Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý và hóa sinh của cư dân các tỉnh duyên hải miền Trung tiếp xúc với hóa chất trừ sâu lân hữu cơ : Luận án TS. Sinh lý động vật: 1 05 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.91 MB, 165 trang )

ĐẠI I1ỌC Q l / o c (HA II A NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HOC KHOA HỌC T ự NHIÊN

TRẦN THỊViỌC AN

NGHIÊN CỨU MỘT s ố CHỈ s ố SINH LÝ VÀ
HÓA SINH CỦA CU DÂN CÁC TỈNH DUYÊN
HẢI MIỂN TRUNG TIẾP xúc VỚI HÓA
CHẤT TRỪ SÂU LÂN HỮU c o

CHUYÊN NGÀNH: SINH LÝ ĐỘNG VẬT
MÀ SỐ: 1. 05.16

LUẬN ÁN TIẾN Sỉ SINH HỌC

HA NỘI - 2006


ĐẠI HOCỌI ố ( í ; ia h à n ò i
TRƯÒNí ; đ a i h ọ c k h o a h ọ c TựNHIẼN

IRAN THỊN<;<)(/ AN

NGHIÊN CỨU MỘT s ố CHỈ s ố SINH LÝ VÀ


HÒA SINH CỦA Cư DÂN CÁC TỈNH DUYÊN HẢI
MIỀN TRUNG TIẾP

xúc VỚI HÓA CHẤT


TRỪ SÂU LÂN HỮU cơ

CHUYỀN NíỉÀNH: SINH LÝ ĐỘNC, VẬT
MẢ SỐ: 1.05.16

LUẬN ÁN TIÊN Sĩ SINH HỌC

TẬP THỂ CÁN BỘ HltíNG DẨN:
1. HĨX': KỈS. TS TRỊNH HŨlJ HẰNG
2. HOP: PGS. Ỉ S PỈỈẠM BÌNH QUYÊN

HÀ NÒI - 2(M)6


LỜ I CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của liêng tôi.
Các sô liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

'TT* / _

• ’
Tác giá.

Trần Thị Na,ọc An


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

CHUƠNG I . TỔNG QU/.N TÀI LIỆU
1.1. Tmh hình sử dụng và nhiễm độc hóa chất trừ sâu ở Việt nam
1.2. Độc tính cùa hóa chất trừ sâu
1.2. ỉ . Các con đường xâm nhập vào cư thê của hóa chất trừ sâu
1.2.2. Các biêu hiện nhiễm độc hóa chất trừ sâu
1.3. Ảnh hưởng của hóa chất trừ sâu lên các hệ cơ quan
1.3.1. Ảnh hưởng của HCTS lên hệ thần kinh
1.3.2. Ảnh hướng lèn hệ tuần hoàn
1.3.3. Anh hướng ỉẽ hệ hô hấp
1.3.4. Ảnh hường lên hệ sinh dục
1.3.5. Anh hưởng của HCTS lè hệ miễn dịch, hệ gen, các tuyến
nội và ngoại tiết
1.3.6. HCTS gây nguy cơ ung thư
1.4. Ảnh hướng của HCTS lên chức nãng gan, thận và các chí số huyết học
1.4.1. Ảnh hướng của HCTvS lên cấu trúc của gan, thận và các chi số
huyết học
ỉ .4.2. Ảnh hướng của HCTS lên các chỉ sô hóa sinh liên quan đến
chức năng thận
1.4.3. Ánh hưởng của HCTS lê cơ quan tạo máu và các chi sỏ
huyết học
1.5. Tác dụng dược lý của các thuốc phòng và điều trị nhiễm độc HCTS
ỉ .5.1. Đối với nhiễm độc HCTS lãn hữu cơ
1.5.2. Đối với nhiễm độc clo hữu cơ
CHUƠNG 2. ĐỊA ĐlỂM, ĐÔÌ TUỌNG v à PHUONG ph á p n g h iê n cứu
2.1. Địa điểm nghiên cứu
2.2. Đối tượng nghiên cứu
2.2.1. Nghiên cứu trên người
2.2.2. Nghiên cứu trên động vật
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3. ỉ. Đo lượng HCTS trong không khí

2.3.2. Đo lượng HCTS trê da
2.3.3. Đo các chi sô hóa iih cùa những cư thể tiếp xúc với HCTS
2.3.4. Các xét nghiệm n
dịch


2.3.5. Phương pháp nghiên cứu các chi số huyết học
2.3.6. HBV ADN (ADN cùa virus viêm gan B)
2.3.7. HCV - AND (ARN của virus viêm gan C)
2.3.8. Định lượng ACE
2.3.9. Định lượng testosteron huyết thanh
2.3.10. Định lượng LH, P:SH huyết thanh
2.3.11. Phương pháp nghiên cứu tinh dịch đổ
2.3.12. Định lượng paranitrophenol niệu
2.3.13. Điện di protein
2.3.14. Các chì số sinh lý
2.3.15. Phưcmg pháp nghiên cứu vi Ihí hậu môi trường lao động
2.3.16. Xử lý số liệu

49
51
51
52
52
52
53
53
54
55
55

56

CHUƠNG 3. KẾT QUÀ NGHIÊN c ú u
3.1. Môi trường lao động của những người tiếp xúc với HCTS ở 10 tinh miền
Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận
3.1. lĩ Vi khí hậu
3.1.2. Nồng độ HCTS trong không khí vùng thở và trên da người
tiếp xúc
3.1.3. Tinh hình bảo hộ lao động
3.2. Tinh hình nhiễm HCTS ở các tinh miền Trung
3.2.1. Tinh hình bệnh tật của những người tiếp xúc HCTS tại
miồn Trung
3.2.2. Tình hình ngộ độc cấp tại Khánh Hòa
3.3. Ảnh hưởng của HCTS lân hữu cơ lên enzym cholinesterase

57
57
57
58
59
61
61
63
64

3.3.1. Ảnh hướng HCTS lẳn hữu cơ lên hoạt tính ChE ờ các đôi tượng
tiếp xúc là nông dân
64
3.3.2. Ảnh hướng của HCTS lên hoạt tính ChE trong máu của công nhân sản
xuất HCTS

66
3.3.3. Ảnh hường của HCTS lân hữu cơ lẻn hoạt tính CHE của công nhân
phun HCTS bằng máy phun
67
3.3.4. Thay đổi hoạt tính ChE ở các trường hợp nhiễm độc nặng và ngộ độc
cấp được điều trị tại bệnh viên các tinh miền Trung
69
3.3.5. Sự phục hồi hoạt tính ChE ờ những người ngừng tiếp xúc
với HCTS
70
3.3.6. Liên quan giữ triệu chứng lâm sàng và hoạt tính ChE
73
3.4. Ánh hưởng cùa HCTS lên một sổ chi số hóa sinh và sinh lý
3.4.1. Ảnh hướne của HCTS lên một sỏ chi sổ đánh aiá chức

