Tải bản đầy đủ (.docx) (139 trang)

Nâng cao hiệu quả phòng ngừa rủi ro biến động giá cà phê ở việt nam bằng hợp đồng giao sau , luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (985.34 KB, 139 trang )

BỘ GIÁO D ỤC VÀ

ĐÀO T ẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM
------------------

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

NÂNG CAO HI ỆU QUẢ PHÒNG NG ỪA
RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ C À PHÊ Ở
VIỆT NAM BẰNG HỢP ĐỒNG GIAO SAU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP.Hồ Chí Minh - Năm 2012


BỘ GIÁO D ỤC VÀ

ĐÀO T ẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM
------------------

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

NÂNG CAO HI ỆU QUẢ PHÒNG NG ỪA
RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ C À PHÊ Ở VIỆT
NAM BẰNG HỢP ĐỒNG GIAO SAU
Chuyên ngành: Kinh tế-Tài chính-Ngân hàng


Mã s ố: 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. HỒ THỦY TIÊN

TP.Hồ Chí Minh - Năm 2012


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục các ký hiệu và t ừ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình vẽ
Lời mở đầu
1.

Sự cần thiết của đề tài .............................................. ................................................

2.

Mục tiêu nghiênứcu .................................................................................................

3.

Đối tượng và ph ạm vi nghiên cứu ............................................................................


4. Phương pháp nghiênứcu ..........................................................................................
5.

Các nghiênứcu tham khảo cho đề tài .............................................. ........................

6.

Kết cấu đề tài .............................................. ..............................................................

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ PHÒNG NG ỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ
BẰNG HỢP ĐỒNG GIAO SAU
1.1

Cơ sở lý lu ận về hợp đồng giao sau .....

1.1.1

Các khái ệnim .......................................

1.1.2

Các ợli thế về hoạt động của hợp đồng

cụ phái sinh khác ..................................
1.1.3

Đặc điểm của hợp đồng giao sau ..........

1.1.3.1


Cácđiều khoản được tiêu chuẩn hóa .....

1.1.3.2

Hợp đồng giao sau là m ột hợp đồng so

trong tương lai ......................................


1.1.3.3

Hợp đồng giao sau được lập tại sàn giao d ịch qua trung gian...........................7

1.1.3.4

Đa số các hợp đồng giao sau được thanh lý tr ước thời hạn................................ 7

1.1.3.5

Giảm thiểu rủi ro không thanh toán............................................................................. 8

1.1.4

Mục đích của việc sử dụng hợp đồng giao sau........................................................ 8

1.1.4.1

Phòng ng ừa rủi ro biến động giá.................................................... ............................8

1.1.4.2


Đầu cơ kiếm lời................................................................................................................. 8

1.1.5

Các chiến lược phòng ng ừa rủi ro biến động giá bằng hợp đồng giao sau....9

1.1.5.1

Xácđịnh tỷ số phòng ng ừa............................................................................................. 9

1.1.5.2

Các ơc chế phòng ng ừa rủi ro...................................................................................... 9

1.1.5.2.1 Phòng ng ừa vị thế bán...................................................... ............................................. 9
1.1.5.2.2 Phòng ng ừa vị thế mua................................................................................................... 10
1.1.5.3

Basic...................................................................................................................................... 10

1.2

Thị trường giao sau........................................................................................................... 13

1.2.1

Cấu trúc thị trường giao sau........................................................................................... 13

1.2.2


Vai trò c ủa thị trường giao sau..................................................................................... 14

1.2.2.1

Vai trò trong n ền kinh tế................................................................................................ 14

1.2.2.2

Vai trò trong qu ản lý nhà n ước................................................................................... 15

1.2.2.3

Tạo ra ích lợi cho xã h ội................................................................................................ 15

1.2.3

Mối quan hệ giữa thị trường giao sau – th ị trường giao ngay............................15

1.2.3.1

Liên kết thị trường giao ngay – th ị trường giao sau.............................................. 15

1.2.3.2

Sự hội tụ giá giao ngay – giao sau............................................................................... 15

1.3

Kinh nghiệm phòng ng ừa rủi ro biến động giá bằng hợp đồng giao sau trên

thế giới và bài h ọc cho Việt Nam............................................................................... 18


1.3.1

Kinh nghiệm phòng ng ừa rủi ro bằng hợp đồng giao sau trên thế giới và thành

tựu đạt được........................................................................................................................ 18
1.3.2

Bài h ọc cho Việt Nam..................................................................................................... 22

1.4

Vài nét về thị trường giao sau cà phê trên thế giới................................................. 23

1.4.1

Sàn giao d ịch London..................................................................................................... 24

1.4.2

Sàn giao d ịch New York................................................................................................ 24

1.4.3

Số lượng hợp đồng giao sau cà phê giao dịch trên sàn London và New York
24

Kết luận chương 1............................................................................................................................... 25

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG GIAO SAU CÀ PHÊ T

ẠI

VIỆT NAM
2.1

Tổng quan về tình hình biến động giá cà phê thếgiới.............................................. 26

