Tuần 1
Tiết 1+2
Ngày soạn: 3/9/2020
Ngày dạy:
Chương I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀMÁY TÍNH ĐIỆN TƯ
Bài 1: THÔNG TIN VÀTIN HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu khái niệm về thông tin và lấy được ví dụ minh họa. Chỉ ra
những vật mang thông tin có trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta
2. Kĩ năng: - Liệt kê được 3 bước của hoạt động thông tin và cách thức con
người thực hiện nhờ các giác quan và bộ óc của mình. Lấy ví dụ minh họa
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động
4. Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toán,giao tiếp, hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, ví dụ các bài báo, phiếu bài tập..
2. Học sinh: Đọc, tìm hiểu thông tin trên đài, báo, sách vở, mạng …
3. PP-KT-HTTC:
PP: nêu và giải quyết vấn đề,Thực hành
KT: động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
HTTC: hoạt động cá nhân, Hoạt động cặp đôi
III. Tiến trình lên lớp:
A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Ổn định tổ chức:
6A
6B
6C
2. Các hoạt động dạy học:
MT – ND – PT
Kiến thức – dự kiến
Mục tiêu: Nhận biết giá trị của thông tin
Hoạt động cá nhân
Thông tin: Có hai ngôi đền thờ
Pp: nêu và giải quyết vấn đề
Chử Đồng Tử, một ở xã Dạ
Kt: động não
Trạch nơi chàng Chử cùng nhị
- y/c Hs nghiên cứu SHD, kết hợp sự hiểu
vị phu nhân hoá về trời, hai ở
biết của em để biết về giá trị của thông tin.
xã Bình Minh nơi nàng công
Người anh hùng Pheidippides được tạc tượng chúa Tiên Dung xinh đẹp, con
trên con đường Marathon (chạy đường
gái vua Hùng thứ 18 kỳ ngộ và
trường) ở thủ đô Athens
nên duyên với chàng Chử
Hs nghiên cứu SHD, thảo luận tìm hiểu thêm nghèo khó đều thuộc huyện
ví dụ khác về giá trị của thông tin
Khoái Châu tỉnh Hưng Yên,
cách Hà Nội chừng 25km theo
Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, tính đê sông Hồng.
1
MT – ND – PT
Kiến thức – dự kiến
toán,giao tiếp, hợp tác
B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Khái niệm thông tin
- Biết khái niệm về thông tin ,tin học là gì
Hoạt động nhóm
Pp: thảo luận,đàm thoại
- Thông tin là tất cả những gì
Kt: động não, đặt câu hỏi
đem lại sự hiểu biết về thế
- y/c Hs Đọc nội dung SGK để hiểu rõ khái giới xung quanh (Sự vật, sự
niệm thông tin và mục đích nghiên cứu của việc, hiện tượng, sự kiện . . . )
ngành Tin học.
và về chính con người.
Hs nghiên cứu
- Từ đó yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đưa
ra khái niệm tổng quát về thông tin.
- Thảo luận nhóm làm bài tập vào vở.
Bài tập 1
- Gọi đại diện nhóm trình bày. Các nhóm
khác nhận xét bổ sung và chốt.
Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, tính
toán,giao tiếp, hợp tác
2. Tìm hiểu hoạt động thông tin của con người:
- Biết các bước xử lý thông tin của con người
Hoạt động cặp đôi
Pp: nêu vấn đề,thảo luận
Kt: động não,đặt câu hỏi
Các bước hoạt động thông tin
- y/c Hs đọc SHD để hiểu con người tiến hành của con người
hoạt động thông tin như thế nào?
Hs nghiên cứu
Thông
Thông
Xử
tin ra
tin
lí
vàoHs thảo luận cặp đôi bài tập số 2 để làm
-Y/c
rõ chức năng thu nhận thông tin của các
giác quan của con người.
Gv quan sát, hỗ trợ
Gv chốt kiến thức tại nhóm
y.c Hs nghiên cứu SHD tìm hiểu vì sao con
người cần sự hỗ trợ của các công cụ trong
2
MT – ND – PT
việc thu nhận thông tin
Hs nghiên cứu SHD
Kiến thức – dự kiến
y/c Hs nghiên cứu hoạt động xử lí thông tin
và hoạt động nhóm làm bài tập số 3 để hiểu
hoạt động xử lý thông tin của con người.
