Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Địa chất các thành tạo Magma kiềm và các kiểu nguồn gốc đá quý, bán quý liên quan khu vực Bằng Phúc, Chợ Đồn, Bắc Cạn : Luận văn ThS. Địa chất: 60 44 55

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.46 MB, 93 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Trần Xuân Bách

ĐỊA CHẤT CÁC THÀNH TẠO MAGMA KIỀM VÀ CÁC KIỂU
NGUỒN GỐC ĐÁ QUÝ, BÁN QUÝ LIÊN QUAN KHU VỰC
BẰNG PHÚC, CHỢ ĐỒN, BẮC CẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – Năm 2012

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Trần Xuân Bách

ĐỊA CHẤT CÁC THÀNH TẠO MAGMA KIỀM VÀ CÁC KIỂU
NGUỒN GỐC ĐÁ QUÝ, BÁN QUÝ LIÊN QUAN KHU VỰC
BẰNG PHÚC, CHỢ ĐỒN, BẮC CẠN
Chuyên ngành: Địa chất học
Mã số: 60.44.55

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Trung Chí

Hà Nội – Năm 2012
2


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................4
CHƯƠNG - Đ C ĐI M Đ A
V C N G H C CH Đ N
C

T NHI N KINH T NH N VĂN KH
CẠN ............................................................5

1.1. Vị trí địa lý và giao thông .....................................................................5
1.2. Đặc điểm địa hình địa mạo và hệ thống sông suối ..............................6
.3. Đ ặc điểm kinh tế nhân văn ....................................................................7
CHƯƠNG 2 - Đ C ĐI M Đ A CHẤT KHU V C NGHIÊN CỨU ........................9
2. . ịch

n hi n c

ma ma i m h v c

2.2. Đặc điểm địa chất v n n hi

nc

n


h c Ch Đ n

c Cạn 9

....................................................11

2.2. . Đ ịa tầng ........................................................................................11
2.2.2. Các thành tạo magma ...................................................................13
2.2.3. Kiến tạo ........................................................................................16
2.2.4. Khoáng sản ...................................................................................16
CHƯƠNG 3 - CƠ S KHOA HỌC V C C HƯƠNG H
3. . Cơ

ha

NGHI N CỨ

...18

học ....................................................................................18

3. . . Định n h a v h ân

ại đá q ý bá n q ý .....................................18

3.1.2. Khái quát v các kiểu ngu n gốc đá q ý .....................................23
3.1.3. Quy mô và phân vùng triển vọng .................................................29
3.2. h ơn


há n

hi n c

.....................................................................30
3


3.2. . h

ơn há

h ảo sát th c địa ....................................................30

3.2.2. h ơn há

n hi n c u thạch học .............................................30

3.2.3. h ơn há

h ân tích hóa học ...................................................31

3.2.4. h ơn há

h ân tích h á n v ật ..............................................32

3.2.5. h ơn há

n hi n c


3.2.6. h ơn há

h ân tích Micr nd ..............................................34

đ ặc điểm bên trong của đá q ý ...........34

CHƯƠNG 4 - Đ C ĐI M THÀNH PHẦN VẬT CHẤT C C Đ

MAGMA

KIỀM KHỐI B NG PHÚC VÀ NGU N GỐC THÀNH TẠO .............................38
4.1. Đặc điểm địa chất và thạch học - khoáng vật .....................................38
4.2. Đặc điểm địa hóa.................................................................................61
4.3. Ngu n gốc ...........................................................................................70
CHƯƠNG 5 - CÁC KI U NGU N GỐC Đ
ĐNC

N

IN

AN

C TH NH TẠO MAGMA KIỀM KH V C NGHI N CỨ ................73
5.1. Các loại đá q ý bán q ý h

v c B ng Phúc ....................................73

5.2 Các kiểu ngu n gốc và tổ h p cộng sinh .............................................79
5.3. D báo triển vọng................................................................................79

K T LUẬN ....................................................................................................80
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................83

4


DANH MỤC HÌNH VÀ ẢNH
Hình . . Sơ đ vị trí khu v c nghiên c u thuộc xã B ng Phúc, huyện Ch Đ n,
tỉnh B c Cạn ................................................................................................................5
Hình 2. . Sơ đ địa chất khối B ng Phúc .................................................................12
Hình 3. Sơ đ phân bố các điểm quặng, mỏ đá q ý

Việt Nam ............................29

Hình 3.2. Sơ đ nguyên lý (a) và cấu tạo của kính hiển vi ngọc học (b) ..................34
Hình 3.3. Thiết phân tích hiển vi điện t dò .............................................................35
Hình 4. . Sơ đ địa chất khối B ng Phúc .................................................................40
Ảnh 4.2 - Lát mỏng K.920/1: Syenit nephelin có biotit Khối B ng Phúc ,Ch Đ n
B c Kạn (+), 5x ..........................................................................................................41
Ảnh 4.3 – Lát mỏng K.1649/1: Jacupirangit ch a sodalit trong khối B ng Phúc ,
Ch Đ n B c Kạn (+), 10x ........................................................................................41
Ảnh 4.4 – lát mỏng K.429/12: Ijolit khối B ng Phúc – Ch Đ n, B c Cạn (+), 2.5x
...................................................................................................................................42
Ảnh 4.5 - lát mỏng K.912: Melteigit ch a spinel màu xanh khối B ng Phúc - Ch
Đ n, B c Cạn (+), 2.5x ..............................................................................................42
Hình 4.7 - Biể đ QAPF (theo Streckeisen, 1978) phân loại các đá ma ma xâm
nhập theo thành phần khoáng vật modal. Q = thạch anh, A= felspat kali (bao g m cả
albit có An = 0-5) P = plagioclas, F = các khoáng vật nhóm foid với M (khoáng vật
màu) <90% ................................................................................................................47


