Tải bản đầy đủ (.docx) (104 trang)

Ứng dụng công cụ phái sinh vào hoạt động kinh doanh xăng dầu tại việt nam , luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.69 KB, 104 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGƠ ANH DŨNG

ỨNG DỤNG CƠNG CỤ PHÁI SINH VÀO HỌAT
ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGƠ ANH DŨNG

ỨNG DỤNG CƠNG CỤ PHÁI SINH VÀO HỌAT ĐỘNG
KINH DOANH XĂNG DẦU TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã số: 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012



MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình, biểu đồ, sơ đồ
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài

1

2.Mục đích nghiên cứu của đề tài

1

3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

2

4.Phƣơng pháp nghiên cứu

2

5.Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài

2


NỘI DUNG
C
H


ƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ PHÁI SINH VÀ
HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU
1.1. Tổng quan về sự hình thành và phát triển các cơng cụ phái sinh
1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển các công cụ phái sinh.
1.1.1.1 Lịch sử hình thành các cơng cụ phái sinh
1.1.1.2.Lịch sử phát triển các công cụ phái sinh
1.1.1.3.Về tên gọi hợp đồng kỳ hạn, giao sau
1.1.1.4.Một số công cụ phái sinh chủ yếu trên thị trường hàng hóa


1.1.2.Vài nét về việc ứng dụng công cụ phái sinh trong hoạt động

6

kinh doanh xăng dầu trên thế giới
1.1.2.1.Cách thức họat động của thị trường kỳ hạn, giao sau xăng dầu

6

1.1.2.2.Thị trường phi tập trung OTC

7


1.1.2.3.Đặc điểm các thành phần tham gia thị trường giao sau xăng dầu

9

1.2.Sự cần thiết và điều kiện áp dụng công cụ phái sinh vào hoạt
động kinh doanh xăng dầu
1.2.1. Sự cần thiết của việc áp dụng công cụ phái sinh vào hoạt động

9
9

kinh doanh xăng dầu
1.2.2.Điều kiện áp dụng công cụ phái sinh vào hoạt động kinh doanh
1.3.Nguyên nhân hạn chế của việc ứng dụng công cụ phái sinh vào
họat động kinh doanh xăng dầu
1.3.1.Rủi ro liên quan đến vòng đời dài hạn của dự án khai thác, sản
xuất dầu

10
11

11

1.3.2.Sự thiếu minh bạch thông tin trên thị trường

12

1.3.3.Sự phát triển thiếu đồng bộ của thị trường hàng hóa kỳ hạn,

12


giao sau
1.3.4.Tính độc lập khi ra quyết định và tính chun mơn hóa của các
thành phần tham gia thị trường
1.3.5. Ảnh hưởng của những lý thuyết tài chính lên sự khuyến khích
đầu tư và bảo hộ

13

14

1.4.Phân tích những yếu tố ảnh hƣởng đến giá xăng dầu

15

1.4.1.Những yếu tố khách quan như mưa, bão lụt, động đất, sóng
thần, hỏa hoạn …

15
1.4.
2.N
hữn
g
yếu


tố chủ quan
16



1.4.2.1.Nguồn cung và cầu

16

1.4.2.2.Hoạt động giao dịch mua bán dầu mỏ, hoạt động đầu cơ tích trữ

17

1.4.2.3.Kinh tế

17

1.4.2.4.Chính trị

18

1.4.3.Địa lý và khoa học công nghệ

19

1.4.3.1.Địa lý

19

1.4.2.Khoa học công nghệ

20

1.4.4.Những yếu tố khác


20

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
XĂNG DẦU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TẠI VIỆT

23

NAM
2.1.Tổng quan tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam từ năm 2000
đến 2010