Gv quan sát, hỗ trợ
- Đọc nội dung SGK để hiểu vai trò đắc lực
của máy tính đối với hoạt động lưu trữ và trao
đổi thông tin của con người.
Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, tính
toán,giao tiếp, hợp tác
C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Củng cố kiến thức về thông tin và tin học
Hoạt động cặp đôi
Pp: thảo luận,đàm thoại - Kt: động não, đặt câu hỏi
Bài tập 4: Hoạt động nào dưới đây để lưu trữ thông tin?
1. Ghi chép lại bài giảng vào vở.
2. Sử dụng máy tính cầm tay để tính lũy thừa.
3. Sử dụng máy ghi âm để thu âm một bài hát.
4. Chụp ảnh khi tới thăm một danh lam thắng cảnh.
5. Sử dụng ống nhòm để quan sát chiếc tàu thủy trên biển.
Bài tập 5: Hoạt động nào dưới đây để trao đổi thông tin?
1. Một diễn giả đang diễn thuyết trước người nghe.
2. Hai học sinh đang thảo luận với nhau để giải bài tập.
3. Khách hàng trả tiền để mua một món hàng ở chợ.
4. Người lái xe ô tô bóp còi để xin đường, nháy đèn xi – nhan trước khi rẽ.
5. Bố em đang xem chương trình thời sự trên ti vi.
Hoạt động nhóm làm bài tập 6: Nếu thông tin vào là bảng điểm các môn
học của các bạn học sinh trong lớp thì những thông tin nào dưới đây có thể
là thông tin ra?
1. Bạn Đạt học giỏi nhất lớp.
2. Học kì II bạn Minh tiến bộ hơn học kì I.
3. Bạn Nam cao nhất lớp.
4. Bạn An chơi thân với bạn Bình.
3
MT – ND – PT
Kiến thức – dự kiến
Chia sẻ và so sánh kết quả bài tập với các nhóm khác.
Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toán,giao tiếp, hợp tác
D/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Mở rộng kiến thức về biểu diễn thông tin và tin học
Hoạt động về nhà
Câu 1: Theo em chú chó nuôi trong nhà có trao đổi thông tin với chủ hay
không, nếu có thì nó làm cách nào để diễn đạt và biểu diễn thông tin?
Câu 2: Hãy tìm thêm ví dụ mà con người xử lý thông tin theo các cách sau:
1. Mỗi người bắt buộc phải xử lý thông tin một cách độc lập trong một khoảng
thời gian nhất định.
2. Cá nhân em xử lý thông tin với sự trợ giúp của máy tính điện tử.
=> Phát triển năng lực tự chủ, tự lực, tìm hiểu tự nhiên, môi trường sống
quanh em.
=> Phát triển năng lực giải quyết tình huống.
================================
4
Tuần 2
Tiết 3+4
Ngày soạn: 06/9/2020
Ngày dạy:
Bài 2: CÁC DẠNG THÔNG TIN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Nhớ và liệt kê được những dạng thông tin cơ bản: Văn bản,
hình ảnh, âm thanh
- Hiểu được cách biểu diễn thông tin cũng rất quan trọng. Máy tính biểu
diễn thông tin bằng dãy các bit.
2. Kĩ năng: Biết khái niệm bit, byte, KB, MB, GB. Và cách đổi giữa các
đơn vị
3. Thái độ: nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động
4. Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toán,giao tiếp, hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, sách vở.
3. PP-KT-HTTC
PP: nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận, đàm thoại
KT: động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
HTTC: hoạt động cá nhân, Hoạt động cặp đôi
III. Tổ chức các hoạt động.
A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Ổn định tổ chức:
6A
6B
6C
2. HS thực hiện yêu cầu sau:
Hãy cho biết thông tin trong cuốn truyện tranh Doremon được tác giả biểu
thị dưới dạng nào? Hãy chia sẻ và so sánh kết quả với cách nhóm khác.
a. Văn bản.
b. Hình ảnh
c. Âm thanh
d. Tất cả các dạng trên.
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
5
MT – ND – PT
Kiến thức – dự kiến
Hoạt động 1: Ba dạng thông tin cơ bản.
- Biết được 3 dạng tồn tại chính của thông tin
Hoạt động cặp đôi
1. Ba dạng tồn tại chính của thông
Pp: nêu và giải quyết vấn đề
tin
Kt: động não,đặt câu hỏi
Bài 2:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin TH
thông
thông
thông
SGK và hoàn thành bài tập 2.
tin dưới tin dưới tin dưới
Hs thảo luận, hoàn thiện
dạng
dạng
dạng
- Quan sát, hướng dẫn học sinh hoàn
văn bản hình
âm
thành bài tập vảo vở.