5


Ảnh 4.8 - át mỏn K.429/8: Ne he in bị cancrinit hóa (m
n

h c Ch Đ n

c Cạn Các h án

vật hác

v n ) tr n

rt it h ối

m: ca cit v plagioclas (+),

2.5x.............................................................................................................................49
Ảnh 4.9 - át mỏn K.853: Ne he in bị cancrinit từn
h c Ch

hần tr n Ij it hối

n

c C ạn (+) 2.5x ............................................................................49

Đn


Ảnh 4. 0 - át mỏn K. 690/ : Ij it hạt tr n

ch a me i it (xanh tím) hối

n

c Cạ n (+) 5x ................................................................................50

h c Ch

Đn

Ảnh 4.

- át mỏn K.35 : Ij it ch a ca cit tr n

hối

n

h c Ch Đ n

c

Cạn (+) 2.5x ..............................................................................................................50
Ảnh 4. 2 - át mỏn K.2545: S hen (titanit) tr n
Ch Đ n

hối


n

h c

c Cạ n (+) 5x .........................................................................................51

Ảnh 4. 3 - mẫ
n hc

Ij it hạt tr n

h á n t ớn K.907: yr ti n hạt nhỏ xâm tán tr n

Ch Đ n

Ảnh 4.14 - mẫ

đá Ij it h ối

c Cạn ( -). 100x ....................................................................52

h á n t ớng K.1736A: Pyrotin (hạt lớn) và calcopyrit (hạt nhỏ

)xâm tán tậ tr n

th nh đám hạt tr n

đá Jac iran it

ng Phúc, Ch Đ n, B c


Cạn.(-). 100x ..............................................................................................................52
Hình 4.17 - Biể đ QAPF (Streckeisen, 1976) phân loại và gọi t n các đá ma ma
tổ h p B ng Phúc. Ký hiệu:  - khối B ng Phúc .....................................................62
Hình 4.18 - iể
979). Đ ờn

đ

hân ại các đá ma ma tổ h

h ân chia ạt

n

h c (the C x v nn

i m v á i m the Miya hir ( 97 8). Ký hiệ nh

hình 4.17. ...................................................................................................................62
Hình 4.19a - Biể đ Na2O-K2O-CaO phân chia kiểu ki m cho tổ h p B ng Phúc.
...................................................................................................................................63
6


Hình 4.19b - Biể đ K2O-Na2O phân chia kiểu ki m cho tổ h p B ng phúc
(Ephremova, 1965) ....................................................................................................63
Hình 4.20 - Biể đ t ơn q an (CaO+Fe2O3) ~ (M O+F eO) h ân biệt các loạt
ijolit với các đá yenit ne he in th e N c
Hình 4.21 - iể


d ( 954) ch t ổ h p B ng Phúc. .......64

đ M O - CaO - Al2O3 (m ) hân biệt các đá ij it với các đá

yenit ne h e in há c the N c d

( 954 ) ch tổ h

n

húc .........................64

Hình 4.22 - Biể đ A/NK ~ A/CNK theo Shand (1943) phân chia các kiểu ngu n
gốc magma trung tính, acid, ki m cho tổ h p B ng Phúc ........................................65
Hình 4.25 - Biể đ phân bố các nguyên tố đất hiếm chuẩn hóa với chondrit của tổ
h p B ng Phúc ..........................................................................................................69
Hình 4.26 - Biể đ phân bố các nguyên tố hôn

t ơn h p chuẩn hóa với manti

nguyên thủy ch cá c đá tổ h p B ng Phúc ...............................................................70
Hình 4.27a - Biể đ t ơn q an Nd và tuổi đ ng vị của các đá ma ma i m tổ h p
Ch Đ n - Ngòi Biệc [K.342, K.350 - syenit nephelin; K.351 - ijolit] ....................70
Hình 4.27b - Biể đ t ơn q an các tỷ số đ ng vị Sr-Nd theo FaureG.(2001) cho
tổ h p magma Ch Đ n - Ngòi Biệc ........................................................................71
Ảnh 5.1 - mẫu khoáng vật K.1163: Uvarovit trong mẫu trọng sa thiên nhiên

suối


Vàng Hen c t qua khối B ng Phúc, Ch Đ n, B c Cạn. (-). 10x .............................76
Ảnh 5.2 - mẫ
ũn Ch

Đn

h án

vật K.34 6: Sa hir tr n

a thi n nhi n

n

c C ạn (-). 2,5x .............................................................................76

Ảnh 5.3 - át mỏn K. 653: Sa hir (m
hối n

mẫ trọn

h c Ch Đ n

xanh tím) tr n n n Ti – augit trong Ijolit

c Cạ n (-), 5x ...............................................................77

7



Ảnh 5.4 - mẫ
Kh ổi V n Hen

h án
n

vật K.
hc

68: R by ại A tr n

Ch Đ n

Jac iran it

h ối n

h c - Ch Đ n

0 x ........................................................................................................78

Ảnh 5.6 - Mẫ m t th ờn K.2652: S d a i tr n
n hc

a thi n nhiên

c C ạn. Nic n ( -). 4 x .............................77

Ảnh 5.5 - át mỏn K. 649: S da it tr n
c Cạn (+)


mẫ trọn

Ch Đ n

c Cạn Ả nh: N

đá yenit ne he i n e matit hố i

yễn Tr n Chí .........................................78

8


DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG 4.6: THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT Đ NH MỨC ( MODAL) CỦA CÁC
Đ KH ỐI B NG PHỨC .........................................................................................43
ẢNG 4. 5: TH N H HẦN HÓA HỌC (% t ) C C
TRƯNG CỦA C C Đ KIỀM K HỐI
ẢNG 4. 6: TH NH
CCĐ

