Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Thuyết Trình Môn Môi Trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.17 MB, 31 trang )

ĐỀ TÀI:

RÁC THẢI DỊCH BỆNH TẠI VIỆT NAM

Môn học: Môi trường
Nhóm 18


MỤC LỤC
1. Đặt vấn đề
2. Rác thải là gì? Khái niệm rác thải
3. Phân loại rác thải:
4. Cách xử lý rác thải
5. Nguyên nhân
6. Thực trạng
7. Hậu quả
8. Giải pháp


Click icon to add picture

1. Đặt vấn đề
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm đang là chủ
đề nóng trên các mặt báo và nhận
được rất nhiều sự quan tâm của người
dân. Trong đó, đặc biệt là vấn đề về
rác thải ở Việt Nam đã và đang ngày
càng trở nên nghiêm trọng hơn.
Mặc dù các ban ngành, đoàn thể ra
sức kêu gọi bảo vệ môi trường nhưng
có vẻ là chưa đủ để cải thiện tình


trạng rác thải ảnh hưởng trực tiếp đến
cuộc sống con người ngày nay


Thông qua các phương tiện
truyền thông, chúng ta có thể dễ
dàng thấy được các hình ảnh,
cũng như các bài báo phản ánh
về thực trạng môi trường hiện
nay: Rác thải đang là một
trong những hiểm họa môi
trường toàn cầu, và xử lý rác
thải đang là vấn đề nan giải tại
nhiều quốc gia trên toàn thế
giới.


2.Rác thải là gì? Khái niệm rác thải
Rác thải bao gồm những chất thải mà đã được xử lý không đúng cách, ở
tại một vị trí không phù hợp và không được sự cho phép. Ví dụ như:
Thức ăn thừa, bao bì ni lông, phế liệu, giấy, đồ đạc nội thất không sử
dụng nữa,…
 

Các loại rác thải này được thải ra từ cuộc sống sinh hoạt của con người,
trong quá trình sản xuất, kinh doanh và có ảnh hưởng lớn đến môi trường
xung quanh nếu nó không được xử lý.


“Vấn đề môi trường” hiện nay vẫn

còn là một bài toán khó giải đối với
cả những nước đang phát triển và
phát triển Rác thải tùy thuộc vào
từng loại có thể tồn tại lâu dài
trong môi trường và rất khó bị
phân hủy hoàn toàn.


Phân loại rác thải theo nguồn
gốc phát sinh

3. Phân loại rác thải:

Phân loại rác thải theo mức
độ nguy hiểm

Rác thải từ môi trường sinh
hoạt

Rác thải nguy hại

Rác thải nông nghiệp

Rác thải không nguy
hại

Rác thải xây dựng

Rải thải y tế:


Rác thải công nghiệp

Rác thải văn phòng


3.1:Phân loại rác thải theo nguồn gốc phát sinh:
Rác thải từ môi trường sinh hoạt:
Rác thải sinh hoạt là các chất, các vật do con người và động vật trong quá trình sống và sinh
hoạt, sản xuất loại bỏ ra ngoài môi trường. Đây là loại rác chiếm tỷ lệ cao nhất bởi racsthair sinh
hoạt được sinh ra từ bất cứ đâu, từ hộ gia đình, khu chung cư, khu mua sắm, khu công cộng, khu
xây dựng, bệnh viện, văn phòng,... vì vậy nếu không được xử lý sẽ gây ảnh hưởng lớn đến môi
trường.
Trong rác thải sinh hoạt cũng chia làm 3 loại nhỏ:
Rác thải hữu cơ:
là những loại rác thải dễ dàng
phân hủy, chúng thường được tận
dụng làm phân xanh (phân hữu
cơ), hoặc là thức ăn cho động vật
nuôi. Các loại rác thải hữu cơ có
thể kể đến như: thức ăn thừa, phần
bỏ đi của rau củ, thực phẩm
không dùng đến, lá cây được cắt
tỉa, rơm rạ sau khi thu hoạch,...

Rác thải vô cơ:
là những rác thải không thể tái
sử dụng và tái chế, những loại
rác thải này chỉ có thể chôn
hoặc đốt. Ví dụ như: đồ sành
sứ, nhựa, túi ni lông,...