23

2.1.1.Kinh tế

23

2.1.1.1.Kinh tế thới giới

23

2.1.1.2.Kinh tế Việt Nam

24

2.1.2.Lạm phát

25

2.1.2.1.Thế giới


25

2.1.2.2.Việt Nam

26

2.1.3.Thị trường xăng dầu

27

2.1.3.1.Thị trường xăng dầu thế giới

27

2.1.3.2.Thị trường xăng dầu trong nước

28

2.2.Đối tƣợng tham gia thị trƣờng xăng dầu tại Việt Nam

30


2.2.1.Nhà nước

30

2.2.2.Nhà sản xuất


31

2.2.3.Các nhà nhập khẩu xăng dầu đầu mối

33

2.2.4.Các đại lý kinh doanh xăng dầu

34

2.2.5.Người tiêu dùng

34

2.2.5.1.Người tiêu dùng cá nhân

34

2.2.5.2.Người tiêu dùng là các tổ chức

35

2.2.6.Nhà đầu cơ xăng dầu

35

2.3.Các hình thức kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam

35


2.3.1.Hình thức kinh doanh xăng dầu của các nhà nhập khẩu xăng
dầu đầu mối

35

2.3.2.Hình thức kinh doanh xăng dầu của các đại lý xăng dầu

36

2.3.3.Hình thức mua xăng dầu của người tiêu dùng

36

2.3.3.1.Hình thức mua xăng dầu của người tiêu dùng cá nhân

36

2.3.3.2.Hình thức mua xăng dầu của người tiêu dùng là các tổ chức

37

2.4.Những tác động đặc trƣng riêng lên giá xăng dầu ở Việt Nam

38

2.4.1.Tác động của chính sách tiền tệ đến giá xăng dầu

38

2.4.2.Tác động của lạm phát lên giá xăng dầu


39

2.4.3.Tác động từ sự giới hạn của một số lượng nhà nhập khẩu xăng
dầu lên giá xăng dầu

39

2.4.4.Tác động do chính sách, mơi trường kinh doanh còn hạn chế

42

2.4.5.Tác động của yếu tố lịch sử, địa lý, công nghệ

42


2.4.6.Tác động từ một thị trường hàng hóa mang đậm yếu tố mua bán
truyền thống
2.5.Thực trạng ứng dụng công cụ phái sinh nói chung và trong hoạt
động kinh doanh xăng dầu nói riêng tại Việt Nam
2.5.1.Thực trạng ứng dụng cơng cụ phái sinh trong họat động kinh
doanh tại Việt Nam
2.5.1.1.Thực trạng ứng dụng công cụ phái sinh trên thị trường tài chính
tiền tệ
2.5.1.2.Thực trạng việc ứng dụng cơng cụ phái sinh trên thị trường
chứng khốn
2.5.1.3.Thực trạng ứng dụng cơng cụ phái sinh trên thị trường cà phê
Buôn Ma Thuột
2.5.2. Phân tích tác động của giá cả xăng dầu lên đời sống kinh tế xã


44

45

45

45

49

50

51

hội Việt Nam
2.5.2.1.Tác động lên chỉ số giá tiêu dùng CPI

51

2.5.2.2.Tác động lên nền kinh tế, đời sống xã hội

53

2.5.3.Thực trạng ứng dụng công cụ phái sinh trong họat động kinh

54

doanh xăng dầu tại Việt Nam
2.5.3.1.Thực trạng ứng dụng công cụ phái sinh vào hoạt động kinh


54

doanh xăng dầu
2.5.3.2. Nguyên nhân hạn chế việc ứng dụng công cụ phái sinh trong

56

hoạt động kinh doanh xăng dầu
CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG CỤ PHÁI
SINH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU TẠI
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 - 2020

60


3.1.Định hƣớng phát triển họat động kinh doanh xăng dầu tại Việt
Nam
3.2.Những đề xuất để ứng dụng công cụ phái sinh vào trong hoạt
động kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam giai đoạn 2012-2020
3.2.1.Đối với chính sách của Nhà nước trong hoạt động kinh doanh
xăng dầu