73


Iiãng gan

73

3.4.2. Ảnh hướng cùa HCTS lén chức năng thận

81

3.4.3. Anh hướng của HCTS lên các chí số huyết học ứ người
nhiễm độc

84


3.4.4. Ảnh hướng của HCTS lèn các chì sỏ sinh lý

87

3.4.5. Anh hường cúa HCTS lên hormon sinh dục LH (Luteonizing Hormone).
FSH (Foliculate Stimulating Hormone). Testosteron và tinh dịch đổ của
những người nhiễm độc
93
3.4.6. Ảnh hướng của HCTS lén chất đánh dấu ung thư ACE (Antigen
Carcino Embryonnaire)
94
3.4.7. Hoạt tính ChE và các chi số hóa sinh, huyết học của trẻ sơ sinh có mẹ bị
nhiễm độc HCTS
95
3.5. Nghiên cứu biện pháp khắc phục ánh hường của HCTS
97
3.6. Mối liên quan giữa hoạt tính ChE và hàm lượng HCTS trong nước tiêu ờ cơ thế
ngộ độc H ere
101
CHUƠNG 4. BÀN LUẬN
4.1. Các yếu ảnh hưởng đến mức độ nhiễm độc HCTStại các tinh miền Trung 104
4.1.1. Các yếu tồ' khách quan
104
4.1.2. Yếu tố chủ quan
106
4.2. Ảnh hưởng của HCTS lên các chí số sinh lý. hóa sinh và huyết học
109
4.2.1. Ảnh hưỡng của HCTS lên các chỉ sô' hóa sinh liên quan đến
chức nĩừig gan, thận

4.2.2. Ấnh hường của HCTS lên các chi số huyết học

109
113

4.2.3. Ảnh hường của HCTS lên các chi sô' sinh lý

114

4.2.4. Ảnh hưởng của HCTS lân hữu cơ lên hoạt tính ChE

1i 8

4.2.5. Ảnh hưởng của HCTS lèn hormon sinh dục nam giới

121

4.2.6. Ảnh hưởng của HCTS lên ACE (Antigene Carcino Embryonaire)
4.3. Biện pháp hạn chế tác hại của HCTS
4.4. Đo hoạt tính ChE dựa vào địnhlượng HCTS trong nước tiểu

121
122
124

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

128

DANH MỤC CÁC CÔNG TÌNH CỦA TÁC GIẢ

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

131

TÀI LIỆU THAM KHẢO

133

PHẦN PHỤ LỤC

145


DANH MỤC CÁC HẢNG
Số bàng

Tên bảníi

Trang

Bảng 1.1

Tinh hình nhiễm độc hoá chất trừ sâu ờ Việt Nam

5

Bảng 1.2

Phân loại hoá chất trừ sâu theo độ nguy hiểm LD50 của


8

chuột (mg/Kg)
Bảng 1.3

Ảnh hưởng gây ung thu của các hoá chất trừ sâu chính

24

Bảng 3.1

Điểu kiện vi khí hậu ờ kho chứa, phân xưởng sản xuất hoá

57

chất trừ sâu, đồng ruộng và nông trường 10 tỉnh Duyôn hải
Miổn Trung từ Quảng Bình đến Binh Thuận vào mùa nắmg
Bảng 3.2

Nồng độ hoá chất trừ sâu trong không khí vùng thở ở các

58

kho phân xưởng sản xuất và nơi phun hoá chất trừ sâu
Bảng 3.3

Tình hình bảo hộ lao động của những người tiếp xúc với

59


hoá chất trừ sầu ở Miển Trung
Bảng 3.4

Kết quả phỏng vấn, tìm hiểu kiến thức của 1516 người tiếp

60

xúc với hoá chất trừ sâu tại các tỉnh Miền Trung
Bảng 3.5

Tỷ lệ mắc các loại bệnh và phân loại sức khoẻ ờ những

62

người tiếp xúc với hoá chất trừ sâu tại các tỉnh Miền Trung
Bảng 3.6

Sô' người ngộ độc cấp hoá chất trừ sâu và tần suất ngộ độc

63

cấp lặp lại ở Khánh Hoà
Bảng 3.7

Các chiộu trứng lâm Xáng gạp ở những người bị nhiễm độc

64

HCTS
Bảng 3.8


Hoạt tính ChE trong máu của nông dản phun HCTS bàng

65

bình phun tay
Bảng 3.9

Bảng phân loại mức độ nhiễm độc HCTS và hoạt tính ChE

65

trong máu
Bảng 3.10

Hoạt tính QiE trong máu của công nhan sản xuất HCTS

66

làn hữu cơ
Bàng 3.11

Phân ỉoại mức uộ nhiễm độc ÍỈCTS của 11 còng nhàn sàn

67


xuất HCTS dựa trôn hoại tính Chn trong máu
Hoạt tính ơ ìE trong máu của công nhàn phun HCTS bằng


67

máy
Phàn loại mức độ nhiễm độc HCTS cùa công nhân phun

68

HCTS bằng máy phun dựa trên hoạt tính ChE trong máu
Hoạt tính ChE trong máu ờ các bệnh nhân bị nhiễm độc

69

năng và ngộ độc cấp HCTS được điều trị tại các bệnh viện
ở Miền Trung
Sự thay đổi hoạt tính ChE trong máu cùa những người tự tử

70

bằng HCTS theo thời gian điều trị
Sự tự phục hổi hoạt tính ChE (jimol acetylcholin/40jilmáu /15'/

71

37l,C) trong máu theo thời gian ngừng tiếp xúc với HCTS ở
những người phun HCTS bằng bình phun tay
Tỷ lệ % SỐ người có hoạt tính ChE binh thường nhưng còn

73

các triệu chứng lâm sàng nhiễm độc HCTS .

