Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

CHỦ ĐỀ NGUYÊN PHÂN GIẢM PHÂN THEO CV 3280

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.29 KB, 14 trang )

Ngày soạn: …………………
Ngày dạy: ………………….
TIẾT 9-10 CHỦ ĐỀ 2: NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
+ Trình bày được sự diễn ra cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân.
+ Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh
trưởng của cơ thể
+ HS trình bày được những biến đổi cơ bản của NST qua các kì của giảm
phân.
+ Nêu được những điểm kkhác nhau ở từng kì cua giảm phân I và giảm phân
II.
+ Phân tích được sự kiện quan trọng có liên quan tới các cặp NST tương
đồng
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và hoạt
động nhóm
3. Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức nghiên cứu khoa học
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí,
giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng
ngôn ngữ, tính toán
+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, năng lực thực
hiện trong phòng thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
Tranh phóng to hình 10 SGK, bảng phụ ghi nội dung bảng 10
2. Học sinh:
HS chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học
tập cần thiết).
III. CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Cơ sở hình thành chủ đề: chủ đề được xây dựng từ những nội dung kiến


thức:
Bài 9 (Tiết 9): Nguyên Phân
Bài 10(Tiết 10): Giảm phân
2. Cấu trúc nội dung chủ đề:
Cấu trúc nội dung
Các mức độ câu hỏi, bài tập
chủ đề theo từng tiết
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
thấp
Tiết 1:
- Hiểu và vẽ
- Vận dụng làm - Vận dụng
I. Những diễn biến - Nhận biết được sơ đồ
một số bài tập giải thích kiến


cơ bản của NST
trong
quá
trình
nguyên phân
II. Ý nghĩa của
nguyên phân
Tiết 2:
III. Những diễn biến
cơ bản của NST
trong

quá
trình
Giảm phân
IV. Ý nghĩa của giảm
phân

4 kì của quá quá trình
trình nguyên nguyên phân
phân

đơn giản về thức thực tế
nguyên phân

- Hiểu và vẽ
- Nhận biết được sơ đồ
4 kì của quá quá trình
trình Giảm giảm phân
phân 1 và
giảm phân 2

- Vận dụng làm - Vận dụng
một số bài tập
giải thích kiến
đơn giản về
thức thực tế
giảm phân
- Giải thích sự
đa dạng của
sinh giới ngày
nay


IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tiết 1: ? Tại sao nói NST là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào?
Tiết 2: ? Trình bày quá trình nguyên phân
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
PTNL
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biến đổi của NST trong 4 kì của quá trình nguyên
phân. (15 phút)
I. Những diễn biến cơ bản của NST - Năng
- GV yêu cầu HS quan sát hình 9.2 trong quá trình nguyên phân
lực sử
và 9.3 SGK, cho biết:
1. Kì trung gian
dụng
? Hình thái NST ở kì trung gian?
ngôn
? Cuối kì trung gian NST có đặc
ngữ
điểm gì?
- HS trả lời, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
Đầu kì TG

Cuối kì TG

+ Là thời kì sinh trưởng của tế bào

+ Ban đầu NST ở dạng sợi mảnh, đơn,
duỗi xoắn
+ Cuối kì TG NST nhân đôi thành NST
kép
2. Nguyên phân
- GV giới thiệu về quá trình - Nguyên phân xảy ra trong tế bào sinh - NL tự
nguyên phân
dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai
học


- HS lắng nghe lĩnh hội kiến thức.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông
tin SGK (trang 28), quan sát các
hình ở bảng 9.2.
- Các nhóm thảo luận hoàn thiện
bảng 9.2
- HS đại diện các nhóm trả lời,
- GV chốt lại kiến thức.
? Màng nhân và nhân con biến
mất trong kì đầu có ý nghĩa gì?
? Nêu kết quả của quá trình phân
bào?
- GV giới thiệu quá trình phân
chia tế bào chất
- HS lắng nghe và lĩnh hội kiến
thức

