Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIỂM TOÁN ĐÔNG DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.73 KB, 27 trang )

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN
KHOẢN MỤC HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI
CHÍNH TẠI CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIỂM TỐN ễNG
DNG
3.1. Đánh giá chung về hoạt động của Công ty trách nhiệm hữu hạn Kiểm
toán Đông Dơng.
Sau hơn 2 năm thành lập, Công ty TNHH kiểm toán Đông Dơng đang từng
bớc phát triển và lớn mạnh. Doanh thu cũng nh lợng khách hàng của công ty tăng
lên hàng năm. Nhân sự của công ty đều là những ngời có năng lực và trình độ
chuyên môn, mọi nhân viên của công ty đều đợc tạo điều kiện hết mức để mỗi ngời phát huy năng lực của mình và nâng cao kiến thức ngành nghề.
Công ty đà phát triển đa dạng hóa các loại hình dịch vụ từ dịch vụ kiểm
toán, kế toán, t vấn tài chính, t vấn thuế đến dịch vụ định giá tài sản và dịch vụ
đào tạo, do đó công việc của công ty đang đi vào nề nếp và ngày một ổn định với
những khách hàng thuộc nhiều lĩnh vực trong nhiều ngành nghề khác nhau thuộc
các loại hình khác nhau, từ các công ty TNHH đến các công ty cổ phần hay đơn vị
nhà nớc, từ các công ty thuộc lĩnh vực xây dựng, công nghiệp đến các công ty
kinh doanh trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp hay là thơng mại và dịch
vụ
Công ty cũng đà có những chính sách làm tăng mối quan hệ với khách hàng
nh việc tổ chức cho các đơn vị khách hàng cùng các đơn vị thành viên đi học lớp
cập nhật kiến thức cùng với nhân viên công ty, điều này không chỉ tiết kiệm thời
gian và giúp nhân viên dễ dàng trong việc nâng cao kiến thc hơn mà còn giúp cho
mối quan hệ giữa khách hàng và công ty gắn bó hơn, tạo điều kiện cho công tác
kế toán ở các đơn vị khách hàng thuận lợi trong việc áp dụng các chính sách mới
của nhà nớc, khi kiến thức của các đơn vị khách hàng về các chính sách của nhà
nớc cùng đợc cập nhật và nâng cao sẽ vô hình làm giảm khối lợng công việc của


các kiểm toán viên của công ty khi làm việc với khách hàng, nh việc hạch toán sai
chế độ hay là việc hạch toán không đúng chính sách nhà nớc ở các đơn vị khách
hàng giảm đi.


Những chính sách khuyến khích nhân viên công ty nhằm nâng cao năng lực
nh khen thởng hay những u đÃi khác cũng giúp cho nhân viên gắn bó với công ty
hơn và góp phần nâng cao chất lợng dịch vụ cũng nh uy tín và hình ảnh của công
ty.
3.2. Đánh giá chung về quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong
kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm toán Đông
Dơng.
3.2.1. Ưu điểm.
3.2.1.1. Lập kế hoạch kiểm toán.
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, sau khi công ty đà có hợp đồng với
công ty khách hàng, ban giám đốc bổ nhiệm trởng nhóm kiểm toán và nhóm kiểm
toán viên. Nếu khách hàng là khách hàng kiểm toán năm đầu tiên thì kiểm toán sẽ
tiến hành tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng, đánh giá rủi ro kiểm
soát, phân tích sơ bộ các khoản mục hàng tồn kho trên báo cáo tài chính của công
ty khách hàng và cuối cùng là tổng hợp các thông tin thu thập đợc để lập kế hoạch
kiểm toán tổng hợp và lên chơng trình kiểm toán chi tiết. Nếu là khách hàng cũ,
mà cụ thể trong trờng hợp này là Công ty XYZ thì kiểm toán viên có thể dựa vào
tài liệu của các kiểm toán viên năm trớc, hồ sơ kiểm toán năm trớc và kết hợp
xem xét với những thay đổi của công ty trong năm tài chính để đa ra các nhận
định về:
+ Phơng pháp kế toán hàng tồn kho, phơng pháp đánh giá sản phẩm dở
dang cuối kỳ, tính giá thành sản phẩm, phơng pháp lập dự phòng
+ Hệ thống kiểm soát nội bộ: do Công ty XYZ là khách hàng thờng niên
nên việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ dựa vào hồ sơ Kiểm toán năm trớc.
+ Về đánh giá rủi ro trọng yếu trong lập kế hoạch kiểm toán


Điều này giúp công ty tiết kiệm đợc chi phí kiểm toán mà vẫn đảm bảo chất
lợng kiểm toán. Nh vậy công ty có xem xét đến hệ thống kiểm soát nội bộ của
khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và chơng trình kiểm toán thích

hợp cho khoản mục hàng tồn kho. Tại công ty kiểm toán I.A nêu rõ phần đánh giá
rủi ro, trọng yếu với báo cáo tài chính cũng nh phân chia mức trọng yếu cho các
khoản mục. Nh vậy nhóm kiểm toán đà có đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát,
nhóm kiểm toán cũng đà áp dụng các thủ tục phân tích trong quá trình lập kế
hoạch kiểm toán để tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị và xác
định những vùng có thể rủi ro. Khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên cũng
xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận đợc để làm tiêu chuẩn phát hiện ra
những sai sót trọng yếu về mặt định lợng.
3.2.1.2. Thực hiện kiểm toán.
Nhóm kiểm toán đà thu thập các bằng chứng kiểm toán thích hợp bằng các
phơng pháp quy định là kiểm tra, quan sát, điều tra, xác nhận, tính toán và vận
dụng thủ tục phân tích để thu thập bằng chứng. Kiểm toán viên cũng đà tham gia
công việc kiểm kê hiện vật để thu thập bằng chứng về sự hiện hữu và tình trạng
của hàng tồn kho. Thủ tục kiểm kê hàng tồn kho đợc chi tiết hoá từng bớc công
việc tạo điều kiện thuận lợi cho kiểm toán viên trong quá trình thực hiện. Các bớc
công việc này đều giúp Kiểm toán viên thu thập đợc các bằng chứng cần thiết khi
quan sát kiểm kê vật chất với đơn vị khách hàng. Chẳng hạn công việc chuẩn bị
kiểm kê với việc quan sát thành phần tham gia kiểm kê, soát xét giấy tờ và phiếu
kiểm kê, cho kiểm toán viên về đánh giá chung về thủ tục kiểm kê của đơn vị.
Công việc trong thực hiện kiểm kê nh quan sát điều kiện bảo quản hàng tồn kho,
kiểm tra về hàng hoá không thuộc sở hữu của doanh nghiệp, việc đánh dấu hàng
đến, việc di chuyển hàng trong kiểm kê, thủ tục chia cắt niên độgiúp kiểm toán
viên có bằng chứng kiểm toán về hàng tồn kho theo các cơ sở dẫn liệu của báo
cáo tài chính. Đây là bằng chứng tin cậy do kiểm toán viên trực tiếp tiến hành.