Hàm lượng SGOT, SGPT, GGT trong máu nhữno người bị

74

nhiễm độc HCTS (n = 271)
Phân loại giá trị các chỉ số SGOT, SGPT, GGT của những

74

người nhiễm độc năng và ngộ độc cấp HCTS theo các mức
khác nhau
Kết quả xét nghiôm viôm gan siôu vi A, B và c ờ những

75

người tiếp xúc với HCTS có SC.OT, SGPT, CiGT > 100
Ư /l

Hàm lượng PAL và bilirubin ờ những người nhiễm độc vừa

76

và nặng HCTS ( X ± SD)
Tỳ lệ (%) và giá trị mức độ binh thường, mức bệnh lý của
các chi số PAL. bilirubin toàn phần, bilirubin trực tiếp ờ
những người nhiễm độc HCTS vừa và nặng (11-602)

77



Các thành phán protein huyết thanh những ngirừi bị ngộ

78

độc cấp sau khi xuất viện
Tỷ lộ các đối tượng bình thường và bất thường theo các chì

79

số điộn di protein (n=59)
Hàm lượng ure, creatinin trong huyết thanh, nước tiểu, và

81

hệ số thanh lọc creatinin của thận ở ngưừi bị nhiễm độc
HCTS vừa và năng
Tỷ lệ % và giá trị các trị số ure, creatinin, hệ sô' thanh lọc

82

creatinin của thận ở những người nhiễm độc HCTS vừa và
nặng chia theo mức độ khác nhau
Tỷ lô người có albumin và căn lắng trong nước tiểu bình

83

thường và bệnh lý trong số 43 người tiếp xúc với HCTS có
chức nâng thận suy giảm
Hàm lượng đường niêu và đường máu ờ những người tiếp


83

xúc với HCTS
Các chì số huyết học cùa 602 người bị nhiễm HCTS

84

Tỷ lộ (%) các loại bạch cầu ở người bị nhiẽm HCTS

85

(n=602)
Tỷ lộ (%) người bị nhiễm độc HCTS ờ mức độ bình thường

86

và bất thường của các chỉ số huyết học (n=602)
Thời gian máu chảy, máu đổng của những người nhiễm

87

độc HCTS vừa và nặng ( X ± SD)
Huyết áp và nhịp tim ở những người bị nhiễm độc HCTS

88

vừa và nặng
Các chỉ số điện tâm đổ ờ những người bị nhiễm độc HCTS

89


vừa và nặng
Dung tích sống ờ những nsười bị nhiễm độc HCTS vừa và
nặng

90


Các chỉ số diện não ờ những người bị nhiỏm HCTS ừ mức

91

nặng
Tỷ lệ số người bị nhiễm độc vừa và nặng có biến động các

92

chỉ số sinh lý theo hướng bệnh lý
Hàm lượng LH, FSH và testosteron ừ những người bị

93

nhiễm độc HCTS ( X ± SD)
Các thông số tinh dịch đổ ờ nhữns người bị nhiễm độc

94

HCTS ( x ± SD)
Giá trị ACE của những người tiếp xúc HCTS theo thời


94

gian khác nhau . ( x ± SD)
Các chỉ số huyết học, hoá sinh máu của nhũno trẻ SƯ sinh

95

có mẹ bị nhiễm độc HCTS ( X ± SD)
ĩ loạt tính ChE (UI/l) ờ trẻ sơ sinh có mẹ bị nhiễm HCTS

96

Hoạt tính ChE (UI/1) cuả thỏ con có mẹ bị nhiễm HCTS

97

Hoạt tính ChE của những người tiếp xúc với HCTS không

98

được uống và được uống vitamin

c

liều 500 mg/ngày và

nước chanh (mỗi nhóm 30 người)
Hoạt tính ChE (ƯI/1) cuả thỏ chứng và thỏ được uống

100


vitamin c liểu lOmg/kg/ngày khi tiếp xúc với wolfatox
5mg/m3 không khí
Hàm lượng paranitrophenol trong nước tiểu và hoạt tính
ChE trong máu thỏ uống parathion mỗi lần 0,2g/kg/2 lẩn
cách nhau 4 giờ (n=20)

102


I

\1Ỏ ĐẨU
Nham nâng cao năng suát và bảo vệ cây trỏng tránh sự phá hoại của côn
trùnư gâv bệnh, rất nhiều loại hoá chất trừ sâu đã được sứ dụng rộng rãi trên
thế giới cũng như ớ Việt Nam. Hoá chất trừ sâu (HCTS) còn được đùng để
ngăn chạn và tiêu diệt các vectư truyền bệnh nhơ sốt xuất huyết, sốt rét. dịch
hạch, viêm não Nhật Bán,... Ngoài ra. việc nsirời ta sử dụng HCTS đè háo
quân lương thực, thực phẩm dã gây không ít nguv hiếm đén tính mạng và sức
khoe người tiêu dùng, làm cho mỏi trường bị ô nhiễm, ánh hưởng đủn hệ sinh
thái. Ảnh hướng của HCTS đồn sức khoe người sử dụng và cộng đổng đã được
quan tâm nghiên cứu ớ Việt Nam trong thời gian qua. 'lại miển Bắc. các tác
già Nguyễn Duy Bảo. Bùi Vãn ích. Nguyễn Quang Thọ và cộng sự ị 1, 20, 31]
đã đánh giá tình hình ỏ nhiễm mòi trường, không khi' và sức khoẻ con người
do sir (lụng hoá chất báo vệ thực vật irong nóng nghiệp. Nguyễn Thu Ngọc
Diệp. Trần Bích Ngọc [4] đã kháo sát dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật trong
một sỗ loại rau ớ trung lâm và vùng ven Thành phò Hổ Chí Minh . Riêng khu
vực miền Trung chưa được nghiên cứu kỹ.
Ngày nay. các nghiên cứu về ảnh hương của HCTS lên các chức năng
của cơ thế ngày càng nhiều [1.4, 14. 20. 22. 31. 32, 38, 41]. Cùng với sự phát

triẽn của khoa học kỹ thuật, níiùnh nông nghiệp cũng phát triển với nhiều loại
cây trổng và nhiều chúng loại HCTS đã được sử dụng rộng rãi, việc quản lý
các hoá chất bảo vệ thực vật trớ nên phức tạp và còn nhiều bất cập, đã ánh
hướng đón môi trường sòng và sức khoé cộng dỏng.
Mạt khác trong quá trinh sử dụng líCTS, do chưa nãrn vừng về kỹ thuật
sứ dụng và độc tính của nó đối với con người và môi trường, đã gày nhiều
trường hợp nhiễm độc cấp và mạn tính và một số trường hợp đira đén tử vong
[5. 8. 9 |. I im hiếu ánh hướng cùa HCTS lên các chi sô sinh lý. hóa sinh cùa