- NP là quá trình phân chia của tế bào
nhân thực trong đó NST trong nhân tế

bào được chia ra làm hai phần giống
nhau và giống với mẹ.
- Nguyên phân gồm 1 lần phân bào và
NST được nhân đôi 1 lần
- Gồm 2 giai đoạn: Phân chia nhân và
phân chia tế bào chất
- NL tư
* Phân chia nhân gồm 4 kì:
duy sáng
Nội dung trong Phụ lục 1
tạo
* Phân chia tế bào chất:
- Diễn ra song song cùng với phân chia
nhân.
- Ở kì cuối ban đầu TBC phân chia vật
chất dần và tách về hai phía của tế bào
con. Sau đó đến phân chia màng tế bào
ở TBĐV, và vách ngăn ở TBTV
- Kết quả: Kết thúc quá trình nguyên
phân từ 1 tế bào mẹ có bộ NST 2n tạo
ra 2 tế bào con giống nhau và giống tế
bào mẹ có bộ NST 2n
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của nguyên phân
- GV yêu cầu các nhóm tìm hiểu II/ Ý nghĩa của nguyên phân:
- NL tự
thông tin và thảo luận:
- Nguyên phân là phương thức sinh sản học
? Do đâu mà số lượng NST của tế của tế bào và lớn lên của cơ thể
bào con giống mẹ?
- Duy trì sự ổn định bộ NST của loài

? Trong nguyên phân số lượng tế qua các thế hệ tế bào trong quá trình
bào tăng mà bộ NST không đổi, phát sinh cá thể
- NL tư
điều đó có ý nghĩa gì?
- Nguyên phân là cơ sở của hình thức duy sáng
? Nêu ý nghĩa của nguyên phân
sinh sản vô tính của sinh vật.
tạo
- HS trả lời, bổ sung
- GV chốt lai kiến thức
Hoạt động 3: Tìm hiểu những diễn biến cơ bản của NST ở các kì trong giảm phân
I và giảm phân II. (20 phút)
- GV yêu cầu HS quan sát kì trung III. Những diển biến cơ bản của - NL tự
gian ở hình 10, cho biết:
nhiễm sắc thể trong giảm phân.
học
? Kì trung gian NST có hình thái 1. Kì trung gian:
như thế nào?
- Nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh
( NST duỗi xoắn và nhân đôi)
- Cuối kì NST nhân đổi thành NST kép
- HS quan sát kĩ hình nêu ý kiến, dính nhau ở tâm động


lớp nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu các nhóm tìm hiểu
thông mục I,II SGK và quan sát
hình 10
- Các nhóm thảo luận hoàn thành
bảng 10

- GV gọi HS lên bảng điền vào
bảng, bổ sung
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2: ý nghĩa của giảm
phân đối với đời sống sinh vật.
(15 phút)
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận:
? Vì sao trong giảm phân các tế
bào con lại có bộ NST giảm đi
một nữa?
- GV nhấn mạnh: Sự phân li độc
lập của các NST kép tương đồng,
đây là cơ chế tạo ra các giao tử
khác nhau về tổ hợp NST.
? Nêu những điểm khác nhau cơ
bản của giảm phân I và giảm
phân II?
* GV gọi HS đọc kết luận cuối
bài.

2. Giảm phân
- Giảm phân diễn ra vào thời kì chín
của tế bào sinh dục chín
- Quá trình giảm phân gồm 2 lần phân
bào liên tiếp, nhưng NST chỉ nhân đôi
1 lần ở kì trung gian của giảm phân 1.
* Diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể
trong giảm phân 1 và 2
Kết quả phụ lục 2 và 3
* Kết quả của giảm phân: Từ một TB

mẹ (2nNST) qua 2 lần phân bào liên
tiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ NST
đơn bội (n NST) nhưng khác nhau về
nguồn gốc thậm chí cả về cấu trúc NST.
2. Ý nghĩa của giảm phân
- Nhờ sự phân li độc lập, tổ hợp tự do
của các NST, hiện tượng trao đổi đoạn
và hoán vị gen đã tạo ra tính đa dạng và
phong phú cho giao tử, từ đó xuất hiện
các biến dị tổ hợp ở thế hệ sau