NG H C

KHO N G VẬT Đ C

- CH Đ N

HẤN HÓA HỌC NHÓM NG Y


X M NHẬ KHỐI

X M NHẬ KHỐI

ẢNG 4.24: TH NH
H (

NG H C - CH Đ

HẦN HÓA HỌC C C NG Y

m) CỦA C C Đ X M

N TỐ CHÍNH (%t )

NG H C ..........................................................59

ẢNG 4 .23: TH NH HẦN HÓA HỌC NHÓM NG Y N
CCĐ

C CẠN ....53

NHẬ KH ỐI NG

9

TỐ ĐẤT HI M (

m)


N .....................................66
N TỐ KHÔNG TƯƠNG
HC

-CH Đ N .........67


MỞ ĐẦU
Cùng với s phát triển của n n kinh tế Việt Nam nói riêng và trên toàn Thế
giới nói ch n

đá q ý

ôn đ

c coi là một loại khoáng sản mũi nhọn v đón vai

trò quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế-xã hội hiện nay.
ngành công nghiệ đá q ý t y mới phát triển nh n nó đan
đán

n

Việt Nam,
n đón

ó

ể vào GDP của n n kinh tế n ớc nhà trong nhữn nă m ần đây.
B ng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, cùng với s kế thừa các học thuyết


kiến tạo hiện đại đã ch
t



các nh địa chất nghiên c u một cách chi tiết các đối

n địa chất nói ch n v đá magma ki m nói riêng nh m tìm ra nhữn đặc điểm

đặc tr n v thành phần vật chất, ngu n gốc, quá trình hình thành của các khoáng
sản quý hiếm liên quan, cũn nh việc phát hiện ra những khu v c có triển vọn đá
quý góp phần rất quan trọn v c ôn tác tìm iế m thăm d v

hái t hác các ại đá

q ý , bán q ý .
Vùng B ng Phúc, huyện Ch Đ n, Tỉnh B c Cạn xuất hiện tổ h p maficsiêu mafic ki m- syenit nephelin tuổi Trias muộn (Nguyễn Trung Chí và nnk,2004).
Trong vùng cũn
n

ặ đ

c các điểm sa khoán đá q ý ( a hyre r b y...) đ

c

ời dân khai thác t phát, ngoài ra trong các thành tạo magma ki m khối B ng

Phúc b t gặp nhi u khoáng vật spinel, sodalit granat giàu Cr (uvarovit) đạt chất

ng ngọc (Nguyễn Tr n
nghiên c

n

Chí v nn

2004) v ch đến nay ch a có công trình

đánh giá v ngu n gốc v đ ặc điểm đá q ý v n a quý vùng này.

Xuất phát từ th c tế trên, học vi n đã

a chọn đ tài luận văn Thạc sỹ của

mình là:
.
Kết quả nghiên c u của đ tài sẽ góp phần m án t ỏ các iể n
q ý v bán q ý h
đ

v c n

c s dụng làm cơ

hc

Ch Đ n

n ốc đ á


c Cạn. Đ ng thời nó còn có thể

tài liệu, định h ớng cho công tác tìm kiếm thăm d v
1


đánh iá ti m năn đá q ý h

v c B ng Phúc và các khu v c có hoạt động magma

ki m t ơn t .
Mục tiêu của luận văn:
- Góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ giữa các yếu tố cấ tr c địa chất ma ma
i m với các kiểu thành tạo và tích tụ đá q ý v bán q ý tr n

h v c.

- Xác lập các ti n đ và dấu hiệu tìm kiếm cũn nh các diện tích có triển
vọn đá q ý v bán q ý i n q a n đến các th nh tạ ma ma i m h
hc

Ch Đ n

v c n

c C ạn.

Để làm sáng tỏ mục tiêu trên, luận văn thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Nghiên c

Đn

địa chất các th nh tạ ma ma i m h

v c n

h c Ch

c Cạn v các yếu tố sinh và ch a đá q ý.
- m

án tỏ iể

n

các th nh t ạ ma ma i m

n
h

ốc của các ại đá q ý v bán q ý i n q an đến
vc n

h c Ch Đ n

c Cạn.

Cơ sở tài liệu:
- Báo cáo Thạch luận và sinh khoáng các thành tạo magma ki m Mi n B c
Việt Nam.


tr ữ Địa chất, Nguyễn Trung Chí và nnk, 2004

- T i iệ đị a chất

h án ản h

v c n hi n c

.

- Bản đ phân vùng triển vọng sinh khoáng liên quan với hoạt động magma
ki m phần Đôn

c Việt Nam, tỷ lệ 1/200.000 (Nguyễn Trung Chí và nnk, 2004).

tr ữ địa chất.
- Ngu n gốc yenit ne he in v n

đôn b c Việt Nam (Nguyễn Trung Chí và

Nguyễn Th y D ơn , 2009).
2


Bố cục của luận văn gồm:
M ĐẦU
Ch ơn . Đặc điểm địa lý t nhiên, kinh tế nhân văn h
Ch Đ n, B c Cạn


v c B ng Phúc,

Ch ơn 2. Đ ặc điểm địa chất khu v c nghiên c u
Ch ơn 3. C ơ

khoa học v h ơ ng pháp nghiên c u

Ch ơn 4. Đặc điểm thành phần vật chất các đá magma ki m khối B ng
Phúc và ngu n gốc thành tạo.
Ch ơn 5. Các kiểu ngu n gốc đá q ý bán q ý i n q an đến các thành tạo
magma ki m khu v c nghiên c u
K T LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

3


CHƯƠNG 1 - Đ C Đ IỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH T NH N V N
KHU VỰC BẰNG H C , CHỢ ĐỒN, BẮC CẠN
1.1. Vị trí địa lý và giao thông
Khu v c nghiên c u thuộc địa bàn xã B ng Phúc, huyện Ch Đ n, tỉnh B c
Kạn có diện tích 47,8 km², với tọa độ 220 5 ’37” v độ B c, 105040’56” inh độ
Đôn cách thị xã B c Kạn khoảng 45 km v phía b c và thuộc tờ bản đ địa hình tỷ
lệ 1:50.000 hệ VN 2000 số hiệu F-48-44-C (hình 1.1).