2.1.1

Nhu cầu tiêu thụ cà phê thế giới..................................................................................... 26

2.1.2

Sản lượng cà phê thế giới................................................................................................. 27

2.1.3

Nguồn cung cà phê thế giới............................................................................................. 29

2.1.4

Biểu đồ minh họa cung - cầu và s ản lượng cà phê thế giới.................................. 30

2.1.5

Phân tích bi ến động giá cà phê thếgiới........................................................................ 30

2.2


Tổng quan về tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam................................................ 32

2.2.1

Tình hình xuất khẩu cà phê.............................................................................................. 33

2.2.2

Sản lương, kim ngạch và giá cả xuất khẩu.................................................................. 36

2.2.3

Thị trường xuất khẩu........................................................................................................ 38

2.2.4

Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu........................................... 39

2.3

Các nhân tố ảnh hưởng tới giá cà phê........................................................................... 40


2.4

Phân tích bi ến động giáảnh hưởng đến lợi nhuận của người kinh doanh cà phê
tại Việt Nam trong trường hợp sử dụng hợp đồng giao sau và không s ử dụng
hợp đồng giao sau để phòng ng ừa................................................................................ 41


2.4.1

Trường hợp biến động giá ătng....................................................................................... 41

2.4.2

Trường hợp biến động giá giảm..................................................................................... 44

2.5

Thực trạng sử dụng hợp đồng giao sau cà phê ở Việt Nam................................... 46

2.5.1

Cơ sở pháp lý cho việc áp dụng hợp đồng giao sau cà phê tại Việt Nam..........46

2.5.2

Đơn vị cung cấp giao dịch hợp đồng giao sau cho các doanh nghiệp cà phê
Việt Nam................................................................................................................................ 48

2.5.3

Giới thiệu Trung tâm giao d ịch cà phê Buôn Ma Thuột (BCEC).......................51

2.5.3.1 Lý do thành l ập................................................................................................................... 51
2.5.3.2 Quy trình giao dịch............................................................................................................. 52
2.5.3.3 Lợi ích của việc giao dịch cà phê tại Trung tâm giao d ịch cà phê Buôn Ma
Thuột....................................................................................................................................... 53
2.5.3.4 Thành t ựu đạt được và nh ững khó kh ăn vướng mắc của Trung tâm giao d ịch

cà phê Buôn Ma Thuột...................................................................................................... 54
2.5.4

Đánh giá ệhiu quả sử dụng hợp đồng giao sau cà phê tại Việt Nam................... 57

2.6

Đánh giá tình hìnhửsdụng hợp đồng giao sau trong phòng ng ừa rủi ro biến
động giá cà phêạti Việt Nam........................................................................................... 62

2.6.1

Những kết quả đạt được.................................................................................................... 62

2.6.2

Hạn chế................................................................................................................................... 64

Kết luận chương 2............................................................................................................................... 65


CHƯƠNG 3: CÁC GI ẢI PHÁP NH ẰM NÂNG CAO HI ỆU QUẢ SỬ DỤNG
HỢP ĐỒNG GIAO SAU TRONG PHÒNG NG ỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG
GIÁ CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM
3.1

Kết quả khảo sát việc thực hiện hợp đồng giao sau tại các doanh nghiệp cà
phê Việt Nam...................................................................................................................... 67

3.1.1


Đánh giá ứmc độ hữu ích của hợp đồng giao sau cà phê trong phòng ngừa rủi
ro giá..................................................... ............................................................................... 68

3.1.2

Các nguyên nhân làm cho hợp đồng giao sau chưa được sử dụng rộng rãi
trong phòng ng ừa rủi ro biến động giá cà phêạti Việt Nam................................ 68

3.2

Các giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng hợp đồng giao sau trong phòng
ngừa rủi ro biến động giá và góp phần phát triển thị trường giao sau cà phê tại
Việt Nam.............................................................................................................................. 71

3.2.1

Những giải pháp mang tính dài hạn............................................................................ 71

3.2.1.1

Hoàn thi ện cơ chế, khung pháp lý về giao dịch hợp đồng giao sau.................71

3.2.1.2

Xây d ựng tổ chức và c ơ chế quản lý giao d ịch hợp đồng giao sau chặt chẽ,
có s ự phân bi ệt giữa giao dịch hàng hóa nông s ản và giao d ịch chứng khoán
74

3.2.1.3


Nâng cao vai trò c ủa nhà n ước trong việc phòng ng ừa rủi ro biến động giá cà
phê bằng hợp đồng giao sau.......................................................................................... 75

3.2.1.4

Từng bước hoàn thi ện và phát triển trung tâm giao d ịch cà phê Buôn Ma
Thuột (BCEC).................................................................................................................... 76

3.2.2

Những giải pháp trong ngắn hạn.................................................................................. 77