cơ the tiếp xúc với HCTS giúp ta hiểu biết được tác hại cùa nó lèn con
người và là cơ sớ khoa học cán thiết đê tìm hiện pháp ngăn ngừa ành hướng
cứa ỉ ICTS.
Tuv nhiên, ờ khu vực miền Trung khí hậu nắng nóng quanh năm. điều
kiện kinh tế. thố nhưỡng không (lược thiên nhiên ƯII đãi. là những yếu tố bát
lợi tác động lên mức độ nhiễm độc HCTS, do đó, sau một thời gian tiếp xúc
với HCTS một sỏ' người đã bị nhiẻm độc nặng phái điều trị. Đè góp phán đám
bào an toàn cho mỏi trường và sức khỏe khi tiếp xúc với HCTS, việc nghiên
cứu. tìm hiếu ành hướng của HCTS lên sức khoe cũa ne ười tiếp xúc với HCTS
là nhiộm vụ cấp bách. Xuất phát từ những yOu cầu, nhiệm vụ trên và trong
phạm vi hoạt động của Viện Pasteur Nha Trang từ Quảng Bình đến Bình
'ỈTiuủn, chúng tỏi thấy cần thiết tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của HCTS
lân hữu cơ lén các chỉ số sinh lý, hóa sinh của cư dân miền Trung trong điểu
kiện kinh tê và tiểu vùng khí hậu cụ ihế ở đây. Trên cơ sớ những kết quà thu
dược sẽ góp phần đề ra biện pháp phòng chống hữu hiệu sự ngộ độc cấp tính
và mạn tính HCTS nhàm bảo vệ sức khóe cho những người tiếp xúc với HCTS,
cho cộng đổng và cho các thê hệ mai sau.
Mục tiêu cùa luận án là : đánh giá vi mỏi trường, tinh hình bào hộ lao
động, sự hiến đổi các chí sô sinh lý, hóa sinh của những người tiếp xúc nghề
nghiệp với HCTS ở các tỉnh miên Trung Việt Nam, (lồng ihời nêu các biện

pháp hạn chế tác hại cùa HCTS I0n cơ thế bị nhiẻm độc .
Đc đạt mục tièu này, cần giải quyết mộc sô nhiệm vụ sau:
1. Nghiên cứu các yếu tô vi inôi trường và tình hình bảo hộ lao động cho
những người tiêp xúc nghề nghiệp với HCTvS ớ các tỉnh miền Trung Việt Nam.
2. Tim hiểu ánh hướng của HCTS lên một sổ chi số sinh lý, hóa sinh,
đánh giá chức nâng gan. thận, hệ máu. tuân hoàn, hô hấp. thán kinh, miễn
dịch ớ người tiếp xúc.


3

3.

Tim biện pháp khả thi để hạn chế tác hại của HCTS cho những người

bị nhiễm độc cấp và mạn tính HCTS.


-Ị

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Tình hình sứ dụng và nhiẻm độc hoá chất trừ sau ở Việt Nam.
Theo điều tra cùa Phạm Cổng Hội năm 1991 [14] và Bùi Văn ích năm
1992 [20] thì từ nám 1975 đến 1989 các cơ sở gia công HCTS của Việt Nam
có khá năng cung ứng cho nhu cẩu trong nước khoáng 10.000 đen 20.000 tấn
được gia cổng chê biên từ 30() đến 4.000 tấn nguyên liệu nhập khẩu [15]. Từ
nãm 1990 đến nay, ngoài sò lượng IICTvS sân xuất trong nước, la còn nhập
HCTS từ nhiều nưóc trên trên thê giới [15, 291với số lượng hàng năm như sau:

1991 nhập 12.800 tấn với giá trị 22,5 triệu USD .
1993 nhập 10.000 tán với giá trị 15 triệu USD .
1997 nhập 37.000 tấn với giá trị 65 triệu U SD .
2000 nhập 112.000 tấn với giá trị 258 triệu USD .
Theo thông kê của Bộ Nône Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn năm 1991
các loại ỈỈCTS clo hữu cơ bị cám sử dụng như DDT, 666 còn Lindan và
Thiođan chí còn được sử dụng với số lượng rất hạn chế. Các loại lân hữu cơ
như metaphos háu như khỏng còn trên thị trường do độc tính cao và thay vào
đó là các hóa chất mới ít độc như nhóm pyrethroit, carbamat, trebon, (theo
[16])... Theo Nguyền Quang Thọ. năm 2000 nhu cầu sử dụng HCTS lăng lôn
2 đôn 3 lán (nám 1995 trung hình 0,425 kg/ha, năm 20CX) trung hình 6 kg/ha)
[31]. Hiện nay, tại Viột Nam lưu hành khoảng Ỉ00 loại HCTS. Như vậy, việc
đùng HCTS trong vùng nông, lâm nghiệp và y tê là khá phổ bièn nhằm hạn
chế sự gâv hại của côn trùng đế háo vệ cây trồng, tăng năng suất và bảo vệ sức
khóe cộng đồng [28]. Tuv nhiên, việc sử dụng phài theo đúngchườngquy
thuật và an toàn khi sứ dụng ỉ ICỈ S [17. 117Ị nhắm tránh sựnhiẻm độc HCTS
ánh hưứng đến sức khoé ntiười tiếp xúc và môi trường sỏna.

kỹ


5

Nhữníỉ nám gán đây tình hình nhiễm độc HCTS ớ nước ta đã cliẻn ra ở
mức đáng lo ngại và trên một diện rộng. Sự nhiễm độc HCTS đã lan rộng ra
ngoài vùng nông nghiệp, ngay trong các khu cóng nghiệp và trong các thành
phô do ăn phái rau, quá có sử dụng HCTS quá tiêu chuẩn cho phép [4, 13). Vì
lợi nhuận kinh tế, người trồng rau đã thu hoạch rau liền ngav sau khi phun
thuốc, thậm chí còn ngâm các loại rau quả vào HCTS để rau quả được đẹp hơn
nên đã gây nhiều vụ ngộ dộc dẩn đến tử vong [4. 29ị. Các trường hợp ngộ độc

và tử vong do HCTS ở Việt Nam, trong vài chục năm gần đây được trình bày
trên bảng 1.1.
Bảng 1.1. Tình hình nhiẻm độc hoá chất trừ sâu ở Việt Nam .

ị Năm

Số ca ngô I Số ca chết
Nguồn tài liệu
đôc HCTS ! do HCTS

Địa điểm
í

1979-1982

Các bènh viên
Hà Nội

1980-1984

5 huyên ngoại
thành Hà Nội

214

1983

6 tỉnh miền Bắc

661


1985-1990

Bắc Thái

253

1986-1990

Bênh viên Huế

318

371


1

50

Vũ Văn Đính [7]

0

Đại Học Y Hà Nội
(theo [38])

1

32


Phạm Cồng Hội [14]

ị1

0

Vũ Vân Đính và c s
[9]

37

Nguyễn Thi Nhu và
CS [24]

0

Pham
[27]

.