60

67

67

3.2.1.1.Xóa bỏ cơ chế độc quyền


67

3.2.1.2.Xây dựng khung pháp lý, quản lý giám sát tầm vĩ mơ

68

3.2.1.3.Khơng can thiệp q sâu vào việc hình thành giá cả thị trường
xăng dầu trong nước

69

3.2.1.4.Xây dựng kênh thông tin quốc gia về xăng dầu

70

3.2.1.5.Bảo hiểm giá xăng dầu

71

3.2.2.Những đề xuất đối với ngân hàng nhà nước

71

3.2.2.1.Chính sách tỉ giá

71

3.2.2.2.Phát triển việc ứng dụng công cụ phái sinh trên thị trường tiền
tệ, chứng khoán


72

3.2.3.Xây dựng thị trường kỳ hạn, giao sau hàng hóa đồng bộ

73

3.3. Giải pháp phát triển việc ứng dụng công cụ phái sinh trong

74

hoạt động kinh doanh xăng dầu giai đoạn 2012-2020
3.3.1.Xây dựng hành lang pháp lý cho thị trường phái sinh

74

3.3.2.Minh bạch hóa thơng tin cho thị trường

74


3.3.3.Hiện đại hóa và phát triển đồng bộ thị trường hàng hóa ở Việt
Nam

75


3.3.4.Xây dựng thị trường tài chính tiền tệ phát triển lành mạnh,
hiện đại


76

3.3.5.Phát triển nguồn lực về công nghệ và con người

76

3.3.6.Xây dựng cơ chế thị trường cho xăng dầu

76

3.3.7.Xây dựng và phát triển thị trường kỳ hạn, giao sau xăng
dầu dựa trên kinh nghiệm trong và ngoài nước
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

77
81


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCEC

: Buonmathuot Coffee Exchange Center

BP

: Bristish Petroleum


CCP

: The Central Counterparty (Trung Tâm Dịch Vụ Điều Phối Thị Trường )

CCPS

: Công Cụ Phái Sinh

CBOT

: The Chicago Board of Trade

CME

: Chicago Mercantile Exchange

CPI

: Consumer Price Index

DN

: Doanh Nghiệp

GDP

: Gross Domestic Product

GLOBEX


: Là một bệ đỡ trong thương mại điện tử sử dụng cho thị trường phái
sinh, thị trường giao sau, và những hợp đồng hàng hóa. Globex hoạt
động liên tục, thế nên nó khơng bị giới hạn bởi các vùng miền hay thời
gian. Globex được đưa ra bởi Reuters vào năm 1992.

HĐGS

: Hợp Đồng Giao Sau (Furtures Contract)

HĐKDXD

: Hoạt Động Kinh Doanh Xăng Dầu

HĐKH

: Hợp Đồng Kỳ Hạn (Forward Contract)

ICE

: International Commodities Exchange in London

IMM

: The International Monetary Market

IMF

: International Monetary Fund

LHQ


: Liên Hiệp Quốc

NHNN

: Ngân Hàng Nhà Nước

NHTM

: Ngân Hàng Thương Mại

NLSH

: Nhiên Liệu Sinh Học

NYMEX

: New York Mercantile Exchange

OECD

: Organization for Economic Cooperation and Development (Tổ chức
Hợp tác và Phát triển Kinh tế)


OPEC

: The Organization of the Petroleum Exporting Countries

OTC


: Over-The-Counter (Thị Trường Phi Tập Trung)

PPP

: Purchasing Power Parity

TCTD

: Tổ Chức Tín Dụng

TOCOM

: Tokyo Commodity Exchange

TTCK

: Thị Trường Chứng Khoán

TTGS

: Thị Trường Giao Sau (Commodities Futures Market / Futures Market)

TTHH

: Thị Trường Hàng Hóa (Commodities Market)

TTKH

: Thị Trường Kỳ Hạn (Forward Market)