3.2.2.1

Nâng cao nh ận thức và ngu ồn nhân l ực tham gia giao dịch hợp đồng giao sau
77

3.2.2.2

Nâng cao n ăng lực tài chính cho các doanh nghiệp.............................................. 80


3.2.2.3

Có s ự liên kết của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh................................. 80

3.2.2.4

Thành l ập các trung tâm tư vấn về pháp luật liên quanđến thị trường giao sau

80

3.2.2.5

Tăng cường kiểm soát giao dịch hợp đồng giao sau thông qua các ngân hàng
81

Kết luận chương 3............................................................................................................................... 81
Kết luận chung..................................................................................................................................... 82
Tài li ệu tham khảo............................................................................................................................. 83


Phụ lục
Phụ luc 1: Một số thuật ngữ phổ biến trong hợp đồng giao sau......................................... 85
Phụ lục 2: Đặt lệnh, các hình thức ký qu ỹ, thanh toán hàng ngày, quá trình giao nhận
hàng hóa trên thị trường giao sau........................................................................... 86
Phụ lục 3: Các sàn giao dịch cà phê phái sinh trênếthgiới................................................... 90
Phụ lục 4: Quy trình giao hàng cà phê và m ột số thông tin trên thị trường LIFFE.....91
Phụ lục 5: Một số thông tin v ề thị trường NYBOT............................................................... 92
Phụ lục 6: Quy trình tham gia hợp đồng giao sau qua Ngân hàng
93

Techcombank

Phụ lục 7: Nghị định 43/2006/NĐ - CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính
phủ.Thành lập Trung tâm giao d ịch cà phê Buôn Ma Thuột (Buon Ma
Thuot Coffee Exchange Center – BCEC............................................................ 96
Phụ lục 8: Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn của trung tâm giao dịch Cà phê Buôn
Ma Thuột – BCEC....................................................................................................... 98
Phụ lục 9: Các quyđịnh pháp luật về hoạt động kinh doanh các ảsn phẩm pháisinh

100

Phụ lục 10: Câu h ỏi khảo sát..................................................... .................................................... 105
Phụ lục 11: Các doanh nghiệp tham gia khảo sát........................................................ .............110
Phụ lục 12: Kết quả khảo sát...................................................... .................................................... 111


DANH MỤC CÁC KÝ HI

ỆU VÀ T Ừ VIẾT TẮT
Các ký hiệu, từ
viết tắt
AFAT

BCEC

BM&F
BIDV
CBOT
CME
CPR

DCE

EUREX
Ha
INEXIM Daklak
INTIMEX
Kg



ICO

LIFFE

lb
MCX


MT
NCDEX

NYBOT

SHFE

SICOM

SIMEXCO Daklak

SIMEX

TECHCOMBANK
TGE
USD
USDA

VCB

VICOFA


VINACAFE Buôn


Ma Thuột
VND
WTO
WB
ZCE


DANH MỤC CÁC B ẢNG
1. Bảng 1.1: Tóm t ắt các ơc chế phòng ng ừa rủi ro.............................................................. 10
2. Bảng 1.2: Tóm l ược các tácđộng của basic.......................................................................... 13
3. Bảng 1.3: Số lượng hợp đồng giao sau nông s ản giao dịch trên sàn BM&F..............19
4. Bảng 1.4: Số lượng hợp đồng giao sau nông s ản giao dịch trên sàn MCX.................20
5. Bảng 1.5: Số lượng hợp đồng giao sau nông s ản giao dịch trên sàn SHFE................20
6. Bảng 1.6: Số lượng hợp đồng giao sau nông s ản giao dịch trên sàn DCE..................20
7. Bảng 1.7: Số lượng hợp đồng giao sau nông s ản giao dịch trên sàn ZCE..................21
8. Bảng 1.8: Số lượng hợp đồng giao sau ngũ cốc giao dịch trên sàn Tokyo................... 21
9. Bảng 1.9: Thống kê khối lượng giao dịch hợp đồng giao sau trên NYBOT và
LIFFE............................................................................................................................................... 25
10. Bảng 2.1: Nhu cầu tiêu thụ cà phê thế giới từ niên vụ 2004/2005- 2010/2011 ........26
11. Bảng 2.2: Sản lượng cà phê thế giới từ niên vụ 2004/2005- 2010/2011.....................27
12. Bảng 2.3: Nguồn cung cà phê thế giới từ niên vụ 2004/2005- 2010/2011 .................29
13. Bảng 2.4: Sản lượng sản xuất, xuất khẩu và kim ng ạch xuất khẩu cà phê của Việt
Nam từ vụ mùa 2004/2005- 2010/2011................................................................................. 36
14. Bảng 2.5: Tình huống hợp đồng xuất khẩu cà phêở công ty Trung Nguyên..............42
15. Bảng 2.6: Biến động tăng giá cà phê..................................................................................... 43
16. Bảng 2.7: Sử dụng hợp đồng giao sau trong trường hợp giá ătng................................ 42