Chơng trình kiểm toán hàng tồn kho của Công ty I.A đà có các thủ tục kiểm
tra chi tiết để thu thập bằng chứng kiểm toán và đa ra các nhận định quan trọng
nhất về hàng tồn kho. Và khi thực hiện kiểm toán kiểm toán viên của I.A đà sử
dụng kết quả của kiểm toán của các khoản mục liên quan để tiết kiệm thời gian và

chi phí kiểm toán. Mặt khác các thủ tục này cũng nhằm thoả mÃn các cơ sở dẫn
liệu nh:
+ Mục tiêu tính hiện hữu, quyền sở hữu của đơn vị: Công ty đà sử dụng kết
quả kiểm kê để có nhận định về cách thức lu kho, quản lý kho hàng. Đối chiếu
danh mục hàng tồn kho cuối kỳ với biên bản kiểm kê có sự chứng kiến của kểm
toán viên.
+ Mục tiêu đầy đủ: Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra quá trình ghi sổ bằng
việc kiểm tra các nghiệp vụ nhập, xt hµng tån kho , kiĨm tra thđ tơc chia cắt
niên độ để khẳng định hàng tồn kho đợc ghi đúng kỳ, đồng thời các HTK của kỳ
sau không đợc đếm trong quá trình kiểm kê.
Mục tiêu đánh giá chính xác: Kiểm tra quá trình đánh giá mua HTK, xuất
cho sản xuất, tính giá đơn vị thành phẩm
Chọn mẫu mặt hàng để kiểm tra phơng pháp tính giá xuất kho, xem có nhất
quán với phơng pháp năm trớc, có phù hợp với báo cáo tài chính hay không
Xem xét cách tÝnh chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh dë dang cuèi kỳ, tính giá
thành đơn vị. KTV xem xét phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản
xuất chung cho thµnh phÈm, cịng nh xem xÐt viƯc tËp hợp những chi phí đó.
Những công việc trên là rất cần thiết vì đà giúp cho KTV nhận định chung về tổng
giá trị thành phẩm sản xuất trong kỳ.
+ Mục tiêu chính xác cơ học: đối chiếu sổ cái, sổ chi tiết với số liệu đÃ
Kiểm toán năm trớc, đối chiếu số liệu bảng cân đối số phát sinh với báo cáo nhập
xuất tồn để kiểm tra tính hợp lý cđa sỉ s¸ch, tÝnh chÝnh x¸c cđa viƯc céng dån.
+ ĐÃ xem xét việc trình bày và công bố hàng tồn kho trên báo cáo tài chính.
3.2.1.3. Kết thúc kiểm to¸n.


Trong giai đoạn này, kiểm toán viên tiến hành xem xét lại các vấn đề phát
sinh sau ngày lập báo cáo tài chính tại Công ty khách hàng và đánh giá, soát xét
lại kết quả kiểm toán. Công việc này nhằm giúp cho kiểm toán viên hạn chế tối đa
rủi ro kiểm toán.

Thông qua việc tổng hợp bằng chứng thu thập đợc, kiểm toán viên sẽ tiến
hành lập báo cáo kiểm toán, xác nhận mức độ trung thực và hợp lý xét trên các
khía cạnh trọng yếu của các khoản mục trên báo cáo tài chính và nêu ra nhận xét,
kiến nghị của mình, đồng thời kiểm toán viên đa ra các bút toán điều chỉnh.
Kết thúc mỗi cuộc kiểm toán, I.A đều tiến hành đánh giá, rút kinh nghiệm
cho những lần kiểm toán sau đợc thực hiện tốt hơn, đồng thời nâng cao trách
nhiệm của kiểm toán viên đối với công việc của mình.
3.2.2. Những tồn tại.
3.2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán
Trong quá trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Kiểm toán viên cha lập
thành lu đồ để có thể dễ dàng nhận thấy sự có mặt hay thiếu vắng của các thủ tục
kiểm soát nội bộ. Do đó cha tiết kiệm đợc thời gian cho kiểm toán viên. Nhóm
kiểm toán cũng cha xác định cụ thể mức độ rủi ro tiềm tàng cho các số d hoặc loại
nghiệp vụ quan trọng trên từng cơ sở dẫn liệu. Ngoài ra khi đánh giá tính trọng
yếu Công ty I.A cha xây dựng phơng pháp thống nhất về quy cách ớc lợng mức
trọng yếu và việc phân bổ mức rủi ro cho mỗi tài khoản hay khoản mục, nên cha
giảm bớt đợc tính chủ quan của kiểm toán viên trong việc đánh giá.
3.2.2.2. Thực hiện kiểm toán
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, công ty đà có quy định kiểm tra đối
với khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, nhng cha nêu cụ thể trong các bớc
tiến hành việc kiểm tra. Đối với công ty XYZ không trích lập dự phòng giảm giá
hàng tồn kho nên không cần phải kiểm tra, nhng đối với các đơn vị khách hàng
khác thì việc làm này là cần thiết, đòi hỏi cần phải có những quy định cụ thể hơn.


Các kiểm toán viên cha kết hợp đợc việc sử dụng các hình thức chọn mẫu
trong kiểm toán. Việc chọn mẫu tại Công ty I.A là chọn mẫu dựa theo kinh
nghiệm của kiểm toán viên nên không phải lúc nào cũng mang lại hiệu quả trong
quá trình kiểm toán.
3.2.2.3. Kết thúc kiểm toán.

Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên đà không xem lại kết
quả đánh giá mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán ở giai đoạn soát xét tổng thể để
xem xét lại sự phù hợp của các đánh giá.
3.3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn
kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm
toán Đông Dơng.
3.3.1. Tính tất yếu khách quan của việc hoàn thiện chu trình kiểm toán khoản
mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính.
Những năm gần đây nền kinh tế thế giới đang có những biến động phức tạp.
Sự sụp đổ của hàng loạt các công ty lớn cũng nh các ngân hàng trên thế giới đÃ
kéo theo những ảnh hởng có tính chất tiêu cực tới sự tăng trởng của nền kinh tế
thế giới. Việt Nam là một quốc gia trên thế giới và cũng không nằm ngoài sự ảnh
hởng đó. Từ sự tăng trởng nóng của thị trờng chứng khoán mới xuất hiện ở Việt
Nam, nhiều nhà đầu t đà tin tởng vào một viễn cảnh tốt đẹp của nền kinh tế Việt
Nam nhng đó chỉ là sự tăng trởng ảo. Ngay sau đó những mặt yếu kém của nền
kinh tế đà bắt đầu bộc lộ mà trong đó lạm phát là một vấn đề nhức nhối đối với
toàn xà hội nói chung, sức mua của ngời tiêu dùng giảm và nền kinh tế của chúng
ta lại đứng trớc nguy cơ giảm phát. Hàng loạt các biện pháp đà đợc các nhà hoạch
định chính sách đa ra nhằm ứng biến với tình hình lạm phát và giảm phát hiện nay
nh là việc ngân hàng từng có một thời kỳ tăng lÃi suất tiền gửi lên đến chóng mặt
nhằm giảm bớt lợng tiền lu thông trong nền kinh tế để kìm hÃm lạm phát, sau đó
ngay cả các chính sách về thuế mới của nhà nớc đối với các doanh nghiệp cũng


nh các chính sách hỗ trợ lÃi suất cho doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn để phát
triển hoạt động kinh doanh cũng không nằm ngoài mục đích kích cầu ®Ĩ thóc ®Èy
nỊn kinh tÕ ®i lªn. Nhng thiÕt nghÜ đó chỉ là những biện pháp trong ngắn hạn.
Đứng trớc hàng loạt vụ gian lận lịch sử bị phanh phui cũng nh sự sụp đổ của
hàng loạt các công ty và ngân hàng lớn trên thế giới, ngời ta không thể không
nghĩ đến câu hỏi: Vậy Kiểm toán đứng ở đâu? Ngay cả các công ty kiểm toán

lớn nhất trên thế giới cũng không tránh khỏi các vụ bê bối này. Các gian lận xảy
ra thờng do các kế toán trởng lâu năm có kinh nghiệm trong lĩnh vực kế toán đÃ
phù phép báo cáo tài chính một cách tinh vi mà ngay cả các công ty kiểm toán lớn
nhất thÕ giíi khi ¸p dơng c¸c thđ tơc kiĨm to¸n cần thiết cũng đà không phát hiện
ra các gian lận này. Các gian lận thờng là do kế toán sử dụng các ớc tính kế toán
để phù phép báo cáo tài chính mà trong đó hàng tồn kho là một khoản mục dễ xảy
ra gian lận nhất. Chính vì thế mà hàng tồn kho luôn luôn đợc đánh giá là một
khoản mục có tính trọng yếu trên bảng cân đối kế toán và rất dễ xảy ra các gian
lận, sai phạm ảnh hởng trọng yếu đến bảng cân đối kế toán cũng nh dẫn đến sự
ảnh hởng trọng yếu đối với báo cáo tài chính. Hơn thế nữa tuy kiểm toán là một
ngành nghề có mặt ở Việt Nam đợc hơn 15 năm nay nhng mới chỉ thực sự bắt đầu
đợc quan tâm và phát triển trong những năm gần đây, nếu nói so với thế giới thì
kiểm toán Việt Nam còn quá non trẻ. Chính vì vậy mà việc hoàn thiện công tác
kiểm toán báo cáo tài chính nói chung cũng nh hoàn thiện quy trình kiểm toán các
khoản mục, các chu trình mà đặc biệt là việc hoàn thiện quy trình kiểm toán
khoản mục hàng tồn kho nói riêng để góp phần minh bạch hóa các thông tin tài
chính, để các thông tin tài chính không còn là ảo và đa nền kinh tế nớc ta ra khỏi
tình trạng lạm phát và giảm phát, tăng trởng đi lên là một điều cần thiết và là một
tất yếu khách quan.
3.3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn
kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm
toán Đông Dơng.


Trong quá trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên cần lập
thành lu đồ để có thể dễ dàng nhận thấy sự có mặt hay thiếu vắng của các thủ tục
kiểm soát nội bộ. Từ đó sẽ tiết kiệm đợc thời gian cho kiểm toán viên. Khi đánh
giá rủi ro tiềm tàng, kiểm toán viên nên thực hiện đánh giá rủi ro tiềm tàng cả trên
phơng diện số d tài khoản và loại nghiệp vụ. Ngoài ra để giảm bớt đợc tính chủ
quan của kiểm toán viên trong việc đánh giá tính trọng yếu, công ty I.A nên xây

dựng phơng pháp thống nhất về quy cách ớc lợng mức trọng yếu và việc phân bổ
mức rủi ro cho mỗi tài khoản hay khoản mục.
Khâu đánh giá khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho là một khâu cần
thiết. Do đó công ty nên cụ thể hóa trong các bớc công việc của việc đánh giá dự
phòng giảm giá hàng tồn kho. Ngoài ra chọn mẫu trong kiểm toán là công việc
cần thiết vì không thể tiến hành kiểm tra tất cả các chứng từ, nghiệp vụ và do
kiểm toán viên quan tâm đến các khía cạnh trọng yếu trên báo cáo tài chính. Mặt
khác, bất cứ khi nào kiểm toán viên lựa chọn cách chọn mẫu để kiểm toán thì luôn
có rủi ro chọn mẫu, do đó kiểm toán viên phải lựa chọn phơng pháp chọn mÉu sao
cho rđi ro ®ã ë møc ®é thÊp nhÊt có thể. Và khi chọn mẫu, kiểm toán viên cần chú
ý đến sự cần thiết phải xuất hiện của mọi thành phần trong tổng thể: các thành
phần thích hợp cho mục đích kiểm tra, các thành phần đặc trng, các phần tử đặc
biệt để có thể khái quát đợc tổng thể từ mẫu đà chọn. Do đó, để nâng cao chất lợng mẫu chọn trong quá trình kiểm toán chu trình HTK thì KTV nên tiến hành
chọn mẫu theo nhiều phơng pháp sao cho mẫu chọn mang tính đại diện cao cho
tổng thể.
Các phơng pháp chọn mẫu có thể là:
+ Chọn mẫu xác suất.
+ Chọn mẫu phi xác suất.
Trong phơng ph¸p chän mÉu x¸c suÊt cã ba c¸ch chän: chän mẫu dựa vào
bảng số ngẫu nhiên, chọn dựa vào chơng trình vi tính và chọn mẫu hệ thống.


