Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Mẫu đề tài nghiên cứu bệnh trầm cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.31 KB, 19 trang )

--------------------------

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ

T ÀI
NG H I
ÊN G
CỨU

KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG TRẦM CẢM
KHOA ĐIỀU DƯỠNG

CỦA SINH VIÊN


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1

2

3

4

5

6


Đặt vấn đề

Tổng quan đề tài

Đối tượng & Phương pháp nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu & Bàn luận

Kết luận

Kiến nghị


Lý do chọn đề tài
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu nghiên cứu


LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Sức khỏe người bệnh luôn được đặt lên hàng đầu và vấn đề trầm cảm của sinh viên điều dưỡng hiện nay sẽ
ảnh hưỡng rất lớn đến người bệnh.

Dựa trên vấn đề đó nhóm chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN
TRẦM CẢM CỦA SINH VIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG"


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU




Khảo sát tình trạng trầm cảm của sinh viên khoa điều dưỡng



Đề xuất giải pháp phòng ngừa trầm cảm ở sinh viên khoa điều dưỡng


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1

2

3

4

Khái niệm trầm cảm

Tình hình hiện nay

Nguyên nhân dẫn đến trầm cảm

Phân loại trầm cảm

Biểu hiện lâm sàng của rối loạn trầm cảm


KHÁI NIỆM TRẦM CẢM


Trầm cảm là một trạng thái rối loạn cảm xúc được biểu hiện một cách rõ rệt bởi khí sắc, hành vi, ứng xử
thể hiện sự buổn rầu, kèm theo cảm giác chán chường, bi quan thậm chí có ý nghĩ tự sát, ức chế gần như toàn bộ
các mặt hoạt động thể chất và tâm lý.

Những biểu hiện đặc trưng của trầm cảm là sự thay đổi, rối loạn về khí sắc, giảm năng lượng hoạt động. Vì
vậy trầm cảm chính là trạng thái rối loạn cảm xúc kéo dài ít nhất là 2 tuần.


TÌNH HÌNH HIỆN NAY

Ngoài
Trong nước:
TheoTại
báo
VN,
cáocócủa
khoảng
Hoa 30%
Kỳ, có
dânkhoảng
số bị rối
18.800.000
loạn tâm thần,
ngườitỉ Mỹ
lệ trầm
trưởng
cảmthành,
trong đó
chiếm
chiếm

khoảng
25%. 9,5%
Trongđộ
năm
tuổi
2016,
dân
Việnsốsức
Hoakhoẻ
Kỳ từ
tâm
18thần
tuổi trở
(Bvlên,
Bạch
bị rối
Mai)
loạn
khám
trầmvà
cảm
điều
trong
trị một
ngoại
năm,
trú trong
18.402
đó lượt
tỉ lệ gặp

bệnhở nhân
phụ nữtrầm
cao cảm
gấp
(chiếm
gần30%),
2 lần nam
điều giới
trị nội
(12%
trú 446
so với
lượt
6,6%)
bệnh nhân (chiếm 13,0%).


NGUYÊN NHÂN TRẦM CẢM

Điều gì gây ra trầm cảm? Các nhà nghiên cứu tập trung vào ảnh hưởng của ba lĩnh vực chính: sinh học, tâm
lý xã hội và văn hóa xã hội. Mỗi lĩnh vực được nghiên cứu chi tiết để đánh giá cách thức chung góp phần gây ra
rối loạn khí sắc. Để đánh giá chính xác nguyên nhân gây trầm cảm, chúng ta cần phải hiểu rằng bất kỳ một số
yếu tố nào trong ba yếu tố này không thể là nguyên nhân hoàn toàn, mà chính sự kết hợp các nhân tố tương tác
mới là nguyên nhân gây trầm cảm. Sự kết hợp này được gọi là mô hình hệ quả dựa trên các yếu tố sinh học-tâm
lí-xã hội.


Căng thẳng, stress kéo dài sẽ làm mất cân bằng tâm lý.
Mất ngủ thường xuyên.
Không cảm thấy hứng thú hay có động lực để tham gia các hoạt động mang tính giải trí mà có xu

hướng thu mình lại.

Yếu tố di truyền ảnh hưởng đến nguy cơ bị trầm cảm
Yếu tố tâm lý – xã hội.


PHÂN LOẠI TRẦM CẢM


diễn:
xuấtđộc,
hiệnkhông
đơn độc
trong
đờiđối
người.
Giaiđộng
đoạnhàng
trầmngày,
Trầm
Trầm cảm
cảm tái
nhẹ:
 XuấtKhông
hiện đơn
gâymà
nêntáisựdiễn
đaunhiều
buồn đợt
và trở

ngại
với hoạt
cảm
kéokéo
dàidài
từ 3ít -nhất
12 tháng,
bình
6 tháng.
Bệnh
thường
khởi
thường
2 tuần;trung
không
có hiện
tượng
hoang
tưởng,
ảo phát
giác.chậm, thường gặp ở độ tuổi từ 50,
nữ nhiều hơn nam.

