy
sức cảm thụ của súc vật đối với bệnh sẽ là điều kiện bắt buộc, để dịch phát sinh và phát triển. Sức cảm thụ phụ thuộc
vào sức đề kháng (miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu) của chúng. Vì vậy làm tăng sức đề kháng không đặc hiệu, vệ
sinh, nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng bệnh và sức đề kháng đặc hiệu là tiêm phòng. Đó là những biện pháp chủ động, tích
cực nhằm xóa bỏ khâu thứ ba của quá trình sinh dịch, làm cho dịch không phát sinh.
3.3 Cơ chế và phương thức truyền bệnh
3.3.1 Cơ chế truyền bệnh
Có nguồn bệnh, nhưng không có những điều kiện thuận lợi, để mầm bệnh lây từ nguồn bệnh sang động vật cảm thụ, thì
dịch chưa thể phát sinh. Mầm bệnh lan truyền từ cơ thể ốm sang cơ thể khỏe. Không những là điều kiện cần thiết của
quá trình sinh dịch, mà còn cần thiết cho sự tồn tại của mầm bệnh trong thiên nhiên. Mầm bệnh lây từ cơ thể ốm sang
cơ thể khỏe do những quy luật nhất định chi phối. Gramasepxki gọi đó là quy luật truyền bệnh, hay cơ chế truyền bệnh.

8
Cơ chế truyền bệnh của Gramasepxki gồm:
* Nơi cư trú đầu tiên của mầm bệnh.
Nơi cư trú đầu tiên ảnh hưởng đến việc bài xuất của mầm bệnh ra ngoài. Nếu nơi cư trú đầu tiên là phổi, thì mầm bệnh
bài xuất ra ngoài bằng đường hô hấp: bệnh Lao. Nếu nơi cư trú là đường tiêu hóa thì bài tiết qua phân, nước tiểu, nước
bọt: Virus Dại.
Vậy tóm lại nơi cư trú đầu tiên có tính chất chuyển biến đối với từng loại mầm bệnh.
* Nơi cư trú đầu tiên của mầm bệnh ảnh hưởng đến cách bài mầm bệnh ra ngoài cơ thể. Nếu đường bài xuất
là đường tiêu hóa, thì nơi mầm bệnh tồn tại sẽ là thức ăn, nước uống. Bệnh ở phôi nơi bài xuất mũi gồm: đờm, dịch

mũi. Bệnh ở ruột bài xuất ra ngoài , phân, nước tiểu. Nếu là ở máu do côn trùng hút.
* Cách bài mầm bệnh ra ngoài cơ thể, quyết định sự tồn tại của mầm bệnh ở ngoại cảnh. Nếu đờm, nước dải,
nước bọt mầm lưu lại ở không khí, nếu theo phân thì lưu lại ở đất, nước, vỏ cây. Nơi cư trú đầu tiên của mầm bệnh
quyết định phương thức bệnh xâm nhập vào cơ thể con vật khỏe, bệnh Lao khi ho vào không khí thì mầm sẽ trở về
phổi.
3.3.2 Phương thức truyền lây
3.3.2.1 Phương thức trực tiếp
Mầm bệnh truyền từ con ốm sang con khỏe, không qua nhân tố trung gian như: cắn liếm, giao cấu, bú thấy rõ ở Lỡ
mồm long móng. Nếu sức đề kháng yếu, thấy rõ tính chất lây lan dây chuyền của con vật.
3.3.2.2 Phương thức gián tiếp
Thông qua nhân tố trung gian truyền lây, loại vật mang ký sinh trùng đường máu, mầm bệnh có sức đề kháng tương đối
cao ở ngoại cảnh dịch càng kéo dài, ồ ạt, ác liệt, ầm ỉ, dịch có tính địa phương. Sức đề kháng yếu thời gian sống ngoại
cảnh ngắn, dịch phát triển ồ ạt và lan rộng biểu hiện rõ ràng.
Cơ chế truyền lây của Gramasepxki có bốn phương thức:
+ Truyền theo đường hô hấp: Nơi cư trú đầu tiên là phổi. Đường truyền lây là không khí – thông qua mũi
miệng.
+ Truyền theo đường tiêu hóa:
Nơi cư trú đầu tiên là ruột - mầm bài ra ngoài theo phân, thức ăn nước uống, đất. Đường này là từ phân vào miệng.
+ Truyền theo đường máu:
Nơi cư trú đầu tiên là máu, mầm bệnh từ máu súc vật ốm ra ngoài nhờ côn trùng trung gian hút máu – vi trùng sống
trong côn trùng, rồi từ côn trùng đi vào gia súc khỏe, khi côn trùng đốt.
Đường truyền: Máu Côn trùng hút máu Máu.
Truyền qua da niêm mạc:
Do có nhiều nơi cư trú đầu tiên, nên có nhiều đường truyền bệnh và nhiều loại nhân tố trung gian truyền bệnh. Dựa vào
các phương thức truyền bệnh trên, người ta có thể phân loại bệnh truyền nhiễm theo các nhóm bệnh nhất định, và có các
biện pháp phòng trừ hữu hiệu.
3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh dịch
Quá trình sinh dịch chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, các yếu tố đó tác động rất nhiều khâu của quá trình sinh dịch,
ảnh hưởng đến quá trình đó làm gia súc có nhiều tính chất khác nhau.
3.4.1 Các nhân tố thiên nhiên

Các nhân tố thiên nhiên bao gồm, đất đai, khí hậu thời tiết, ánh sáng và cả những nhân tố vũ trụ mà ta chưa nghiên cứu
đến. Các yếu tố không những ảnh hưởng đến sự sống, sự hình thành và phát triển của các loài gia súc, mà còn ảnh
hưởng đến sức khỏe, sức sản xuất cũng như sự phát triển của các loài bệnh tật. về mặt bệnh tật, các nhân tố thiên nhiên
có lợi hoặc không có lợi đến ảnh hưởng các khâu của quá trình sinh dịch như sau:
3.4.1.1 Ảnh hưởng đến nguồn bệnh

9
Quá trình làm tăng hoặc giảm nguồn bệnh, tăng hoặc giảm sức đề kháng của cơ thể. Nếu là gia súc, gia cầm thiên nhiên
ảnh hưởng đến thức ăn, nước uống, phương thức chăn nuôi ảnh hưởng sức đề kháng, làm dịch dễ hoặc khó phát sinh.
Do đó làm tăng hoặc giảm nguồn bệnh. Nếu là côn trùng, dã thú chịu ảnh hưởng của thiên nhiên càng rõ, vì thiên nhiên
quyết định vùng cư trú, sự phát triển về loài, về số lượng, về sự hoạt động của chúng. Điều kiện thiên nhiên còn thông
qua nguồn bệnh, mà ảnh hưởng đến mầm bệnh, càng rõ khi nó bài xuất mầm bệnh ra ngoài (tăng giảm số lượng, phân
tán rộng hay hẹp).
3.4.1.2 Ảnh hưởng đến nhân tố trung gian truyền bệnh
Đối với nhân tố trung gian không phải là sinh vật: đất, nước, dụng cụ đồ vật, thì ảnh hưởng đến đièu kiện thiên nhiên,
đến vùng cư trú, đến sinh sản và phát triển về loài, về số lượng, về sự hoạt động của chúng và đến sự tăng giảm của
bệnh.
3.4.1.3 Ảnh hưởng đến gia súc cảm thụ
Yếu tố thiên nhiên như: khí hậu, ánh sáng, ẩm độ thường xuyên tác động đến cơ thể súc vật, làm tăng hoặc giảm sức đề
kháng, mức sinh sản thấp, cao, mức tập trung, hoặc sơ tán đối với mức cảm thụ trong đàn thay đổi. Điều kiện và mức độ
lây lan thay đổi.
Tóm lại: Thiên nhiên nhiệt đới ở nước ta tạo nên đặc điểm riêng biệt về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, không khí, đất và
nước. Đã ảnh hưởng đến từng mùa, từng vùng đối với sức khỏe, sức sinh sản, đối với sự lây lan và phát sinh bệnh
truyền nhiễm ở nước ta. Chú ý cần hiểu biết sâu sắc những ảnh hưởng của các yếu tố thiên nhiên, khắc phục những yếu
tố có hại, phát huy những yếu tố có lợi, nhằm đảm bảo cho công tác phòng trừ bệnh được tốt.
3.4.2 Nhân tố xã hội
Bệnh Truyền nhiễm là một hiện tượng sinh vật xâm nhập vào cơ thể. Nhưng dịch bệnh lại xáøy ra trong một xã hội
nhất định, nên đó là một hiện tượng xã hội và chịu ảnh hưởng quyết định của các nhân tố xã hội. Điều kiện ăn ở, đời
sống vật chất, trình độ văn hóa, trình độ khoa học kỹ thuật, tập quán xã hội, hoạt động kinh tế, các tai biến xã hội. Như
chiến tranh, nạn đói, nạn dịch bệnh của người, đều ảnh hưởng đến một cách trực tiếp tới gia súc. Mọi điều kiện sinh

hoạt đều phụ thuộc vào chế độ xã hội. Chừng nào con người bị áp bức, bóc lột, trình độ văn hóa, kinh tế còn thấp kém,
đời sống vật chất của nhân dân lao động còn hạn chế, thì tình hình dịch bệnh còn phát triển nhiều.
Lịch sử thế giới cũng như nước ta đã chứng minh điều đó ví dụ: Nước Nga ở chế độ Sa hoàng dịch bệnh nặng nhất là
bệnh dịch trâu, bò, bệnh này chỉ mới thanh toán được khi nước Nga xô viết được thành lập. Thời Pháp thuộc ở Đông
Dương Dịch tả trâu, bò (1932) 140000 con chiếm 5%. Năm 1960 miền Nam hiện vẫn còn bệnh dịch tả, sau ngày giải
phóng bệnh này vẫn còn lưu lại ở một số vùng. Vậy, muốn thanh toán dịch tận gốc, phải giải quyết vấn đề xã hộI, từ
chỗ khống chế bắt buộc, đến tiêu diệt hoàn toàn.
3.5 Tính quy luật của dịch
Như trên chúng ta đã biết, các nhân tố thiên nhiên, và xã hội kết hợp với đặc tính của mầm bệnh chi phối quá trình sinh
dịch, làm cho dịch biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau:
3.5.1 Dịch lẻ tẻ
Số con phát bệnh lẻ tẻ trông thời gian dài. Một vài con mắc bệnh từ chuồng này rồi lây lan sang chuồng khác: Tụ huyết
trùng, Uốn ván, gây thủy thuîng ác tính.
3.5.2 Dịch địa phương
Dịch phát ra giới hạn trong một địa phương, một vùng không lan rộng, ví dụ: bệnh Nhiệt thán.
3.5.3 Dịch
Bệnh phát ra và lây lan rộng ở một số nơi trong một thời gian ngắn, phạm vi ngắn có thể là một huyện, có khi là một
tỉnh và khi có nhiều tỉnh: Dịch tả lợn.
3.5.4 Dịch lớn
Bệnh phát ra ồ ạt, lan tràn nhanh rộng trong thời gian ngắn, lan trong tỉnh hoặc có khi lan ra cả nước, có khi lan ra nhiều
nước như: bệnh Dịch tả trâu, bò, bệnh Lỡ mồm long móng.
Tóm lại, cách phân ra các loại dịch trên chỉ là tương đối. Nhưng các yếu tố thiên nhiên, xã hội cũng tạo cho dịch có
những tính chất sau:

10
3.6 Tính chất vùng
Do điều kiện thức ăn, nước uống, chăn nuôi, yếu tố thiên nhiên: do tập quán, do loại nhân tố trung gian, ở trong vùng
nhất định, nên dịch bệnh có tính chất vùng. Liên hệ nước ta thấy có ba vùng rõ rệt.
3.6.1 Vùng núi
Khí hậu tốt, nhiều cỏ thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn, nhưng cũng là vùng thuận lợi cho côn trùng

phát triển, ruồi trâu, ruồi vàng, bò chét…Nhiều bệnh ký sinh trùng đường máu xảy ra như: Tiên mao trùng, Lê dạng
trùng. Có nhiều dã thú nên nó là nguồn dự trữ dịch bệnh: bệnh Dịch tả trâu, bò, bệnh Dịch tả lợn.
3.6.2 Vùng trung du
Là vùng thường xáøy ra bệnh ký sinh trùng đường máu như: Lê dạng trùng, Huyết bào tử trùng.
3.6.3 Vùng đồng bằng
Là vùng phát triển gia súc, gia cầm nhiều, nhưng cũng là nơi thường xuyên xảy ra các bệnh như: Newcastle, Nhiết thán,
Tụ huyết trùng, Lợn đóng dấu. Bởi vì ở đó là những vùng ẩm thấp, lầy lội, nhiều phù sa ven sông.
3.7. Tính chất mùa
Mùa ảnh hưởng đến chất lượng cây cỏ, số lượng và chất lượng thức ăn, các nhân tố trung gian truyền bệnh. Tùy theo
mùa mà thay đổi, về loài, về số lượng về sự hoạt động. Mùa ảnh hưởng đến chức năng sinh lý, sức đề kháng của cơ thể
gia súc, ảnh hưởng đến sự tồn tại của mầm bệnh trong gia súc, ngoại cảnh. Hoạt động xã hội, lễ tiết có tính chất mùa
cũng làm cho dịch bệnh có tính chất mùa. Ở nước ta cũng nhìn thấy rõ bệnh phát ra hai mùa rõ rệt.
3.7.1 Mùa mưa
Từ tháng sáu đến tháng mười âm lịch, khí hậu ấm áp, mưa nhiều thuận lợi cho cây trồng, rau cỏ phát triển, gia súc được
ăn no đủ, nhưng cũng là mùa thuận lợi cho một số bệnh phát triển. Ví dụ bệnh Tụ huyết trùng phát triển nhanh chóng
trong đièu kiện ẩm ướt, nha bào Nhiệt thán do mưa đã đưa từ trong lòng đất lên trên mặt đất. Các côn trùng cũng từ đó
mà phát triển nhanh, tạo điều kiện xúc tác cho mầm bệnh sinh sản. Tiên mao trùng và nhiều bệnh không truyền nhiễm
khác như: Lợn con đi phân trắng, chướng hơi, nghẽn dạ lá sách, say nắng, cảm nóng.
3.7.2 Mùa khô
Từ tháng mười đến tháng hai năm sau, thường về mùa này cây cối cằn cỗi gia súc thiếu ăn. Mầm bệnh giữ được độc lực
ngoài thiên nhiên, đồng thời cũng là mùa gia súc làm việc nhiều, trong điều kiện mưa phùn gió bấc, nên đó là điều kiện
cho các loài Virus phát triển. Ví dụ bệnh Dịch tả trâu, bò, Dịch tả lợn, Newcastle, Tụ huyết trùng gà, Nhiệt thán, do
thiếu cỏ phải gặm sát miệng, vì vậy miệng bị xây xát bệnh dễ nhiễm. Mưa phùn ẩm ướt, độ ẩm cao làm giảm sức đề
kháng của cơ thể, bệnh dễ trỗi dậy, Lợn đóng dấu, vi khuẩn tăng độc lực, đồng thời sinh sản nhanh.
3.8 Tính chu kỳ
Một số bệnh truyền nhiễm sau một thời gian lại xáøy ra gọi là tính chu kỳ của dịch, thời gian đó thường 3-5 năm. Sau
một trận dịch số gia súc còn sống sót được miễn dịch, tính cảm thụ giảm tới mức thấp nháút, nhưng sau do mua
thêm, sinh sản thêm, do đàn gia súc hết miễn dịch, đến một thời gian nào đó tính cảm thụ tăng đến mức cao nhất dịch
phát ra.
3.9 Nguồn dịch thiên nhiên

Theo Paplopxki (1938): nguồn dịch ở trong thiên nhiên, ở những vùng nhất định là những vùng chưa có dấu chân của
người và gia súc, rừng núi âm u, mầm bệnh tồn tại nhiều nhất là ở loài gậm nhấm; thường thấy ở trong đàn thú rừng
chết nhiều; thường là khi vật đói ăn, thời tiết thay đổi nó biểu hiện ở thể ẩn hoặc thể mang trùng theo dây chuyền:
Dã thú – côn trùng – môi giới hút máu thú rừng.
Mầm có thể truyền ra ngoài theo ngoại cảnh:
Thú rừng - ngoại cảnh – thú rừng.
Chæång 4. PHÒNG CHỐNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM
4.1 Nguyên lý phòng chống
Bệnh truyền nhiễm xáøy ra được là do 3 khâu của quá trình sinh dịch:

11
- Nguồn bệnh
- Các nhân tố trung gian truyền lây
- Động vật cảm thụ.
Ba khâu này liên hệ chặt chẽ với nhau, nếu thiếu một trong ba khâu hoặc thiếu sự liên hệ chặt chẽ giữa hai trong ba
khâu, thì dịch không thể xảy ra được. Nguồn dịch là khâu đầu tiên và chủ yếu và là xuất phát điểm của quá trình sinh
dịch. Nhân tố trung gian truyền lây, nối nguồn bệnh tới cơ thể cảm thụ làm cho quá trình sinh dịch được thuận lợi. Trên
cơ sở đó công tác phòng chống là nhằm cắt đứt mối liên hệ giữa các khâu với nhau, chỉ cần 1 hoăc 2 khâu làm cho quá
trình sinh dịch không thể thực hiện được. Đó là nguyên lý cơ bản của phòng chống bệnh truyền nhiễm.
4.2 Phòng bệnh truyền nhiễm
Ý nghĩa: Các biện pháp phòng dịch nhằm chủ động tấn công mầm bệnh khi dịch chưa xảy ra. Các biện pháp bao gồm
nhiều mặt, nhiều khâu cùng một lúc.
4.2.1 Biện pháp đối với nguồn bệnh
Phát hiện sớm, chủ động tấn công tích cực, phát hiện bằng vi trùng học bằng cách xét nghiệm các chất thải, các chất bài
tiết. Nhưng không chắc chắn vì vật bài tiết định kỳ cho nên phải tiêm qua động vật khỏe, có thể dùng phương pháp
huyết thanh học, nhưng phương pháp thường không ổn định, chắc chắn nhất là chẩn đoán bằng phương pháp chẩn đoán
dị ứng, đối với các bệnh có phản ứng dị ứng như: bệnh Lao, Tỵ thư, Sẩy thai truyền nhiễm, Bạch lỵ gà, Mycoplasma.
Phải áp dụng biện pháp: cách ly triệt để những con vật ốm, những con vật mang trùng, những con vật mới mua về. Điều
trị dự phòng những con vật mang trùng, nhất là những gia súc quý, đắt tiền. Song cũng có một số con tæû nhiên lành
bệnh, ví dụ như ở bệnh sẩy thai truyền nhiễm, một số con mang trùng nhưng chưa có biện pháp tốt để phát hiện, như

bệnh Dịch tả trâu, bò, lợn. Cần có biện pháp giải quyết ngay khi con vật ốm. Đối với dã thú, côn trùng phải tìm cách
tiêu diệt tận gốc.
4.2.2 Biện pháp đối với nhân tố trung gian
Đối với nhân tố trung gian, phải làm cho nhân tố trung gian không còn mang mầm bệnh, hoặc tiêu diệt mầm bệnh đối
với nhân tố đó bằng các đường. Bệnh lây qua dường tiêu hóa: giữ vệ sinh ăn uống, cấm chăn thả ở những nơi thường
xuyên có nhiều mầm bệnh, bãi chăn có nhiều vũng nước, cấm chăn thả xung quanh nhà máy thuộc da, loì sát sinh, nhà
máy chế biến thú sản phẩm. Thực hiện tốt các biện pháp tiêu độc, tiêu diệt côn trùng. Bệnh lây qua đường hô hấp: phải
giữ chuồng trại thoáng mát, sạch sẽ tiêu độc khi chưa có dịch, khi đã hết dịch, đó là biện pháp cần thực hiện thường
xuyên. Đối với bệnh lây qua đường máu: nhân tố thức ăn, côn trùng nên tiêu diệt, ngăn cản tiếp xúc với gia súc. Đối với
bệnh lây qua da, niêm mạc: giữ vệ sinh thân thể gia súc, tắm chải thường xuyên, tiêu độc, tiêu diệt côn trùng, gậm
nhấm.
Tiêu độc là biện pháp mầm bệnh tồn tại ở ngoại cảnh, tiêu diệt mầm bệnh ngay trên cơ thể gia súc. Có thể tiêu độc
trước khi có dịch. Đó là biện pháp thường xuyên, ngay cả trong khi có dịch cũng như sau khi hết dịch. Đối tượng tiêu
độc chuồng trại, sân chơi, bãi chăn, dụng cụ chăn nuôi, dụng cụ cày kéo, yên cương, dụng cụ vận chuyển nói chung, là
những dụng cụ thường xuyên tiếp xúc với con vật. Những nơi thường tập trung gia súc, những nơi tập trung nguyên liệu
của gia súc, các xí nghiệp chế biến, những nơi lưu giữ, những dụng cụ thường dùng hàng ngày.
4.3 Các phương pháp tiêu độc
4.3.1 Tiêu độc bằng vật lý
Vật lý, hóa học, cơ giới, nhiệt sinh vật, số lượng bệnh ở ngoại cảnh, những chất thích hợp cho sự tồn tại của mầm bệnh,
bao gồm việc quét dọn hàng ngày, nạo vét cống rãnh. Thực hiện trước các biện pháp tiêu độc khác, luôn luôn mở rộng
chuồng trại lấy ánh sáng mặt trời: biện pháp dùng lửa đốt, dùng lửa ngọn đèn xì, dùng nước sôi đều có thể tiêu diệt các
loại vi trùng không nha bào. Nếu vi trùng có nha bào thì phải đun sôi trong vòng 30 phút trở lên mới tiêu diệt được, 1-
2% xút đun sôi trong vòng 1-2 giờ, tiêu diệt hết tất cả các loại mầm bệnh. Ngoài ra còn dùng hơi nước dưới áp lực cao,
dùng không khí sấy khô trong các lò sấy, hay đun cách quãng để tiêu diệt mầm bệnh.
4.3.2 Tiêu độc bằng các chất hóa học
4.3.2.1 Tác dụng của hóa chất
Hóa chất có tác dụng làm cho sự kết tủa, phân ly hoặc phá hủy Protein, hay biến chất của các chất độc, đối với mầm
bệnh. Thường dùng các chất đảm bảo các yêu cầu: có khả năng diệt nhiều loài mầm bệnh, ít độc đối với người và gia

12

súc, dễ hòa tan trong nước, không làm hỏng dụng cụ, dễ sử dụng, rẻ tiền. Thường ở 3 dạng: dung dịch, bột, khí. Dạng
dung dịch là dạng để lâu bằng cách chùi, rửa, ngâm, tắm, thường là muối kim loại nặng, kiềm, toan, vô cơ hoặc hữu cơ.
Các hợp chất clo dùng để xông chuồng, phòng thí nghiệm, các hợp chất lưu huỳnh, vôi bột, xút ăn da dùng tiêu độc các
bệnh do Virus. Xút có tác dụng thủy phân Protide, Gluxit, phá hủy Lipit. Dung dịch 2-4% để tiêu độc chuồng trại. Dung
dịch 1% tắm cho gia súc. Khi mắc bệnh Lở mồm lông móng cho thêm 5-10% NaCl diệt nha bào. Chú ý khi dùng tích tụ
nhiều Amoniac, cho nên phải để chuồng thoáng trước khi cho gia súc vào.
4.3.2.2 Tác dụng của vôi
Vôi là loại dụng rộng rãi, nó phân hủy được Protein, tế bào vi khuẩn, diệt được trứng ruồi nhặng, nhưng không diệt nha
bào, dùng dạng sữa 10-20% dùng để quét trần hoặc quét các chuồng trại 3 lần cách nhau 3 giờ. Sữa vôi thêm NaOH 1%
hoặc Formol 3% hoặc Clorua vôi 0.5% đến 2% tăng cường diệt trùng. Sữa vôi để ngoài tác dụng với CO
2
biến thành
Cacbonat Ca
2
CO
3
mất tác dụng.
4.3.2.3 Tác dụng của nước tro
Nước tro chủ yếu là Cacbonat kali K
2
CO
3
trong nước sẽ cho KOH.
K
2
CO
3
+ H
2
O 2KOH + CO

2

KOH có tác dụng tiêu độc như các chất khác, nên thường dùng nước tro nóng 10% cho 0,5% NaOH có tác dụng mạnh,
nhưng để lâu thì mất tác dụng.
4.3.2.4 Tác dụng của Acide sulfuric
Acide sulfuric H
2
SO
4
nó có khả năng cướp nước của nguyên sinh chất tế bào, hão tan và phân giải Protide thành
Anbumol pepton, Acide amin. Acide sulfuric tác dụng diệt trùng mạnh 2-3% tiêu độc đất, phân, nền chuồng nhất là các
vùng thường có nha bào Nhiệt thán.
4.3.2.5 Tác dụng của Acide fenic
Acide fenic C
6
H
5
OH có khả năng tan trong protide ít, nên thấm sâu vào tế bào, không nên dùng trong chuồng nuôi bò
sữa, vì nó dễ hấp thụ vào sữa.
4.3.2.6 Tác dụng của Acide clo
Acide Clo Cl
2
trong dạng khí dễ tiêu độc chuồng, có thể đóng kín được, cũng có thể dùng trong dạng nước:
Cl
2
+ H
2
O HCl + HClO
HClO HCl + O
2