Trong phơng pháp chọn mẫu phi xác suất có cách chọn theo khối và chọn theo
nhận định của KTV.
Bên cạnh việc thực hiện chọn mẫu theo nhận định của KTV thì Công ty
kiểm toán cũng nên thực hiện chọn mẫu kiểm toán theo phơng pháp xác suất nh
chọn mẫu dựa theo bảng số ngẫu nhiên, chọn dựa vào chơng trình máy vi tính và
chọn mẫu theo hệ thống để làm tăng cao khả năng đại diện của mẫu cho tổng thÓ.

KẾT LUẬN



Nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng phát triển, theo lộ trình gia nhập
WTO đến năm 2012 Việt Nam phải hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trờng theo tiêu
chuẩn của WTO - một nền kinh tế không có sự bảo hộ của nhà nớc, không có sự u
đÃi cũng nh không có sự phân biệt giữa các loại hình doanh nghiệp mà chỉ có sự
phân biệt doanh nghiệp theo quy mô, tất cả các doanh nghiệp đều phải tự lực cánh
sinh, nhất là khi đối mặt với sự tràn vào của hàng loạt các doanh nghiệp nớc
ngoài. Vì vậy mà ngay từ bây giờ các doanh nghiệp trong nớc cần phải tự tăng cờng sức mạnh cho chính mình. Với xu thế đó thì kiểm toán đóng vai trò là những
bác sỹ không thể thiếu cho nền kinh tế và chính các doanh nghiệp kiểm toán cũng
càng cần phải tự nâng cao năng lực của chính mình. Dù đất nớc hiện nay đang
đứng trớc bối cảnh khó khăn của nền kinh tế và nền kinh tế có những biến động
phức tạp gây nhng tơng lai đất nớc những năm sắp tới sẽ còn hứa hẹn nhiều sự
chuyển biến hơn nữa cả về kinh tế lẫn các mặt của đời sống văn hóa xà hội đặc
biệt sẽ còn hứa hẹn nhiều hơn nữa sự phát triển của thị trờng kiểm toán Việt Nam.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kiểm toán tài chính do Gs.Ts Nguyễn Quang Quynh TS.
Ngô Trí Tuệ đồng chủ biên - Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân 05/2006.


2. Lý thuyết Kiểm toán. Gs.Ts.NGƯT. Nguyễn Quang Quynh. Nhà xuất bản
Tài chính 2005.
3. Giáo trình Kiểm toán do GS.TS Vơng Đình Huệ chủ biên. Nhà xuất bản
Tài Chính, Hà Néi 2004.
4. HƯ thèng chn mùc KÕ to¸n ViƯt Nam và các thông t hớng dẫn (Nhà
xuất bản tài chính)
5. Hệ thống các chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam
6. Tạp chí kế toán, Kiểm toán.

7. Các tài liệu làm việc của Kiểm toán viên công ty I.A.
8. Hồ sơ kiểm toán khách hàng ABC tại công ty I.A.
9. Hồ sơ kiểm toán khách hàng XYZ tại công ty I.A.


Phụ lục 1: Chơng trình kiểm toán hàng tồn kho
Mục tiêu
- Hàng tồn kho đợc hạch toán, tồn tại và thuộc sở hữu của doanh nghiệp (tính đầy
đủ, tính hiện hữu, sở hữu)
- Giá trị của hàng tồn kho đợc tính chính xác, dựa theo phơng pháp đợc chấp nhận
bởi các chuẩn mực kế toán áp dụng trong khuôn khổ kiĨm to¸n (FIFO – nhËp tr íc
xt tríc, PUMP – giá bình quân gia quyền, LIFO Nhập sau xuất trớc) (tính
chính xác)
- Chia cắt niên độ đợc thực hiện chính xác ( tính đầy đủ, tính hiện hữu)
- Giá trị của hàng tồn kho đợc xác minh; các khoản dự phòng giảm giá cần thiết đợc hạch toán ( giá trị, cách trình bày)
Thủ tục kiểm toán
1. Tổng quát
Thu thập thông tin về chính sách kế toán áp dụng: ph ơng
pháp xác định số lợng hàng tồn kho cuối kỳ (nh kê khai thờng xuyên,
kiểm kê thực tế) và xác định giá hàng tồn kho (nh giá đích danh,
LIFO, FIFO, giá bình quân) đợc áp dụng tại đơn vị để phục vụ
mục đích lập báo cáo tài chính.
2. Thủ tục phân tích
2.1. So sánh giá trị hàng tồn kho với niên độ kế toán trớc và kế
hoạch hoặc định mức dự trữ (nếu có).
2.2. So sánh tỷ lệ dự phòng giảm giá hàng tồn kho với niên độ kế
toán trớc và kế hoạch (nếu có).
2.3. Xem xét sự biến động của hàng mua, hàng xuất qua các tháng
và tìm hiểu nguyên nhân nếu có đột biến
2.4. So sánh vòng quay hàng tồn kho qua các năm , tìm ra những

biến động lớn, bất thờng và giải thích nguyên nhân.
3. Kiểm tra chi tiết
Nguyên vật liệu, công cụ lao động, thành phẩm và hàng
hoá
3.1. Chứng kiến vào cuộc kiểm kê thực tế tại thời điểm khoá sổ
kế toán (nếu giá trị hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong BCTC
và nếu thời điểm đợc chỉ định làm kiểm toán trớc thời điểm
khoá sổ).
3.1.1. Kiểm tra xem khách hàng có tuân thủ các quy định về
kiểm kê hàng tồn kho hay không
3.1.2. Trong khi xem xét việc kiểm kê của khách hàng, chú ý tập
trung vào những khoản mục có giá trị lớn
3.1.3. Thông qua việc phỏng vấn và quan sát, ghi lại trên giấy làm
việc các khoản mục hàng tồn kho đà quá hạn, h hỏng, chậm luân
chuyển, lỗi thời hoặc hàng thừa.
3.1.4. Đảm bảo rằng các khoản mục bị loại ra khỏi danh mục hàng
tồn kho (hàng giữ hộ ngời khác) đà đợc loại ra trong quá trình
kiểm kê, đợc cộng và ghi sổ một cách chính xác, mô tả đặc điểm
và lý do khiến chúng bị loại ra.

