Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

SH 10 Bài 1: Các cấp độ tổ chức của thế giới sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.13 MB, 33 trang )

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Dương Thị Đào


Vật nào sống?
Vật nào không sống?

Dương Thị Đào


Dương Thị Đào


Dương Thị Đào


Dương Thị Đào


Dương Thị Đào


Dương Thị Đào


Dương Thị Đào


Dương Thị Đào



Dương Thị Đào


Dương Thị Đào


Dương Thị Đào


Tiêu chí nào để phân biệt vật nào
sống và không sống?

 Có hay không có sự trao đổi chất

Dương Thị Đào


BÀI 1: CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

Dương Thị Đào


I. Các cấp tổ chức của thế giới sống

Dương Thị Đào


Để có thể nghiên cứu sự sống ở cấp
cơ thể cần phải nghiên cứu tất cả các
cấp trên và dưới cơ thể.


16
Dương Thị Đào


PHÂN TỬ
BÀO QUAN

TẾ BÀO

SINH QUYỂN



CƠ QUAN

QUẦN XÃ
QUẦN THỂ

CƠ THỂ

Dương Thị Đào


Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới
sống:

tế bào → cơ thể → quần thể → quần xã → hệ
sinh thái.


Dương Thị Đào


PHÂN TỬ
BÀO QUAN

TẾ BÀO

SINH QUYỂN

Đơn vị nào là đơn vị cấu trúc cơ



bản của sự sống?

QUẦN XÃ
QUẦN THỂ

CƠ THỂ

Dương Thị Đào


Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ 1 hay nhiều tế bào và
các tế bào chỉ được sinh ra bằng cách phân chia tế bào.

Dương Thị Đào



II. Những đặc trưng cơ bản
của thế giới sống

Dương Thị Đào


MÔI TRƯỜNG

Dương Thị Đào


1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc

-

Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng cho tổ chức sống cấp trên.
Tổ chức sống cấp cao hơn có những đặc tính nổi trội mà tổ chức
cấp dưới không có.

Những đặc tính nổi trội hình thành do tương tác giữa các bộ phận cấu
thành.

Dương Thị Đào


2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh

-

Sinh vật chịu tác động của môi trường

và làm biến đổi môi trường.

-

Mọi cấp tổ chức sống đều có cơ chế
điều chỉnh đảm bảo cân bằng động.

Dương Thị Đào


3. Thế giới sống liên tục tiến hóa

-

Thế giới sinh vật không ngừng tiến hóa.
Sự sống được tiếp diễn nhờ sự di truyền thông tin trên ADN từ tế bào
này sang tế bào khác, thế hệ này sang thế hệ khác.

Dương Thị Đào


×