1.1. Sơ

v trí khu v c nghiên cứu thuộc xã B ng Phúc, huyện

Ch
n, tỉnh B c C n
5


Khu v c nghiên c u là một vùng biệt lập thuộc vùng sâu, vùng xa của tỉnh
B c Kạn có đi u kiện ia

thôn đặc biệt h ó hăn. Đ ờng giao thông duy nhất nối

li n thị xã B c Kạn với khu v c nghiên c u là tỉnh lộ 257. Tr n

địa bàn xã B ng

Phúc, hệ thống giao thông kém phát triển và chỉ có một c n đ ờn độc đạo nối từ
đ ờng 257 kéo dài qua xã B n

h c đ ến Đôn h c v

nối li n với QL.3.

1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo và hệ thống sông suối
- Đặc điểm địa hình, địa mạo
Khu v c nghiên c u thuộc v n
trên 1500m, cao nhất

n i ca có độ cao tuyệt đối từ tr n 3 00m đến

đỉnh Phia Yêng (1516m) thuộc xã B ng Phúc n m phía


đôn b c vùng Ch Đ n. Các dãy n i th ờn có h ơn á inh t yến v đôn b ctây nam.
Địa hình

đây bị phân c t mạnh, b mặt địa hình có độ dốc không ổn định,

đa ố có độ dốc khoảng 25 - 30o, nhi n ơi có độ dốc đạt tới 40 - 45o và trên 45o.
- Đặc điểm mạng sông suối
Trong khu v c nghiên c u có 02 suối chảy qua : con suối chính có tên gọi là
Khuổi Vàng Hen chảy the h ớng tây b c - đôn nam q a rìa tây nam đỉnh Pu
Mon. Khuổi Vàng Hen có lòng hẹp, khá dốc q anh năm có n ớc. M c n ớc trong
suối giữa hai m a ia

động khá lớn. V

nhánh suối th ờng bị cạn n ớc. M a m a
nhánh đ

tăn

m a hô n ớc trong suối khá ít, các
n n ớc trong suối và các khe suối

n rất nhanh có hi â y ũ bất th ờng liên tục trong vài ba giờ.

ng, thành phần và tính chất của n ớc trong suối ch a đ

c nghiên c u,

quan tr c. Rìa tây b c đỉnh Pu Mon con suối Khuổi Bó Pea b t ngu n từ trong hang
đá vôi chảy từ tây nam v hía đôn b c với

long suối rộn v độ dốc thoải, cung cấ

n

é m hơn Kh ổi Vàng Hen,

n n ớc t ơi ti

của xã B ng Phúc
6

ch cánh đ ng lúa


- Đặc điểm khí hậu
Khu v c nghiên c u thuộc v n

Đôn

c B c Bộ, có khí hậu nhiệt đới gió

mùa với 2 mùa rõ rệt m a m a v m a hô.
Mùa khô từ thán
độ hôn

năm tr ớc đến thán 4 năm a . Tr n m a

hô nhiệt

hí thay đổi từ 14 - 220C, các tháng 11, 12 và tháng 1,2 có nhữn đ t rét


kéo dài nhiệt độ hạ thấ đôi hi đến 1 - 20C; độ ẩm khôn
đôi hi có

ơn m đến 8 - 9 giờ án nh

h

hí thay đổi từ 10 - 65%;

v cđ

Ké Khem v đỉnh Pu

Mon. Từ cuối thán 2 đến thán 4 độ ẩm tăn dần v th ờn có m a nhỏ v m a
phùn, nhiệt độ trung bình 18 - 250 C. Mùa khô là thời gian tiến hành thuận l i các lộ
trình khả

át đia c hất và tiến h nh côn tá c thăm d h án

ản.

M a m a từ thán 5 đến hết tháng 10, nhiệt độ trung bình từ 27 - 320C,
những ngày n ng nóng (từ thán 6 đến thán 8) nhi t độ ngoài trời có thể lên tới
390C. Từ thán 5 đến thán 9 th ờn có m a r
hàng tuần â y ra ũ ụt
theo lốc x á y.

m a ớn đột ngột, có khi kéo dài


các suối đến vài giờ đôi hi có những trận m a đá

n m a tr n

m

bình h n năm h ản 2000mm. độ ẩm không khí

đến 90%.
1.3. Đặc điểm kinh tế nhân văn
Dân số xã B ng Phúc vào khoản 2220 n
Trong khu v c nghiên c u có Bản Man là bản của n

ời, mật độ đạt 46 n

ời/km².

ời Tày với khoản tr n d ới

20 hộ ia đình i nh ống. Ngoài ra còn có khá nhi u bản làng của nhân dân các dân
tộc T y N n
tập trung

Da

các th n

phẳn nh các th n

Kinh… in h sống. Dân số phân bố hô n đ

ũn
ũn xã

ôn

dân c chủ yếu

ối lớn, nhữn nơi có địa hình t ơn đối b ng
n

hc

h ơn Vi n. Tr n

các xã đ u có trạm y

tế tr ờng cấp 1 - 2, có c a hàng mua bán, trạm thu phát truy n hình v
cao thế đã hủ kh p các làng bản.