Tham
chiếu

Ngời
thực
hiện

Ngày
thực
hiện



3.1.5. Thực hiện xác nhận đối với các mặt hàng do ngời khác hoặc
khách hàng giữ, gửi th xác nhận bên gửi hàng hoặc giữ hàng về số
lợng chất lợng.
3.1.6. Kết luận về độ tin cậy của kết quả kiểm kê.
3.2. Trờng hợp không tham gia kiểm kê tại thời điểm kết thúc niên
độ :
3.2.1 Thu thập các tài liệu liên quan đến cuộc kiểm kê mà khách
hàng đà thực hiện (báo cáo kiểm kê, cách thức kiểm kê, các chỉ
dẫn đối với nhân viên thực hiện ...)
3.2.2 Phỏng vấn khách hàng về các thủ tục kiểm kê mà họ ®· thùc
hiƯn ®Ĩ ®¸nh gi¸ møc ®é tin cËy cđa tài liệu kiểm kê đà nhận đợc.
3.2.3 Thực hiện kiểm kê mẫu một số khoản mục quan trọng tại thời
điểm kiểm toán (nếu có thể).
3.3. Thu thập danh mục hàng tồn kho tại thời điểm khoá sổ (sổ kế
toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, bảng kê nhập xuất tồn và Biên
bản kiểm kê) và thực hiện các công việc đối chiếu số d của từng
loại mặt hàng trên sổ kế toán chi tiết, đối chiếu với sổ kế toán
tổng hợp, BCTC và số liệu kiểm kê.
3.4. Kiểm tra các phát hiện trong kiểm kê đà đợc khách hàng xử lý
hay cha và có hợp lý hay không? Trong trờng hợp cha đợc xử lý thì
cần phải xử lý nh thế nào?
3.5. Kiểm tra chi tiết các đối ứng bất thờng của các tài khoản hàng
tồn kho, giải thích đầy đủ các bút toán bất thờng này.
3.6. Kiểm tra chọn mẫu ....... nghiệp vụ nhập xuất kho để đảm
bảo rằng qui định nội bộ của khách hàng về quản lý và mua sắm
hàng tồn kho đợc thực hiện trên thực tế (đảm bảo nguyên tắc phê
duyệt, nguyên tắc phân cấp quản lý, nguyên tắc bất kiêm nhiệm).
Các phiếu nhập phiếu xuất có đầy đủ nội dung qui định và chữ

ký của những ngời có liên quan và phù hợp với chứng từ gốc đi kèm
(hóa đơn mua hàng, lệnh xt kho...)
3.7 Chän ...... nghiƯp vơ nhËp, xt kho tríc và sau ngày khóa sổ
kế toán để kiểm tra việc chia cắt niên độ.
3.8. Kiểm tra phơng pháp tính giá
3.8.1 Xem xét phơng pháp xác định giá trị hàng nhập kho
(nguyên tắc phân bổ các loại chi phí mua hàng).
3.8.2 Kiểm tra phơng pháp tính giá hàng tồn kho có đợc áp dụng
đúng trên thực tế hay không, nhất quán trong năm và năm trớc hay
không ?
Trờng hợp áp dụng không nhất quán trong năm và năm trớc cần
chỉ ra ảnh hởng của sự thay đổi này và lý do của sự thay đổi.
3.8.3 Đánh giá tính hợp lý của giá trị ghi sổ hàng tồn kho cuối kỳ
bằng cách so sánh đơn giá ghi sổ với đơn giá mua hàng tồn kho và
giá bán hàng tồn kho tính đến thời điểm thực hiện kiểm toán. Trờng hợp có sự giảm giá hàng tồn kho hoặc hàng tồn kho thuộc loại
hàng thực tế có những biến động đáng kể từ thời điểm khóa sổ
kế toán cần thu thập thêm bằng chứng (hóa đơn mua hàng, thông
tin về giá trên các phơng tiện thông tin đại chúng...) đồng thời đối
chiếu với số dự phòng đà đợc trích lập.
3.8.4 Thu thập và kiểm tra chênh lệch giá trị hàng tồn kho với các
phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho khác nếu doanh nghiệp sử
dụng phơng pháp nhập sau xuất trớc theo qui định của chuẩn mực
kế toán.
3.9 Chọn mẫu các khoản mục hàng tồn kho quan trọng thực hiện
đối chiếu giữa thẻ kho, sổ chi tiết, bảng tổng hợp nhập xuất tồn,
biên bản kiểm kê và các tài liệu liên quan khác (nếu có).
3.10 Kiểm tra phiếu nhập kho đầu năm sau đối với hàng mua
đang đi đờng để đảm bảo rằng giá trị và số lợng ghi sổ cuối năm
là hợp lý
3.11 Thu thập phiếu xuất, biên bản giao nhận, thỏa thuận hoặc hợp



đồng đại lý có liên quan đến hàng gửi bán tại thời điểm cuối năm.
Kiểm tra việc quyết toán các lô hàng này trong đầu năm tiếp theo
để đảm bảo rằng việc ghi nhận hàng gửi đi bán là hợp lý.
3.12 Kiểm tra việc phân loại và trình bày hàng tồn kho trên
BCTC.
4. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
4.1 Thu thập bảng tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho
4.2 Kiểm tra mức độ hợp lý của việc lập dự phòng
- Kiểm tra cơ sở của việc trích lập dự phòng (tính toán lại một số
khoản).
- Kiểm tra chi tiết đơn giá ghi sổ, đơn giá lập dự phòng và giá trên
thị trờng tại thời điểm cuối niên độ kế toán, có xem xét đến đơn
giá sau ngày khoá sổ kế toán nếu cấn thiết (thực hiện kết hợp với
bớc 3.8.3)
4.3 Xem xét việc hạch toán dự phòng và hoàn nhập dự phòng
4.4 Tìm kiếm các hàng tồn kho ®đ ®iỊu kiƯn lËp dù phßng nhng
cha ghi nhËn. Trao đổi với khách hàng về biện pháp xử lý.
5. Thu thập và xem xét các tài liệu liên quan để có đợc bằng
chứng hàng tồn kho đợc đem ra thế chấp, hoặc hàng tồn kho
không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
6. Kết luận
6.1 Đa ra các bút toán điều chỉnh và những vấn đề đợc đề cập
trong th quản lý.
6.2. Lập trang kết luận kiểm toán cho khoản mục thùc hiƯn.
6.3 LËp l¹i Thut minh chi tiÕt nÕu cã sự điều chỉnh của kiểm
toán

Phụ lục 2: Thông tin chứng kiÕn kiĨm kª.