Trong nước HClO và HCl sẽ tác dụng thải Clo, khi Clo tác dụng với Protein tạo nên Protide.
4.3.2.7 Tác dụng của Formol
Formol HCHO: trong nước khí Formol dễ hút tác dụng diệt trùng mạnh, thấm sâu làm biến đổi cấu trúc phân tử tế bào.
Thường dùng dung dịch 1% dùng 2-5% rửa chuồng, ở dạng khí 25ml/m
3
. Ngoài ra còn Iode, Crezol, Crezil, Lygol.
4.3.3 Phương pháp tiêu độc
4.3.3.1 Tiêu độc chuồng trại
Đối với tiêu độc cơ giới trước khi tiêu độc hóa học, thường dùng sữa vôi 10-20%, Clorua vôi 4-20%, Formol 2-5%,
NaOH 4-5%, Crezol 0.5-3%, Crezin 3-5%, Acide fenic 2-5%, cũng có thể dùng nước sôi dội rữa, sau đó quét hoặc rắc
vôi.
4.3.3.2 Tiêu độc phương tiện vận chuyển
Phương tiện vận chuyển như ô tô, tàu xe, thuyền quét dọn phân tập trung lại, rữa phương tiện, nguyên liệu nghi hoặc
mắc bệnh, dùng nhiệt sinh vật để tiêu độc. Nếu có nha bào thì phải đốt hoặc dùng chất sát trùng mạnh.
4.3.3.3 Tiêu độc nước
Nước: có biện pháp tiêu độc nghiêm khắc bằng Clo hoặc Clorua vôi, trước khi dùng thì phải khử chất hữu cơ trong
nước.
4.3.3.4 Tiêu độc đất

13
Đất: dùng Clorua vôi dung dịch nóng 10%, Acide sulfuric, Xút 10% để tiêu độc, chuồng gà vịt, tiêu độc thường xuyên
bằng Clorua vôi 10%, sữa vôi 2%, KOH 1%.
4.3.3.5 Tiêu độc lò ấp
Tiêu độc lò ấp: dung dịch 1% KOH hoặc Formol. Nếu là dụng cụ rẽ tiền thì có thể hủy, đốt. Nếu là dụng cụ kim khí, thì
khi dùng phải đun sôi 100
o
C trong 30 phút mới dùng.
4.3.3.6 Tiêu độc nhiệt sinh vật
Tiêu độc diệt sinh vật: phương pháp này dùng chủ yếu là tiêu độc phân bằng cách làm lên men 70-75
o

C kéo dài 10-15
ngày, nó có tác dụng diệt phần lớn nha bào, ấu trùng và trứng giun sán. Ngoài ra còn một số côn trùng, đồng thời cũng
là nguồn bệnh, khoảng hơn 50 loài. Dựa vào đặc điểm sinh lý, sinh thái, tìm cách hạn chế sự sinh sản của nó và tìm
cách tiêu diệt.
Nói tóm lại giữ vệ sinh thức ăn, nước uống, phát quang bụi rậm, tiêu diệt côn trùng, gậm nhấm là biện pháp dùng
thường xuyên để tiêu diệt mầm bệnh.
4.3.3 Biện pháp đối với gia súc cảm thụ
Các biện pháp đối với gia súc cảm thụ, đã được vạch ra trong các đường lối và nghị quyết, trong các điều lệ Thú y và
đã được cụ thể hóa nhanh chóng trong công tác phòng chống bao gồm:
4.3.4.1 Vệ sinh phòng bệnh
Gồm vệ sinh ăn uống, vệ sinh chuồng trại, vệ sinh chăn thả, vệ sinh thân thể, vệ sinh dụng cụ, vệ sinh khi thai thác và
vệ sinh khi sinh sản, vệ sinh phòng bệnh có tác dụng tấn công bệnh, ở ngoại cảnh và trên thân thể gia súc, làm tăng sức
khỏe, chống bệnh tật.
4.3.4.2 Cải tiến kỹ thuật chăn nuôi
Bên cạnh ăn uống, phối hợp khẩu phần xây dựng chuồng trại hợp lý, chọn lọc cải tạo giống, cơ giới hóa chăn nuôi.
4.3.4.3 Tiêm phòng
Tiêm phòng là biện pháp tích cực vì làm cho cơ thể tự sản sinh, hay tiếp nhận những chất kháng trùng, giúp cho cơ thể
chống đỡ có kết quả, phòng các bệnh trong thời gian nhất định, tiêm phòng có ý nghĩa rất lớn đối với những bệnh, mà
mầm bệnh tồn tại trong thiên nhiên lâu dài như: bệnh Nhiệt thán. Hay trong cơ thể gia súc khỏe, bệnh Âoïng dấu lợn,
bệnh Tụ huyết trùng, có rất nhiều con mang trùng, có nhiều nhân tố trung gian truyền bệnh. Trong nghị quyết của Đảng
cũng đã đề cập đến vấn đề này. “Gây phong trào vệ sinh phòng bệnh cho gia súc ở nông thôn, kết hợp với việc phòng
bệnh cho gia súc rộng rãi, chữa bệnh kịp thời”
Vậy tiêm phòng là một biện pháp kỹ thuật không thể thiếu được, trong lúc tình hình nước ta, bệnh dịch còn nghiêm
trọng, công tác vệ sinh phòng bệnh chưa thực hiện tốt. Vì vậy việc tiêm phòng phải thưc hiện khi chưa có dịch, bằng
các loại Vaccine. Phương pháp đưa Vaccine vào cơ thể nhằm tạo miễn dịch chủ động cho gia súc.
Các đợt tiêm chính vào tháng 8. 9. 10, riêng Khu 4 và các tỉnh miền Nam tùy theo tình hình mưa lũ, mà lùi lại hoặc tiêm
trước. Đồng bằng thường tiêm từ tháng 2. 3. 4. Miền núi thường tiêm từ tháng 8. 9. 10. Đặc biệt cần tiêm nhiều lần
trong năm, tiêm nhắc lại hoặc tiêm vét. Kế hoạch tiêm phòng. Căn cứ vào số đợt tiêm, số lượng gia súc, loại bệnh, mà
dự trữ Vaccine và các loại thuốc khác. Kế hoạch cán bộ. Phải có kế hoạch số người phục vụ pha chế, vận chuyển thuốc,
theo dõi gia súc, tổ chức một đợt tiêm, nhanh gọn trong một thời gian nhất định.

4.4 Các biện pháp phòng, trị bệnh truyền nhiễm
4.4.1 Các biện pháp phòng
Các biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm được thực hiện tại ổ dịch, thường nhằm mục đích tiêu diệt bệnh. Đồng
thời không cho ổ dịch lan rộng thành nhiều ổ dịch khác, biện pháp bao gồm:
Phát hiện bệnh – Tiêu diệt nguồn bệnh – Tiêu diệt nhân tố trung gian.
Làm tăng sức đề kháng cơ thể. Các biện pháp phải làm khẩn trương thì mới dập tắt được ổ dịch.
4.4.2 Khái niệm về ổ dịch

14
Trong dch l phm vi ngun bnh ang phỏt trin v khu vc xung quanh mm bnh cú th lan ti. Cỏc yu t ca
quỏ trỡnh sinh dch.
Ngun bnh. Nhõn t trung gian. Gia sỳc cm th.
Vy nh ngha dch Gramasepxki núi: (Phm ni no cú ngun bnh. Trong tỡnh hỡnh c th bnh truyn nhim phỏt
sinh, reo rc mm bnh ra ngoi cnh v sinh vt xung quang, thỡ ú gi l dch). dch c l ni trc mt khụng cú
sỳc vt mc bnh, nhng mm bnh cú th tn ti ngoi cnh v trong sỳc vt mang trựng. Nờn mm bnh cú iu
kin phỏt sinh. i tng con vt m, cú dch tim tng l hin nhiờn. Con vt nghi lõy, vt cú tip xỳc con m, do
chm súc chung, nht chung. Vy con vt nghi lõy phi coi nh con m.
Túm li: tiờu dit mt dch bao gm: bin phỏp i vi ngun bnh (m, nghi lõy) v bin phỏp i vi nhõn t trung
gian.
4.4.3 Bin phỏp i vi ngun bnh
Con m: phi phỏt hin sm, nhanh chúng chớnh xỏc, dựng mi bin phỏp chn oỏn, con nghi cng phi cú kt lun s
b, tin hnh phũng dch lõy lan.
Nguyờn tc: mt con vt st, cha rừ nguyờn nhõn phi nghi l mc bnh truyn nhim phi cỏch ly. Th chn oỏn
nhm mt bnh khụng truyn nhim, thnh mt bnh truyn nhim, con hn l nhm mt bnh truyn nhim thnh
mt bnh khụng truyn nhim. iu tr trit vt chúng lnh, trỏnh hin tng mang trựng, trỏnh bin chng, lõy
lan. Nu thy khụng cha khi phi x lý, git, luc, chụn tựy theo loi bnh. i vi con nghi lõy phi iu tra con tip
xỳc, cỏch ly iu tr d phũng con nghi.
4.4.4. Cỏc bin phỏp chn oỏn
- Chn oỏn lõm sng, da vo triu chng nh bnh. Chn oỏn dch t, tỡm hiu nguyờn nhõn v iu kin phỏt
sinh. Chn oỏn gii phu bnh lý (i th v vi th). Chn oỏn xột nghim (Vi khun hc, Huyt thanh hc, Sinh vt

hc).
- Chn oỏn d ng, bnh Brucenlle, Lao, T th, Bch l g. i vi nhõn t trung gian thỡ phi tiờu c, tiờu dit.
Cm bin cú dch, khụng mua bỏn, khụng a ng vt ra vo dch. Khi ngi ra vo vựng dch phi sỏt trựng cn
thn. Cm m tht ba bói. M phi x lý ỳng lut l Thỳ y hin hnh.
Túm li: Tiờu c trong ton b dch, gia sỳc cm th phi tiờm phũng, tiờm bao võy, chng dch xung quanh v vựng
b uy hip. Ngoi ra, l vựng an ton u phi tiờm phũng Vaccine ng thi kim kờ phõn loi gia sỳc.
4.4.5. Mt s quy nh ca lut Thỳ y
Tuyt i phi thi hnh lut l Thỳ y, do Chớnh ph ban hnh 1993, 2000 bao gm 5 phn vi 23 iu. Phn 1.3 iu
gm nguyờn tc chung, mc ớch ni dung. Phn 2.10 iu phũng dch cỏc c s tp trung v gia ỡnh, lũ m c s
ch bin. Quy nh vic xut nhp vn chuyn, mua bỏn trõu, bũ. Phn 3.4 iu chng bnh truyn nhim cn phi cụng
b dch quy nh ch bỏo cỏo quyn hn. Phn 4.2 iu, quy nh vic x lý cỏc trng hp vi phm. Phn 5.4 iu,
quy nh trỏch nhim ngnh b liờn quan.
4.4.6. Khi cú dch
Phi khai bỏo dch l nhim v v quyn hn ca mi ngi cụng dõn, bng mi phng tin vi chớnh quyn v
chuyờn mụn gn nht. U ban nhõn dõn xó nhn c tin phi bỏo lờn U ban nhõn dõn huyn, huyn c cỏn b chuyờn
mụn trc tip xung c s phũng chng, ng thi c ngi bỏo lờn tnh v S Nụng nghip vaỡ Phaùt trióứn
Nọng thọn, sau khi ó xỏc nh v cụng b dch, ng thi U ban nhõn dõn tnh phi kp thi bỏo cỏo lờn B Nụng
nghip vaỡ Phaùt trióứn Nọng thọn.
4.4.7 Vic cụng b dch
Tờn dch, vựng cú dch. Thnh lp ban chng dch bao gm. Chớnh quyn a phng. Cụng an. i din phũng chn
nuụi Thỳ y. i din t chc on th. i din c s cú dch, xó, huyn, tnh. Khi ó cụng b dch phi kốm theo bin
phỏp c th.
4.4.8 Cụng b ht dch
Ban chng dch ngh U ban nhõn dõn tnh cụng b, khi ó cú 3 iu kin sau. Sau khi con cht hoc con lnh
bnh cui cựng 15 ngy n 1 thỏng, m khụng cú con no mc bnh hoc cht. Khi n gia sỳc trong dch ó c
tiờm phũng, cú min dch. ó tin hnh tng tiờu c trong dch, iu tr trit .
4.5. Cha bnh Truyn nhim
4.5.1. í ngha