! 1992
1

1995

' ................

Viêt Nam

4572

Đồng Tháp

273

l ............................

1

25
'

Bình Quyển
____ 1 . . .

Trọng Quang [26]
--

I
Tiền Giang.Cần
Thơ, Khánh
Hòa, Thừa
Thiên Huế.

!
1993-1996
1


4899

286

Phùng Thi 'ITianh Tú 1
í 38)


6

1.2.Độc tính của hoá chất trừ sâu.
Ngoài tác dụne, diệt côn trùng mạnh, HCTS có độc tính cao đới
với người và gia súc, gia cầm, dễ gâv nhiểm độc cấp tính và dẫn đến tử
vong. HCTS gíìy nhiễm độc khỏng những qua đường tiêu hoá mà còn
qua đường Ỉ1Ô hấp do hít thở không khí có HCTS và qua da khi tiếp xúc
trực tiếp với HCTS. Có những loại HCTS rất dễ phân huỷ trong môi
trường như loại lân hữu cơ, còn loại chlor hữu cơ tồn tại trong đất lâu
dài, tích luỹ trong cư thể người và súc vật [55, 111). Một số HCTS còn
nhiễm vào thực phẩm, vì vậy biện pháp đề phòng cần chú ý không phải
chỉ là phòng nhiễm vào cơ thể một lượng lớn trong một lần, gây nhiễm
độc cấp tính, mà phải phòng việc nhiễm từng lượng nhỏ trong nhiểu
lần do thực phẩm và nguồn nước bị ô nhiễm [4, 13, 32, 35].
Không phải các HCTS có độc tính như nhau đối với người và súc vật, mà
độc tính được xác định theo liểu gây chết 50% số động vật thí nghiệm trong
vòng 14 ngày, ký hiệu là LD50 (Dose Lethal 50%). HCTS lân hữu cơ
LD50 < 50mg/kg thể trọng là loại có độc tính cao nguy hiểm nhất cho người
như: Parathion, Nevinphos, Demeton,... [122]. Phẩn lớn những trường hợp
nhiễm độc cấp tính chết người là do tiếp xúc với các HCTS trôn đây. Nhóm
HCTS có LD50 = 50 - 500mg/kg thể trọng là nhóm độc vừa như Diazinon,

Baytex. Nhóm ít độc hơn ià nhóm HCTS lân hữu cơ có LD50 > 500ing/kg gồm
Malathion, Menizon. Hai nhóm này được sử dụng Iihiểu hơn [101, 111].
HCTS lân hữu cơ được hấp thụ nhanh chóng vào cơ thể qua niêm mạc đường
tiêu hoá, hô hấp và qua da, sau đó xâm nhập hộ thốn^ tim mạch và các cơ
quan khác. Ớ gan HCTS được chuyển hoá thành hợp chất khác có độc tính
mạnh hơn, thường là do hiện tượng oxv hoá, ví dụ ở gan parathion bị oxy hoá
thành paraoxon có độc tính mạnh hơn parathion [94, 101]. Những HCTS ít
nguy hiểm hưn là những chất có tác dụng làu dài đối với côn Irùng, nhung lại
bị phá huỷ ngay trong cơ thê động vật máu nóng và người. HCTS và các sản
phàm phán giãi được đào thài ra khỏi cơ Ihể qua thận, nhừ vậy có thể chẩn


7

đoán nhiễm độc liCTS bàng sự hiện diện của chúng trong nước tiếu. Ví dụ.
chán đoán nhiễm độc parathion bàng cách định lượng paranitrophenol trong
nước liêu [74],
1.2.1. ( ’ác con đường xâm nhập vào cư thê cíía hóa chát írừ sâu.
-Qua da :
IIC1S thấm qua da vào cơ thể do tiếp xúc trực tiếp trong khi làm việc mà
không có dụng cụ bao hộ lao động. Chỗ da bị tiếp xúc với HCTvS sẽ phản ứng
đỏ và có nhữnt! not sần sùi. rất cỉỗ nhầm lẩn với bệnh eczema [84]. Khi nhiệt
độ lăng cao, cơ thể tiết ra nhiều mồ hổi, do trong mồ hòi có lipid, hoà tan
nhanh HCTS làn hữu cơ giúp chứng được háp thụ dẻ dàng qua da vào các mao
mạch và thâm vào máu để đi khắp cơ Ihê [83J. Sự thấm nhiễm qua da thường
xuyên cũng dễ gây nên nhiễm độc mạn tính, đổng thời nơi da bị dính HCTS
cũng tạo nén những tốn thưcmg tại chỗ rát lâu khỏi, mặc dù đã ngưng tiếp xúc
với HCTS [96].
-Qua dường tiêu h ó a .
I


i d ’s nhiẻm qua dường liêu hoá có the do ăn uống nhầm

HCTS, do uống

ỉ ICTS tự tử. do hút thuốc lá trơng khi đang tiếp xúc với HCTS mà không rửa
tay sạch, hoặc do thực phẩm, rau quá có dư lượng HCTS quá mức cho phép [4.
13, 32]. Các HCTS thấm qua tế bào biếu mô vào mao trạng ruột và sau đó về
gan đế chuyên hoá và phân tán đi kháp cơ thế [82].
-Qua đường hò hấp . j
HCTS vào đường hò hâp do hú khòng khí bị ỏ nhiễm HCTS. Trong
không khí HCTS ở dưới dạng khí dung, các hạt nhỏ li ti sẽ được đưa đẻ dàng
vào phổi. Phổi có điện tích tiếp xúc lớn do cấu tạo bỡi nhiều phê nang, nên
ỈICTS hảp thụ vào máu một cách dẻ dàng, sau đó về gan sẽ dược chuyến hoá
thành chất khác và theo máu lưu thòng đi kháp cơ thế [79. 82] .
Tuy ỉ ICTS vào cư thế bàng các đường khác nhau, nhtrnu cuối cùng dược
chuyến hóa ờ gan và phân tán đi kháp cơ thế.