Các chỉ dẫn và u cầu
Mục đích của việc chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho là để xác định (1) hàng tồn kho là có thực, (2)
số lượng ghi sổ phản ánh đúng số lượng thực tế tồn kho tại ngày chứng kiến, và (3) hàng tồn kho vẫn có
thể sử dụng được và có thể bán được ( không bị hư hỏng hoặc lỗi thời).
Danh mục kiểm tra dưới đây bao gồm các thông tin cần thu thập và các kỹ thuật kiểm tốn thơng
thường cần thực hiện trong quá trình chứng kiến kiểm kê, bao gồm cả thủ tục kiểm tra ghi sổ hàng tồn
kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Danh mục kiểm tra không phải là tất cả các nội dung cần
thực hiện cho mọi cuộc chứng kiến kiểm kê. Do vậy nó cần được bổ sung thêm các thủ tục thích hợp khi
thấy cần thiết.
Một số câu hỏi có thể là khơng thích hợp trong một số tình huống. Các câu hỏi không áp dụng cần
được ghi rõ là N/A (không áp dụng). Các câu trả lời [KHÔNG] cần được giải thích cụ thể trong phần
GHI CHÚ hoặc tại trang giấy làm việc kèm theo được đánh tham chiếu đến câu hỏi liên quan.
Danh mục kiểm tra được lập bởi mỗi nhân viên đại diện Đông Dương chịu trách nhiệm chứng kiến
kiểm kê tại hiện trường và cần được hoàn thành trước khi rời khỏi địa điểm kiểm kê. Danh mục kiểm tra
này có thể được sử dụng để thay thế cho Biên bản ghi nhớ về chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho.


Mô tả về hàng tồn kho
Loại hàng tồn kho:

Nguyên vật liệu
Cơng cụ dụng cụ
Hàng hố


Sản phẩm dở dang
 Khác





Hàng tồn kho đặc biệt (ghi chép chi tiết phục vụ cho cơng việc kiểm tốn tiếp sau):
Tại địa điểm kiểm kê: Hàng đã nhận được hoá đơn nhưng chưa về
Hàng đã nhận nhưng chưa có hố đơn
Hàng tồn kho đang nhận giữ hộ
Hàng đã bán nhưng chưa xuất khỏi kho
Ngoài địa điểm kiểm kê:Hàng đang ở ngoài địa điểm kiểm kê
Hàng đang chuyển đi cho khách hàng
Hàng do nhà cung cấp đang chuyển đến
Hàng gửi đi bán

Các hàng tồn kho có tính đặc biệt
Lỗi thời



Chuyển động (ví dụ xăng trong đường ống chyền dẫn) 
Hư hỏng



Tính kỹ thuật đặc thù



Đơn đặt hàng đặc biệt



Dưới đây là danh mục chi tiết của hàng tồn kho phân loại theo tiêu thức trên:

Phương pháp kiểm đếm
Loại hàng tồn kho

Địa điểm lưu kho

Phương pháp kiểm kê và xác định số lượng

Giá trị xấp xỉ


Hướng dẫn kiểm kê

C

K

Ghi
chú

1. Khách hàng có những hướng dẫn đầy đủ bằng văn bản
cho từng giai đoạn kiểm kê thực tế hàng tồn kho không?
(Mô tả lại những điểm thiếu sót cần chú ý, nếu có)
Thu thập bản copy các tài liệu hướng dẫn kiểm kê, lưu vào phần giấy làm
việc trong Hồ sơ kiểm toán và xem xét những nội dung dưới đây của tài liệu
hướng dẫn kiểm kê trên cơ sở đánh giá sự đầy đủ, thích hợp của chúng:
a) Tên của những người lập và phê duyệt hướng dẫn kiểm

b) Ngày, giờ thực hiện kiểm kê
c) Tên của những người chịu trách nhiệm giám sát cuộc
kiểm kê

d) Kế hoạch sắp xếp và phân loại hàng tồn kho, bao gồm cả
cách thức thực hiện đối với sản phẩm dở dang để phục
vụ cho việc xác định thời điểm chia cắt
e) Dự tính cho việc kiểm sốt nhận hàng hay giao hàng
trong thời gian đang thực hiện kiểm kê và dự tính cho
việc thực hiện kiểm đếm đối với hàng tồn kho chuyển
động trong trường hợp nhà máy không thể dừng hoạt
động
f) Hướng dẫn việc ghi chép, mô tả các khoản mục hàng tồn
kho và cách xác định số lượng của chúng (ví dụ: đếm,
cân, đo, hoặc cách đo lường khác)
g) Hướng dẫn xác định hàng tồn kho lỗi thời, hư hỏng,
chậm luân chuyển
h) Hướng dẫn sử dụng thẻ hoặc phiếu kiểm kê (bao gồm cả
cách phát ra, thu về và kiểm soát)
i) Hướng dẫn cách đánh dấu hàng tồn kho đã được đếm để
tránh việc đếm hai lần hoặc bỏ sót


j) Kế hoạch xác định lượng hàng tồn kho ngoài địa điểm

kiểm kê (Lịch kiểm kê, nhân sự và phương thức thực
hiện).
k) Hướng dẫn việc rà soát và phê duyệt kết quả kiểm kê của
phụ trách bộ phận hoặc người giám sát
l) Hướng dẫn ghi chép lại thông tin trên các thẻ/ phiếu
kiểm kê gốc, các thẻ/phiếu kiểm kê đã được sử dụng
sang các Tờ tổng hợp kết quả kiểm kê cuối cùng.
2. Các nhân viên của Cơng ty có hiểu và thực hiện đúng
các hướng dẫn kiểm kê không?

3. Các loại hàng tồn kho có được sắp xếp trước một cách
ngăn nắp để thuận tiện cho việc kiểm đếm khơng?
4. Các loại hàng tồn kho có được phân loại hợp lý để thuận
tiện cho việc kiểm đếm trong và sau khi kiểm kê khơng ?
5. Các nhóm kiểm kê có được giám sát thích đáng khơng?

6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.