7

ới điện


Đời sống nhân dân trong vùng khá ổn định, hộ nghèo giảm dần. N n kinh tế
chủ yếu là nông nghiệp với nông sản
phát triển; mới chỉ có v i cơ
nghiệ t

khai thác mỏ chì - kẽm đá vôi xây d ng của doanh


nhân v c ủa Nh n ớc

Đây

vn

a n ô ch đặc sản. Công nghiệ ch a

lân cận khu mỏ syenit nephelin Bản Man.

căn c địa cách mạng nên an ninh chính trị vững vàng. Hệ thống

quản lý hành chính thông suốt từ thôn bản đến các cấp xã, huyện, tỉnh. Đời sống
văn hóa xã hội phát triển há đ n đ u trong các dân tộc và hầ nh
tệ nạn xã hội.

8

hôn

có các


CHƯƠNG 2 - Đ C ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Lịch s nghi n c

magma i m h

vực B ng h c , Ch Đồn, B c


Cạn
T n bộ diện tích h
nhậ

n

t ổi Tria

v c n hi n c

h c đ c xế v

tạ ma ma trầm tích v biến chất nói ri n
đây. Tr n

c c
n

v n i n ớc q an tâm n hi n c

đó đán ch ý

diện hân bố của hối xâm

“Tổ hợp xâm nhập kiềm Chợ Đồn - Ngòi Biệc”

m ộn. Cấ t r c địa c hất v n Đ ôn

nh địa chất tr n


n m tr n

các cô n trình n hi n c

ộ nói ch n
hc

v cá c th nh

Ch Đ n đã đ c nhi

đặc biệt từ năm 965 tr

ại

a:

Năm 965 côn trình đ vẽ bản đ địa chất mi n B c Việt Nam tỷ lệ
:500.000 d A. E. Đ vjic v chủ bi n đã h n th nh v đã có nhữn đón
lớn trong nghiên c

địa chất

ó

t

khu v c B c Bộ Việt Nam nói chung và khu v c


tỉnh B c Kạn nói riêng. Trong công trình này các tài liệu nghiên c u v magma
khu v c tỉnh B c Kạn đã đ

c E. P. Izokh nghiên c u có hệ thống và phân chia khá

chi tiết đã hân chia ra đ

c các ph c hệ granitoid ki m Ch Đ n tuổi Paleogen,

Ph c hệ granitoid cao nhôm Phia Bioc và ph c hệ mafic- i

mafic N i Ch a đ u

cùng tuổi Trias muộn. Tuy nhiên, v địa tầng còn nhi u vấn đ chỉ dừng

m c giả

định.
Các kết quả đ vẽ bản đ địa chất tờ B c Kạn tỷ lệ 1: 200.000 do Nguyễn
Kinh Quốc là chủ bi n năm 9 74 đã hân chia há chi tiết các thành tạ địa tầng
B c Kạn, magma và xác lập ph c hệ xâm nhập sienit ki m Pia Ma tuổi Devon, cùng
một loạt phát hiện mới v khoáng sản. Tr n

côn trình n y đã xế đá h a v n

h

Ba Bể và Ch Đ n vào hệ tầng Cốc Xô tuổi Devon sớm - giữa.
Côn tác đ vẽ bản đ địa chất và tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ : 50.000 đ
tiến hành


nhữn iai đ ạn a

đán ch ý

c

côn tr ình đ v ẽ bản đ địa chất tỷ lệ

1:50.000 nhóm tờ Đại Thị - Phia Khao của Đỗ Văn D an h năm 983 nhóm tờ
9


Chiêm Hóa của Đinh Thế Tân năm 987 nhóm tờ Na Hang - Ba Bể của Nguyễn
Văn ý

năm 99 2 v nhóm tờ Ch Chu của Nguyễn Văn Gian năm 2000. Năm

2004 tr n cơ

tổng h p tài liệu và khảo sát th c địa, các tác giả thuộc i n đ n

Địa chất Đôn

c đã th nh ập bản đ địa chất khoáng sản tỉnh B c Kạn tỷ lệ 1:

100.000. Các tài liệ n y đã

m án tỏ thêm nhi u vấn đ v địa tầng, magma


vùng nghiên c u.
Các công trình nghiên c u chuyên sâu v magma, kiến tạo, sinh khoáng của
các tác giả Trần Văn Trị,1977; Thái Quý Lâm, 1990, Nguyễn Kh c Vinh,1990;
Nguyễn Xuân Tùng và Trần Văn Trị, 1992; Trần Trọng Hoà và nnk, 1992; Nguyễn
Tr n

Chí v nn

2002 v 2004 đã ó

h ần làm sáng tỏ hơn v địa chất tỉnh B c

Kạn trong tổng thể địa chất khu v c v n Đô n

c Việt Nam.