ảnh
thanh
Trận
Bảng
Hình
Tiếng
bóng đá
tên,tỉ
ảnh cầu trên sân
- GV nhận xét chung và chốt.
số,...
thủ,..
bóng,..
Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn
Truyện
Câu
Hình
Không
đề, thỏa luận
tranh
thoại
ảnh,..
Đèn giao không Đèn
Không
thông
nhấp
nháy
Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính
- Biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính
Hoạt động cá nhân
2. Biểu diễn thông tin trong máy
Pp: nêu vấn đề
tính
Kt: động não, đặt câu hỏi
Thông tin có thể được biểu diễn bằng
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong nhiều cách khác nhau. Trong máy tính
sách giáo khoa để biết tầm quan trọng thông tin được biểu diễn bằng dãy các
của việc biểu diễn thông tin.
bít.
Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn - Chú ý các em cách biểu diễn dãy các bít
đề
bởi hai kí hiệu 0 và 1
Hoạt động 3: Các đơn vị đo thông tin
- Biết các đơn vị đo thông tin và cách đổi giữa chúng
Hoạt động cá nhân
Pp: nêu và giải quyết vấn đề - Kt: động não
- HS đọc nội dung SGK để biết đơn vị đo lượng thông tin.
Kí
hiệu
B
KB
Đọc
Bai
Kilobai
Giá trị
1byte = 8 bit
1KB = 1024 byte
6
MB Mêgabai
1MB = 1024KB
GB
Gigabai
1GB = 1024MB
Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề
C – HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- MT: Củng cố việc đổi đơn vị đo thông tin
Hoạt động cặp đôi - Pp: thảo luận, đàm thoại - Kt: động não, đặt câu hỏi
y/c Hs Hoạt động cặp đôi hoàn thiện bài 3
Bài tập 3: USB dung lượng 16GB ta có thể chứa được lượng thông tin
tương đương :16 tỉ : 960 000 xấp xỉ 16 quyển sách
HS chia sẻ và so sánh kết quả với các nhóm khác?
=> GV nhận xét chung và chốt kết quả.
Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toán,giao tiếp, hợp tác
D - HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- MT: Vận dụng kiến thức về thông tin để giải thích câu hỏi liên quan
- Hoạt động cá nhân – động não – giao nhiệm vụ
Gv hướng dẫn Hs lựa chọn 2 trong 5 giác quan cho robot
Trao đổi, tham khảo để hoàn thành yêu cầu sau:
Em hãy tìm những ví dụ về những sự kiện hay vật mang tin không biểu
diễn thông tin bằng văn bản, hình ảnh, âm thanh.
IV: Rút kinh nghiệm giờ dạy :
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
7
Tuần 3
Tiết 5-6
Ngày soạn: 26/9/2019
Ngày dạy:
Bài 3: KHẢ NĂNG CỦA MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được tóm tắt những khả năng của máy tính.
2. Kĩ năng: Biết được những ứng dụng thực tế của máy tính trong nhiều
lĩnh vực của khoa học và đời sống xã hội, từ đó thấy được vai trò quan trọng của
máy tính.
3. Thái độ: tích cực trong các hoạt động
4. Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toán,giao tiếp, hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, sách vở.
III. Tổ chức các hoạt động.
1. Ổn định tổ chức:
6
2. Bài mới
A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Biết thêm về lịch sử của máy tính
- Hoạt động cặp đôi – nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận - động não
- Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
y/c HS đọc đoạn thông tin SGK rồi thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
Theo em những nhận xét sau về vai trò của máy tính có chính xác không?
a. Máy tính là vạn năng, bất cứ lĩnh vực hay công việc gì máy tính cũng
có thể làm tốt hơn con người.
b. Máy tính chỉ dùng trong một vài lĩnh vực khoa học mà thôi, còn đa số
công việc thường ngày của con người thì máy tính không giúp được như vui
chơi, thể dục thể thao, chữa bệnh, đan lát, đục đẽo, chạm khắc trổ tượng, bàn
ghế …
Chia sẻ và so sánh kết quả với các nhóm.
=> GV nhận xét chung và dẫn dắt vào nội dung chính của bài học.