- Rác thải tái chế:
là những loại rác thải mà sau
khi con người thải ra vẫn có
thể tái sử dụng. Ví dụ như: vỏ
lon, chai nước, vỏ hộp,...


Rác thải nông nghiệp:
Là những đồ vật, chất thải được thải ra trong quá trình làm nông nghiệp của con
người, nó được biết đến là những lọ thuốc trừ sâu, nhữg túi, vỏ thuốc đã được sử
dụng. Những rác thải này không được vứt đúng chỗ, và xử xử lý đúng cách sẽ gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến môi trường.

Rác thải xây dựng
Loại rác được thải ra do phá dỡ, cải tạo các hạng mục/công trình xây dựng cũ, hoặc từ
quá trình xây dựng các hạng mục/công trình mới (nhà, cầu cống, đường giao thông …),
như vôi vữa, gạch ngói vỡ, bê tông, ống dẫn nước bằng sành sứ, tấm lợp, thạch cao …
và các vật liệu khác.

Rác thải công nghiệp
Rác thải công nghiệp là loại rác thải gây ô nhiễm môi trường một cách trầm trọng nếu
không được xử lý đúng cách. Những loại chất thải này có thành phần cực độc có thể gây
ảnh hưởng đến sức khỏe con người như: chất hóa học, chất tẩy rửa, nước thải nhiễm chất
hóa học, phế liệu công nghiệp. Ở một vài nơi, khu công nghiệp thải chất thải chưa qua
xử lý ra ngoài môi trường làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất, khiến người dân ở khu
vực xung quanh dễ mắc các bệnh như ung thư, đột biến gen,...


 


Rải thải y tế:
Rác thải y tế được thải ra từ các cơ sở y tế, gồm các dạng: rắn,
lỏng, khí. Rác thải y tế cũng được phân thành 5 loại như sau:
+ Chất thải lây nhiễm: bông băng, băng gạc, gang tay đã qua sử
dụng
+ Vật sắc nhọn: mũi kim tiêm, dao mổ, xi lanh, kéo mổ, tuýp
thuốc thủy tinh,...
+ Chất thải từ phòng thí nghiệm: gang tay, sinh vật thí nghiệm,
ống nghiệm,...
+ Dược phẩm: thuốc bị hư, thuốc quá hạn,...
+ Bệnh phẩm: là những chất thải xuất phát từ cơ thể người bệnh
như: tế bào chết, mô người nhiễm bệnh, nội tạng, thi thể người,...
 

 

Rác thải văn phòng
Rác thải văn phòng được sinh ra từ các văn
phòng làm việc, bao gồm: giấy vụn, giấy
tờ không sử dụng nữa, bút hỏng, đồ dùng
văn phòng vứt đi,...


Phân loại rác thải
theo mức độ nguy
hiểm
Rác thải nguy hại là
những loại rác thải có
chứa chất độc hại, hoặc

tương tác với chất khác
làm gây ra cháy nổ, lây
nhiễm, ngộ độc, ăn
mòn,... Làm ảnh hưởng
đến sức khỏe con người
và sinh vật.

Rác thải
nguy hại:

Rác thải
không nguy
hại

Rác thải không nguy hại
là các loại rác không
chứa hoặc rất ít độc tố,
nên không làm gây hại
đến sức khỏe con người
và môi trường sống xung
quanh.


4. Cách xử lý rác thải
Phân loại rác thải theo mức độ nguy hiểm
 Rác thải gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi
trường, nếu không xử lý đúng cách sẽ làm
gây hại tới sức khỏe con người và môi trường
xung quanh
Thu gom vào bãi rác rồi đem xử lý

Tuy nhiên, các bãi rác cần phải được
đầu tư xây dựng đúng quy cách và
ngăn cách xa với khu vực dân cư
để tránh gây ô nhiễm ra môi trường
xung quanh

Sử dụng hóa chất
Biện pháp này sẽ sử dụng các chất hóa học để làm
phân hủy rác thải. Tuy nhiên, các hóa chất này sẽ
gây hại trực tiếp đến sức khỏe con người nên cách
xử lý này thường sẽ ít được sử dụng.
Sử dụng lò đốt rác thải rắn
Sử dụng những lò đốt công suất lớn chạy bằng
năng lượng hoặc các lò đốt công suất nhỏ. Rác
thải rắn sau khi đốt thành tro có thể sử dụng
làm phân bón, gạch xây nhà. Biện pháp này có
giá thành rẻ, dễ dàng thi công mà lại xử lý
được tất cả các nguồn rác thải nên được coi là
công nghệ tiên tiến hiện nay.