s

1.2.2. Các biếu hiịMi nhiềnì độc hoá chát trừ sáu.
Các HCTS lán hữu cơ là một trong nhữnti nhỏm HCTS được sản xuất
sớm nhất. Các hợp chất lủn hĩai cơ tan mạnh trong dung mỏi hữu cơ, trong
lipid, ít tan trong nước, ít ổn định, phán huv nhanh trong đất và trong cây
trồng [I22|. Tất cá các hơp chất lân hữu cơ có tác dụng ức chế hoạt tính
enzym eholinesterase (Chí.:), làm ứ đọng acetvlcholin gảv độc cho cơ thể
Ị 114 Ị. Đôi với cơ thế, độc tính tuy thuộc từng loại HCTS. luỳ thuộc nồng độ
của chúng, và một sô yêu tò khác. Jacque Descotes [54], Francais Testud
[ 120 Ị. thuộc bệnh viện Edouard Herricot Lyon Pháp đã phán loại các HCTS

dựa trên LDSt) của chúng bằng dường uổng như sau:
- Rát độc LỌso < 50mg/kg thể trọng.
- Độc vìra LDso < 500mg/kg thể trọng.
- Độc ít LD„) > 500mg/kg thê’ trọng.
Robert R. lxtuvverys [122] nghiên cứu độ độc cùa HCTS trên chuột
còng tráng theo đường uống và qua da. đã đưa ra bàng phân loại được trình
bày trên bảng 1.2 .
Bâng 1.2. Phàn loại HCTS theo độ nguy hiểm LI)*, chuột (mg/kg).

Đường xàm nhập
Miệng

Phàn loại

Chất rắn
Cực kỳ nguv hiểm

Da

Chất lỏng

Chất rán

<20

< 10

Ị Chất lỏng



<40

Rất nguy hiếm

5 - 50

20 - 200

10- l()0

Tương đôi nguy hiếm

50 - 500

200 - 2000

100-1000

400-4000

> KXX)

> 4000

li ncuv hiểm

> 500

> 2000


Ị 4 0 -4 0 0


9

Đói với người, độc tính thay đổi tuỳ loại làn hĩru cơ. LDsu=3(X)mg/kg thủ’
trọng đối với parathion. 25g/kg với Dia/.inon và 60g/kg với Malathion. Dựa
trên mức độ nhiễm độc và hoạt tính ChH, Jacques Descotes Ị54 Ị đã đưa ra các
triệu chứng nhiễm độc như sau:
- Nhiẻm độc nhẹ: nhức đáu. mệt mói, sút cán. khó ngủ. ãn không ngon,
khó chịu, hoa mát.
- Nhiễm độc vừa: buồn nôn. cháy nước bọt, nước mắt, đố mồ hôi. đau
bụng, nôn mửa. ròi loạn nhịp thứ và các triệu chứng thán kinh nhu rối loạn
tinh thán, co cơ trơn, tim đập chậm, hạ huyết áp, co thát phê quàn gđy khó thở
làm cho não bị• thiếu oxy.
*

- Nhiẻm độc nâng: khi hoạt tính ChE giâm đến 80% các triệu chứng
nhiẻm độc vừa nói trên táng dần, tiêu chảy, rối loạn trí nhớ. bloc tim. tăng
đường huyết, liệt cơ, nhát là cư hô hấp, gây khó thớ, hôn mê dản đến tử vong.

1.2.2.ỉ. Nhiẻm độc cấp tính .
Triệu chứng lâm sàng của nhiễm độc HCTS lân hừu cơ gồm 3 giai đoạn
chính [35,41]:
- Các triệu chứng khởi phát;
- Cơ co cứng:
- Liệt.
Các triệu chứng ban đầu gồm: cảm giác buồn nôn, chảy nước
bọt qua hai mép, nôn m ửa, đau bụng, tiêu chảy, co đồng tử, mờ
m ắt. chảy nước m át, chóng m ặt, vật vã, sợ hãi (xuất hiện rất sớm

trước khi buồn nỏn).
Nêu HCTS m ạnh, nạn nhàn bị nhức đầu. thay đổi cảm g iác, có
câm giác run, đôi khi rung cả đáu, nói nâng khó khăn. Trong trường
hợp nặng sẽ cỏ hiện tượng cơ co cứng, rối loạn hô hấp, phù phổi, hỏn mê,
không tự chú. hu vết áp lúc đầu lăng rói sau đó tụt xuống trước khi tử vong.
Các triệu chứng ban đầu tuỳ thuộc vào đường xâm nhập cua ÍỈCTS. Nếu
xâm nhập qua đường hô háp thì triệu chứng đầu tiên lù rối loạn thị


10

EÌác. co đỏng tử. khó thớ, rối loạn thủn kinh trung ương và chức nàng
vận dộng. Nêu xâm nhập qua da. sẽ xuát hiện co giật, ở nơi tiếp xúc có
tiị ứng da giống eczema, nhtrng triệu chứng ròi loạn thần kinh trung
Ương không nghiêm trọng. Nêu xâm nhiỊp theo đường tiêu hoá sẽ gây
nôn. co thắt ruột và tiêu chày [35. 9 2 Ị. Như vậy, nhiễm độc cấp tính
HCTS gây nên nhừng rối loạn giông như nhiễm độc nấm m uscarin và
nhiễm độc nicotin.
• Triệu chứng nhiẻm độc muscarin hay còn gọi là cường phó
giao cảm v
Bao gồm các triệu chứníỉ buồn nôn, mật tái. đổ mổ hôi, chàv nước mát,
sùi bọt mép, cơ bụng co cứng, nỏn mửa. co đổng tử. nhịp tim chậm, huyết áp
giám, tiết dịch kèm co thát phê quản dẫn tới cơn khó thở dạng hen. giống triệu
chứng lâm sàng của phù phổi cấp [35. 59Ị.
• Triệu chứng nhiễm độc nicotỉn

0

Gồm co giật, co cứng cơ rói liệt cơ và nhanh chóng lan đến cơ hỏ hấp.
nhịp tim nhanh, răng huyết áp và xuất hiện các dấu hiệu tổn thương thần kinh

trung ương như nhức đáu. chóng mặt. lẫn lộn và cuối cùng dần đến hôn mê
[35,93. 103].
Một triệu chứng nhiễm độc khác ỡ những người bị nhiễm độc HCTS có
thê gặp là rối loạn tiêu hoá và chuyển hoá [119] làm cơ the sút cán và mệt
mỏi. Trong trường hợp này rất khó chẩn đoán .
Nhiều cồng trình nghiên cứu còn cho thấy HCTS đã ành hưởng đến hệ
thông các tuyên tiêu hoá [106ị. làm rối loạn tiết dịch tiêu hoá [60. 123 Ị. gây
tiêu chảy với triệu chứng giống bệnh nhiễm trùng ị 124].
1.2.2.2. Nhiẻm độc mạn tính.
Nhiễm dộc mạn lính HCTS lân hữu cơ ihirờne xây ra ớ những công nhân
sán xuất, pha chẽ và những người phun l KTS trong nông, lâm nghiệp do phái
tièp XÚC thirờnỵ xuyên với í ÍCTS. Nhiềm (lộc mạn tính còn có thê do tiêu thụ