15

Tiêu diệt nguồn bệnh làm cho con vật chóng lành, không biến thành con vật mang trùng, hạn chế lây lan, làm giảm thiệt
hại về kinh tế, có tác dụng chống và phòng triệt để.
Nguyên tắc: chữa kịp thời và đúng bệnh. Chữa toàn diện kết hợp nhiều biện pháp, dùng thuốc kết hợp chăm sóc nuôi
dưỡng, Đông Tây y trị căn nguyên cùng với trị triệu chứng. Kết hợp nâng cao sức đề kháng của con vật. Những bệnh
của động vật lây sang người không có thuốc đặc hiệu, không nên chữa như: bệnh Tỵ thư. Phải có quan điểm kinh tế
trong khi chữa bệnh.
4.5.2. Các phương pháp
4.5.2.1. Hộ lý
Theo dõi con vật về mạch, tim, tần số hô hấp và những chuyển biến thất thường. Chăm sóc nuôi dưỡng tốt, khi cần bổ
sung nước sinh lý. Dùng kháng huyết thanh tiêu diệt mầm bệnh hoặc trung hoà độc tố. Ngoài ra, có hợp chất muối
khoáng, protide có tác dụng kích thích nâng cao sức đề kháng không đặc hiệu của cơ thể. Cũng có thế dùng kháng huyết
thành hay γ- Globulin hoặc máu con ốm khỏi bệnh tiêm cho con lành.
4.5.2.2. Cách dùng
Tiêm dưới da, khi cần tiêm tĩnh mạch, nhưng phải là huyết thanh cùng loài, liều chữa gấp 2 liều phòng.
Nguyên tắc: dùng sớm, dùng đúng bệnh, chữa bệnh cấp tính dùng liều cao ngay từ đầu. Nếu bệnh chưa chuyển, dùng
lần 2, nhưng phải đề phòng tai biến.
4.5.2.3. Huyết thanh khác loài
Huyết thanh chứa nhiều Albumin dị loài, tai biến sớm, choáng, hay xảy ra sau khi tiêm huyết thanh lần 2, hay tiêm tĩnh
mạch, vật thường biểu hiện khó thở, huyết áp giảm, nhiệt độ giảm, vật run sùi bọt mép, cơ co giật, thở nhanh thậm chí
có khi chết. Tai biến muộn: ít nguy hiểm, xáøy ra chậm, thường từ 6-12 giờ, chỗ tiêm ngứa, nóng, sốt mình nổi ban,
kéo dài vài giờ, có khi một vài tuần vật có thể khỏi. Nếu không khỏi thường xáøy ra biến chứng.
4.5.2.4. Đề phòng tai biến
Trước khi tiêm lần 2 phải giải mẫn, theo phương pháp Bret liều nhỏ 0,5-1ml tiêm dưới da 1-2 giờ sau đó mới tiêm thử
lượng huyết thanh còn lại. Tốt nhất lần 2 cách lần 1 không quá 3-4 ngày. Nếu quá phải giải mẫn.
Chú ý: sản xuất huyết thanh phải tinh khiết, hâm nóng 58
o
C trước khi dùng.
4.5.2.5. Cấp cứu khi choáng
Dùng Adrenalin 1% tiêm bắp; Ephedrin 5%, dung dịch Cloruacanxi 10% tiêm tĩnh mạch. Ngoài ra, thêm Cafein, dầu
long não, Vitamin các loại, để vật nơi thoáng, yên tĩnh, tránh nóng cho vật. Cấp cứu: dùng Coctizon Pritinison,

Ephedrin, Cafein benzoat.
4.5.3. Dùng kháng sinh
Việc dùng kháng sinh hầu hết phổ biến và rỗng rãi trong bệnh truyền nhiễm, nó có tác dụng hãm trùng và diệt trùng,
nhưng tuìy theo các mầm bệnh khác nhau, có cơ chế khác nhau. Kháng sinh có tác dụng chọn lọc đến quá trình trao
đổi chất của Vi trùng. Ngoài ra, kháng sinh còn kích thích sinh trưởng, kích thích thực bào, tăng tiết mạnh đường tiêu
hoá, vật ăn ngon dễ tiêu, ức chế được Vi trùng gây bệnh, làm tăng Vi trùng có lợi cho cơ thể.
4.5.3.1. Penicilline
Penicilline: Liều thấp có tác dụng hãm trùng. Liều cao có tác dụng diệt trùng, có nhiều loại nhưng chủ yếu là G, P, X.
Tốt nhất loại G nó còn gây rối loạn Acide amin trong tế bào vi khuẩn, khi tiêm bắp nó vào máu rồi vào các tổ chức và
hầu hết được bài qua thận.
Chú ý: thuốc dễ bị dị ứng và dễ bị vi trùng quen thuốc. Thuốc có tác dụng tốt với vi trùng Gram dương như: Liên cầu
trùng, Tụ cầu trùng, bệnh Nhiệt thán, Ung khí thán, Uốn ván,... Tác dụng âm đối với: Nấm, vi trùng Lao.
4.5.3.2. Streptomycine
Streptomycine có tác dụng tốt với vi trùng Gram âm như: bệnh Tụ huyết trùng, Phó thương hàn, E-coli, Brucella. Đối
với vi trùng Gram dương như: bệnh Âoïng dấu lợn. Đối với xạ khuẩn, Vi trùng kháng quang như: bệnh Lao khi, tiêm
bắp nó vào máu, nhanh chóng vào tổ chức thấm vào cả bào thai, nó ra ngoài chậm hơn, chủ yếu vẫn qua thận.
Chú ý: thuốc có dị ứng. Vi trùng kháng thuốc làm tổn thương thần kinh trung ương, dễ gây ngộ độc và làm chết.
4.5.3.3. Nhóm Tetracillin, Clotetracilline, Biomycine, Auremycine, Oxytetracilline
Các thuốc này có tác dụng dược lý giống nhau, kích thích sinh trưởng, kháng trùng mạnh, uống vào không bị phá huỷ,
dễ hấp thụ và phân phối đều. Nếu liều cao gây rối loạn tiêu hoá. Tetracillin: Hấp thụ nhanh, tác dụng nhanh,
Nguyên tắc: Do độc tính kháng sinh, một lúc tiêu diệt nhiều Vi trùng, giải phóng nhiều độc tố, làm giảm số lượng
kháng nguyên, giảm phản ứng miễn dịch cơ thể. Tiêu diệt vi khuẩn có lợi trong cơ thể thường gây nên dị ứng. Nên phải
dùng đúng bệnh, đúng liều, đúng lứa tuổi. Có thể dùng lần 2 nhưng liều giảm dần. Có thể kết hợp nhiều loại kháng sinh,
nhưng phải nuôi dưỡng tốt và dùng thêm các thuốc trợ sức.
4.5.3.4. Sunfamit

16
Sunfamit lm ri lon quỏ trỡnh chuyn hoùa, cú tỏc dng hóm trựng. a s hp th qua ng tiờu hoùa, cú tỏc dng
tt i vi cỏc loi Vi trựng Gram dng, Gram õm, Virus, Vi khun ng rut. Nu dựng liu cao t u, cho ung
nhiu nc, ung kốm Natribicabonat.

4.5.3.5. Proteine
Khi a Proteine vo c th nú kớch thớch khụng c hiu, lm cho con vt khú chu, thõn nhit tng, hng cu bch
cu tng, hot ng mng li ni mụ tng thỳc y quỏ trỡnh trao i cht, quỏ trỡnh lờn men tng, hỡnh thnh viờm cc
b, giỳp c th thanh toỏn viờm. Bnh lý, mỏu i qua ni viờm do kh nng hp thu mỏu tng cng, nờn nú mang theo
phn ln mm bnh v c t, vỡ th b tiờu dit nhanh hn. Gm: Mỏu, huyt thanh, lũng trng trng v cỏc t chc
khỏc.
4.5.3.6. Dựng hoỏ dc
Hoùa dc ch yu l dựng cha triu chng, cú mt s dựng cha nguyờn nhõn nh: bnh ký sinh trựng ng
mỏu. Cú mt s min dch hoùa hc trong thi gian nht nh. Vỡ vy, phi tiờm khi cha cú bnh. ióửu tr tỏc dng
mnh hn. Tiờm nhiu ng cn trỏnh khi tiờm qua mch mỏu. Nõng cao sc khỏng cho con vt theo dừi chm súc.
Dựng Vacccine ch yu l phũng, ngoi ra cũn dựng cha. Cựng vi hoùa dc, cũn dựng mt s bin phỏp nh
sau:
4.5.3.7 Kim dch
i vi gia sỳc, gia cm, sỳc sn v nhiu loi ng vt khỏc, khi chỳng xut nhp cn c kim dch.
4.5.3.8. Kim dch i ngoi
c thc hin cỏc hi cng, sõn bay, ca khu. i tng da, lụng, sng, múng ch c phộp xut khi ó cú phiu
kim dch ca c quan s ti. C quan ca ta kim tra xỏc minh ti ch. Bao võy, cỏch ly nghiờm ngt, kim tra cỏc giy
t cn thit v kim tra gia sỳc khi cha cú min dch, hoc cha thi gian min dch, hoc ó quỏ thi gian min
dch.
4.5.3.9. Kim dch ni a
Ch yu cỏc trm t trờn cỏc ng chớnh. Tiờm phũng theo tuyn, s gia sỳc phi m bo theo iu l Thỳ y. Khi
phỏt hin cú dch khụng c vỏỷn chuyn m phi dng li. Khụng c tip xỳc vi vt khu vc i qua, khụng
mua thờm bỏn bt. Khụng c m tht. Vn chuyn phi c v sinh, cn thit phi c tiờu c cỏc ni tp trung.
Phi kim tra giy t v tiờm phũng trit , kim tra cỏc loi sn phm, khỏm sng trc v sau khi git m. Qun lý
tỡnh hỡnh dch. Phi nm vng cú dch gỡ, xỏứy ra vo mựa no, thit hi ra sao, cỏc bin phỏp tiờm phũng thc hin
th no? V sinh phũng bnh, iu tra dch t, nm quy lut dch ngn chn lõy lan.
+ Xõy dng khu an ton dch
L khu vc rng hp, ú kụng xy ra mt hoc nhiu bnh truyn nhim, lm c s xõy dng khu an ton dch
trong c nc. Bin phỏp k thut chn nuụi Thỳ y phi t kt qu cao, phi xõy dng thnh quy trỡnh, tiờu chun cú t
chc. Kim tra ụn c thc hin. Xõy dng quy hoch thụng qua lónh o.

Xõy dng mng li Thỳ y t thụn xó, t trung ng n a phng. Trm Thỳ y tnh. Cha ti ch v lu ng, chn
oỏn xột nghim, o to cỏn b kim dch, kim soỏt sỏt sinh.
Trm huyn: Cha bnh ti ch hoc lu ng, chn oỏn xột nghim s b, qun lý dch, t chc tiờm phũng, kim
dch, hun luyn cỏn b cho xó. Ban chn nuụi Thỳ y xó, xõy dng t thuc Thỳ y xó, ch o thc hin cụng tỏc xó.
Ban chn nuụi Thỳ y hp tỏc xó. Thc hin cỏc cụng tỏc Thỳ y xó, hp tỏc xó. Cỏn b Thỳ ý xó v v sinh viờn cỏc
i sn xut phi cú t thuc Thỳ y riờng ca xó, hp tỏc xó.
Túm li: Nhng bin phỏp trờn nhm phũng v chng dch trit , nhm tng s lng v cht lng n gia sỳc.

Chổồng 5. MIN DCH HC

CC H THNG MIN DCH CA C TH GIA SC
5.1. Min dch hoỹc l gỡ?
Min dch ting Latinh l Immunitas cú ngha l khụng phi np thu hoc c gii phúng khi mt nhim v no y,
l kh nng ca c th khụng cm th n vi mt tỏc nhõn cú hi no ú cho c th, (trong ú cú vi sinh vt gõy bnh)
mt mc nht nh, tớnh min dch l do ton b c th, s thớch ng ca c th, to thnh di s iu khin ca
thn kinh trung ng.

17
Nói về miễn dịch, trước đây người ta chỉ nhìn về mặt kháng thể và thực bào. Ngày nay, người ta nhìn rộng hơn. Miễn
dịch bao gồm cả cơ thể đối với Vi sinh vật gây bệnh, chứ không phải chỉ riêng kháng thể với bạch cầu, bao gồm cả tác
động của hệ thống thần kinh trung ương. Phản ứng bảo vệ của hệ thống nội bì màng lưới, sự che chở của da niêm mạc,
hệ thống lâm ba. Những chất thiên nhiên tiêu diệt khuẩn, kiềm chế Vi khuẩn như Enzym trong nước mũi, nước bọt,
nước mắt, vị toan của máu, tác động của Vi sinh vật đường ruột, niêm mạc của da, đối kháng chống lại Vi khuẩn.
Học thuyết phản xạ của Páp lốp không những có thể ứng dụng đối với các hiện tượng sinh lý của toàn bộ cơ thể. Mà đối
với sự miễn dịch của cơ thể, cũng có một ý nghĩa trọng đại. Nói như thế có nghĩa là: sự hình thành miễn dịch cũng chịu
sự chi phối của quy luật cơ bản của hệ thống thần kinh. Vì vậy, vị trí của miễn dịch học là rất quan trọng đối với động
vật.
5.2. Các trung tâm miễn dịch và các tế bào có thẩm quyền miễn dịch
5.2.1. Đặc tính miễn dịch
Theo học thuyết của Páp lốp, thì tính miễn dịch của cơ thể động vật phát sinh như sau: Sau khi Vi khuẩn gây bệnh xâm