B.C - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, LUYỆN TẬP
8
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Một số khả năng của máy tính
- Bước đầu biết những khả năng của máy tính
- Hoạt động cặp đôi – thảo luận- động não
- Tự học, tự giải quyết vấn đề, tin học, giao tiếp
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin - HS đọc SGK để hiểu được khả năng
SGK.
xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin của
- Quan sát, hướng dẫn học sinh hoàn máy tính.
thành bài tập.
- y/c Hs Trao đổi cặp đôi để hoàn thành
bài tập 1
- GV nhận xét chung và chốt kiến thức
Hoạt động 2: Vai trò và đóng góp của máy tính trong xã hội
- Biết được vai trò của máy tính
- Hoạt động cá nhân,nhóm - nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận- động não
- Tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toán,giao tiếp, hợp tác, tin học
y/c HS đọc thông tin SGK để biết máy tính được ứng dụng trong hầu hết các
lĩnh vực của xã hội như:
- Giáo dục.
- Y tế.
- Trợ giúp các công việc văn phòng.
- Trong các ngành khoa học tự nhiên, địa chất, khí tượng thủy văn.
- Kiến trúc thiết kế các công trình, máy móc.
- Tài chính, thương mại.
- Điều khiển tự động máy móc, dây chuyền sản xuất …
- Công nghiệp, giải trí, du lịch …
y/c HS hoạt động trao đổi nhóm để hoàn thành bài tập sau:
Bài tập 2: Dựa vào 8 lĩnh vực được ứng dụng máy tính, em hãy cho biết các
thông tin dưới đây thuộc lĩnh vực nào?
- Hãy chia sẻ và so sánh kết quả với các nhóm khác.
=> GV nhận xét chung và chốt kiến thức
Hoạt động 3: Hạn chế của máy tính
- Biết những hạn chế của máy tính
- Hoạt động cá nhân – nêu và giải quyết vấn đề - động não
- Tự học, tự giải quyết vấn đề, tin học
- HS đọc thông tin SGK kết hợp nguồn tri thức đã được tích lũy để hiểu rằng ở
9
một số lĩnh vực đặc biệt thì máy tính còn hạn chế so với con người.
1. Khả năng tư duy, sáng tạo vô cùng tinh vi phức tạp và suy luận của con người
mà khoa học hiện nay mới chỉ tìm hiểu được một phần rất nhỏ để chế tạo máy
tính mô phỏng theo.
2. Nguồn tri thức khổng lồ đó tích góp lại qua nhiều năm tháng trở thành kinh
nghiệm và vốn sống của con người. Đó là những thứ mà không thể trang bị cho
máy tính được.
Hs có thể nêu thêm một vài hạn chế khác
Gv chốt kiến thức
D – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Vận dụng hiểu biết về máy tính để giải thích về cuộc sống
- Hoạt động cặp đôi – thảo luận, đàm thoại – động não
y/c Hs thảo luận để trả lời câu hỏi
Một số bạn cho rằng sau này khi đi làm thì chỉ những người làm ngành nghề Tin
học, thiết kế tự động … mới cần dùng đến máy tính còn các ngành nghề khác
như bác sĩ, ngân hàng, doanh nghiệp … thì không dùng tới máy tính và Tin học.
Em hãy tìm những dẫn chứng để chứng minh ý kiến đó là không chính xác.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Vận dụng hiểu biết về máy tính để trả lời câu hỏi
- Hoạt động cá nhân – nêu và giải quyết vấn đề - động não
- tự học, tự giải quyết vấn đề, cntt
y/c Hs tìm hiểu những công việc mà máy tính còn kém con người
================================
Tuần 4
Tiết 7+8
Ngày soạn: 01/9/2019
Ngày dạy:
Bài 4: CẤU TRÚC CỦA MÁY TÍNH
I.
Mục tiêu:
10
1. Kiến thức: Hiểu rõ cơ chế ba bước của hoạt động thông tin. Biết việc
nhập thông tin, xử lý và xuất thông tin được tiến hành thông qua những thiết
bị nào.
- Biết sơ lược cấu trúc của máy tính điện tử. Nhận biết được các bộ phận
cơ bản của máy tính và nêu được chức năng của chúng.
2. Kĩ năng: Bước đầu làm quen với thao tác sử dụng chuột.
3. Thái độ: nghiêm túc, ham học hỏi,tích cực trong các hoạt động
4. năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, tinh toan, giao tiếp , hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Kế hoạch dạy học, máy tính,
2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, sách vở.
III. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
6A
6B
6C
2. Bài mới:
A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- Nhận biết tên các bộ phận, chức năng
- Hoạt động cặp đôi – thảo luận – động não
- Tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toán,giao tiếp, hợp tác, cntt
Bài tập 1: Kể tên và chức năng của các bộ phận máy tính mà em biết. Sau
đó chia sẻ và so sánh kết quả với những nhóm khác.
Hs thảo luận, hoàn thiện bài 1
Gv quan sát, chốt kiến thức
B/ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mô hình quá trình ba bước của hoạt động thông
- Hiểu rõ cơ chế ba bước của hoạt động thông tin
- Hoạt động cá nhân – Pp: nêu và giải quyết vấn đề - Kt: động não
- HS hoạt động cá nhân đọc thông tin SGK để hiểu hoạt động thông tin
của máy tính diễn ra như thế nào.
11
Thiết bị vào
CPU, RAM, Ổ ĐĨA
Thiết bị ra
1. Nhập thông tin vào: Bàn phím, chuột.
2. Xử lý thông tin: CPU.
3. Lưu trữ và hiển thị kết quả: màn hình, mạng máy tính.
Năng lực : tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toán,giao tiếp, hợp tác
2. Làm tính thông qua phần mềm Calculator
- Biết cách thực hiện phép tính trên phần mềm Calculator
- Hoạt động cặp đôi –thảo luận –động não
- tự học, tự giải quyết vấn đề,cntt
y/c Hs trao đổi với bạn hoàn thành công việc sau:
a) Khởi động phần mềm máy tính bỏ túi Calculator, di chuyển và nháy
chuột thực hiện phép tính:
(4 + 5) * 2 =
b) Chọn mệnh đề đúng khi nói về hoạt động vừa tiến hành ở trên.
- Chia sẻ kết quả với các bạn trong lớp.
=> GV nhận xét, chốt chung.
Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toán,giao tiếp, hợp tác
3. Cấu trúc của máy tính điện tử.
- Biết sơ lược cấu trúc của máy tính
12
- Hoạt động cá nhân –nêu và giải quyết vấn đề - động não
- HS hoạt động cá nhân đọc SGK để hiểu tên gọi và chức năng các bộ phận cơ
bản của máy tính.
Hoạt động thông tin
Thiết bị máy tính (Phần cứng)
Bàn phím, chuột, máy quét (Scanner),
máy ảnh, camera …
- Xử lý: Bộ xử lý trung tâm CPU, bộ
nhớ RAM.
-Thiết bị lưu trữ: USB, đĩa cứng, đĩa
CD, DVD …
- Máy in, màn hình …
Nhập thông tin vào
Xử lý và lưu trữ thông tin
Hiển thị kết quả (xuất thông tin)
4. Thân máy
- Nhận biết các bộ phận chính của máy tính
- Hoạt động cá nhân – nêu và giải quyết vấn đề - động não
- tự học, tự giải quyết vấn đề,cntt
- Quan sát hình ảnh thân máy tính (Case) để nhận diện các bộ phận bên
trong và chức năng của chúng.
1. Bộ xử lý trung tâm (CPU)
2. Bộ nhớ trong RAM
3. Bộ nhớ ngoài
13
Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toán,giao tiếp, hợp tác
C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Củng cố kiến thức về các thiết bị của máy tính
-Hoạt động cá nhân,cặp đôi – nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận - động não
-Tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toán,cntt
Bài tập 3: Hoạt động cá nhân quan sát các thiết bị dưới đây, gọi tên và
cho biết dung lượng của mỗi thiết bị là bao nhiêu? Chia sẻ kết quả và so sánh
với các bạn khác.
y/c Hs thảo luận cặp đôi Bài 4: điền vào ô trống. Sau đó chia sẻ và so sánh kết
quả với các nhóm khác.
Hs thảo luận và hoàn thiện
Gv quan sát, hỗ trợ
y/c Hs hoạt động cặp đôi thực hiện bài 5:
a. Quan sát, nhận biết, đọc tên các thiết bị của máy tính.
b. Thao tác cắm và rút ra trên thân máy tính với chiếc USB.
c. Đọc dung lượng trên các thiết bị.
gv nhận xét, chốt kiến thức
D/ VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG.
Trao đổi thêm để tìm hiểu:
1. Những bài hát ở cửa hàng băng đĩa nhạc thường được chứa trong loại
thiết bị lưu trữ nào?