- NL tư
duy sáng
tạo

- NL tự
quản lí

Phụ lục 1: Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của nguyên phân

Các kì
Kì đầu

Những diễn biến cơ bản của NST
- Các NST bắt đầu đóng xoắn và co
ngắn lại
- Màng nhân và nhân con tiêu biến
- Trung tử tách làm đôi đi về hai cực
của tế bào đồng thời hình thành thoi
phân bào

- Các NST kép đính với thoi phân
bào ở tâm động


Kì giữa

- Các NST co xoắn cực đại tạo nên
hình dạng điển hình và xếp thành
một hàng trên mặt phăng xích đạo
- Ở kì giữa NST được nhìn thấy rõ
nhất về hình dạng nên được gọi là
NST kì giữa

Kì sau

- Mỗi NST kép tách nhau ở tâm
động tạo thành 2 NST đơn chia
thành 2 nhóm và trượt theo thoi vô
sắc và tiến về hai cực của tế bào

Kì cuối

- NST băt đầu duỗi xoắn trở về dạng
sợi mảnh ban đầu, màng nhân và
nhân con xuất hiện,

Phụ lục 2: Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của Giảm phân 1

Các kì
Kì đầu 1


Những diễn biến cơ bản của NST trong GP1
- Các NST xoắn, co ngắn lại
- Các cặp NST kép trong cặp tương đồng tiếp
hợp và có thể bắt chéo, sau đó tách rời nhau

Kì giữa 1

- Các cặp NST tương đồng tập trung và xếp
song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào

Kì sau 1
- Cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với
nhau về 2 cực của TB


Kì cuối 1
- Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới
được tạo thành với số lượng là đơn bội kép( n)

Kết quả

Từ 1 tế bào mẹ có 2n NST kép sinh ra hai tế bào con có bộ NST n kép

Phụ lục 3: Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của Giảm phân 2

Các kì

Những diễn biến cơ bản của NST trong

GP2

Kì đầu 2
- NST co lại cho thấy số lượng NST kép
trong bộ đơn bội

Kì giữa 2
-NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào
Kì sau 2
- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành
2 NST đơn phân li về 2 cực TB
Kì cuối 2
- NST dãn xoắn
- Màng nhân và nhân con xuất hiện, màng
tế bào hình thành. Mỗi tế bào tạo ra 2 tế bào
con với bộ NST n
Kết quả

Từ một tế bào có n NST kép tạo ra 2 tế bào mang bộ NST đơn

4. Củng cố: GV khắc sâu, mở rộng nội dung bài học


Tiết 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng
Baì 1:Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kí phân bào?
a.Kì trung gian
b.Kì đầu
c.Kì giữa
d.Kì sau

Bài 2: Nguyên phân là gì?
a.Là sự phân chia tế bào đảm bảo cho cơ thể lớn lên
b.Là phương thưc duy trì sự ổn định của bộ NST đặc trưng qua các thế hệ tế bào.
c.Là sự phân chia đồng đều bộ NST về hai tế bào con
d.Cả a và b
Bài 3: Nguyên phân có ý nghĩa gì?
a.Sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho hai tế baò co
b.Phân chia đồng đều chất tế bào cho hai tế bào con.
c.Sự phân li đồng đều các crômatit về 2 tế bào con.
d.Cả b và c
Bài 4:Chọn từ thích hợp trong số các từ sau để điền vào chỗ trống “Khi bắt đầu
nguyên phân, các NST kép dần dần ……………………, co ngắn, có hình thái rõ
rệt và tâm động đính vào các sợi tơ của thoi phân bào”
a.Co ngắn
b.Đóng xoắn
c.Dãn xoắn
d.Tháo xoắn
Bài 5 Sắp xếp thông tinở cột A với cột B sao cho phù hợp và ghi kết quả vào cột
trả lời
Cột A
Cột B
Trả lời
1.Kì đầu a.Các NST đơn giãn xoắn dài ra, ở dạng mảnh dần thành 12.
Kì chất nhiễm sắc
2giữa
b.Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co xoắn, có hình thái 33.Kì sau rõ rệt
44.Kì cuối c.Các NST kep đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm
động
d.Từng cặp NST kép tách nhau ở tâm động hình thành 2
NST đơn phân li về 2 cực của tế bào