nhập vào cơ thể, sẽ làm biến đổi hoàn toàn cảnh nội bộ cơ thể. Thậm chí còn phá hoại trạng thái thăng bằng. Để khôi
phục lại trạng thái cân bằng đã bị phá huíy và để tiêu diệt Vi khuẩn xâm nhập cơ thể. Để đạt được mục đích gây bệnh,
Vi khuẩn trong cơ thể bắt đầu hoặc động bài tiết những sản vật chuyển hoá. Các khí quan nội tạng cũng tiết ra những
chất để hỗ trợ cơ thể tiếnh hành đấu tranh, đồng thời còn sản sinh ra kháng thể, để phát huy tác dụng tiêu diệt và trung
hoìa Vi khuẩn gây bệnh.
5.2.2. Thần kinh
Thần kinh trung ương làm nhiệm vụ điều tiết và huy động tất cả các lực lượng có thể điều tiết được như: da, niêm mạc,
máu hạch lâm ba, phủ tạng. Bạch cầu đơn nhân to (Limphoxit) tế bào nội mô của các xoang, đại thực bào và tế bào
Platmoxit, Platmoxit sản sinh kháng thể, tiêu thực bào bạch cầu đa nhân trung tính, tế bào sơn, tổ chức (Histiôsit) các tế
bào Kupfeur.
5.2.3. Da
Da có nhiều chức năng quan trọng, đảm bảo sự liên hệ qua lại của cơ thể với bên ngoài, giữ cho các bộ phận bên tỏng
khỏi bị tác động bởi bên ngoài, da còn tham gia vào điều hoìa thân nhiệt, làm nhiệm vụ hô hấp và ngăn chặn sự xâm
nhập của Vi khuẩn. Nó không những là bức thành đối với Vi khuẩn mà cong có tác dụng diệt nhiều loại Vi khuẩn. Da
lành ngăn chặn đại đa số vi khuẩn gây bệnh trừ một số ít có thể xuyên qua như: Lepto, Brucenlla, Nấm lông, Nấm da.
Thí nghiệm Bacterium prodigiosus lên da người khoíe mạnh vi khuẩn bị tiêu diệt nhanh (sau 20 phút chỉ có 1% so với
ban đầu) da có tác dụng diệt khuẩn nhờ các chất tiết của da. Như mồ hôi, chất nhờn, lớp sừng của da có phản ứng toan,
làm trở ngại sự sinh sản, cũng như loại mầm bệnh từ Nấm Trycophyton, Microsporum tế bào chất ở thượng bì luôn luôn
cuốn theo nhiều mầm bệnh. Da lành, sạch có chức năng bảo vệ nhiều hơn da bẩn. Trong quá trình nhiễm trùng da nhạy
cảm với mầm bệnh và độc tố, với những giai đoạn nhất định, dễ dẫn đến các phản ứng dị ứng trong một số bệnh truyền
nhiễm. Như vậy, da đóng một vai trò quan trọng trong mọi hoạt động của cơ thể và ảnh hưởng rõ rệt đến toàn bộ trạng
thái cơ thể. Khi chức năng của da bị rối loạn, thì ảnh hưởng tới toàn bộ cơ thể. Vì thế, cần phải bảo vệ da để tăng sức đề
kháng.
5.2.4. Niêm mạc
So với da, thì niêm mạc mắt, mồm, mũi, đường sinh dục dễ thích ứng với mầm bệnh hơn. Nhiều mầm bệnh dễ phát hiện
trên niêm mạc và xuyên vào cơ thể là do khả năng thấm hút của niêm mạc cao, do các nếp nhăn, do ẩm, bóng tối, độ
nhiệt của niêm mạc thích ứng với Vi trùng. Niêm mạc đường hô hấp có lông, di động nó cùng với chất nhầy giữ bụi và
tống ra ngoài bằng sự hắt hơi, bằng nhu động co thắt của phế quản. Niêm mạc tiết ra niêm dịch làm rữa trôi và tiêu diệt
mầm bệnh. Dịch mũi có khả năng diệt Vi khuẩn làm tan Virus. Nước mắt, nước bọt, đờm, sữa, máu có chất Lizozym
làm tan nhiều loại mầm bệnh. Nhất là các loại Cầu khuẩn, đơn cầu, Liên cầu khuẩn, dung huyết màng não. Cũng như da

khả năng tự vệ của niêm mạc phụ thuộc vào tuổi, chế độ dinh dưỡng, chăm sóc, thời tiết và các chế độ khác...
5.2.5. Dịch tiết của các tuyến
Khi qua đường tiêu hoá, mầm bệnh do các chất ở đường tiêu hoá tiêu diệt. Dịch vị dạ dày diệt nhiều loại Vi khuẩn
Gram dương và Gram âm. Tuy nhiên, trong dịch vị dạ dày, trực khuẩn Lao và nhiều loại Vi khuẩn có nha bào có thể
sông được. Nước mật có khả năng kìm hãm Vi khuẩn đường ruột. Cấy chuyền liên tục nhiều lần vào môi trường có dịch
mật, sẽ làm giảm sức đề kháng của Vi khuẩn Lao. Làm giảm độc lực Vi khuẩn lợn Âoïng dấu, diệt Virus Dịch tả trâu,

18
bò, Viêm não tuíy truyền nhiễm ngựa. Ngoài ra, dịch tá tràng, chất bại tiết đường sinh dục, chất Lactinin trong sữa
cũng có tác dụng diệt trùng. Nước bót có chất Parotin làm tăng sinh niêm mạc, tăng cường sức bảo vệ niêm mạc.
5.2.6. Gan - Lách - Thận
Gan: đảm bảo nhiều chức năng sinh lý quan trọng của cơ thể, là một khí quan đắc lực chống mầm bệnh xâm nhập vào
cơ thể. Paplốp đã xem gan như một vệ sỹ đáng tin cậy. Gan có chức năng giải độc và ngăn chặn mầm bệnh. Tế bào
Kupfơ của gan có khả năng thực bào.
Lách: là khí quan quan trọng nhất của hệ thống nội bì màng lưới. Nó cũng là một bộ phận ngăn chặn sự xâm nhập của
mầm bệnh. Thí nghiệm cho biết: Nếu cắt bỏ lách chó thì khả năng âãö kháng đối với Vi khuẩn Nhiệt thán giảm đi rất
nhiều. Hơn 80% Vi khuẩn gây bệnh được giữ lại ở gan, lách. Theo Kuzunốc, khi chống lại căn bệnh, lượng máu ở lách
tăng cao, vô số bạch cầu đa nhân thẩm xuất. Tế bào màng lưới nội bì tăng sinh hoạt động thực bào tăng.
Thận: cũng là tổ chức bảo vệ cơ thể. Nhiều mầm bệnh hoặc chất thải của chúng có thể được đưa về thận để giải độc, sau
đó được bài xuất ra ngoài.
5.2.7. Hệ lâm ba
Mầm bệnh khi xuyên qua da và các niêm mạc thì gặp hệ lâm ba, một hàng rào phòng ngự nữa của cơ thể. Hạch lâm ba
vừa là hàng rào bảo vệ chống nhiễm trùng nói chung (chức năng miễn dịch không đặc hiệu). Vừa tham gia vào sản xuất
kháng thể (chức năng miễn dịch đặc hiệu). Trong nhiều bệnh truyền nhiễm, các hạch lâm ba dưới hàm và vùng hầu
sưng to như: bệnh Tỵ thư, Tụ huyết trùng, Ung khí thán, Nhiệt thán ở lợn. Chính là do khả năng bảo vệ của hạch lâm
ba. Mầm bệnh đi qua bị giữ lại ở các xoang, rồi từ đó bị các tế bào màng lưới nội bào thực bào và bị chất Lizozym của
hạch tiêu diệt. Trong bệnh Tỵ thư của ngựa không thấy Vi khuẩn trong máu là do hạch tiêu diệt. Tuy nhiên, nó ít có tác
dụng với Virus. Có ý kiến cho rằng: Virus có thể sinh sản ngay trong hạch lâm ba.
5.2.7.1. Viêm
Khi bị một kích thích, cơ thể thường phát sinh phản ứng viêm trong một mức độ nhất định, phản ứng này có tác dụng

bảo vệ cơ thể. Quá trình viêm giữ mầm bệnh trong khu vực bị viêm, không cho chúng lan rộng vào máu và các bộ phận
khác trong cơ thể. Tế bào ở chỗ viêm tăng sinh, làm thành một hàng rào ngăn cản không cho mầm bệnh và độc tố lan
rộng. Tổ chức viêm bài tiết chất có Cotacine làm giãn nở và làm tăng tính thẫm lậu của mao quản, làm cho bạch cầu đa
nhân dễ xuyên mạch, để làm nhiệm vụ thực bào. Kháng thể ở chỗ viêm có khả năng làm ngưng kết Vi khuẩn. Chỗ viêm
có thể lôi cuốn mầm bệnh làm suy yếu và tiêu diệt. Tuy nhiên, ở các ổ viêm cũng có tác dụng có hại như, các dịch viêm
có thể làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con vật.
5.2.7.2. Thực bào
Thực bào cũng là một phản ứng tự vệ của cơ thể. Mét Nhi Cốp người đầu tiên nghiên cứu hệ thống thực bào và đề
xướng học thuyết miễn dịch thực bào đã xác định rằng: Khi Vi khuẩn gây bệnh cũng như các vật lạ khác xâm nhập vào
cơ thể đều bị bạch cầu chiếm đoạt, tiêu diệt và làm tiêu tan. Mét Nhi Cốp phân biệt hai loại: đại thực bào, tiểu thực bào.
Thực bào là một hiện tượng đề kháng tự nhiên, chống nhiễm trùng có tính chất hoàn toàn của tế bào và là yếu tố đề
kháng không đặc hiệu của cơ thể. Thực bào cũng là giai đoạn đầu tiên của phản ứng miễn dịch và sự hình thành kháng
thể đặc hiệu. Vì sự vây bắt Vi khuẩn là tiền đề cho sự hình thành phản ứng tế bào đặc hiệu của các tế bào nhân và
truyền thông tin đến các tế bào có nhiệm vụ tổng hợp kháng thể.
5.2.8. Miễn dịch dịch thể
Miễn dịch dịch thể là phản ứng do các yếu tố dịch thể. Trước hết là các kháng thể hay Gamaglobulin của huyết thanh
gây nên. Các kháng thể này phản ứng trực tiếp với chúng có biểu hiện của phản ứng kết tủa. Trong trường hợp khác
kháng nguyên có ở bề mặt tế bào, ví dụ: tế bào hồng cầu hay Vi khuẩn thì các tế bào này sẽ bị ngưng kết với huyết
thanh mang kháng thể tương ứng.
Sau lần tiếp xúc đầu tiên với kháng nguyên, cơ thể đã có thể phản ứng bằng sự hình thành kháng thể. Nếu cơ thể có dịp
tiếp xúc lần hai với kháng nguyên đó, thì đáp ứng lần này sẽ mạnh hơn và lâu hơn lần trước nhiều. Kháng thể sẽ hình
thành nhiều và liên tục trong thời gian dài, trong nhiều tháng, nhiều năm. Ở đây, có sự tham gia của trí nhớ miễn dịch,
mà chủ yếu là các tế bào Lym phô nhỏ. Trong đó, kháng thể là yếu tố miễn dịch đặc hiệu của dịch thể. Ngoài ra, nó còn
chứa nhiều yếu tố kháng khuẩn không đặc hiệu của dịch thể, trong đó quan trọng là bổ thể và Propecdin. Nó có nhiều
trong huyết thanh tươi của máu người và nhiều loài động vật, nhưng có nhiều nhất là chuột lang.
5.2.9. Bổ thể

19
B th l mt phc hp bao gm 4 thnh phn, C1, C2, C3, C4. Hot tớnh ca b th xut hin khi kt hp vi khỏng
th c hiu, cựng vi s cú mt ca cỏc ion Mg

++
v Ca
++
. Do kh nng lm tan mt s loi Vi khun v cỏc t bo nờn
ngi ta cũn gi nú l Anfalizyn. B th cú cu to Glubulin v Muxin l mt cht khụng bn b phỏ huớy 56
0
C
trong vũng 30 phỳt. Ngoi ra cũn b phỏ huớy di ỏnh sỏng tia cc tớm, dung dch Acide v kim. Nm 1954, nh
sinh húa hc M Phicome phỏt hin huyt thanh ngi v ng vt cú cht dit khun mi, cú bn cht Protein gi l
Propecdin. Bng con ng nhõn to, ngi cú th nõng sc khỏng ny ng vt, bng cỏch a vo c th huyt
thanh chổùa nhióửu Propecdin ca mt con vt khỏc. Tỏỳt caớ cỏc cht laỡm giaớm Propecdin
trong maùu nhổ chaớy maùu, choaùng, ung thổ, chióỳu tia phoùng xaỷ. ọửng thồỡi
cuợng laỡm giaớm sổùc õóử khỏng tổỷ nhión ca c th i vi bóỷnh truyn nhióựm .
5.3. KHNG NGUYấN V KHNG TH
5.3.1. Khỏng nguyờn
Khỏi nim chung: Khỏng nguyờn Angtigen l do vit tt t ch Anticomatogen. Tc l sinh ra khỏng th t ch Hy Lp
Anti l khỏng li, coma l c th, genan l sinh ra, l cỏc cht khi a vo c th sn sinh khỏng th. Khỏng th kt hp
vi khỏng nguyờn, sinh ra phn ng min dch c hiu. Trong min dch hc, cht c gi l khỏng nguyờn, trc ht
l cỏc cht l (cht khỏc loi) i vi c th. Khọng phi bt k cht l no cng l khỏng nguyờn. Tt c cỏc Protein
ca ng vt, thc vt, vi sinh vt trng thỏi keo u cú tớnh cht khỏc nhau. Cỏc cht c thc vt (Abin, Robin,
Crotin, Rixin, Curxin). Cỏc cht c ng vt (nc rn, nc ong, nc nhn), cỏc men, cỏc phõn t v cỏc c quan tổỡ t
bo (nhim sc th, Riboxom) u mang tớnh cht khỏng nguyờn khỏ mnh.
Mt s Polisacarit vi sinh vt, cỏc phc hp Protein vi Lipit, Protein vi Polisacarit cng cú kh nng kớch thớch c th
to ra khỏng th. ng thi cỏc cht trờn õy, khi xõm nhp vo c th t nú cng gõy ra cỏc khỏng th v to ra
phn ng min dch, c gi l khỏng nguyờn hon ton hay khỏng nguyờn thc. Mt s cht khi a vo c th nú
khụng gõy khỏng th, nhng nú cú b mt c bit, nờn cú th kt hp vi khỏng th cú sn thỡ c gi l khỏng
nguyờn khụng hon ton hay Hapten. Khi Hapten kt hp vi Protein s tr thnh khỏng nguyờn hon ton.
5.3.2. Kh nng sinh min dch ca khỏng nguyờn
5.3.2.1. Vt lý (phõn t lng)
Núi chung cỏc phõn t lng cú khi lng thp (Acide amin, cỏc ng), thng khụng cú kh nng sinh min dch.