17. Bảng 2.8: Biến động giảm giá cà phê.................................................................................... 44
18. Bảng 2.9: Sử dụng hợp đồng giao sau trong trường hợp giá giảm............................... 44
19. Bảng 2.10: Tóm t ắt biến động giáả nh hưởng đến lợi nhuận của Trung Nguyên . 45


20. Bảng 2.11: Thống kê giao dịch hợp đồng giao sau cà phê tại Trung tâm giao d ịch cà

phê Buôn Ma Thuột từ tháng 3/2011đến tháng 6/2012.............................................. ......55
21. Bảng 2.12: Thống kê giao dịch hợp đồng giao sau cà phê của các doanh nghiệp cà
phê Việt Nam qua sàn LIFFE t ừ năm 2005-2011.............................................................. 59


DANH MỤC CÁC BI ỂU ĐỒ
Biếu đồ 2.1: Cung, cầu và s ản lượng cà phê thế giới từ vụ mùa
2004/20051.

2010/2011 ..............................................................................................................

2. Biểu đồ 2.2: Giá cà phê Robustaừt năm 2004-2010 .............................................

3. Biểu đồ 2.3: Giá cà phê Arabicaừt năm 2004-2010 ..............................................
4.

Biểu đồ 2.4: Biểu đồ minh họa sản lượng và xu ất khẩu cà phê Việt Nam từ

20042011 ........................................................................................................................
5. Biểu đồ 2.5: Đánh giá các nhânố ảtnh hưỏng tới giá cà phê ...............................
6.

Biểu đồ 2.6: Biểu đồ minh họa khối lượng giao dịch hợp đồng giao sau cà phê


và trị
giá giao dịch tại Trung tâm giao d ịch cà phê Buôn Ma Thuột từ tháng 3/2011đến
tháng 6/2012.............................................. .................................................................................... 55
7.

Biểu đồ 2.7: Biểu đồ minh họa khối lượng giao dịch hợp đồng giao sau cà phê

trên tổng sản lượng cà phê và trị giá giao dịch cà phê của Việt Nam tại sàn LIFFE t ừ
năm 2005-2011 ....................................................................................................... 59
8.

Biểu đồ 2.8: Đánh giá ệhiu quả đem lại của việc tham gia hợp đồng giao sau đối

với
lợi nhuận công ty.......................................................................................................................... 62
9. Biểu đồ 3.1: Đánh giá ứmc độ hữu ích của hợp đồng giao sau...................................... 68
10.

Biểu đồ 3.2: Đánh giá cácếuytố gây khó kh ăn cho doanh nghiệp cà phê khi

tham
gia hợp đồng giao sau.................................................................................................................. 68

DANH MỤC CÁC HÌNH V Ẽ
1. Hình 1.1: Basic thu hẹp............................................................................................................... 12
2. Hình 1.2: Basic mở rộng............................................................................................................. 12
3. Hình 1.3: Basic âm....................................................................................................................... 17



4. Hình 1.4: Basic dương................................................................................................................. 17


1

Mở đầu:
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Việt Nam là m ột nước xuất khẩu cà phê lớn trên thế giới, hơn nữa Việt Nam
đang bước vào th ời kỳ hội nhập sâu r ộng, tính cạnh tranh ngày càng kh ốc liệt. Tuy
nhiên, hiện tại các doanh nghiệp cà phê Việt Nam đang gặp phải rất nhiều khó kh ăn
trong việc cạnh tranh giá ảc với các nước trên thế giới. Các công cụ phòng ng ừa rủi
ro biến động giá cà phê còn ấrt thiếu và y ếu. Với công d ụng là m ột công c ụ hỗ trợ
người trồng cà phê và các doanh nghiệp cà phê trong việc phòng ng ừa rủi ro về giá
và đảm bảo đem lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân, h ợp đồng giao sau thực
sự là m ột biện pháp hữu hiệu. Điều này đã được kiểm chứng bằng sự phát triển cực
kì mạnh mẽ của các thị trường giao sau cà phê trên thếgiới.
Tuy nhiên, hợp đồng này còn r ất mới mẽ đối với các doanh nghiệp cà phê
Việt Nam về quy cách hợp đồng, cơ chế hoạt động và các quyđịnh có liên quan của
sàn giao d ịch giao sau… Điều đó, d ẫn tới việc phòng ng ừa rủi ro do biến động giá
cà phê bằng hợp đồng giao sau chưa thực sự hiệu quả, gây không ít thi ệt hại về tài
chính cho doanh nghiệp. Hơn nữa, vai trò c ủa chính phủ trong việc tạo hành lang
pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp tiếp cận các sàn giao dịch giao sau cà phê
quốc tế cũng chưa thực sự có hi ệu quả. Với mong muốn hợp đồng giao sau cà phê
ngày càng được ứng dụng rộng rãi và hi ệu quả trong quá trình kinh doanh của các
doanh nghiệp và mong mu ốn góp ph ần phát triển thị trường giao sau Việt Nam
ngang tầm khu vực, tác giả đã ch ọn đề tài “ Nâng cao hi ệu quả phòng ng ừa rủi ro
biến động giá cà phêở Việt Nam bằng hợp đồng giao sau”.
2. Mục tiêu nghiênứ u:c
Mục tiêu nghiênứcu của đề tài là giúp các doanh nghiệp cà phê có cách nhìn
nhận đúng đắn và hi ểu được tầm quan trọng của việc sử dụng hợp đồng giao sau để

