Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bài tập toan 6 hay Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, Quy tắc cộng, trừ, nhân chia 2 số nguyên, Bội và ước số nguyên, khái niệm phân số và phân số bằng nhau.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.94 KB, 2 trang )

NHIỆM VỤ MÔN TOÁN DÀNH CHO HS LỚP 6A7
(DỊP NGHỈ PHÒNG TRÁNH DỊCH BỆNH CORONA)
I. Nhiệm vụ 1: Ôn tập lý thuyết:
- Phần số học: Học thuộc: Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, Quy tắc cộng, trừ, nhân
chia 2 số nguyên, Bội và ước số nguyên, khái niệm phân số và phân số bằng nhau.
- Phần hình học: Học thuộc: định nghĩa nửa mặt phẳng, góc, cách đo 1 góc cho trước.
(Cô sẽ kiểm tra miệng khi đi học trở lại!)
II. Nhiệm vụ 2: Làm toàn bộ bài tập cuối tuần 23 (Phiếu BSNC) vào vở bài tập BSNC
III. Nhiệm vụ 3: (Làm các bài tập sau vào 1 quyển vở mới, khi nào đi học cô thu vở)
BÀI TẬP ÔN LUYỆN
1. SỐ HỌC
DẠNG 1: Thực hiện phép tính
Bài 1: Tính hợp lý (nếu có thể)
a) (–3)2 + (–5)3:|–5|
b) 125 – 32 - (-75) – (48-32)
c) -48 + 48. (-78) + 48.(-21)
d) 85.(47 - 29) + 29.(85 - 47)
e) 47.(23 + 50) – 23.(47 + 50)
f) – 75. (18 – 65) – 65. (75 - 18)
−2
2

g) –128.[(–25) + 89] + 128.(89 – 125)
DẠNG 2: Tìm x
Bài 2: Tìm số nguyên x, biết:
a) 2x + 12 = 3(x – 7)
c) 15. 3 - 5.|x + 4| = 7. (-10)
e) (3x - 27). (12 + 2x) = 0

3


h) -3 + {-54: [(-2) + 7.

b) 9.(x + 4) – 4(2x + 15) = 3
d) 3(x - 2)2 + (- 12) = |-8| + |7|
f) (x2 + 3)(4x - 32) = 0

g) (x- 7) (x + 3) < 0

h)

2.(3x + 1)3 + 9 = −7

Bài 3: Tìm số nguyên x,y biết:

a)

c)

3
9
=
x − 2 15

b)

−12
3
=
28 −2x + 5


d)

B=

]. (-2)2}

−7 x + 3
=
5
10

−10 x −25
=
=
8
−4
y

4
n -3

Bài 4: Cho biểu thức
với n là số nguyên.
a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số?
b) Tìm phân số B, biết n = 1; n = 6; n = - 2
Bài 5: Tìm các số tự nhiên n sao cho các phân số sau có giá trị nguyên.

1



n+6
n

a)
;
b)
DẠNG 4: Nâng cao

n-1
8

9
n-1

;

c)

n
n-3

;

d)

Bài 6: Tìm x ∈ Z sao cho:
a) – 2(2x – 8) + 3(4 – 2x) = -72 – 5(3x – 7)

b) (x2- 16).(x2- 49) < 0


2
c) (x + 4).(3− x) < 0

d) |5x – 2| ≤ 0

e) x3 – 4x = 0

f) x5 – 16x3 = 0

Bài 7: Tìm x ∈ Z biết:
a) (x – 3) (2y + 1) = 7
b) (2x + 1) (3y – 2) = - 55.
c) xy – 5x + y = - 11
2. HÌNH HỌC
Bài 1: Vẽ các tia Ox, Oy, Oz trong đó tia Ox và Oy đối nhau. Gọi A là điểm nằm
bên trong góc xOz. Vẽ tia OA.
a) Trong hình vẽ có những góc nào?
b) Trong đó có góc nào là góc bẹt?
·
xOy
= 900

Bài 2: Cho ba đường thẳng xx’, yy’, zz’ cắt nhau tại O. Trong đó
. Tia Oz nằm
trong góc xOy.
a) Trên hình vẽ có bao nhiêu góc?
b) Trong đó có bao nhiêu góc bẹt, bao nhiêu góc vuông, bao nhiêu góc tù?
Bài 3:
a) Vẽ 3 tia phân biệt chung gốc Ox, Oy, Oz. Có bao nhiêu góc trong hình vẽ?
b) Vẽ n tia chung gốc. Có bao nhiêu góc trong hình vẽ?

Bài 4: Vẽ n tia chung gốc tạo thành tất cả 10 góc. Tính n?
*************************************
Chúc các con tự học hiệu quả!

2



×