2. Cách cầm một chiếc đĩa CD như thế nào là đúng cách? Nếu cầm sai thì
gây ảnh hưởng gì?
3. Chỉ ra sự khác biệt giữa máy tính để bàn và chiếc điện thoại di động
smartphone?
14
a. Smartphone có khả năng gọi điện thoại, chụp ảnh, quay phim còn máy
tính để bàn thì không.
b. Smartphone không có khả năng thực hiện các phần mềm văn phòng
như Calculator, kết nối mạng Internet để xem phim đọc báo …
c. Người sử dụng vừa đi vừa sử dụng smartphone còn máy tính để bản chỉ
đặt cố định trong phòng làm việc.
15
Tuần 5
Tiết 9+10
Ngày soạn: 08/9/2019
Ngày dạy:
BÀI 5: CÁC THIẾT BỊ VÀO - RA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết được các thiết bị vào/ra phổ biến như chuột, bàn
phím, màn hình, máy in, loa … và các chức năng của chúng.
- Nhận biết được các thiết bị lưu trữ như đĩa cứng, USB, CD, RAM …
2. Kĩ năng: Sử dụng phần mềm Calculator để thực hiện các phép toán số
học đơn giản.
3. Thái độ: trung thực, tích cực trong các hoạt động
4. Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toán,giao tiếp, hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Kế hoạch dạy học, hình ảnh của một số thiết bị phần cứng
của máy tính.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, sách vở.
III. Tổ chức các hoạt động:
A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Ổn định tổ chức:
6A
6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy quan sát một số các thiết bị mẫu và trả lời câu hỏi:
(1)
(4)
(2)
(3)
(5)
(6)
(7)
1. Kể tên các thiết bị trên, đâu là thiết bị nhập dữ liệu (vào), đâu là thiết
bị xuất (ra)?
2. Em hãy quan sát kĩ cách bố trí các phím trên bàn phím và cho biết có
mấy cặp phím trùng tên nhau? Theo em vì sao nhà sản xuất lại thiết kế
những phím trùng tên nhau như vậy?
16
B/ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, LUYỆN TẬP
1. Bàn phím và chuột.
- Nhận biết các thiết bị vào phổ biến
- Hoạt động cá nhân – Pp: nêu và giải quyết vấn đề - Kt: động não
- tự học, tự giải quyết vấn đề, cntt
- HS đọc SGK và quan sát hình ảnh để biết tên và chức năng của các thiết
bị vào của máy tính.
y/c Hs hoàn thiện bài 1
- HS hoàn thành bài tập 1 – SGK: Khởi động phần mềm Calculator, thực hiện
các thao tác để làm quen với bàn phím.
- GV quan sát, theo dõi và hỗ trợ các em thực hiện.
- GV nhận xét chung cả lớp.
Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toán,giao tiếp, hợp tác
2. Màn hình, máy in và các thiết bị ra khác.
- Nhận biết các thiết bị ra phổ biến
- Hoạt động cá nhân,cặp đôi,nhóm – nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận động não
- tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toán,giao tiếp, hợp tác,cntt
- HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát hình ảnh các thiết bị để biết
tên và chức năng của các thiết bị ra của máy tính.
…
- HS hoạt động cặp đôi để hoàn thành bài tập 2 – SGK để nhận diện các
thiết bị vào ra của máy tính
- HS chia sẻ và so sánh với các nhóm khác.
- HS tiếp tục hoạt động nhóm hoàn thành bài tập 3 – SGK để củng cố lại
kiến thức về các bộ phận của máy tính.
17
Các nhóm hoàn thiện và chia sẻ kết quả
- GV nhận xét chung cả lớp, cho điểm 2 cặp nhanh và đúng nhất.
Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toán,giao tiếp, hợp tác
C/ VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Tìm hiểu các thiết bị ra/vào khác
- Hoạt động cá nhân – nêu và giải quyết vấn đề - động não
- tự học, tự giải quyết vấn đề, cntt
1. Em đã biết có hai loại chuột có dây và không dây, loại nào được người
sử dụng ưa thích hơn? Vì sao?
2. Người dùng chạm tay lên màn hình cảm ứng điện thoại để nhập số điện
thoại cần gọi, sau đó màn hình hiển thị thông tin về cuộc gọi. Vậy theo em màn
hình cảm ứng của điện thoại là thiết bị vào hay ra?