Thủ tục kiểm đếm
Các nhóm kiểm kê có được phân cơng kiểm đếm hàng tồn kho mà họ thường chịu trách nhiệm quản lý khơng?
Nếu khơng, nhóm kiểm kê có quen, biết hàng tồn kho khơng?
Trong nhóm kiểm kê có người chịu trách nhiệm về xác định phẩm chất của hàng tồn kho không?
Người kiểm đếm có thực hiện cơng việc một cách có hệ thống và khoa học khơng?
Nhóm kiểm kê có tiến hành một cách độc lập, không tham khảo ghi chép trên sổ kế tốn trong suốt q trình kiểm đếm khơng?
Sau đó, có người nào được phân cơng để so sánh kết quả kiểm đếm với số liệu trên sổ kế tốn và tìm ngun nhân chênh lệch khơn

Kết quả kiểm kê có được kiểm tra lại hoặc các danh mục hàng tồn kho có được đếm lại bởi một người khác với người kiểm đếm lầ
Những người đếm lại có thực hiện độc lập, khơng tham khảo kết quả của người kiểm đếm đầu tiên không?
Tất cả các hàng tồn kho có được kiểm kê bằng cách đếm thực thể thực tế không? (Nếu không, hãy mô tả phương pháp được sử dụn
Nếu sản phẩm dở dang được đánh giá là trọng yếu, hãy chỉ ra cách xác định giá trị sản phẩm dở dang (ví dụ như: tỷ lệ phần trăm
viên và cấp quản lý sẽ áp dụng phương pháp này như thế nào?
Nếu một phần của hàng tồn kho đã được kiểm đếm trước, phần nhập và xuất sau đó có được chỉ rõ trong thẻ/phiếu kiểm kê khơng
một cách có hiệu quả bởi các quy trình/thủ tục khác không?
Những hàng tồn kho thuộc bên thứ ba đang có tại khu vực kiểm kê có được đếm khi thực hiện kiểm kê không?
Nếu không, thông tin về các hàng hố này có được ghi chép đầy đủ để phục vụ cho việc xác minh sau này không?
Nếu hàng tồn kho của Khách hàng đang gửi tại kho của bên thứ ba là trọng yếu, có nhân viên nào được cử sang kiểm kê thực tế tại
Nếu không, thơng tin về các hàng hố này có được ghi chép đầy đủ để phục vụ cho việc xác minh sau này khơng?
Các thẻ/phiếu kiểm kê đã đánh số có được sử dụng và ghi chú đầy đủ thông tin để có thể đối chiếu với Tờ tổng hợp kết quả kiểm
không? (nếu thẻ/phiếu kiểm kê không được sử dụng, hãy mô tả lại biện pháp đã dùng, bao gồm cả thủ tục đã sử dụng để đảm bả
đều đã được kiểm đếm)
Số lượng cuối cùng thể hiện trong Tờ tổng hợp kết quả kiểm kê cuối cùng có phải là số được đếm và ghi chép thực tế không?
những thay đổi do việc nhập, xuất hàng sau đó,…)
Thủ tục chia cắt niên độ
Những thủ tục của khách hàng có bao gồm việc thu thập thông tin về chia cắt niên độ không?
Thông tin trên các phiếu Xuất - Nhập kho cuối cùng ngay trước khi kiểm kê và đầu tiên ngay sau khi tiến hành kiểm kê có được gh
Hoạt động sản xuất có tạm dừng trong thời gian thực hiện kiểm kê không? (Nếu không, hãy mô tả cách thức đã sử dụng để ki
nguyên vật liệu.)
Hoạt động giao và nhận hàng có tạm dừng trong thời gian kiểm kê không? Nếu không, hãy mô tả thủ tục được áp dụng để đảm b
chia cắt niên độ.


22. Những mặt hàng trong khu vực giao/nhận hàng có được xếp riêng ra để phân biệt với những mặt hàng đã hoàn tất thủ tục nhập k
trong kho và ở ngồi kho) khơng?
23. Nếu khách hàng có nhiều địa điểm lưu kho, hãy mô tả những thủ tục để phản ánh hàng tồn kho luân chuyển nội bộ trong thời gian k
Sự lỗi thời và bảo vệ hàng hoá
24. Mô tả ngắn gọn thủ tục mà khách hàng áp dụng để xác định hàng hóa kém phẩm chất, lỗi thời và hàng chậm luân chuyển

25. Mô tả ngắn gọn những điểm yếu (nếu có) của các biện pháp an ninh nhằm bảo vệ hàng tồn kho của khách hàng.
Thủ tục kiểm kê chọn mẫu
26.
27.
28.
29.
30.
31.

32.
33.
a)
b)
c)
d)
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.
41.

Việc kiểm đếm và ghi chép của có thực sự được KTV chứng kiến ?
Việc độc lập kiểm đếm mẫu có được thực hiện và ghi chép lại trên giấy làm việc hay không? (sử dụng mẫu GLV về kiểm kê chọn m
Việc kiểm đếm mẫu có được thực hiện nhiều hơn so với dự kiến ban đầu không? (chỉ rõ chi tiết mẫu đã mở rộng)
Những sai sót tại hiện trường được phát hiện do kiểm đếm mẫu có được điều chỉnh lại khơng? Nếu có những sai sót đáng kể (lớn)
của Khách hàng có đếm lại ở các khu vực có sai sót khơng?
KTV có xem xét lại khu vực mà khách hàng tiến hành kiểm đếm lại để có kết luận cuối cùng khơng?