phòng ng ừa rủi ro biến động giá cà phê,đẩy mạnh việc ứng dụng hợp đồng giao sau
ngày càng hi ệu quả và r ộng rãi trong phòng ng ừa rủi ro biến động giá cà phê Việt
Nam. Từ mục tiêu nghiênứcu này, tác giả sẽ phân tích tình hình th ực tế sử dụng


2

hợp đồng giao sau ở các doanh nghiệp cà phê Việt Nam hiện nay. Tìm hiểu những
khó kh ăn vướng mắc, từ đó tìm ra các giải phápđể giải quyết những khó kh ăn,
vướng mắc này.
Để thực hiện mục tiêu nghiênứcu được đề cập ở trên,đề tài t ập trung trả lời
những câu h ỏi nghiên cứu sau:
-

Tình hình biến động giá cà phê trênếthgiới ảnh hưởng như thế nào đến lợi

nhuận của người kinh doanh cà phê tại Việt Nam trong trường hợp sử dụng hợp
đồng giao sau và không s ử dụng hợp đồng giao sau để phòng ng ừa?
-

Thực tiễn ứng dụng hợp đồng giao sau trong phòng ng ừa rủi ro biến động

giá cà phêạti Việt Nam như thế nào? Thành t ựu đạt được là gì? Trong th ời gian qua
có nh ững khó kh ăn, vướng mắc nào c ần giải quyết?
-

Những nguyên nhân nào làm hi ệu quả của việc sử dụng hợp đồng giao sau

trong phòng ng ừa rủi ro biến động giá cà phêạti Việt Nam không cao?
ứng


Những giải pháp nào cần được đề xuất để nâng cao hi ệu quả trong việc

dụng hợp đồng giao sau để phòng ng ừa rủi ro biến động giá cà phê cho các doanh
nhiệp cà phêở Việt Nam?
3. Đối tượng và ph ạm vi nghiên ứcu:
Đề tài ch ủ yếu tập trung nghiên ứcu cơ chế vận hành c ủa hợp đồng giao sau
và v ấn đề sử dụng hợp đồng giao sau trong phòng ng ừa rủi ro biến động giá ủca các
doanh nghiệp cà phê Việt Nam trên các sàn giao ịdch cà phê quốc tế.
Về phạm vi nghiên ứcu, đề tài nghiên cứu trong phạm vi các doanh nghiệp
cà phê ạti Việt Nam từ năm 2004 đến nay.
4. Phương pháp nghiênứ u:c
Phương pháp thu thập số liệu: Đối với dữ liệu thứ cấp thì tác giả thu thập
thông tin qua các trang mạng điện tử, các báo cáo nghiênứu của các chuyên gia,ổ t
chức hiệp hội cà phê Việt Nam. Đối với dữ liệu sơ cấp, tác giả phỏng vấn tình hình
kinh doanh, thực hiện hợp đồng giao sau trực tiếp tại các doanh nghiệp cà phê Việt
Nam thông qua b ảng câu h ỏi phỏng vấn.


3

Phương pháp phân tích: Hệ thống hóa t ứng nhóm thông tin, thu ận tiện cho
việc đối chiếu, so sánh. Phương pháp này dựa trên kết quả điều tra cùng với quá trình
tham khảo thực tế và t ừ những kinh nghiệm tích lũy được trong quá trình hoạt động
ở ngành cà phê. Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp này nhằm làm rõ vai trò c ủa
hợp đồng giao sau trong phòng ng ừa rủi ro biến động giá cà phê, vàđề ra giải pháp
nhằm nâng cao hi ệu quả sử dụng hợp đồng giao sau.
Phương pháp so sánh: So sánh các côngụ phòngc ng ừa rủi ro được áp dụng
trên thế giới và l ợi ích của hợp đồng giao sau so với các công cụ phòng ng ừa rủi ro
khác.