18
Tuần
PPCT
Ngày soạn
06
11 - 12
16/9/2019
Ngày dạy
Lớp
6A
6B
6C
Ghi chú
BÀI THỰC HÀNH 1: SƯ DỤNG CHUỘT
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phân biệt các nút chuột.
2.Kĩ năng:
- Luyện tập các thao tác sử dụng chuột.
3. Thái độ: trung thực, tích cực trong các hoạt động
4. Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toán,giao tiếp, hợp tác,cntt
II-Chuẩn bị:
1-Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, phòng máy, phầm mềm Mouse Skills.
2-Học sinh: Sách, vở, kỹ năng thực hành.
III. Tổ chức các hoạt động:
A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Ổn định tổ chức:
6A
6B
6C
B/ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Các nút chuột:
Mục tiêu: Nhận biết các thao tác và chức năng của chuột
Hoạt động cá nhân – pp: nêu và giải quyết vấn đề - Kt: động não
y/c HS đọc SGK kết hợp quan sát hình vẽ để hiểu cấu tạo và hoạt động của
chuột.
Nút chuột trái
Nút chuột phải
Bánh xe cuốn
Năng lực :tự học, tự giải quyết vấn đề, cntt
2. Cách cầm chuột đúng
Mục tiêu: Thực hành thao tác chuột đúng cách
Hoạt động cá nhân – Pp: nêu và giải quyết vấn đề - Kt: động não
19
- y/c Hs đọc SGK và quan sát hình vẽ để biết cách cầm chuột đúng.
a. Cẳng tay và bàn tay thẳng hàng, nằm ngang trên mặt bàn.
b. Cổ tay thẳng tự nhiên, không co lệch hay vẹo sang hai bên.
y/c Hs hoàn thành bài tập 1/SGK cho biết các cách cầm chuột sau đúng hay sai.
- Chia sẻ và so sánh kết quả với các bạn khác.
- GV nhận xét, chốt và thực hành cầm chuột mẫu để cả lớp quan sát.
Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toán
3. Các thao tác sử dụng chuột
Mục tiêu: Biết các thao tác sử dụng chuột
Hoạt động cá nhân – Pp: nêu và giải quyết vấn đề - Kt: động não
y/c HS đọc SGK để biết các thao tác sử dụng chuột gồm:
a. Di chuyển chuột.
b. Nháy chuột.
c. Nháy đúp chuột.
d. Nháy chuột phải.
e. Kéo thả chuột.
Năng lực : tự học, tự giải quyết vấn đề, cntt
20
C/ LUYỆN TẬP
Mục tiêu:Luyện tập kĩ năng sử dụng chuột chính xác
Hoạt động nhóm – Pp: thảo luận, đàm thoại – Kt: động não
1. HS lần lượt thực hiện khởi động phần mềm Mouse Skills
và
luyện tập 5 thao tác sử dụng chuột cơ bản.
- Luyện tập Level 1: Thao tác di chuyển chuột.
- Luyện tập Level 2: Thao tác nháy chuột.
- Luyện tập Level 1: Thao tác nháy đúp chuột.
- Luyện tập Level 1: Thao tác nháy nút phải chuột.
- Luyện tập Level 1: Thao tác kéo thả chuột.
Sau mỗi mức luyện tập có lời nhận xét về mức độ hoàn thành như:
Beginner: Tàm tạm.
Not Bad: Tạm được
Good job: khá tốt.
Expert: rất tốt.
Sau khi xong cả 5 mức, em nháy Try again để thực hiện lại từ đầu hoặc
nháy Quit để kết thúc.
Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toán,giao tiếp, hợp tác,cntt
D/ VẬN DỤNG
Mục tiêu: thao tác thành thạo chuột với các trò chơi
Hoạt động nhóm – Pp: Nêu và giải quyết vấn đề - Kt: động não
- Y/c hs thực hiện nháy chuột vào Start\ All program\ Games\ Minesweeper để
chơi trò chơi dò mìn.
21
Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toán,giao tiếp, hợp tác,cntt
E/ TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Theo em, hiện nay thiết bị chuột còn có nhược điểm gì không?
2. Nếu em là người thiết kế chuột thì em có ý tưởng gì mới so với chuột
máy tính hiện nay không? Giải thích ý tưởng của em?
================================
22
Tuần
PPCT Ngày soạn
07
13- 14 23/9/2019
Ngày dạy
Lớp
6A
6B
6C
Ghi chú
BÀI THỰC HÀNH 2: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức : Biết cách khởi động và sử dụng trình duyệt Google Chrome để
xem tin tức thời sự hàng ngày, dự báo thời tiết.