Trng hp ca ng vi phõn t lng 100.000 khụng sinh c min dch. Nhng vi phõn t lng cao hn
600.000 cú kh nng sinh min dch, mt s trng hp ca Amin cng th. Tuy vy cú ngoi l. Glucagon hormol
tuớy, phõn t lng ch 3.800.
5.3.2.2. Húa hc
Cu trỳc húa hc khụng phi l tiờu chun tuyt i, v kh nng sinh min dch ca khỏng nguyờn. Nhng trong thc
t cú cỏc cht hoỏ hc ny, cú nhiu tớnh khỏng nguyờn hn cỏc cht hoỏ hc kia. Qua thớ nghim cho thy: Cỏc Protein
hu ht u sinh ra min dch, tr mt s ớt vớ d nh: Zelatin rt d b phỏ huớy bi phõn húa t. Vỡ vy, nu a vo
bng ng tiờu hoùa thỡ rt d mt tỏc dng.
Cỏc Lipit núi chung khụng cú tớnh khỏng nguyờn. Cỏc Polisacarit tớnh khỏng nguyờn khụng ng u m ph thuc vo
tng cỏ th, vớ d: Polisacarit ca bnh viờm phi (Diplococcus pneumoniae) cú tớnh khỏng nguyờn vi ngi, nhng
khụng cú tớnh khỏng nguyờn vi th thớ nghim. Nhng Polisacarit t nhiờn cú tớnh khỏng nguyờn nh: Dextran
(Poliglucoza), cỏc Levan (Pructoza), cỏc Polisacarit ca Vi khun, cỏc cht c hiu ca nhúm mỏu. Cỏc Acide nucleic
dng nguyờn khụng cú tớnh khỏng nguyờn. Bng cỏch ú ngi ta cú th ch to c mt s khỏng th khỏng ADN,
khỏng ARN. Ngi cú th phỏt hin khỏng th, khỏng ADN ngi trong mt s trng hp bnh lý.
Túm li, cu trỳc húa hc khụng quyt nh kh nng min dch, nhng tớnh cng rn v cu to khụng gian bn vng
ca phõn t, cú nh hng n kh nng sinh min dch, bng cỏch tng tớnh cng rn, cú ngha l tng tớnh khỏng
nguyờn.
5.3.2.3. Kh nng ngoi lai
Mun cú c t cỏch khỏng nguyờn trờn mt c th nht nh, mt phõn t phi l ngoi lai i vi c th ú, tc l
khụng c ging vi bt c mt phõn t no ca c th ú. iu kin ny l ht sc cn thit cho khỏng nguyờn. Cng
do nh lut ny, mt c th khụng bao gi tng hp khỏng th chng li nhng thnh phn ca bn thõn nú, trng hp
t min dch l quỏ trỡnh khụng bỡnh thng, do c th cú nhng ri lon v bnh lý. Vy, mi c th c c trng

20
bởi những kháng nguyên riêng của mình. Nhưng nếu cùng một loại thì có thể có một số phần tử kháng nguyên giống
nhau. Đó là các đồng kháng nguyên. Ngược lại các loài, giống nhau thì rất hiếm, khi có những kháng nguyên giống
nhau (dị kháng nguyên).
5.3.2.4. Khả năng về cơ thể
Một kháng nguyên thường không kích thích được mọi cơ thể, với một mức độ đồng đều hệt như nhau, mặc dù chúng
thuộc cùng một loài, trong một nhóm người, nhóm gia súc. Thế nào cũng có một số không hình thành kháng thể. Mặc

dù kháng nguyên có đầy đủ tư cách sinh miễn dịch. Sự trả lời miễn dịch của từng cơ thể, đối với kích thích của kháng
nguyên, phụ thuộc vào sự có mặt trong cơ thể. Một gen đặc biệt gọi là gen phát hiện, có khả năng phát hiện được các
kháng nguyên đó. Như vậy, một chất bất luận chất hóa học thế nào. Muốn gây được miễn dịch cho một cơ thể thì phải
ngoại lai đối với cơ thể đó. Phân tử của nó phải lớn và đủ cứng rắn, phải có được gen phát hiện ra những đặc điểm của
nó.
5.3.3. Tính đặc hiệu của kháng nguyên
Tính đặc hiệu của kháng nguyên là khả năng thúc đẩy cơ thể tổng hợp kháng thể tương ứng, kháng thể tương ứng này
chỉ kết hợp với bất cứ kháng nguyên nào khác. Kết quả thực nghiệm cho thấy, bản chất phân tử kháng nguyên không
phụ thuộc vào một, hay nhiều điểm nào nhất định ở bề mặt. Mặt chính là vì một vị trí hoặc nhiều vị trí kháng nguyên.
Còn gọi cách khác là kiểu cách giống nhau hoặc khác nhau, người ta dùng danh từ đơn giá hoặc đa giá. Klan xtainơ
(Karlland steiner) đã tiến hành thí nghiệm nổi tiếng, gắn các hóa chất khác nhau vào một phân tử Protein nhất định vào
cho thấy các Acide amin hay nhóm chức phân phối trên bề mặt kháng nguyên. Đã tạo nên nhóm quyết định, cũng chính
nhóm này đảm bảo sự liên kết đặc hiệu, giữa kháng nguyên và kháng thể. Như vậy, mỗi kháng nguyên bao gồm một số
thành phần.
Chất cao phân tử cơ bản mang tính kháng nguyên. Một hay nhiều nhóm phân tử nhỏ xác định tính đặc hiệu mà chúng
gọi là nhóm quyết định. Nếu kháng nguyên chỉ có một nhóm quyết định thì trong cơ thể chỉ xuất hiện một dòng kháng
thể, liên kết đặc hiệu về mặt hóa học với nhóm đó. Nhưng nếu kháng nguyên mang nhiều nhóm quyết định khác nhau,
thì nói chung có thể sẽ tạo thành các kháng thể khác nhau, tương ứng với từng nhóm quyết định, có bao nhiêu nhóm
quyết định, thì có bấy nhiêu loài kháng thể. Một phân tử kháng nguyên, thậm chí không lớn lắm cũng có thể kết hợp với
vài phân tử kháng thể. Hóa trị kháng nguyên tương ứng với kháng thể mà kháng nguyên có khả năng kết hợp (Số lượng
này là tối đa trong vùng thừa kháng thể và có thể xác định được trong chất kết tủa). Hoïa trị kháng nguyên phụ thuộc
vào phân tử lượng của chúng. Chẳng hạn, Ovanbunin với phân tử lượng 40.000 có hóa trị là 5. Tyroglobulin với phân tử
lượng 650.000 có hóa trị là 40, Hêmoxiamin với phân tử lượng là 6.500.000 có hóa trị là 75. Tuy nhiên, đối với các
Protein có kích thước trung bình thì có hóa trị từ 5 đến 15.
5.3.4. Phân loại kháng nguyên
Căn cứ vào đặc tính vật lý hóa học có thể phân biệt hai loại kháng nguyên:
- Kháng nguyên hoàn toàn hay kháng nguyên thực.
- Kháng nguyên không hoàn toàn hay Hapten.
5.3.4.1. Kháng nguyên hoàn toàn
Kháng nguyên hoàn toàn, đưa đến sự xuất hiện kháng thể trong cơ thể, gây miễn dịch cho con vật. Trong ống nghiệm

cùng với kháng thể tương ứng gây ra phản ứng đặc hiệu như: ngưng kết, kết tủa. Kháng nguyên hoàn toàn cấu tạo bằng
chất Protit như: Nucleoproteit trong thân Vi khuẩn Nhiệt thán, hợp chất Gluxit, Lipit, Polypeptit kháng nguyên
Samonella.
5.3.4.2. Kháng nguyên không hoàn toàn
Kháng nguyên không hoàn toàn, bán kháng nguyên, tự thân không đưa đến sản sinh kháng thể trong cơ thể. Nhưng
cũng có thể cùng kháng thể, chỉ bằng cách tiêm toàn bộ vi khuẩn cho con vật, sinh ra phản ứng trong ống nghiệm. Ví
dụ: Kháng nguyên thân O của Vi khuẩn Gram + Pneumococcus là chất đa đường. Pholysacarit một mình nó không sản
sinh ra kháng thể. Trong thân Vi khuẩn bán kháng nguyên. Trong đó, phân tử đa đường sinh ra phản ứng đặc hiệu, còn
phân tử Protein sinh ra kháng thể. Nếu tiêm bán kháng nguyên với chất lòng trắng trứng, thêm chất bổ trợ Protein thì có
thể làm cho cơ thể sinh kháng thể. Bây giờ kháng nguyên mới có đặc tính của một kháng nguyên hoàn toàn.
Căn cứ vào sự phân phối kháng nguyên trên thân thể thì thấy tế bào Vi khuẩn có chưa rất nhiều kháng nguyên khác
nhau. Trong thân Vi khuẩn có rất nhiều Protein có kháng nguyên, có thể hình thành kháng thể. Nhưng không quan

21
trọng, về phương diện miễn dịch học. Vì kháng thể sản sinh ra không gây miễn dịch trên cơ thể Vi khuẩn. Chỉ có một số
kháng nguyên có khả năng gây miễn dịch. Như kháng nguyên bao học bề mặt Vi khuẩn thành một lớp đệm. Đó là
kháng nguyên thân hay kháng nguyên O và kháng nguyên bao bọc bề mặt của lông Vi khuẩn di động. Đó là kháng
nguyên lông hay kháng nguyên H.






Kháng nguyên H
Người ta bắt đầu dùng hai từ O và H để chỉ hai loại kháng nguyên này. Từ thí nghiệm Vay (Weil), Felix
(1917) từ canh trùng già có thể phân biệt hai loại khuẩn lạc trên mặt thạch. Một loại thuộc chủng Vi khuẩn di động, có
tính di động mạnh, nhanh chóng lan tràn trên mặt thạch, thành màng thành fím liên tục gọi là kháng nguyên H (Hauch).
Loại không lan tràn dài, không hình thành màng fím liên tục, khuẩn lạc đứng rieng lẻ cách nhau xa gọi là O (Ohne), có
nghĩa là không có fím. Kháng nguyên H không chịu được nóng, bị nhiệt độ 70

0
C và cồn phá hoại, nhưng nó lại đề
kháng với Formol. Kháng nguyên O không chịu được nóng, bị diệt ở nhiệt độ 100
0
C nhưng bị Formol tiêu diệt, nhưng
lại có sức đề kháng với cồn. Hai loại kháng nguyên này sinh ra hai loại kháng thể khác nhau. Phải dùng những
phương pháp đặc biệt, mới chế riêng từng loài được. Đun nóng 100
0
C diệt H lấy O.
VK
VK
Ngoài ra, còn có kháng nguyên vi, không chịu được nóng bị diệt ở 60
0
C trong 30 phút, hay Acide fenic phá huíy.
Muốn có kháng nguyên vi thì cấy vi khuẩn trên thạch, với huyết thanh kháng H để tiêu diệt kháng nguyên H. Kháng
nguyên vi là một hợp chất Gluxit, Lipit, Polypeptit có đặc tính kiềm chế sự ngưng kết O. Kháng nguyên Forman
(Forman) là kháng nguyên tạp loài, cho nhiều loài vật khác nhau. Ở trong hồng cầu cừu, trong gan chuột lang, trong
thận, óc ngựa, chó, dê, gà, mèo, hổ, có đặc tính khi đem tiêm cho thỏ thì hình thành kháng thể dung hồng cầu cừu, Vi
khuẩn bệnh kiết lỵ, bệnh Phó thương hàn cũng có. Những loại không có Forman như: người, thỏ, bò mới có thể sản sinh
kháng thể tương ứng, sau khi tiêm kháng nguyên này.
5.3.5. Kháng thể
5.3.5.1. Khái niệm chung
Kháng thể là những Globulin xuất hiện trong máu động vật. Khi đưa kháng nguyên vào cơ thể. Nó có khả năng liên kết
đặc hiệu với các kháng nguyên đã kích thích sinh ra nó. Từ khoảng thế kỷ 19, người ta đã bắt đầu biết rằng, trong huyết
thanh của các động vật được miễn dịch, có kháng thể và đã chứng minh được sự xuất hiện các phản ứng kết tủa, ngưng
kết, kết hợp bổ thể. Từ 1935, Tiselius đã phân loại Globulin huyết thanh ra ba nhóm: Anpha, Beta và Gamaglobulin và
thấy đa số là Gamaglobulin, ông đã tìm thấy ở người có năm loại Globulin miễn dịch: Ig, IgG, IgM, IgA, IgI và IgE. Ig
do viết tắt từ chữ (Immunglobulin). Theo quyết định của tổ chức y tế thế giới (OMS) họp ở Pra Ha 1964. Nó khác nhau
về hàm lượng trong huyết thanh, về hoạt tính miễn dịch, trọng lượng và cấu trúc phân tử.
5.3.5.2 Caïc Globulin miãøn dëch (IgG)