5.Nguyên nhân
Nguyên nhân ô nhiễm môi trường là do đâu?

TỰ NHIÊN

Thảm họa thiên nhiên gây ra: Động đất, sóng thần, Vòi rồng, Bão
lũ… sự biến động ở trong lòng đất, thay đổi cấu trúc..
Nhiễm mặn: do muối trong nước biển, nước triều hay từ các mỏ
muối, nồng độ Na+, K+ hoặc Cl- cao làm áp suất thẩm thấu cao gây

hạn sinh lý cho thực vật. Gley hóa trong đất sinh ra nhiều chất độc
cho sinh thái (CH4, N2O, CO2, H2S, FeS…).
 - Sự thiếu ý thức của người dân
+ Xả rác không đúng nơi quy định: Đứng đâu vứt đấy, bóc cái gì xả
luôn cái đó không một chút suy nghĩ

CON NGƯỜI

+ Xả nước thải sinh hoạt ra ngoài môi trường: kể cả nước thải rắn
và nước thải sinh hoạt. 
+ Tự ý đốt rác thải: bao bì ni lông, đốt rơm rạ.
Xử lý xác chết chưa đúng nơi quy định: heo gà vịt chết chôn lấp
không đúng nơi quy đinh, hay đổ thẳng xuống sông.
- Sự quản lý lỏng lẻo của cơ quan ban ngành
Không nghiêm ngặc trong chế tài xử phạt những doanh nghiệp xả
thải ra môi trường.


Ô nhiễm đất

 Là loại ô nhiễm bị ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống
của con người. Hiện tượng ô nhiễm đất là do ảnh
hưởng từ rác thải rắn trên bề mặt và trong lòng đất.
 Các chất hóa học có trong rác thải sẽ làm thay đổi tính
chất của đất.

 Việt Nam có 660 bãi rác đang hoạt động thì chỉ có 203 bãi
chôn lấp là hợp vệ sinh. Các bãi rác còn lại không thu gom
và xử lý nước rỉ rác (chất lỏng thoát ra từ bãi chôn lấp) gây ô
nhiễm cho đất và nước

 . Khoảng 70% chất thải rắn được thu gom và chôn lấp
 Ngoài ra, ô nhiễm đất từ nông nghiệp cũng đang ngày càng
gia tăng. Hằng năm Việt Nam tiêu thụ khoảng 11 triệu tấn
phân bón, trong đó phân bón vô cơ là 90% và hữu cơ là 10%


Hầu hết nông dân trồng lúa sử dụng phân bón cao hơn mức
khuyến cáo. Chỉ khoảng 45-50% lượng phân bón được sử
dụng hiệu quả, số còn lại bị rửa trôi.


Ô nhiễm nguồn nước
Sự thiếu ý thức từ một số hộ dân đã gây ra ô
nhiễm nguồn nước nghiêm trọng.
Cả nước ngọt lẫn nước mặn (nước biển). Trong
quá trình sinh hoạt, đánh bắt hay chăn nuôi, con
người đã xả thải ra một lượng rác thải không
nhỏ trực tiếp ra môi trường.
Các hoạt động đánh bắt có sử của thuốc nổ hay
một số loại hóa chất nhằm tăng năng suất ảnh
hưởng rất lớn đến môi trường nước.
Bên cạnh đó cũng phải kể đến nước xả thải từ
khu công nghiệp nhà máy tại nước ta. Có những
đơn vị chưa được sự cho phép đã xả trực tiếp ra
nguồn nước, ra lén lút để giảm thiểu chi phí cho
doanh nghiệp…


Ô nhiễm không khí: 
 Mùi hôi thối bốc lên từ các bãi rác tập

trung lớn của khu vực, thành phố,…. ảnh
hưởng rất lớn đến môi trường sống của
con người và làm ô nhiễm bầu không khí.
Tại các bãi rác tập trung là nơi tập trung
của các loại vi khuẩn, côn trùng, động
vật. Điều đó tạo môi trường dễ dẫn đến
những dịch bệnh, vi khuẩn phát triển khó
kiểm soát