Việc kiểm mẫu có được thực hiện để đảm bảo sự mơ tả hàng tồn kho, mức độ hồn thành và đơn vị đo lường của chúng được ghi c
Việc quan sát có được thực hiện để chắc chắn rằng tất cả các mặt hàng đều được đánh dấu bằng thẻ/phiếu kiểm kê hoặc áp dụng c
(mô tả ngắn gọn cách mà KTV đã dùng nếu Khách hàng không sử dụng thẻ/phiếu kiểm kê)
Nếu các Biên bản kiểm kê (đã có sẵn tên hàng tồn kho) được sử dụng, mẫu lựa chọn của KTV có bao gồm một số mặt hàng
số mặt hàng trong Biên bản kiểm kê không?(để phát hiện những hàng chưa được liệt kê vào danh mục kiểm kê)
Nếu có một số lượng lớn nguyên vật liệu vẫn cịn ngun bao bì, có phải chúng được đóng gói bởi người bán khơng?
Nếu việc đóng gói được thực hiện bởi khách hàng, KTV có kiểm tra chọn mẫu một số bao hàng đó khơng? (Ít nhất là kiểm tra nhữn
Do tất cả hoặc một phần quá trình chứng kiến kiểm kê của KTV là nhằm kiểm tra tính đúng đắn của các ghi chép trên Sổ kế toán
tả ngắn gọn cách thức và thủ tục kiểm soát đã thực hiện để đảm bảo rằng các ghi chép đó là tin cậy được và hoàn thành các nội dun
Mẫu lựa chọn của KTV có bao gồm một số mặt hàng có tại hiện trường và một số mặt hàng trong Sổ kế tốn của khách hàng khơng
Tất cả các kết quả kiểm đếm mẫu của KTV có được đối chiếu lại với sổ kế tốn khơng? Nếu khơng, trên giấy làm việc có đủ thơn
việc đối chiếu sau này khơng?
KTV có xem xét lại sổ kế tốn của khách hàng và phát hiện các điều chỉnh có số lượng lớn không?
Những thông tin về chia cắt niên độ đã ghi chép có được đối chiếu tới những ghi chép tương ứng trên sổ kế tốn khơng?
Các quan sát của KTV có bao quát được tất cả hàng tồn kho thuộc khu vực mà mình chịu trách nhiệm chứng kiến kiểm kê không
những mặt hàng được cất giữ ở bên ngoài khu vực, bao gồm cả hàng gửi bán, và ước tính số lượng của chúng)
Mơ tả các thủ tục mà KTV đã áp dụng để đảm bảo rằng danh mục hàng tồn kho không bị thêm vào sau khi KTV chứng kiến kiểm
sách số thẻ/phiếu kiểm kê đã sử dụng, thu thập bản copy các biên bản kiểm kê, hoặc danh mục số chủng loại mặt hàng trên mỗi tờ B
KTV có liệt kê tất cả các hàng tồn kho chủ yếu bị lỗi thời hoặc chậm luân chuyển đã phát hiện trong quá trình chứng kiến kiểm
hàng và nhân viên mà KTV đã trao đổi về các hàng tồn kho đó)
Tổng hợp thơng tin
Nếu số lượng hàng tồn kho đã đếm được quy đổi về một đơn vị đo lường khác trên Báo cáo kết quả kiểm kê chính thức, KTV có
thiết để kiểm tra lại sự quy đổi đó khơng?
Số liệu và thơng tin về cuộc kiểm kê có được ghi rõ ràng và đánh dấu bỏ những dịng trống khơng?
Các chi tiết về tổng hợp kết quả kiểm kê của Khách hàng đã có sẵn để KTV đối chiếu lại kết quả kiểm mẫu của mình với Báo cáo k
không? (Nếu không, mô tả lại cách thức mà KTV đã áp dụng để có thể đối chiếu được kết quả kiểm tra của mình với Báo cáo kết q
Những vấn đề khác
Hãy ghi lại cách thức mà khách hàng sẽ áp dụng để cải thiện các thủ tục kiểm kê của mình trong tương lai.
Hãy đưa ra cách thức mà KTV thấy có thể giúp cho thủ tục kiểm kê của khách hàng trong tương lai được thực hiện có hiệu quả hơn



Kết luận
Dựa trên kết quả mà tơi (chúng tơi) có được trong quá trình quan sát kiểm kê, theo ý kiến tôi (chúng tôi) các tài liệu ghi chép về cuộ
trừ các vấn đề dưới đây. Hơn nữa, dựa trên sự quan sát và điều tra của tôi (chúng tôi), theo ý kiến tơi (chúng tơi) hàng tồn kho có th
Ngoại trừ:

Thông tin chia cắt niên độ
Tên nhà cung
cấp hoặc
khách hàng

Ngày

Số tham chiếu
hoặc mô tả (A)

Nguyên vật
liệu đã bao
gồm trong
hàng tồn kho
chưa?(B)

Số tiền trên
Hố đơn
(nếu có)

Giao dịch
được ghi nhận
đúng kỳ
khơng? (C)


Nhận hàng (D)

Giao hàng (D)

Ghi chú:
(A) - Mô tả nguồn tham chiếu
(B) - Đối với hàng nhận, cố gắng xác định vị trí của nguyên vật liệu đã liệt kê và tìm hiểu xem chúng có
được đánh dấu khơng (hoặc xếp riêng ra, nếu chúng chưa được kiểm kê) để trả lời cho câu hỏi này. Câu
trả lời của bạn không nên chỉ dựa vào số liệu về nhận hàng như trong Báo cáo nhận hàng.
Đối với hàng giao, kiểm tra tài liệu giao hàng,… , các vận đơn.
(C) - Sau khi quan sát kiểm kê, thu thập các hoá đơn (biên bản giao nhận) của nhà cung cấp hoặc chụp lại
hoá đơn (biên bản giao nhận) của Khách hàng và đối chiếu với các tài liệu ghi chép của Khách hàng để
trả lời cho câu hỏi này.
(D) - Trường hợp thẻ giao nhận đã đánh số sẵn được sử dụng, ghi lại số cuối cùng và các số chưa sử dụng
trước đó. Trường hợp thẻ giao nhận đã đánh số sẵn không được sử dụng, thu thập về một vài lần giao,
nhận hàng ngay trước ngày kiểm kê.
Đối với những xe chở nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra trong khu vực kiểm kê, cần ghi


lại số xe, số lượng hàng trên xe, hàng đó có bao gồm trong hàng tồn kho khơng.

Kiểm sốt tờ/thẻ/phiếu kiểm kê
Tên người hoặc khu vực (A)
Số
phát ra

Số tờ/thẻ/phiếu kiểm kê (B)
Khơng
Huỷ

sử dụng

Sử
dụng

Giải thích (C)

Ghi chú:
(A) - Ghi tên nguời hoặc khu vực sử dụng tờ/thẻ/phiếu kiểm kê đã phát ra
(B) - Chỉ rõ phạm vi các số sử dụng cho mỗi loại. Các số đã sử dụng, không sử dụng hay huỷ bỏ phải được
ghi chép lại như số phát ra.
(C) - Đưa ra giải thích cho những thẻ/phiếu hoặc tờ kiểm kê

Kiểm kê chọn mẫu
KTV chứng kiến kiểm kê

Tên khách hàng

Kho

Nhà

Ngày
Số phiếu
kiểm kê

Từ
Tên hàng
tồn kho


Trang
Tầng

Tham chiếu

Bộ
Phòng ban
phận
Mức độ hồn thành, mơ tả, điều kiện, …

Thời gian
đến
Đơn
Số
vị
lượng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15




×