Nếu dùng Pagain cho tác dụng IgG thì có thể làm cho kháng thể mất đi 40% khối lượng phân tử. Tuy nhiên, vẫn không
làm cản trở gì tới chức năng kết hợp với kháng nguyên tương ứng. Như vậy, Pagain làm tách rời một mảnh Protein ra
khỏi phân tử kháng thể, mảnh này chính là những đoạn Cacboxit cuối của hai chuổi nặng dính liền với nhau bởi một
hoặc nhiều cầu Disunfit. Mảnh này được gọi là F (Fragment Cristallisable), có thể kết tinh mảnh F không mang tính
chất kháng thể. Phần còn lại có chức năng kháng thể thực sự, tức là chức năng kết hợp với kháng nguyên tương ứng.
Phần còn lại những đoạn Amin cuối của hai chuổi nặng cộng với hai chuổi nhẹ, được đặt tên là F(ab)
2

(Fragmentantibody) bằng mảnh kháng thể. F(ab)
2
có thể tách ra hai mảnh nhỏ: F(ab) giống nhau. Mỗi F(ab) gồm đoạn
Amin cuối của chuổi nặng, (còn gọi là fd) cọng với chuổi nhẹ.
Về chức năng kháng thể F(ab)
2
là kháng thể nhị giá, tức là còn có khả năng kết tủa kháng nguyên tương ứng. Nhưng
F(ab) chỉ còn tính chất một kháng thể đơn giá, tức là kết hợp với kháng nguyên tương ứng. Nhưng không kết tủa được
kháng nguyên tương ứng đó. Nếu dùng Pepsin cho tác dụng trên IgG thì có thể làm cho kháng thể mất đi 30% khối
lượng phân tử. Các chuỗi nặng bị phá từ đoạn Cácboxin cuối, trở thành nhiều Peptít nhỏ, chỉ còn lại phân tử IgG là
mảnh F(ab)
2
có chức năng một kháng thể nhị giá F(ab)
2
lớn hơn (ab)
2
một chút, có thể tách F(ab)
2
thành ra hai mảnh
nhỏ F(ab)
2
giống nhau.

Mỗi mảnh có chức năng kháng thể đơn giá. Hai vị trí kháng thể có cùng một tính đặc hiệu, các cầu di Sunfit nối liền các
chuổi nặng và các chuổi nhẹ, không phải là cầu nối duy nhất, giữa các thành phần khác nhau của phân tử. Mà thật ra
còn cầu nối Hydro nữa, vì tác nhân khử không bao giờ làm cho phân tử hoàn toàn tan rã. Chuổi nhẹ cấu tạo bởi 214
Acide amin, chuổi nặng 450 Acide amin. Mỗi chuổi có một phần không ổn định.

22
Các Globulin miễn dịch A(IgA) cũng tương tự như trong IgG, ngoài trường hợp có trong huyết thanh, còn có cả trong
dịch ngoại tiết, sữa non, nước giãi, dịch tiết đường hầu, dịch tiết đường ruột, nước mắt.
Ngoài ra, IgA còn có một kiểu cách kháng nguyên. Đặc biệt một mảnh phụ gọi là T (Transport) bằng mảnh vận chuyển,
bản chất hóa học của nó là Glucopeptit, giúp vận chuyển IgA từ huyết thanh tới dịch ngoại tiết hoặc ngược lại. Nó được
tiết ra từ tương bào vào thẳng các dịch ngoại tiết. Tương bào nằm trong các lớp sâu của niêm mạc.
Các Globulin miễn dịch M(IgM) có năm vị trí kháng thể có tính chất đặc hiệu. Mỗi vị trí được sắp xếp trên một cánh
của hình sao năm cánh (nhìn qua kính). Các cầu Âisunfit giữ vai trò chủ yếu trong việc nối liền các vị trí kháng thể đó.
Vì phân tử IgM rẫt dễ bị tan rã, sau khi cho tác dụng bởi các tác nhân khử. Các Globulin miễn dịch D và E (IgD và IgE)
là các kháng thể phản vệ (Reagin).
5.3.5.3. Giả thuyết hình thành kháng thể
Có nhiều giả thuyết muốn giải thích cơ chế tổng hợp các Gamaglobulin có thể chia ra: Thuyết thông tin và thuyết chọn
lọc.
5.3.5.4. Các giả thuyết thông tin
Thuyết khuôn mẫu trực tiếp Haurovit - Paoling (Haurowitz Pauling) kháng nguyên là mô hình (khuôn) cần thiết cho sự
tổng hợp Globulin kháng thể tương ứng. Kháng nguyên có tác dụng hướng dẫn quá trình tổng hợp Gamaglobulin rập
khuôn theo kiểu cách kháng nguyên (Pauling). Như vậy, trong suốt quá trình tổng hợp kháng thể, bao giờ kháng nguyên
cũng phải có thường trực trong tế bào thẩm quyền miễn dịch.
Ưu điểm của thuyết khuôn trực tiếp, là giải thích được tính đặc hiệu, tính đa dạng của kháng thể. Nhưng nó vấp phải
khó khăn là không giải thích được các hiện tượng dung nạp miễn dịch, không sinh kháng thể chống lại kháng nguyên
bản thân. Trí nhớ miễn dịch, tạo nhiều kháng thể khi đưa kháng nguyên lần thứ hai. Tại sao kháng thể vẫn tiếp tục tạo
thành khi kháng nguyên đã mất đi.
5.3.5.5. Thuyết mô hình gián tiếp
Bơcnet và Fennơ (Burnet - Fenner). Trên cơ sở sữa đổi thuyết trực tiếp của Paoling. Năm 1949 Bơcnét và Fenner đã
đưa ra ý kiến. Kháng nguyên là mô hình khuôn, khi vào nhân tế bào có thẩm quyền miễn dịch, sẽ gây nên những biến

đổi có tính chất di truyền. Những biến đổi này động chạm đến ADN và gắn chặt với cơ chế di truyền của tế bào. Do đó,
quyết định sự hình thành kháng thể mang thông tin và tính chất kháng nguyên. Vì vậy, kháng nguyên không nhất thiết
phải luôn luôn có mặt trong các tế bào có thẩm quyền miễn dịch. Đặc tính của sự tào thành Anfaglobulin miễn dịch sẽ
truyền lại cho thế hệ con cháu. Điều làm cho người ta băn khoăn là kháng nguyên phải gây nên những biến đổi mức độ
ADN, nghĩa là gây đột biến tế bào. Điều này chưa ai nhìn thấy. Hơn nữa, một Protein kháng nguyên, cũng không gây
nên những biến đổi trên cấu trúc bền vững của phân tử ADN đến như vậy.
5.3.5.6. Các thuyết chọn lọc
Thuyết chọn lọc tự nhiên của Jecnơ.
Kháng nguyên không còn là mô hình (khuôn) cần thiết cho sự hình thành kháng thể mà chỉ coi như là một tác nhân kích
thích các tế bào có thẩm quyền miễn dịch, nói cho đúng là những Clon của tế bào có thẩm quyền miễn dịch, các Clon
này đã được quy định sẵn. Mỗi Clon chỉ có khả năng tiếp nhận sự kích thích của một kháng nguyên (nói cho đúng của
một kiểu cách kháng nguyên). Khi kháng nguyên kích thích các Clon đó sẽ được nhân lên gấp bội và tổng hợp ra kháng
thể. Những sự kích thích này xáøy ra ở thời kỳ tiền sinh (Thời kỳ phôi thai) thì Clon bị kích thích, sẽ không tiếp tục
tồn tại nữa. Do đó, hình thành miễn dịch dung nạp suốt đời đối với kháng nguyên đó.
6. ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH VÀ BIỆN PHÁP GÂY MIỄN DỊCH
6.1. Đáp ứng miễn dịch
Tổ chức khoa học của hạch bạch tuyết có thể thay đổi trong quá trình đáp ứng miễn dịch. Nội dung thay đổi tuỳ cách
đáp ứng miễn dịch. Đáp ứng dịch thể, hình thành kháng thể hoàn toàn, đáp ứng tế bào sản xuất các Lympho bao mẫn
cảm, giữ vai trò chủ chốt trong các hiện tượng quá mẫn, kiểu chân hoặc bằng cả hai cách. Trước lúc đáp ứng miễn dịch.
Hạch bạch huyết gồm một thảm dày đắc các Lympho bào nhỏ ở trạng thái nghỉ. Trong đáp ứng dịch thể: ở chu vi là
những cơ cấu hình tròn, tức là các nang Lympho: bao gồm các Lympho bào nhỏ ở giữa màu sáng, các Lympho bào non
và các nguyên bào (Blast).
Miễn dịch từ các tế bào này sẽ hình thành các tương bào, các tương bào có chức năng tiết ra kháng thể, nằm rãi rác
trong vùng tủy của hạch bạch huyết. Trong đáp ứng tế bào, ở vùng chu vi (vùng cận voí) có một loại Limpho bào nhỏ,
đặc biệt trong đáp ứng bằng cả hai cách cùng xáøy ra một lúc. Đại thực bào tham gia vào đáp ứng miễn dịch, bằng
cách bắt kháng nguyên từ bên ngoài và truyền thông tin kháng nguyên cho các tế bào Lympho có thẩm quyền miễn
dịch.

23
6.2. Hiện tượng tăng mẫn cảm

6.2.1. Tăng mẫn cảm tức thì
Trạng thái mẫn cảm (hoặc phó mẫn cảm) có sẵn trước khi bị nhiễm trùng, do cơ thể trước kia đã tiếp xúc với mầm bệnh
này (mẫn cảm) hoặc với một mầm bệnh khác (phó mẫn cảm), triệu chứng xẩy ra ở thời kỳ khởi phát của bệnh thì
thường xẩy ra ác tính (tức thì).
6.2.2. Tăng mẫn cảm muộn
6.3. Gây miễn dịch chủ động tiếp thu được
6.3.1. Miễn dịch chủ động tự nhiên
Sau khi cơ thể chiến thắng bệnh tật, bằng sức lực của chính bản thân mình, miễn dịch chủ động tự nhiên, xuất hiện khi
cơ thể đã bị nhiều tác nhân gây bệnh. Loại miễn dịch này có thể kéo dài rất lâu, có khi suốt đời. Chẳng hạn, có ai đã
từng mắc bệnh đậu mùa, hay sởi thì sẽ không bao giờ lo mắc lại nữa. Ngoài ra, do quá trình tiếp xúc, cơ thể có thể nhiều
lần bị nhiễm một lượng nhỏ các tác nhân gây bệnh như: Bạch hầu, ho gà, vv... Nên dần dần cũng được miễn dịch với
các bệnh đó, mặc dù chưa bao giờ thấy các triệu chứng của bệnh.
6.3.2. Miễn dịch chủ động nhân tạo
Sau khi đưa Vaccine vào cơ thể, trong huyết thanh sẽ xuất hiện kháng thể đặc hiệu chống lại Vi khuẩn gây bệnh ấy.
Đấy là một hình thức tập duyệt, để nếu có thể lại một lần nào đó bị nhiễm chính Vi khuẩn gây bệnh đó thì nó sẽ (nhớ
lại), cơ chế miễn dịch. Hiện tượng đó gọi là trí nhớ miễn dịch và nhanh chóng tạo ra một lượng kháng thể khá lớn để
tiêu diệt. Mặc dù lần sau Vi khuẩn gây bệnh có sức độc mạnh hơn thế nữa, thì cơ thể cũng sẽ tự tránh được cho mình
khỏi bị mắc bệnh, bằng những cơ chế quen thuộc như: chủng Âậu, tiêm phòng Lao, Thương hàn, Bại liệt.
6.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dịch
Tính miễn dịch thiên nhiên tiếp thu được của cơ thể bị nhiều yếu tố chi phối. Các yếu tố đó có thể là yếu tố bên trong,
cũng có thể là yếu tố bên ngoài.
6.3.4. Yếu tố bên trong
Thể chất và loại hình thần kinh. Thể chất là một tổng hợp, các đặc điểm và hình thái sinh lý trong hoạt động sống của
cơ thể, làm cho tính phản ứng của cơ thể đối với nhiễm trùng mạnh hay yếu. Loại hình thần kinh quyết định thể chất,
con trạng thái mẫn cảm hoặc phó mẫn cảm được hình thành trong quá trình nhiễm trùng, do chính mầm bệnh gây ra
(mẫn cảm) hoặc do Vi khuẩn bội nhiễm. Hoặc Vi khuẩn thứ xuất gây ra (phó mẫn cảm). Triệu chứng thường xuất hiện
trong quá trình tiến triển của bệnh (mẫn cảm muộn). Kháng nguyên vào lần thứ hai sẽ tác động đến kháng thể cố định
bên trong. Hoặc trên mặt của tổ chức mẫn cảm, quá trình này kích thích các tế bào gây rối loạn chức năng, làm tổn
thương thực thể ở các tế bào, phá hủy những tế bào này, làm cho nó tiết ra các chất trung gian như: Histamin,
Acetylcholine. Những chất này kích thích cơ trơn làm giảm hoặc tăng tính thẩm lậu mao quản, tăng bại tiết dịch thể các