Thực trạng
Một số ví dụ về dịch bệnh gây ra do tiếp xúc với
các loại chất thải


6.Thực trạng

Rác thải là thảm họa

Theo thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường mỗi ngày trên địa bàn tỉnh phát sinh 1.305 tấn rác
thải sinh hoạt. Trong đó, lực lượng chuyên môn thu gom, xử lý 730 tấn/ngày, người dân tự xử lý
326 tấn/ngày. 
Theo thống kê của Bộ Xây dựng, mỗi năm, tổng lượng chất thải
rắn sinh hoạt của cả nước gần 16 triệu tấn
Riêng lượng rác thải nhựa thải ra mỗi ngày ước tính khoảng gần
18 nghìn tấn và nằm trong số 5 quốc gia xả rác hàng đầu ra biển,
với khối lượng khoảng 1,8 triệu tấn mỗi năm
Đáng nói, lượng chất thải nhựa và túi nilon ở nước ta
chiếm khoảng từ 8 đến 12% trong chất thải rắn sinh
hoạt.


Trong tổng số 660 bãi chôn lấp có quy mô lớn hơn 1 ha,
mới có 120 bãi chôn lấp hợp vệ sinh.
Những bãi chôn rác tại các thành phố luôn trong tình
trạng quá tải, thường trực nguy cơ gây ô nhiễm nước và
không khí.
Trung bình mỗi ngày có trên 100 tấn và việc xử lý theo
báo cáo chỉ được 30%, 70% là chôn lấp và đốt theo kiểu
thủ công nên gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.


"Nghìn lẻ một" bệnh từ rác
TS Đỗ Mạnh Cường, Phó trưởng phòng Sức khỏe môi trường cộng đồng - Cục Quản lý môi trường y tế - Bộ Y tế cho hay
việc tiếp xúc với mùi hôi thối từ bãi rác sẽ tác động rất lớn tới sức khỏe người già, trẻ nhỏ và người mắc bệnh mãn tính.

Theo nhiều nghiên cứu, những người tiếp xúc

Các loại vi trùng gây bệnh thực sự phát huy tác dụng khi có

thường xuyên với rác như những người làm công

các vật chủ trung gian gây bệnh tồn tại trong các bãi rác như

việc thu nhặt các phế liệu từ bãi rác dễ mắc các

những ổ chứa chuột, ruồi, muỗi,…và nhiều loại ký sinh trùng

bệnh như viêm phổi, sốt rét, các bệnh về mắt, tai,

gây bệnh cho người và gia súc. Một số bệnh điển hình do các


mũi họng, ngoài da, phụ khoa. Do những sinh vật

trung gian truyền bệnh như: chuột truyền bệnh dịch hạch,

chứa nhiều mầm bệnh truyền nhiễm

bệnh sốt vàng da do xoắn trùng, ruồi, gián truyền bệnh đường
tiêu hoá, muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết,…


Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, các bãi rác công cộng

Sống chung với rác có thể...ung thư là những nguồn mang dịch bệnh. Trong các bãi rác, vi khuẩn
thương hàn có thể tồn tại trong 15 ngày, vi khuẩn lỵ là 40
ngày, trứng giun đũa là 300 ngày.
Hàng năm, theo Tổ chức Y tế thế giới, trên thế giới có 5 triệu
người chết và có gần 40 triệu trẻ em mắc các bệnh có liên
quan tới rác thải. Nhiều tài liệu trong nước và quốc tế cho
thấy, những xác động vật bị thối rữa, trong hơi thối có chất
amin và các chất dẫn xuất sufua hyđro hình thành từ sự phân
huỷ rác thải, kích thích sự hô hấp của con người, kích thích
nhịp tim đập nhanh gây ảnh hưởng xấu đối với những người
mắc bệnh tim mạch.


Ảnh hưởng đến hoạt động sống của sinh vật biển
 Rác thải nhựa không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe

con người mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh

vật khác trên trái đất, trong đó ảnh hưởng nghiêm
trọng nhất là với sinh vật biển.