e.Các NST kép đóng xoắn cực đại.
g.Các NST kép nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào
6. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào:
a. trung gian b. kì đầu c. kì giữa d. kì sau e. kì cuối
7. ở ruồi giấm 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số
NST trong tế bào đó là: a. 4 NST
b. 8 NST
c. 16 NST
d. 32 NST
Tiết 2:
Bài 1:Vì sao những diễn biến cơ bản của NST ở kì sau I là cơ sở cho sự khác nhau
về nguồn gốc NST trong giao tử?


a.Ở kì sau I, các NST kép trong cặp NST tương đồng phân li độc lập với nhau về 2
cực tế bào
b.Các NST kép trong 2 nhân mới được hình thành có bộ NST đơn bội, khác nhau
về nguồn gốc
c.Các NST kép của 2 tế bào mới tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào(kì giữa II).
d.Từng NST kép trong hai tế bào mới tách nahu ở tâm động thành 2 NST đơn phân
li về 2 cực của tế bào, 4 tế bào con được hình thành với bộ NST lưỡng bội
Bài 2:Ở giảm phân II, tại kì giữa, các…….xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào. Tiếp đến là kì sau, từng NST kép tách nhau ở tâm động
thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực tế bào a.NST đơn b.NST kép c.Các NST
d.Từng NST
Bài 3 Ở ruồi giấm, bộ NST 2n = 8. Một TB đang ở kì sau của giảm phân II sẽ có
bao nhiêu NST đơn? a.16
b.8

c.4
d.2
Bài 4 Nhờ đâu bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được ổn
định qua các thế hệ?
a. Do qua giảm phân, bộ NST(2n) đặc trưng cho loài bị giảm đi một nửa, hình
thành bộ NST đơn bội (n) trong giao tử
b. Do trong thụ tinh, các giao tử đơn bội(n) kết hợp với nhau tạo thành hợp tử
lưỡng bội(2n) đặc trưng cho loài.
c. Do trong giảm phân và thụ tinh khpông xảy ra quá trình biến đổi NST
d. Cả a, b và c
Câu 5: Tại sao những diển biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế
tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc của NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các TB
con ?
Câu 6: Trong TB của 1 loài giao phối, 2 cặp NST tương đồng kí hiệu là Aa & Bb
khi giảm phân sẽ cho ra các tổ hợp NST ở TB con (gtử) ( khi giảm phân tạo ra 4
loại giao tử AB, Ab, aB, ab)
- GV hướng dẫn cho HS cách vẽ diễn biến quá trình giảm phân trên sơ đồ hình học
phẳng cho dễ nhớ, dễ học.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Tiết 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài
- Học bài củ, trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước bài giảm phân, kẻ bảng 10 SGK vào vở BT.
Tiết 2: - Học bài cũ & làm bài tập SGK, đọc trước bài mới: “Phát sinh giao tử và
thụ tinh.”
- Tập vẽ lại quá trình giảm phân trên hình học phẳng để làm bài tập di truyền tế
bào.


Ngày soạn: …………………
Ngày dạy: ………………….