nhừne sán phấm có tổn lượng HCTS quá mức cho phép như các loại rau xanh,
cú, quá. Triệu chứng nhiỏm độc mạn tính bao Gồm nhức đầu, chóng mặt, cảm
giác nặng đấu. giâm trí nhớ, ăn không ngon, mất ngũ. Ở một số trường hợp có
rối loạn ỉiiiềi thần và trí tuệ. mờ mắt, run tay và một sổ triệu chứng thần kinh
khác giống như viêm ihần kinh ị35, 73, 89. 92. 93, 100].
Có nhiéu tác giá cho ràng HCTS lân hữu cơ phản huỷ nhanh chóng trong
mòi trường cũng như trong cơ thể. nên khó có khả nâng gây ní*n nhiễm độc
mạn tính [39]. Tuy nhiên trên thực tế, tiếp xúc nhiều lần liên tục với HCTS do
nghé nghiệp, làm cho ChE giám nhanh hơn hồi phục, HCTS được tích luỹ
irong cơ thè làm giám hoạt tính ChE liên tục. sây nên các triệu chứng nhiễm
độc không nặne. nhưng kéo dài. Các công trình nghièn cứu của Viện Y học
Lao dộng đã kháng định điều đó [35]. Qua điều tra nghiên cứu trên 128 công
nhân phun HCTS lân hữu cơ của một số nổng trường ở miền Bấc. các lác giả
nhận thấy các triệu chứng thường gặp là nhức đầu (59,2%), mất ngủ (34,3%),
trí nhớ giảm sút (16,4%), chóng mặt, choáng váng (10,9%), rối loạn thán kinh
thực vật (37,5%), sẩn ngứa ( 11,7%) và giảm hoạt tính ChE [13, 35].

1.2.2.3. Cư chè nhiẻm độc.
Các HCTS lân hữu cơ vào cơ thể theo 3 đường: đường tiếp xúc qua da.
dường hô hấp và đường tiêu hoá. Sau khi vào cơ thế sẽ đến gan, ớ đó chúng
được chuyòn hóa thành chất có độc tính tăng lôn gấp nhiều lán so với chất
han đáu và được đưa vào máu, ức chế hoạt tính ChE. làm ứ đọng acetylcholin,
gủy suy hó hấp, suy luđn hoàn, rối loạn quá trình chuyển hoá do thiếu oxy
trầm trọng irong các mỏ của cơ thể [8 1].
'ITieo Prank C.Lu và cộng sự ị. 1011 thì mức đô nhạy cảm với HCTS lân
hữu cơ tuỳ thuộc vào tuổi của người tiếp xúc, những người lớn tuổi và trẻ em
có mức độ nhạy câm cao và sự bài tiết của thận kém nên dề bị nhiễm độc hơn
nhữnti nẹười ire khoe.


Như chứng ta đã biết cytocrom P450 và NADPH* nằm trong lưới nội bào
tương là chát rất quan trọng đối với quá trình khử oxy. Trong phản ứng này
một phán phân tử oxy bị hoà tan trong nước, phẩn khác xăm nhập vào tế
bào[42]. Trường hợp tế bào bị phá hủy do nhiễm độc HCTS, các lưới nội bào
tương bị chia ra nhiều mảnh nhỏ và nhiểu microsom làm cho hoạt động của
enzym bị thay đổi gây ảnh hưởng đến các phản ứng oxy hoá khử trong các
chu trình chuyển hóa. Đó là một phần cơ chế của sự nhiễm độc tế bào được
chứng minh bới Hodgson và Dauteman (theo f 101]). Cơ chê nhiễm độc HCTS
lân hữu cơ quan trọng nhất vẫn là sự ứ đọng acetylcholin. Acetylcholin là chất
dẫn truyền thần kinh, sau khi hoàn thành nhiệm vụ acetylcholin sẽ được
enzym Cholinesterase thuỷ phân thành Cholin và acid acetic, nếu không được
phán giải acetylcholin sẽ là chất độc cho cơ thể [109].
Cholinesterase
Acetylcholin

---------------i --------------► , Acetyl enzyn, + Cholin.
(chát trung gian)


Acẽtyl e n z y m -------------------------------► acid acetic.
Các HCTS sẽ được biến đổi ở gan, nhờ các enzym trong lưới nội nguyên
sinh, sự biến đổi này còn xảy ra ở các mô khác như da, tế bào lympho trong
máu lưu thông, thân, phổi, nhau thai [122]. Ngoài ra còn có một vài phản ứng
biến đổi phụ thuộc vào sự xúc tác của các enzym ngoài tế bào,
Sự chuyên đổi các HCTS trong cơ thể dựa trên:
- Sự xúc tác của enzym trong microsom.
- Sự xúc tác của enzym không phải từ microsom.
- Do phán ứng sinh tổng hợp.
Ví dụ : Parathion khi vào cơ thê được biến đổi thành paraoxon, chất này
ngăn cản sự hình thành Acetylcholinesterase, làm ứ đọng acetylcholin và


13

gây độc cho cơ thổ [ 122]. Có thể tóm tắt cơ chế này như sau:
EH
+
Px -------------► EH-Px
—>
(Acetylcholinesterase) (ester phosphat hữu cơ)

E-P + xH
(lất bổn vững)

A

+H.O
ỉ.


V

POH (paraoxon)
phản ứng rất chậm
Sự ức chế hoại tính ChE của HCTS lân hữu cơ đã được nhiều tác giả đi
sâu nghiên cứu [52, 72, 90], Tuy nhiôn vai trò và hoạt tính cùa
pseudochoỉinesterase và các esterase khác trong cơ thê vẫn chưa được biết
đến. Hiện nay người ta coi sự có mặt của pseudocholinesterase trong huyết
thanh như một bằng chứng về sự hiện diộn của HCTS lAn hữu cơ.[ 112, 118] .
Hode;e và Strener ( theo [122]) dựa vào giá trị LD50 cho rằng HCTS lân
hữu cơ thuộc loại có độc tính cao theo đường tiêu hoá (LD5Ù<50mg/kg).
• Cơ chế thám nhiễm HCTS theo dường tiêu hoá .
Các HCTS được hấp thu qua các nhung mao màng nháv ruột có đường
kính khoảng 4A°. Sự khuếch tán các chất qua màng tế bào được thực hiộn theo
cơ chc di chuyển giông các phân tử hoà tan như ure, methanol [92]. Sự di
chuyển này tuỳ thuộc vào gradient nồng độ và bị giới hạn khi trọng lượng
phân từ > 500. Sự khuếch tán này trở nên dỗ dàng khi HCTS gắn với phân tử
protein vận chuyển hoặc qua đường thực bào [114]. Các HCTS sau khi qua
miộng xuống dạ dày, theo quy luật nói trên những loại có pH acid yêú sẽ được
hấp thụ dễ dàng dưới dạng không ion hoá bửi vì acid của dạ dày là acid mạnh.
Theo Brodie và Hagben (theo [92]), nếu HCTS có tính acid yếu sẽ được hấp
thu mạnh ở dạ đày, còn nếu ngược lại sẽ không được hấp thu. 0 ruột cơ chê
hấp thu cũng giốn^ ở dạ dày nhưng, vì khổng có acid, nên nếu HCTS có tính
quá acid hoặc quá kiềm cũng không được hấp thu ( Iheo [92J). Lưu lượng máu