Theo báo cáo của Chương trình Môi trường Liên
hợp quốc (UNEP) ước tính đã có hơn 100 triệu
động vật biển đã chết do rác thải nhựa. Trong đó có
hơn 260 loài sinh vật biển đã bị vướng hoặc ăn phải
rác thải nhựa, trong đó có cả những sinh vật to lớn
như cá voi.



Những mối nguy cơ từ loại chất thải hoá chất và dược phẩm
Nhiều loại hoá chất và dược phẩm được sử dụng trong các cơ sở y tế là những
mối nguy cơ đe dọa sức khoẻ con người (các độc dược, các chất gây độc gen,
chất ăn mòn, chất dễ cháy, các chất gây phản ứng, gây nổ, gây sốc phản vệ).
Những chất này có thể gây nhiễm độc khi tiếp xúc cấp tính và
mạn tính, gây ra các tổn thương như bỏng, ngộ độc.
Sự nhiễm độc này có thể là kết quả của quá trình hấp thụ hoá
chất hoặc dược phẩm qua da, qua niêm mạc, qua đường hô hấp
hoặc đường tiêu hoá.
Việc tiếp xúc với các chất dễ cháy, chất ăn mòn, các hoá chất
gây phản ứng (formaldehyd và các chất dễ bay hơi khác) có thể
gây nên những tổn thương tới da, mắt hoặc niêm mạc đường hô
hấp. Các tổn thương phổ biến hay gặp nhất là các vết bỏng.


Những nguy cơ từ chất thải gây độc gen (genotoxic)
Quá trình tiếp xúc với các chất độc trong công tác y tế có thể xảy ra trong lúc chuẩn bị hoặc trong quá
trình điều trị bằng các thuốc đặc biệt hoặc bằng hoá trị liệu. Những phương thức tiếp xúc chính là hít

phải dạng bụi hoặc dạng phun sương qua đường hô hấp; hấp thụ qua da; qua đường tiêu hoá do ăn phải
thực phẩm nhiễm thuốc, hoá chất hoặc chất bẩn có tính độc

Những nguy cơ từ các chất thải phóng xạ
Loại bệnh gây ra do chất thải phóng xạ được xác định bởi loại chất thải và phạm vi tiếp xúc.
Nó có thể là đau đầu, hoa mắt, chóng mặt và nôn nhiều bất thường. Bởi chất thải phóng xạ
cũng như loại chất thải dược phẩm, là một loại độc hại gen, nó cũng có thể ảnh hưởng đến các
yếu tố di truyền.

Ảnh hưởng của loại chất thải truyền nhiễm và các vật sắc nhọn
Đối với những bệnh nguy hiểm do virus gây ra như HIV/AIDS, viêm gan B hoặc
C, các nhân viên y tế, đặc biệt là các y tá là những đối tượng có nguy cơ nhiễm cao
nhất, do họ phải thường xuyên tiếp xúc với những vật sắc nhọn bị nhiễm máu bệnh
nhân gây nên.


7.Hậu quả
 Việc tiếp xúc với ô nhiễm không khí từ rác thải (gồm bụi, khí
Nox, Sox, Ozon…) gây tăng tỉ lệ bệnh tật và tử vong

  Ảnh hưởng ở hệ hô hấp

Ảnh hưởng đến tim mạch

 Viêm là một đáp ứng bảo vệ cơ thể của hệ

- Quá trình viêm nhiễm từ những cơ quan của

miễn dịch trước sự tấn công của một tác nhân


hệ hô hấp có thể ảnh hưởng đến hệ tim mạch

bên ngoài hoặc bên trong. Các chất ô nhiễm

gây tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch và đột

không khí (vi khuẩn, virus, rác thải, khí độc)

quị. Các chất ô nhiễm không khí (khói, bụi,

có thể gây bệnh viêm đường hô hấp. Sự tác

rác thải nhựa) các chất hóa học trong thành

động của mùi hôi từ rác thải đến các cơ quan

phần của rác có thể hòa xâm nhập vào hệ hô

trong hệ hô hấp càng nhiều thì khả năng xâm

hấp có thể phát tán từ phổi vào hệ tuần hoàn

nhập vào sâu hệ hô hấp càng cao.

gây ảnh hưởng đến tim mạch.


×