Nhìn chung, các tác giả trong quá trình nghiên c
tr n

v

đối t

địa chất hầu hết đ u tập

ng khoáng sản kim loại. Syenit nephelin mới chỉ đ

c đ cậ đến

trong một v i nă m tr lại đây. Đặc biệt là trong các công trình sau:

- Năm 2002 v 2004 hi n hi n c
c

c

ộ N

yễn Tr n

các th nh tạ ma ma i m v n

Chí v các tác iả đ t i “ Thạch ậ n v Sinh Kh á n

các th nh tạ ma ma i m mi n c Việt Nam” đã xác ậ tổ h
i mv

yenit ne he in Ch Đ n - N i

ti n xác nhận

Đôn

iệ c t ổi Tria

mafic- siêu mafic

m ộn. Tr n

đó ần đầ


có mặt của các đá i m ạt ij it - melteigit, jacupirangit và syenit

ne he in

Ch Đ n

ti m năn

inh h á n của ch n . Các tác iả của đ t i n y (năm 2004) cũn đã đ

x ất

dụn

m hn

h

yenit ne he in “ ạch”

th m các ại đá i m có mặt
hối

thủy tinh ca cấ nh m đa dạn hóa n n
Nam v h ục vụ ả n x ất tr n n

ớc v x ất

- Năm 2006 Viện nghiên c


n
n

h c

y n iệ

mn

Việt Nam v

y n iệ

ố m tr y n thốn

ốm v
Việt

hẩ .

Địa chất và Khoáng sản đ

c giao nhiệm vụ

lậ đ án “ Đi u tra, nghiên c u triển vọng syenit nephelin vùng Ch Đ n v đánh
giá khả năn

dụng chúng làm s gốm cao cấ ” (Trần Ngọc Thái và nnk, 2006).
10



Năm 2006 - 2008 đ án tr n đ

c th c hiện d ới s chủ biên của TS. Đặn Văn

Can thuộc Viện KH Địa chất - Khoáng sản.
Kết q ả n hi n c

đặc điểm địa chất v thạch ận của tổ h

mafic i m - yenit ne he in Ch Đ n - N i
với t i iệ

ậ đ án “ Đi

Đ n v đánh iá hả năn
chính v



tra n hi n c
dụn ch n

mafic- siêu

iệc v i nh h á n của ch n
triển vọn
m

yenit ne he in v n


ố m ca cấ ”

h a học th c tiễn q an trọn để ch n

cn

n n

Ch

t i iệ

tôi h n th nh bản ậ n

văn h a h ọc n y.
Hiện nay syenit nephelin vùng Ch Đ n tỉnh B c Kạn đan đ

c các nhà

nghiên c u và các chủ đầ t rất quan tâm vì giá trị s dụng và hiệu quả kinh tế do
ch n

đem ại khá lớn đặc biệt tr n

nh v c sản xuất gốm, s , thuỷ tinh cao cấp.

Để nâng cao giá trị và hiệu quả kinh tế của loại khoáng sản này trong thời gian tới
cần đẩy mạnh côn tác thăm d


h ục vụ các đ án khai thác theo quy mô công

nghiệp là hết s c cần thiết và ch c ch n sẽ mang lại hiệu quả kinh tế.
Đặc điểm địa ch t v ng ng hi n c
Khu v c nghiên c u thuộc phạm vi cấ tr c đới Sôn

ô đ

c cấu tạo chủ

yếu b i các thành tạo trầm tích của hệ tầng Phú Ngữ (O-S pn) và hệ tầng Cốc Xô
(D1-D2e cx), khối

ng rất nhỏ trầm tích hệ Đệ t và các thành tạo magma xâm

nhập của ph c hệ Phia Bioc (γaT3n pb) và tổ h p xâm nhập ki m Ch Đ n (6

).

(hình 2.1)
2.2.1. Địa tầng
* Hệ tầng Phú Ngữ (O-S pn)
Các thành tạo thuộc hệ tầng Phú Ngữ phân bố

hía đôn

nam của khu v c thăm d . The th nh h ần thạch học, hệ tần đ
thành 3 tậ ( Đỗ Văn D anh v nn

983)

11

đôn nam v
c phân chia


105
39'37"
220 16'22"
0

1050 41'21"
22 16'22"
0

69

70

Nà Đ iếu

D1-D2e cx

30

gT3n pb

D1-D2e cx

D1-D2e cx

40

D1-D2e cx

Q

Chỉd

Nà Pài

gT3n pb

30

1004

Nà Thứm

40

Khui Cm

62

0
90

HệĐ ệtứ: Cuội, tảng,

Q


sxT 3r cđ

Phức hệChợ Đ ồ
syenit nephelin,

T3 n pb

Phức hệPhia Bi

62

800

Nà Bây

Q

20

D1-D 2e cx

Hệtầng Cốc Xô: Cá t k
sericit, đá phiến sericit

O-S pn

Hệtầng Phú Ngữ: Cá t
đá phiến thạ ch anh ser


T3 n pb
15

Các ký hiệ

1000

sxT3r cđ

Đ á phiến thạ ch anh se

D1-D2e cx

Cá t kết dạ ng quarzit

D1-D2e cx

30

61

61

Đ á vôi hoa hóa màu tr

80

Granit biotit dạ ng porp

Pegmatit syenit nephel


Syenit kiềm, syenit ne

D1-D2e cx
gT3n pb

Ijolit

0
80

O-S pn
sxT3r cđ

60

60

1050

Y Y
Y Y

Melteigit

a

Ranh giớ i địa chất: a.

a


b
b

Đ ứt gã y: a. Xá c định;

Pu Mon

sxT3r cđ

Y
Y

900

A

Y
80 0
Y

gT3n pb

Y

Y

Y

Y

Y

Y

Y

Y

900

sxT3r cđ

22 13'39"
1050 39'37"
0

Y

A

30

Y

O-S pn

40

Y


Y

Đ ớ i sừng hóa

Y

Y

700

Y

Y

59

sxT3r cđ

Y

sxT3r cđ

10
10

8 00

40

D1-D2e cx


10

Bản Man
O-S pn

69

Ng- ời thành lập: Nguyễn Thù y D- ơng
(Theo tài liệu của Nguyễn Trung Chívà nnk, 2003)