Phương phápđiều tra: Tác giả cũng tiến hành ph ỏng vấn 35 doanh nghiệp trên
150 doanh nghiệp hoạt động trong ngành cà phê để đánh giá ứmc độ quan tâm của
doanh nghiệp trong phòng ng ừa rủi ro biến động giá cà phê ằbng hợp đồng giao sau,
tìm ra những khó kh ăn, vướng mắc, từ đó đề ra các giải pháp khắc phục. Tác giả sử
dụng công c ụ SPSS để xử lý k ết quả khảo sát thực tế.
5. Các nghiênứ uc tham khảo cho đề tài:
Xuất phát ừt nhu cầu xây d ựng và phát triển thị trường giao sau nông s ản
nói chung và th ị trường giao sau cà phê nói riêng, nhiều nhà khoa h ọc đã quan tâm
nghiên ứcu. Các công trình này đã đóng góp l ớn về mặt lý lu ận, cũng như thực
tiễn. Khái quát ộmt số công trình nghiên cứu mà tác giả đã tham kh ảo cho đề tài:
-

TS. Nguyễn Bảo Trung (2008) chủ nhiệm đề tài “ Phát triển hoạt động

giao dịch nông s ản ở Việt Nam”. Đề tài có nghiên cứu giao dịch giao sau như là
công c ụ phòng ch ống rủi ro trong kinh doanh nông s ản nói chung và cà phê nói
riêng, tuy nhiên các doanh nghiệpthực hiện giao dịch giao sau rồi mà v ẫn bị thua lỗ,
nguyên nhân là do thị trường giao sau nông s ản tại Việt Nam chưa phát triển.
ThS Nguyễn Lương Thanh(Viện nghiên ứcu Thương Mại, Bộ
Công
Thương, 2009) chủ nhiệm đề tài “ Thị trường hàng hóa nông s ản giao sau và vai trò
của nó đối với việc tiên thụ nông s ản ở nước ta”. Đề tài cho th ấy tầm quan trọng


4

của thị trường giao sau, nên thị trường giao sau cần phải được hoàn thi ện và phát
triển.
- ThS Đào Minh Tho ại và các cộng sự (2008) chủ nhiệm đề tài “ Quản trị rủi
ro giá cả hàng hóa cho các doanh nghi ệp xuất khẩu nông s ản bằng công c ụ phái

sinh”. Đề tài cho r ằng phòng ng ừa và qu ản trị rủi ro giá ảc thực sự cần thiết đối với
các doanh nghiệp kinh doanh nông s ản nói chung và cà phê nói riêng. Trên thế giới
đã có r ất nhiều quốc gia phòng ng ừa rủi ro giá bằng các công cụ phái sinh, trongđó
có s ử dụng hợp đồng giao sau. Tuy nhiên,điều này còn r ất mới mẽ ở Việt Nam vì
thực sự các biện pháp này không phổ biến và c ũng không được ứng dựng nhiều.
- Ngân hàng th ế giới (World Bank, 2011) nghiên ứcu “ Quản trị rủi ro giá cà
phê”. Đề tài nghiên cứu ứng dụng cho Việt Nam, chỉ ra rằng các doanh nghiệp Việt
Nam chủ yếu dựa vào ho ạt động mua bán hàng thực để quản lý giá cả nênđa phần
gặp nhiều rủi ro khi có nh ững biến động giá bất lợi. Chính vì thế, các doanh nghiệp
Việt Nam nên quan tâm đến các công cụ tài chính: h ợp đồng giao sau, hợp đồng
quyền chọn để hạn chế rủi ro trong kinh doanh.
Ngoài ra, c ũng còn nhi ều đề tài nghiên cứu về lợi ích của hợp đồng giao sau
trong việc phòng ng ừa rủi ro biến động giá. Dựa trên ơc sở đó, tác giả sẽ tập trung
nghiên ứcu việc ứng dụng hợp đồng giao sau trong phòng ng ừa rủi ro biến động giá
cà phê tại Việt Nam với mong muốn các doanh nghiệp cà phê Việt Nam sử dụng
ngày càng r ộng rãi và nâng cao hi ệu quả trong kinh doanh.
6.

Kết cấu đề tài: Bao gồm những phần chính như sau:
Chương 1: Cơ sở luận về phòng ng ừa rủi ro biến động giá bằng hợp đồng
giao sau
Chương 2: Thực trạng sử dụng hợp đồng giao sau cà phê tại Việt Nam
Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hi ệu quả sử dụng hợp đồng giao
sau trong phòng ng ừa rủi ro biến động giá cà phêạti Việt Nam


5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ PHÒNG NG ỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ
BẰNG HỢP ĐỒNG GIAO SAU:

1.1

Cơ sở lý lu ận về hợp đồng giao sau:

1.1.1 Các khái ệnim:
Hợp đồng giao ngay (Spot contract): Hợp đồng giao ngay là th ỏa thuận
giữa người mua và ng ười bán về hàng hóa, giá cả, việc giao nhận và thanh toán
hoặc là ngay l ập tức hoặc là ít lâu sau đó.

(1)

Hợp đồng kỳ hạn (Forward contract): Hợp đồng kỳ hạn là th ỏa thuận
giữa hai bên, người mua và ng ười bán, trongđó, yêu cầu giao hàng hóa t ại một thời
điểm với giá ảc đã đồng ý ngày hôm nay. N ếu vào th ời điểm đáo hạn, giá thực tế
cao hơn giá thực hiện, người sở hữu hợp đồng sẽ kiếm được lợi nhuận, nếu giá thấp
hơn thì người sở hữu sẽ chịu một khoản lỗ.