Trầm cảm nặng: Xuất hiện đơn độc, suốt đời chỉ có một cơn. Cơn trầm cảm kéo dài trên 2 tuần, gây sự đau


cảmđối
di với
chứng
cáchàng

rối loạn
buồn,Trầm
trở ngại
hoạtcủa
động
ngày.khí sắc trầm cảm: Biểu hiện đơn độc hoặc tái diễn nhưng mức
độ nhẹ, không kéo dài gồm các trạng thái hỗn hợp trầm cảm và hưng cảm, trầm cảm ẩn, các, rối loạn xúc
cảm khác.


BIỂU HIỆN LÂM SÀNG

Tình trạng khí sắc giảm do người bị trầm cảm buồn, bi quan, mất hi vọng, cảm giác tuyệt vọng và
bất lực

Mất hứng thú hoặc sở thích ở hầu hết các hoạt động
Mất cảm giác ngon miệng, ăn ít hoặc sút cân
Rối loạn giấc ngủ
Chậm phát triển trí tuệ và thể chất
Khó suy nghĩ tập trung hoặc ra quyết định
Hay suy nghĩ về quá khứ, hiện tại và tương lai
Hoang tưởng và ảo giác
Ý nghĩ muốn chết hoặc hành vi tự sát


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5. Yếu
tố chọn
mẫu

và loại trừ mẫu
1. Đối
tượng
nghiên
cứu:
chọn
viên
cácđiều
khóadưỡng.
thuộc khoa điều dưỡng
- - Yếu
Sinhtố
viên
cácmẫu:
khóaSinh
thuộc
khoa
- Loại trừ mẫu: Các sinh viên các khóa khác và không thuộc khoa điều dưỡng
2. Thời gian và địa điểm:
6. Khảo sát
Thời gian khảo sát: Từ ngày 29 tháng 3 năm 2018 – ngày 20 tháng 4 năm 2018
7. Xử lí số liệu
Địa điểm khảo sát: Trường Đại học
- Sử dụng phần mềm thống kê SPSS, excel

-

3. Phương pháp nghiên cứu:

-Mô tả cắt ngang

4. Mẫu và cở mẫu:

-161 sinh viên khoa điều dưỡng


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Theo nghiên cứu của chúng tôi thì tỷ lệ sinh viên trầm cảm (57,1%) nhiều hơn tỷ lệ sinh viên
không trầm cảm (42,9%) là 14,2%.

 Theo nghiên cứu y học của Tiến sĩ Bác sĩ Trần Kim Trang – Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí
Minh (2012) thì tỷ lệ sinh viên trầm cảm là 28,8%, thấp hơn 2 lần so với nghiên cứu hiện tại của
chúng tôi là 57,1%.


Tỷ lệ trầm cảm do học tập chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 32,9%), tỷ lệ trầm cảm do gia đình chiếm tỷ lệ
thấp nhất (chiếm 11,8%)

Tỷ lệ trầm cảm do đau đầu chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 41,9%), tỷ lệ trầm cảm do mất tập trung thấp
nhất (chiếm 1,2%).

Ở thời điểm kỳ thi, tỷ lệ sinh viên trầm cảm chiếm tỷ lệ cao nhất (4,3%), ở thời điểm kết thúc học
phần, tỷ lệ sinh viên trầm cảm chiếm tỷ lệ thấp nhất (2,5%)


KẾT LUẬN

Có 2 nguyên nhân chính dẫn đến trầm cảm là mất ngủ và áp lực. Trong đó mất ngủ thường
xuyên do học tập chiếm cao nhất 32.9% (53/161 SV), biểu hiện lo lắng chiếm 41.9% (79/161 SV)
và thời điểm cảm thấy áp lực nhất là vào kì thi chiếm 4.3% (51/161 SV).



KIẾN NGHỊ

-Mở phòng tư vấn tâm lý ngay tại trường nhằm giải quyết các vấn đề về tâm lý cho sinh viên khi gặp khó
khăn trong học tập, trong cuộc sống để sinh viên có thể trao đổi và tìm được cách giải quyết khi có vấn đề
về tâm lý.
 

-Thường xuyên có những test tâm lý (có thể một nam một lần) nhằm sang lọc những sinh viên có nguy cơ
trầm cảm.
 


-Có những buổi sinh hoạt trao đổi về phương pháp học giữa các sinh viên để sinh viên có cách học khoa học
tránh căng thẳng, mệt mỏi.
 

-Tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể, các lớp tập thể dục, yoga sau giờ học. Nên duy trì trạng thái tâm
lý thăng bằng trong quá trình học tập.
 

-Tổ chức các buổi nói chuyện dành riêng cho sinh viên để sinh viên có thể trao đổi kinh nghiệm sống và học
tập cũng như cách giải quyết khi gặp khó khăn trong cuộc sống.


XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN




×