14

cũng là nguvên nhân làm tăng hav giảm sự hấp thu. Roel và cộng sự

( theo [81]) cho rằng sự hấp thu qua đường tiêu hoá chủ yèu là dạng bụi liếp
xúc trực tiếp vào tay và vào miệng, nếu ăn uống và hút thuốc sau khi tiếp xúc
với HCTS mà không lửa tay, hoặc thức ăn, nước uống bị nhiễm HCTS cũng là
đường chính dẫn đến sự ni»ộ độc qua đường tiêu hóa [4, 13, 35, 94], Uống lẩm
thuốc và uống HCTS tự tử là những trường hợp đặc biệt.
• Cơ chê Ihấm nhiễm HCTS qua dường hô hấp .
Sự thấm nhiễm HCTS qua đường hô hấp cũng rất quan trọng, do bề mặt
các phê nang của phổi có diện tích lớn (vào khoảng BOrrr). Không khí phế
nang và máu Irong mao mạch phổi chỉ cách nhau bởi một màng mỏng khoảng
0,2 - 0,5 Ịiirụ do đó sự hấp thu HCTS qua Ihành phế nang vào máu diễn ra dễ
dàng, và nhanh chóng [50]. Tính độc càng tăng khi phối hợp Iihiều loại HCTS
với nhau [101].
• Cơ chê thấm nhiễm HCTS qua da .
Ở các nước chậm phát triển, HCTS thường thấm qua da do tiếp xúc trực
tiếp với HCTS mà không có găng tav và quần áo bảo hộ lao động đúng qui
cách. Chúng Ihấm vào da qua hai đường chính là đường qua tế bào biểu bì và
đường qua lỗ chân lông [110]. Thấm qua tẻ bào biểu bì không nhanh chóng
bằng thấm qua lỗ chân lông, tuyến mổ hôi và tuyến nhờn. Sự thấm nhiễm qua
da nhanh hav chậm tuỳ thuộc vào trọng lượng phân tử và mức độ ion hoá của
HCTS, tuỳ thuộc vào dung môi hoà tan, nồng độ HCTS và diện tích da tiếp
xúc. Lớp tầng thượng bì là hàng rào chắn sự thãm nhiễm HCTS qua da. Nhiệt
độ và pH của da và sự lưu thông, máu ngoại vi cũng ảnh hưởng đến mức độ
thủm nhiễm. Sự gán các HCTS vào các protein của tế bào biểu mô đóng vai
trò quan trọng trong việc phát (riển của bệnh eczema nơi da bị tiếp xúc với
HCTS [II, 122]. Juehau ( theo [82]) đã khảo sát và đưa ra nhạn xét rằng các
HCTS tan trong lipid được hấp thụ rất nhanh chóng qua da vì mànc tế bào
biểu bì là màng lipoid. Hàng rào máu não và hệ thống nhau thai là hai hàng


rào cản quan trọng quá trình di chuyển của HCTS [82]. Bình thường sự thấm

nhiễm qua mắt chí gây hẠu quá tại chỏ, nhưng đối với các loại HCTS lân hữu
cơ có nồng độ cao có thê gây ngộ độc toàn thân. Các HCTvS sau khi thấm
nhiễm vào cư thể sẽ chuyển hoá và thải ra ngoài qua đường bài tiết nước tiểu,
mổ hôi, mật, khí thỏ ra, lông, móng tay, nước bọt và các dịch tiết khác như
dịch tiêu hoá [82].
Ngoài ra HCTS còn gây tác hại tại chỗ như làm tổn thương tế bào da, tế
bào ổng tiêu hoá, tế bào đường hô hấp. Kết quả của sự nhiễm độc là lan rộng
đi khắp CƯ thể đến các CƯ quan như gan, thận, hệ thần kinh, hệ sinh sản, hộ

miễn dịch và hộ gen [81J .
Tác dụng độc của HCTS lên cơ thể theo hai chiều, chiều thuận nghịch và
chiểu không thuận nghịch. Chiểu thuận nghịch là những ảnh hưởng sẽ biến
mất sau khi cơ thể loại bỏ chất độc bằng nhiều cách như đùng thuốc điểu trị,
tránh xa nguồn gây nhiễm độc giảm ảnh hưửng của HCTS lên enzym
chơlinesterase. Còn những ảnh hưởng không thuận nghịch là sự nhiễm độc
không phục hồi được như ung thư, đột biến gen, xơ gan, huv hoại tế bào thần
kinh [101]. Ảnh hưởng thuận nghịch khi mức độ nhiễm độc nhẹ với nồng độ
thấp và thời gian tiếp xúc với HCTS ngắn, rtgưựe lại nhiễm độc không thuận
nghịch khi thời gian nhiễm độc kéo dài hoặc nồng độ HCTS quá cao [122].
Sự nhiẽm độc liên quan với nhiều yếu lô tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp. Tim hiểu các yếu tố tác động để có thể hạn chế là cách làm giảm sự ngộ
độc HCTS . Nổng độ HCTS trong môi trường chung quanh người tiếp xúc
cũng ảnh hưởng rất lớn đến mức độ nhiễm độc. Do đó việc xác định nồng độ
HCTS trong không khí, trong thực phẩm, trong máu, trong nước tiểu là rất cần
thiết í 101, 122]. Nghiên cứu sự tổn thương sinh học và biến đổi các chỉ số
sinh lý bằng cách khám sức khoẻ tổng quát và xét nghiệm định kỳ là rất cần
thiết trong việc phònẹ chống ngộ độc HCTS [37. 89] .

1.3. Ảnh hưởng cùa hóa chất trừ sau lén các hẹ cơ quan.



×