(2)

Hợp đồng giao sau (Futures contract)

(3):

Hợp đồng giao sau là m ột hợp

đồng kỳ hạn đã được tiêu chuẩn hóa, được giao dịch trên sàn giao dịch và được điều
chỉnh theo thị trường hàng ngày, trong đó kho ản lỗ của một bênđược chi trả cho
bên còn lại.
Các hợp đồng giao sau được giao dịch trên thị trường có t ổ chức, gọi là sàn
giao dịch giao sau. Người mua hợp đồng giao sau là ng ười có ngh ĩa vụ mua hàng

hóa vào m ột ngày trong t ương lai, có th ể bán hợp đồng trên thị trường giao sau.
Điều này đã làm cho h ọ thoát khỏi nghĩa vụ mua hàng hóa. Ng ược lại, người bán
hợp đồng giao sau là ng ười có ngh ĩa vụ bán hàng hóa vào m ột ngày trong t ương
lai, có th ể mua lại hợp đồng trong thị trường giao sau. Điều này đã làm cho h ọ thoát
khỏi nghĩa vụ bán hàng hóa.
Hợp đồng giao sau được chuẩn hóa v ề thời gian, địa điểm, chất lượng và s ố
lượng giao hàng.
Mua bán hợp đồng giao sau không nh ất thiết chỉ là gi ữa người sản xuất và
người mua vì những đối tượng chấp nhận rủi ro khác có thể trở thành đối tác trong
hợp đồng và do đó t ạo ra tính thanh khoản cho thị trường(thông th ường đây là th ị
(1)(2)(3)
Nguyễn Thị Ngọc Trang và các cộng sự(2007), Quản trị rủi ro tài chính, Nhà xu ất bản Thống kê [7]


6

trường có tính thanh kho ản cao).
1.1.2 Các ợli thế về hoạt động của hợp đồng giao sau so với giao ngay và
các công cụ phái sinh khác:
-

Chi phí giao dịch thấp hơn: khi tham gia hợp đồng giao sau, nhà đầu tư

chỉ phải bỏ phí hoa hồng và kho ản ký qu ĩ. So với phí hoa hồng của hợp đồng giao
sau, phí quyền chọn cao hơn rất nhiều.
-

(4)

Tính thanh khoản cao hơn thị trường giao ngay: Do mức vốn yêu ầcu tham


gia vào th ị trường giao sau thấp hơn giao ngay và th ị trường giao sau cho phép

nhà đầu tư mua đi bán ạli hợp đồng nếu không có kh ả năng cung cấp hàng hóa.
Nguyên nhân chính là hợp đồng giao sau được chuẩn hóa và giao d ịch rộng rãi,
không gi ới hạn người mua, người bán.
- Cho phép nhà đầu tư bán khống dễ dàng h ơn: Đây là đặc điểm nổi trội
của thị trường giao sau so với giao ngay, tạo điều kiện cho các nhà đầu cơ kinh
doanh. Nhờ đó, t ạo tính thanh khoản cho thị trường giao sau.
1.1.3 Đặc điểm của hợp đồng giao sau:
1.1.3.1 Cácđiều khoản được tiêu chuẩn hóa:
Trong thị trường giao sau, các hoạt động mua bánđược thực hiện liên ụtc với
trình độ chuyên môn nghiệp vụ và b ảo đảm an toàn cao. Do đó, các điều khoản
trong hợp đồng được tiêu chuẩn hóa m ột cách ốti đa, giúp cho việc ký k ết hợp
đồng nhanh chóng, đảm bảo an toàn v ề mặt pháp lý.
- Tên hàng: Hàng hóa giao d ịch có th ể là hàng hóa thông th ường hoặc cũng có th ể
là các công cụ tài chính. M ỗi sàn giao d ịch chỉ giao dịch một số loại hàng hóa nh ất
định. Trường hợp người mua (bán) muốn bảo vệ hàng hóa c ủa mình nhưng hàng
hóa đó không được mua bán trên sàn giao ịdch thì họ có th ể mua bán bằng một hợp
đồng giao sau của loại hàng hóa t ương tự.
-

Chất lượng: cũng được tiêu chuẩn hóa.

Độ lớn: là độ lớn giá trị tài s ản được giao dịch trong một hợp đồng. Độ lớn
về mỗi

(4)
HàTh ị Thanh Bình(2007), Mua bán hàng hóa qua s ở giao dịch hàng hóa, đề tài nghiên cứu trường đại học
Kinh Tế Quốc Dân [1]