2. Kĩ năng : Dùng phần mềm Calculator để làm phép tính lũy thừa, tính số ngày
giữa hai mốc thời gian.
- Biết sử dụng phần mềm nghe nhạc như Windows Media Player.
3. Thái độ: trung thực, tích cực thực hiện các hoạt động
4. Năng lực: Phát triển năng lực tự chủ, tự học, năng lực hợp tác và giao tiếp với
máy tính, năng lực CNTT, rèn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo các thao tác
với chuột, bàn phím.
II-Chuẩn bị:
1-Giáo viên: phòng máy, trình duyệt web Google Chrome.
2-Học sinh: Sách, vở, kỹ năng thực hành.
III. Tổ chức các hoạt động:
A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Ổn định tổ chức:
6A
6B
6C
- HS hoạt động cá nhân tìm hiểu cách khởi động máy tính để đọc báo,
xem thời sự, thời tiết …
- Chia sẻ kiến thức đó với các bạn.
B/ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, LUYỆN TẬP
1. Sử dụng trình duyệt web
Mục tiêu: Biết thao tác đơn giản với trình duyệt web
Hoạt động cá nhân– Pp: nêu và giải quyết vấn đề – Kt: động não
- HS ngồi theo nhóm, hoạt động cá nhân thực hiện thao tác theo các bước
hướng dẫn SGK để làm quen và biết cách sử dụng trình duyệt web đọc báo, tin
tức hàng ngày.
- GV khuyến khích HS có thể sử dụng một số trình duyệt như: Chrome,
cốc cốc … để thực hiện:
23
- GV quan sát, theo dõi HS thực hiện, hỗ trợ nếu cần thiết.
Năng lực : tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toan,cntt
2. Tính toán bằng phần mềm Calculator
Mục tiêu: sử dụng được phần mềm Calculator
Hoạt động cá nhân – Pp: nêu và giải quyết vấn đề - Kt: động não
- HS ngồi theo nhóm, hoạt động cá nhân thực hiện thao tác theo các bước
hướng dẫn SGK để khảo sát các tính năng của phần mềm.
Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toán,cntt
Hoạt động cặp đôi – Pp: thảo luận – Kt: động não
- HS hoàn thành bài tập 1 và 2 – SGK để thực hiện phép tính:
97 ; 920 ; 1234567892 ; 9876543213 …
Năng lực : tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toán,giao tiếp, hợp tác
3. Tính số ngày giữa hai mốc thời gian
24
Mục tiêu: biết sử dụng phần mềm để tính số ngày
Các bạn có biết mình đã trải qua bao nhiêu ngày của cuộc đời không? Nếu
nhẩm tính thì không đơn giản. Điều thú vị là phần mềm Calculator có thể giúp
chúng ta đó. Hãy thực hiện các thao tác theo hướng dẫn SGK để xem nào?
Hoạt động cá nhân – Pp: nêu và giải quyết vấn đề - Kt : động não
- HS ngồi theo nhóm, hoạt động cá nhân thực hiện.
- GV quan sát, theo dõi cả lớp thực hiện thao tác và yêu cầu các em tự ghi
chép lại kết quả tính toán với các mốc thời gian của chính mình.
- HS chia sẻ, so sánh kết quả của mình với các bạn.
- GV nhận xét chung cả lớp.
Năng lực : tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toán,giao tiếp, hợp tác,cntt
4. Xem dự báo thời tiết
Mục tiêu: Biết xem dự báo thời tiết bằng trình duyệt web
Hoạt động cặp đôi – Pp: thảo luận – Kt: động não
- y/c HS thực hiện các bước theo hướng dẫn SGK để thực hiện việc xem
thời tiết khu vực em đang cư trú và một số khu vực lân cận khác mà em biết.
- HS ghi chép lại kết quả dự báo, chia sẻ, so sánh với cả lớp.
Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, tính toán,giao tiếp, hợp tác,cntt
5. Nghe nhạc, xem phim với Windows Media Player
Mục tiêu: Biết sử dụng phần mềm để nghe nhạc
Hoạt động cặp đôi –Pp: thảo luận – Kt: động não
- y/c HS thực hiện các bước theo hướng dẫn SGK để nghe nhạc hay xem
phim.
Gv hỗ trợ các nhóm
25