TTXD

: Thị Trường Xăng Dầu

UBCK

: Ủy Ban Chứng Khoán

WTI

: West Texas Intermediate


DANH MỤC BẢNG
Tên bảng
Bảng 1.1: Bảng biểu thuế xăng dầu ở một số quốc gia
Bảng 2.1: Danh sách 11 DN kinh doanh nhập khẩu xăng dầu đầu mối
Bảng 2.2: Nhóm 20 DN xăng dầu lớn nhất Việt Nam
Bảng 2.3: Bảng các dự án về nhiên liệu sinh học
Bảng 2.4: Một số dự án khác có liên quan đế xăng sinh học
Bảng 2.5: Quyền số dùng tính chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ 2009- 2014
của toàn quốc
Bảng 2.6: Bảng mức tăng giá xăng dầu ngày 21/07/2008
Bảng 2.7: Bảng phát họa những tác động của việc tăng giá xăng dầu lên
chỉ số giá CPI


DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Tên biểu đồ, sơ đồ

Biểu 1.1: Biểu đồ giá dầu mỏ và các sự kiện tác động
Biểu 2.1: Tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng GDP thực (tính theo bình qn
CPI của năm, giá cả năm 2000) của Việt Nam giai đoạn 19802000
Biểu 2.2: Tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng GDP thực (tính theo bình qn
CPI của năm, giá cả năm 2000) của Việt Nam giai đoạn 20002010
Biểu 2.3: GDP bình quân đầu người/năm của Việt Nam giai đoạn 19802010
Biểu 2.4: So sánh GDP- PPP Việt Nam so với các nước công nghiệp
mới qua các năm 1980- 2010
Biểu 2.5: Tỉ lệ đóng góp GDP (tính theo sức mua) GDP- PPP của Việt
Nam và một số nước trong khu vực so với thế giới
Biểu 2.6: So sánh Thu nhập bình quân đầu người (tính theo sức mua)
GDP- PPP giữa Việt Nam và một số nước trong khu vực vào
thời điểm ngày 01 tháng 07 năm 2008
Biểu 2.7: Tỷ lệ lạm phát (tính theo bình quân CPI của năm, giá cả năm
2000) của các nước thuộc nhóm G7 giai đoạn 1980- 2000
Biểu 2.8: Tỷ lệ lạm phát (tính theo bình qn CPI của năm, giá cả năm
2000) của các nước thuộc nhóm G7 giai đoạn 2000- 2010
Biểu 2.9: Tỷ lệ lạm phát (tính theo bình quân CPI của năm, giá cả năm
2000) của một số nước thuộc nhóm các nước đang phát triển
tại Châu Á giai đoạn 1980- 2000
Biểu 2.10: Tỷ lệ lạm phát (tính theo bình qn CPI của năm, giá cả năm


2000) của một số nước thuộc nhóm các nước đang phát triển
tại Châu Á giai đoạn 2000 -2010
Biểu 2.11: Tỷ lệ lạm phát (tính theo bình qn CPI của năm, giá cả năm
2000) của Việt Nam và một số nước trong khu vực giai đoạn
1980- 2000
Biểu 2.12: Tỷ lệ lạm phát (tính theo bình qn CPI của năm, giá cả năm
2000) của Việt Nam và một số nước trong khu vực giai đoạn

1980- 2000
Biểu 2.13: Tỷ lệ lạm phát (tính theo bình quân CPI của năm, giá cả năm
2000) của Việt Nam và một số nước trong khu vực giai đoạn
2000- 2010
Biểu 2.14: Tỷ lệ lạm phát (tính theo bình quân CPI của năm, giá cả năm
2000) của Việt Nam và một số nước trong khu vực giai đoạn
2000- 2010
Biểu 2.15: Giá dầu ngọt nhẹ giao sau theo ngày trên sàn Nymex
Biểu 2.16: Giá dầu ngọt nhẹ giao ngay theo ngày
Biểu 2.17: Bảng tổng hợp giá xăng Ron 92, Ron 95 và giá dầu hỏa từ
năm 2000 đến nay
Biểu 2.18: Giá trung bình xăng dầu Crude Oil (petroleum) giao ngay
theo cách tính giản đơn của xăng dầu Brent, West Texas
Intermediate và the Dubai Fateh
Biểu 2.19: Giá sản phẩm xăng dầu Crude Oil and Petroleum Products
Biểu 2.20: Biểu đồ giá xăng Ron 92 từ năm 2001-2011
Biểu 2.21: Biểu đồ tổng hợp giá xăng Ron 92, Ron 95 và giá dầu hỏa từ
năm 2000 đến nay