TIẾT 2-3 CHỦ ĐỀ 1: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:
3. Thái độ:
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính
toán
+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, năng lực thực hiện
trong phòng thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị về phương pháp và phương tiện dạy học: các thiết bị dạy học
(tranh ảnh, mô hình, hiện vật, hoá chất...), các phương tiện dạy học (máy chiếu,
TV, đầu video, máy tính, máy projector...) và tài liệu dạy học cần thiết;
2. Học sinh:
HS chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học
tập cần thiết).
III. CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Cơ sở hình thành chủ đề: chủ đề được xây dựng từ những nội dung kiến
thức nào của SGK (số tiết, tên của từng tiết theo PPCT hiện hành)
Bài (Tiết):……...
Bài (Tiết):………
Bài (Tiết):………
2. Cấu trúc nội dung chủ đề:
Cấu trúc nội dung
Các mức độ câu hỏi, bài tập
chủ đề theo từng tiết
Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
thấp
Tiết 1:
I.
II.
Tiết 2:
III.
IV.
Tiết 3:
V.


IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tiết 1: .........................
Tiết 2: .........................
Tiết 3: .........................
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
TRÒ
Hoạt động 1: Nội dung 1...........
I. Nội dung 1: …………………
Hoạt động 2: Nội dung 2...........
II. Nội dung 2: ………………
Hoạt động 3: Nội dung 3...........
III. Nội dung 3: ………………

Hoạt động 4: Nội dung 4...........
IV. Nội dung 4: ………………
4. Củng cố: GV khắc sâu, mở rộng nội dung bài học
Tiết 1: .........................
Tiết 2: .........................
Tiết 3: .........................
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Tiết 1: .........................
Tiết 2: .........................
Tiết 3: .........................

PTNL


Ngày soạn: …………………
Ngày dạy: ………………….
TIẾT 2-3 CHỦ ĐỀ 1: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:
3. Thái độ:
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính
toán
+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, năng lực thực hiện
trong phòng thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
3. Giáo viên:
Chuẩn bị về phương pháp và phương tiện dạy học: các thiết bị dạy học

(tranh ảnh, mô hình, hiện vật, hoá chất...), các phương tiện dạy học (máy chiếu,
TV, đầu video, máy tính, máy projector...) và tài liệu dạy học cần thiết;
4. Học sinh:
HS chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học
tập cần thiết).
III. CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Cơ sở hình thành chủ đề: chủ đề được xây dựng từ những nội dung kiến
thức nào của SGK (số tiết, tên của từng tiết theo PPCT hiện hành)
Bài (Tiết):……...
Bài (Tiết):………
Bài (Tiết):………
2. Cấu trúc nội dung chủ đề:
Cấu trúc nội dung
Các mức độ câu hỏi, bài tập
chủ đề theo từng tiết
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
thấp
Tiết 1:
I.
II.
Tiết 2:
III.
IV.
Tiết 3:
V.



IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


Ngày soạn: …………………
Ngày dạy: ………………….
TIẾT 2-3 CHỦ ĐỀ 1: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:
3. Thái độ:
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính
toán
+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, năng lực thực hiện
trong phòng thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
5. Giáo viên:
Chuẩn bị về phương pháp và phương tiện dạy học: các thiết bị dạy học
(tranh ảnh, mô hình, hiện vật, hoá chất...), các phương tiện dạy học (máy chiếu,
TV, đầu video, máy tính, máy projector...) và tài liệu dạy học cần thiết;
6. Học sinh:
HS chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học
tập cần thiết).
III. CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Cơ sở hình thành chủ đề: chủ đề được xây dựng từ những nội dung kiến
thức nào của SGK (số tiết, tên của từng tiết theo PPCT hiện hành)
Bài (Tiết):……...

Bài (Tiết):………
Bài (Tiết):………
2. Cấu trúc nội dung chủ đề:
Cấu trúc nội dung
Các mức độ câu hỏi, bài tập
chủ đề theo từng tiết
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
thấp
Tiết 1:
I.
II.
Tiết 2:
III.
IV.
Tiết 3:


V.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:



×