tuyến. Những Vi khuẩn này tuy bản thân độc lực yếu, nhưng có thể gây những tổn thương rất nặng trên một cơ thể mẫn
cảm. Loại hình thần kinh khác nhau, mạnh hay yếu, thăng bằng hay không thăng bằng, linh hoạt hay lầm lỳ, tạo sức đề
kháng cho cơ thể, như khả năng sản xuất kháng thể, khả năng thực bào đều khác nhau. Trên thực nghiệm người ta thấy
rằng. Loại có loại hình thần kinh mạnh và thăng bằng, huyết thanh có hiệu giá ngưng kết cao đối với trực trùng lỵ, hơn
loại có loại hình thần kinh yếu.
6.3.4.1. Tuổi
Tuổi cũng là một yếu tố quyết định sức đề kháng với bệnh tật. Gia súc non nói chung, sức đề kháng yếu hơn gia súc
trưởng thành. Vì ở con non, cơ thể chưa phát triển đầy đủ, loại hình thần kinh chưa hoàn thiện, cơ năng bảo vệ cơ thể
chống nhiễm trùng chưa kiện toàn. Các phản ứng ngăn chặn, chống nhiễm trùng con non còn quá yếu. Hoạt động sinh
lý có những đặc điểm riêng, làm cho mầm bệnh dễ xâm nhập hơn gia súc trưởng thành.
Qua thí nghiệm, người ta thấy: thỏ non, chó, chuột non cảm thụ với Vi khuẩn bệnh Nhiệt thán, hơn loại trưởng thành.
Bệnh Phó thương hàn, bệnh Iả phân trắng thường mắc ở gia súc non. Song, cũng có những bệnh con non được thừa
hưởng sự miễn dịch từ mẹ truyền sang hoặc qua sữa đầu, qua bào thai trong thời gian 6 đến 8 tuần sau khi đẻ. Vì vậy,
tiêm phòng tốt nhất cho con mẹ, đã giúp cho con non khi ra đời có sức đề kháng tốt. Thông thường, ở con trưởng thành
hệ thần kinh và các cơ năng tự vệ đã được phát triển, được kiện toàn. Nên tính phản ứng được tăng cường, sức đề kháng
mạnh, ở gia súc già, mọi cơ năng đều hoạt động kém, tính phản ứng, sức đề kháng giảm, bệnh xẩy ra không điển hình
nhưng rất trầm trọng.

24
6.3.4.2. Giống
Người ta theo dõi và thấy rằng: tính cảm thụ đối với bệnh của giống cái, kém hơn giống đực. Tuy nhiên, đặc điểm cấu
tạo của giống cái và cách sử dụng gia súc cái không hợp lý, là nguyên nhân làm chúng mắc một số bệnh.
6.3.5. Yếu tố bên ngoài
6.3.5.1. Dinh dưỡng
Sức đề kháng phụ thuộc vàp chế độ dinh dưỡng. Râyxle, nhà chuyên môn nổi tiếng về chữa bệnh dinh dưỡng, ông cho
rằng: Mức độ cảm thụ của cơ thể đối với nhiều bệnh truyền nhiễm, phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện dinh dưỡng. Trong
khẩu phần thức ăn, nếu thiếu Protide, Lipide, Gluxide, muối khoáng và Vitamin. Thì sẽ làm cho sức đề kháng của cơ
thể, tính miễn dịch bị giảm đi rõ rệt. Dinh dưỡng không những về mặt chất, mà về mặt lượng cũng đều rất quan trọng.
Ngay cả phương pháp cho ăn đối với gia súc non, việc sæí duûng thức ăn hợp với lứa tuổi cũng ảnh hưởng lớn đến
quá trình sinh trường, phát triển bình thường của chúng. Cho ăn thiếu thốn, làm giảm sức đề kháng, nếu gia súc bị đói

thì kháng thể hình thành kém.
6.3.5.2. Protide là yếu tố quan trọng
Dự trữ Protide là hàng rào tự vệ của cơ thể, chống nhiễm trùng, vì Globulin là tiền thân của kháng thể, được tổng hợp từ
Acide amin. Sự hình thành kháng thể và phản ứng Platmoxit đối với kích thích của kháng nguyên, phụ thuộc vào chất
Protide đưa vào cơ thể. Khi đói Protide, cường độ tạo kháng thể giảm, gia súc dễ mắc bệnh viêm phổi, bệnh Phó thương
hàn, Sẩy thai truyền nhiễm. Vậy, lượng Protide đầy đủ trong khẩu phần thức ăn thì gia súc có sức đề kháng tốt. Nhưng
nếu nhiều quá sẽ làm tăng lượng vi khuẩn đường ruột, làm giảm khả năng tự vệ của đường ruột và sẽ bị phân huíy
thành Acide sunfuaric. Sunfuaric trạng thái Acide hoá sẽ làm giảm tính diệt trùng. Đồng thời, Acide thừa kết hợp với
Canxi, Photpho làm xương bị hao mòn, dẫn đến còi xương, làm giảm sức đề kháng của cơ thể.
6.3.5.3. Vitamin
Vitamin là những hợp chất hữu cơ. Khi vào cơ thể, chủ yếu theo đường thức ăn. Vitamin không có giá trị nhiệt lượng và
xây dựng tế bào tổ chức. Nhưng với một lượng rất nhỏ, nó đóng vai trò kích thích sinh vật trong trao đổi chất, trong tất
cả quá trình sống của cơ thể. Nó có tác dụng trong đề phòng bệnh lý (thiếu B1). Tham gia vào quá trình trao đổi chất.
Đảm bảo sự hoạt động điều hòa của cơ quan nội tạng, làm cho cơ thể phát triển bình thường, chóng hồi phục sức khoẻ
sau khi khỏi bệnh. Thức ăn có đủ Vitamin làm tăng sức đề kháng cho cơ thể đối với nhiễm trùng. Vì vậy, các loại
Vitamin A, B, C, D là rất cần thiết cho cơ thể.
- VitaminA
Thiếu VitaminA, cơ thể mệt mỏi, kém ăn, sức bảo vệ niêm mạc bị giảm sút, chất nhầy mất tác dụng diệt trùng. Gia súc
non yếu ớt, da khô, lông xù, khả năng động hớn, khả năng rụng trứng, khả năng sản sinh tinh trùng giảm.
- Vitamin B
Vitamin B, làm tăng cường sức chịu đựng của cơ thể đối với nhiễm trùng. Vì nó đóng vai trò quan trọng trong việc
chuyển hóa tế bào, quá trình oxy hóa của cơ thể ảnh hưởng đến chức năng tiết dịch của dạ dày, chức năng tạo máu, hô
hấp và trong hoạt động thần kinh.
- Vitamin C
Vitamin C, làm tăng khả năng làm việc, làm hồi phục tế bào nhanh chóng, tăng cường hoạt động thực bào, tăng cường
khả năng sản xuất kháng thể và trung hòa độc. Thiếu C, con vật kém sữa, thiếu máu, kém ăn...
- Vitamin D
Vitamin D tham gia vào quá trình trao đổi khoáng, điều chỉnh hấp thu Canxi, Photpho của cơ thể để tạo xương.
- Muối khoáng
Muối khoáng cũng đóng vai trò quan trọng, đối với sức đề kháng và chống đỡ bệnh tật. Thiếu khoáng làm rối loạn quá

trình khử độc, rối loạn trao đổi nước, giảm tác dụng bảo vệ áp suất thẩm thấu của tế bào, gây nhiều biến đổi khác, làm
giảm sức đề kháng. Muối Canxi, Photpho tham gia vào việc hình thành và phát triển mô xương. Muối Natri và Kali bảo
đảm áp suất thẩm thấu trong tế bào và trao đổi nước, vệ sinh gia súc, vệ sinh chuồng trại, thức ăn nước uống, đảm bảo
nhiệt độ, độ ẩm. Ánh sáng mặt trời, tiêu diệt được nhiều loại Vi sinh vật gây bệnh.
6.3.6. Vaccine: (Jenner - 1896)

25
Ông đã chũng đậu một đứa trẻ, bằng mụn đạu của người vắt sữa bị đậu bò và sau đó đưa trẻ không mắc bệnh đậu nữa.
Như vậy là ông đã đưa vào cơ thể một loại kháng nguyên, lấy từ Vi sinh vật gây bệnh, đã được bào chế đến mức không
còn khả năng gây bệnh hay chỉ gây bệnh nhẹ, không ảnh hưởng đến sức khoẻ, làm cho người, vật được tiêm chủng tự
tạo ra miễn dịch và không mắc bệnh khi tái phát.
6.3.6.1. Nguyên tắc sử dụng Vaccine
Vaccine phải được tiêm phòng rộng rãi. Thời gian cần tiêm chủng, tiêm khi dịch chưa xáøy ra. Phải tiêm liên tục và
đúng kỳ hạn. Tiêm chủng đúng đối tượng. Các đường đưa Vaccine vào cơ thể: Tiêm dưới da, tiêm trong da, châm nhiều
mũi, rạch ngoài da, phương pháp khê dung, nhỏ mắt, mũi, cho uống, trộn vào thức ăn khi dùng.
6.3.6.2. Bảo quản Vaccine
Vacccine là một sinh vật phẩm, dễ bị hỏng và nhiễm khuẩn. Vì vậy, phải bảo quản ở nhiệt độ râm mát (từ 0-10
0
C),
không có ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp.
6.3.6.3. Các phản ứng do Vacccine gây ra
Đa số Vaccine được dùng không gây ra tai biến gì nguy hiểm, nhưng cũng có một số Vaccine khi đưa vào cơ thể, gây
nên phản ứng một số cơ quan nhất định. B, C, G gây loét nơi tiêm, chủng đậu muộn gây viêm não. Vì vậy, sau khi tiêm
cần theo dõi con vật, nếu có tai biến xử lý được kịp thời.
6.3.6.4. Tiêu chuẩn Vaccine
Vaccine phải được an toàn (vô khuẩn: nghĩa là không lẫn tạp khuẩn).
Vaccine phải được thuần khiết (không có lẫn kháng nguyên khác loài)
Vaccine phải không độc.
6.3.6.5. Hiệu lực Vaccine
Thời gian miễn dịch, mức độ miễn dịch tuỳ thuộc từng loài kháng nguyên. Nhưng khi gây bệnh bằng tiêm Vaccine mới

sản xuất cho con vật. Sau đó, gây bệnh thực nghiệm, con vật không mắc bệnh là Vaccine đạt tiêu chuẩn. Hoặc lấy
huyết thanh của vật đã miễn dịch bằng Vaccine đem tiêm cho con vật khác, rồi gây bệnh thực nghiệm, vật không mắc
bệnh là Vaccine miễn dịch tốt.
6.3.7. Các hình thức Vaccine
6.3.7.1. Vaccine chết (vô hoạt)
Vaccine chết, các Vi sinh vật dùng làm Vaccine được nuôi cấy trong môi trường thích hợp, để làm tăng độc lực của các
nhân tố lý, hóa học để tiêu diệt vi sinh vật, các vi sinh vật bị chết nhưng vẫn giữ được tính kháng nguyên (Formol -
Fenon), nhiệt độ, tia tử ngoại, siêu âm)... bệnh Tu huyết trùng trâu, bò, lợn, bệnh Ung khí thán.
6.3.7.2. Vaccine sống (Vaccine nhược độc)
Vaccine sống, dùng Vi Khuẩn hoặc Virus đã được làm yếu đi đến mức không gây nguy hiểm cho cơ thể, nhưng vẫn
miễn dịch tốt, nuôi cấy trong điều kiện bất lợi, Nhiệt thán ở 42
0
C hoặc trong môi trường có thêm CO
2
, nuôi Vi khuẩn
Lao trong môi trường có mặt bò, Vaccine Dịch tả trâu, bò qua thỏ, Dịch tả lợn qua bê. Tiếp đời qua trứng như:
Newcastle, Dịch tả vịt, Âáûu gà.
6.3.7.3. Giải độc tố (Anatocine)
Giải độc tố: Dùng độc tố của Vi khuẩn đã được giải độc như: giải độc tố Uốn ván dùng Formol giải độc, trực khuẩn
bạch hầu, giải độc tố mất độc tính, nhưng còn tính gây miễn dịch.
6.3.7.4. Vaccine hấp phụ hay Vaccine kháng nguyên
Vaccine hấp phụ hay Vaccine kháng nguyên, dùng kháng nguyên chiết xuất từ Vi khuẩn, đã loại hết tạp chất và hấp phụ
trên hoá chất như Anbumin phốt phát. Canxi phốtphat. Loại này gây nhiều bệnh trong cùng một thời gian nhất định.
6.3.7.5. Vaccine đơn giá và Vaccine đa giá
- Vaccine đơn giá: Vaccine là một Vi sinh vật. Do đó, chỉ kích thích cơ thể sinh ra kháng thể chống lại một bệnh.

×