Hỡnh 2.1. S

70

0

200

400m

a ch t kh i B ng Phỳc
12

B

40

B


sxT3r cđ

Y

Y

Y

Y

Y

Y

Y

Y

Y

Y

Y

Y
59

Ranh giớ i pha, t- ớ ng

Y


Y

220 13'39"
1050 41'21"

Đ - ờng mặ
t cắt địa chấ
Thếnằm của đá trầm


- Tậ d ới (O-S pn1): đá hi ến thạch anh-feldspat- biotit-muscovit màu xám
sẫm xen lớp mỏng cát kết quarzit.
- Tập giữa (O-S pn2): cát kết quarzit màu xám, xám phớt lục hạt nhỏ ch a
bi tit m c vit xe n đá hi ến erici t đá hi ến thạch anh - biotit.
- Tập trên (O-S pn3): đá hi ến thạch anh- ericit đá hi ến biotit-silimanit
màu xám, xám sẫm xen cát kết quarzit xám ch a biotit.
* Hệ tầng Cốc Xô ( D1-D2e cx)
Các thành tạo thuộc hệ tầng Cốc Xô chiếm phần lớn diện tích vùng Ch Đ n
chúng tạo nên một cấu trúc nếp lõm lớn

vùng trung tâm và bị các magma xâm

nhập thuộc ph c hệ Phia Bioc và tổ h p xâm nhập ki m Ch Đ n xuyên c t mạnh
mẽ. Hệ tầng Cốc Xô đ

c chia thành 2 tập:

- Tậ d ới (D1-D2e cx1): G m đá hi ến ericit đá hi ến thạch anh e ricit đá
vôi đá h a dạng dải xen lớp mỏng hoặc thấu kính cát kết ét vôi đá hi ến sét than,

đá hi ến silic, cát kết ch a vôi. Tậ d ới không xuất lộ trong khu v c nghiên c u.
- Tập trên (D1-D2e cx2): Đá hi ến thạch anh- biotit- fenspat, cát kết dạng
quarzit ch a bi tit đá vôi đá h a đá hi ến sercit xen lớp mỏng cát kết đá et vô i.
* Hệ Đệ t không phân chia (Q)
Các thành tạo hệ Đệ t không phân chia phân bố dọc theo các sông suối lớn
trong vùng nghiên c u. Thành phần chủ yếu là cát, bột sét, sạn cuội tảng b rời.
2.2.2. Các thành tạo magma
* Ph c hệ Phia Bioc (γaT3n pb)
.Khối Phia Bioc n m
km2 tr n bình đ có dạng thấ

phía tây b c thị trấn B c cạn, diện tích khoảng 140
í nh hơi ốn c n .
13

hía tây bác é

d i đến Ch Rã,


hía nam é

d i đến Ch Chu và gặp nhi u thể nhỏ kiểu vệ tinh. Ranh giới đôn

nam của khối c t gần nh v ôn

óc với h ơn cấu tạo của trầm tích hệ tầng Phú

Ngữ (O-S pn). Ranh giới hía đôn


ốn v n

the đ ờn

h ơn cấu tạo chung và

có thiếp xúc xâm nhập với trầm tích hệ tầng Phú ngữ. Tại đây nhi u vết lộ tr c tiếp
giữa ranit v các đá ừng cho thấy chân thân xâm nhậ đ u c m v phía tây, tây
nam. Còn ranh giới phía tây, tây nam chân thân xâm nhập rất dốc, ngả v hía đô n .
Thành phần thạch học-khoáng vật của ph c hệ Phia Bioc chủ yếu g m các
đá ranit bi tit ẫm m

ranit mica án m

v các đá mạch. Trong tập h p các

đá của ph c hệ Phia Bioc, theo thành phần hóa học g m hai họ đá: họ granodiorit
chuyển tiếp sang granit sẫm màu, với độ ki m bình th ờng, kiểu ki m chủ yếu là K
và K-Na độ ch a nhôm rất cao. Họ các đá ranit độ ki m thấp, kiểu ki m a i độ
ch a nhôm rất ca . Các đá ranit id của ph c hệ Phia Bioc xuyên c t và gây biến
chất tiếp xúc các trầm tích Paleozoi.
* Tổ h p xâm nhập ki m Ch Đồn (6 cđ)
Các diện ộ yenit nhỏ đ
b c Ch Đ n đ

c E. . Iz

han Si an t ổi a e

c h anh định chủ yế


h (1965) xế v

en. N

v n Tam Ta

hía

một h c hệ ri n biệt th ộc

ạt

yễn V nh v nn (1972) tạm xế nhữn thân nhỏ

syenit, syenit nephelin, ran yenit i m dạn cán dạn mạch hân bố hai b n
bờ ôn Chảy Y n
của Iz

h. N

ình

h c âm

yễn Kinh

ốc v N

n Ke Khâ Vi v


h c hệ Ch Đ n

yễn Đ c Hân (1974) cũn đã xác nhận

tính độc ậ địa chất của các thể yenit n y v ch r n ch n th ộc
ô

y sye

ì

Khao ( ỗ Vă D
định đ
đ

c

c iệt v

ườ
N

. Tr n nhóm tờ bản đ
yễ Vă Q y

:50.000 Đại Thị - Phia

1981) các diện ộ yenit h anh


v n Tam Ta x y n c t ranit id h c hệ hia
h c hệ Ch Đ n

Cải H

n Tr v ch n đ

đán

ý

ể cả một v i thể nhỏ

c xế v

-

i c (γaT 3n pb)