7

loại hàng hóa được thống nhất hầu như trên toàn thế giới, giúp cho việc mua bán
giữa các thị trường giao sau trên thế giới dễ dàng h ơn. Việc qui định độ lớn hợp
đồng sao cho không quá lớn để những nhà b ảo hộ nhỏ cũng có kh ả năng tham gia,
không quá nhỏ vì khoản được bảo hộ sẽ không bù đắp được chi phí hoa hồng hay chi
phí khác.
- Thời điểm giao hàng (th ời điểm đáo hạng hợp đồng): thường được xácđịnh là
tháng giao hàng trong năm. Trong tháng giao hàng đó, ngày giao hàng được quy
định cụ thể tùy vào lo ại hàng hóa và th ị trường.
- Địa điểm giao hàng: Do sàn giao d ịch quy định. Việc giao hàng x ảy ra khi các bên
mong muốn thực hiện hợp đồng.
1.1.3.2 Hợp đồng giao sau là m ột hợp đồng song vụ, cam kết thực hiện
nghĩa vụ trong tương lai:
Khi lập một hợp đồng giao sau, các bên ị bràng bu ộc quyền và ngh ĩa vụ
trong mối liên hệ: bên bán có nghĩa vụ giao một khối lượng hàng xác định cho bên
mua và có quy ền nhận tiền vào m ột thời điểm trong tương lai ở một giá thỏa thuận
trước. Ngược lại, bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền theo như thỏa thuận trong hợp
đồng và có quy ền nhận hàng vào m ột thời điểm trong tương lai. Để đảm bảo cho
các hợp đồng giao sau được thi hành, sàn quy định các biện pháp bảo đảm đối với cả
bên mua ẫln bên bánằbng việc ký qu ỹ hoặc các giấy tờ chứng minh khác.
1.1.3.3 Hợp đồng giao sau được lập tại sàn giao d ịch qua trung gian:
Việc mua bán qua sàn giao dịch làm cho các nhà đầu tư không c ần quan tâm
đến đối tác ủca mình. Chỉ cần tuân th ủ quy định pháp luật lúc ký kết thì quyền và
nghĩa vụ các bênđược đảm bảo. Việc giám sát ựthc hiện, thực thi hợp đồng do sàn
đảm nhiệm.
1.1.3.4 Đa số các hợp đồng giao sau được thanh lý tr ước thời hạn:
Đây là m ột đặc điểm rất độc đáo ủca hợp đồng giao sau mà các dạng hợp

đồng khác không có được. Trong hợp đồng giao sau, các bên có thể thanh lý h ợp
đồng trước ngày đáo hạn một cách dễ dàng mà không c ần phải thông qua m ột sự


8

thỏa thuận nào b ằng cách thực hiện nghiệp vụ thanh toán bù trừ là l ập một hợp
đồng ngược lại với vị thế mà mình đang có.
1.1.3.5 Giảm thiểu rủi ro không thanh toán:
Thay đổi trong giá trị hợp đồng giao sau thể hiện trên khoản thanh toán bù trừ
vào m ỗi cuối ngày. N ếu hợp đồng của khách hàng tăng giá trị sau ngày giao dịch,
mức tăng này s ẽ được cộng vào tài kh ỏan ký qu ỹ của khách hàng, ngược lại khoản
lỗ sẽ được trừ vào kho ản ký qu ỹ đó, cho đến khi khoản ký qu ỹ chỉ còn ở mức ký qu
ỹ duy trì, khách hàng sẽ phải nộp khoản ký qu ỹ bổ sung hoặc đóng v ị thế.
1.1.4 Mục đích của việc sử dụng hợp đồng giao sau:
1.1.4.1 Phòng ng ừa rủi ro biến động giá:
Những người tham gia vào th ị trường giao sau với mục đích phòng ng ừa rủi
ro biến động giá có mong muốn mua hoặc bán hàng hóa thực nhưng lo lắng về việc
giá hàng hóa sẽ thay đổi trước khi mua hoặc bán hàng hóa đó trên thị trường. Thực
hiện một hợp đồng giao sau đối nghịch với vị thế trên thị trường giao ngay sẽ làm
giảm rủi ro.
Ví dụ nếu bạn là m ột doanh nghiệp xuất khẩu nắm giữ cà phê có thể phòng
ngừa giá trị lô hàng b ằng cách bán ộmt hợp đồng giao sau. Nếu giá cà phê giảm, lô
hàng m ất giá trị. Tuy nhiên, bạn đang bán hợp đồng giao sau, bạn có th ể mua lại nó
với giá thấp hơn, như vậy sẽ tạo ra một khoản lợi nhuận. Khoản thu được từ vị thế
giao sau sẽ bù đắp được một phần lỗ của lô hàng. Nh ư vậy tham gia vào th ị trường
giao sau để đạt được sự bảo vệ đối với sự thay đổi giá ảc thông qua mua ho ặc bán
các hợp đồng giao sau của cùng loại và cùng s ố lượng hàng hóa để giảm rủi ro giá.
1.1.4.2 Đầu cơ kiếm lời:
Những người tham gia thị trường giao sau với mục đích đầu cơ kiếm lợi

nhuận từ việc mua hoặc bán cácợhp đồng giao sau bằng việc dự đoán biến động giá
cả trong tương lai. Khi tham gia vào th ị trường với tư cách là nhà đầu cơ, họ chấp
nhận rủi ro giá ảc và làm t ăng tính thanh khỏan của thị trường giao sau.


×