Kh ổi á

b c

ản

t ổi Kreta m ộn - Paleogen (K2-E). Đi

các tác iả của tờ bản đ n y ch r n “ r
14


ù

ô

ặp


sye

ep e


T -Phia Khao). Đ


xâm nhậ

(tr. 242-



h c hệ Ch Đ n v

Đình Thục v nn (1995) xế các th nh tạ
nhóm acid á i m đến i m h ặc i m-vôi cao

a i hay “quá bão hòa nhôm” có t ổi (K2-E).
Tổ h p xâm nhập ki m Ch Đ n - Ngòi Biệc đ
cộng s phát hiện năm 2002 v xác ậ
hiện đ tài nghiên c


c Nguyễn Trung Chí và các

h anh định năm 2004 tr n

q á trình th c

“Thạch luận và Sinh khoáng các thành tạo magma ki m

Mi n B c Việt Nam”.
Trong khu v c nghiên c u các đá th ộc tổ h p tạo thành một khối khá lớn
dạn đẳn th ớc xuất lộ

khu v c núi Pu Mon - Bản Man thuộc xã B ng Phúc,

huyện Ch Đ n, tỉnh B c Kạn. Khối xâm nhậ đ

c Nguyễn Tr n

Chí đặt tên là

khối xâm nhập ki m B ng Phúc.
Khối xâm nhập ki m B n
mafic ki m - yenit ne he in đ
- Pha 1 (νσεT3r
bố

1):

hc đ


c cấu thành b i các đá mafic - siêu

c hình thành trong 03 pha xâm nhập:

G m các đá xâm nhập mafic - siêu mafic ki m phân

trung tâm khối. Thành phần thạch học chủ yế

mentei it…Đặc điểm chung của các đá

các đá jac

iran it v ij it

: ẫm màu, cấu tạo khối đôi hi có cấu

tạo da báo; kiến trúc hạt nhỏ đến vừa; thành phần khoáng vật chủ yếu là diopsit
với s

có mặt th ờng xuyên, phổ biến của các khoáng vật ki m nephelin,

cancrinit, sodalit và các khoáng vật màu ki m là aegirin, aegirin-augit, Ti-augit và
hastingsit
- Pha 2 (ξπεT3r

2):

G m các thể pegmatit syenit nephelin dạng mạch, thấu


kính xuyên c t các đá ha . Đây

đối t

n chính để thăm d q ặng syenit

nephelin của mỏ Bản Man, B ng Phúc. Đặc điểm địa chất các thân pegmatite syenit
nephelin sẽ đ

c trình bày chi tiết

phần sau.

15


- Pha 3 (εδξT3r

3):

G m các thể nhỏ đá yenit i m, granosyenit ki m

xuyên c t các đá th ộc pha 1 và pha 2.
Các đá yenit i d i m th ờng có màu xám sáng, kiến trúc hạt nhỏ đến vừa,
cấu tạo khối. Thành phần khoáng vật chủ yếu là microclin, albit, plagioclas, biotit
nâ đậm, khoáng vật màu ki m chủ yếu là pyroxen ki m (aegirin, aegirin-augit),
amphibol ki m (hastingsit). Khoáng vật phụ th ờng gặp titanit, apatit.
2.2.3. Kiến tạo
Hoạt động kiến tạo trong khu v c nghiên c


t ơn đối mạnh mẽ. Các đ t

gãy phát triển chủ yế the các h ơn đôn b c - tây nam và gần á v t yến. Tuy
nhiên, trong diện tích khu v c nghiên c u mới xác định s có mặt của hệ thốn đ t
gãy sâu Phiêng Phung - h ơn Vi n.
Hệ thốn đ t gẫy sâu Phiêng Phung - h ơn Vi n có h ơn
khoảng 15 - 195o đến 20 - 200o. Đây
vùng Ch Đ n nói ch n

phía b c, tây b c h

di

hệ thốn đ t ã y hình th nh tr ớc trias,

chúng khống chế hoạt động xâm nhập của tổ h
syenit nephelin

é

h

đá ma ma ch a các thân quặng

thă m d nói ri n .

thăm d c n có hệ thốn đ t gãy Pu Mon. Hệ thống

này g m một số đ t gãy nhỏ phát triển chủ yế the


h ơn 50 - 230o đến 70 -

250o. Hệ thốn đ t gẫy sinh thành muộn hơn hệ thốn đ t gẫy sâu Phiêng Phung h ơn Vi n .
2.2.4. Khoáng sản
Tổn h
h án
ập r

ản đ
í

các t i iệ n hi n c
c xem
-

tác iả ch thấy các

có i n q an tr c tiế với ma ma i m (
)

n

điểm h án hóa v chì - ẽm yenit ne he in f

rit

m c độ n hi n c
16

h c Ch Đ n



m

đá q í r by a hir với nhi

h v c

ủ yế
c Cạn ba

d

các mỏ các điểm q ặn

có tr ớc the nhi

hác nha . Đối với chì - ẽm


fluorit một ố đ
a hyr đ
đ

c thăm d

tìm iếm đánh iá; c n một ố mỏ đá q í r by -

c hai thác tr n các bãi b i dọc Kh ổi V n Hen v Kh ổi


c d đ án có thể i n q an với các th nh tạ ma ma i m tr n

n hi n c

ó ea
h v c

.

Trong khu v c nghiên c u ngo i yenit ne he in c n có đá q ý r b y a hir
là khoáng sản có giá trị. Hiện tại trong khu v c ch a côn trình n

n hi n c u,

đánh iá t riển vọng của đá q ý v n a quý. Qua các kết quả khảo sát cho thấy syenit
nephelin

khu v c Bản Man có chất

ng khá tốt, có thể đá

làm nguyên liệ đ ể sản xuất s gốm và thủy tinh cao cấp.

17

n đ

c yêu cầu



×