Hình 2.1: Hình ảnh Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột
Sơ đồ 2.1: Khái quát sơ đồ tác động của việc tăng giá xăng dầu thời bao
cấp
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tác động của việc tăng giá xăng dầu thời bù lỗ, hỗ trợ
giá
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tác động của việc tăng giá cả xăng dầu trong cơ chế giá
thị trường

14
15

16


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
- Giá cả xăng dầu nhiều năm qua là bài toán tốn nhiều giấy mực của báo giới, là câu

hỏi lớn chưa có lời giải đáp thỏa đáng đối với người tiêu dùng Việt Nam. Ở vị trí một
người tiêu dùng Việt Nam, bản thân cũng muốn góp phần tìm ra câu trả lời, tìm ra lời
giải hay biện pháp có ích trong việc hạn chế những tác động do biến động thất thường
của giá cả của xăng dầu lên chi phí sản xuất. Hạn chế những tổn thất mà xã hội phải
gánh chịu do biến động của chi phí xăng dầu gây ra. Đó là lý do đề tài này được chọn
để nghiên cứu. Do kiến thức hiểu biết có hạn, cùng với những khó khăn trong quá thu
thập số liệu nên đề tài khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

Mục đích nghiên cứu của đề tài về xăng dầu nhằm:
- Khái quát về thị trường xăng dầu và hoạt động kinh doanh xăng dầu trong và ngồi

nước
- Tìm hiểu mức độ tham gia thị trường xăng dầu kỳ hạn, giao sau của các nhà sản xuất,

nhà nhập khẩu xăng dầu đầu mối, các đại lý bán lẻ, người tiêu dùng
- Tìm ra những nguyên nhân và hệ quả từ “sự độc quyền và được bảo hộ” trong họat

động kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam.
- Tìm hiểu về giá cả xăng dầu ở Việt Nam một số năm gần đây, phân tích những


nguyên nhân, những biến động, những tác động của giá cả xăng dầu lên đời sống kinh
tế xã hội nói chung và chỉ số tiêu dùng CPI hàng năm nói riêng.


2

- Trả lời câu hỏi nên hay khơng khuyến khích các thành phần kinh tế, người tiêu dùng

tham gia thị trường kỳ hạn, giao sau xăng dầu. Lợi ích đem lại của việc phát triển được
thị trường giao sau, kỳ hạn về xăng dầu ở Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Các CCPS như: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng giao sau, quyền chọn, quyền hoán
đổi.v.v. đã và đang là cơng cụ phịng chống rủi ro hiệu quả đối với các nước, các tổ
chức, cá nhân ở nhiều nước trên thế giới. Chúng được ứng dụng trong nhiều loại thị
trường ở các nước phát triển trên thế giới, trong đó có thị trường kinh doanh xăng dầu.
- Đối tượng nghiên cứu tập trung vào giá cả xăng dầu trên thế giới, mà đặc biệt là tại

Việt Nam. Đối tượng cũng là các nhà sản xuất, nhà nhập khẩu phân phối xăng dầu đầu
mối cũng như bán lẻ, người tiêu dùng, các chính sách của Nhà nước về xăng dầu, các
hợp đồng kỳ hạn, giao sau xăng dầu, chính sách tỉ giá…
- Phạm vi nghiên cứu là giá cả xăng dầu, các sản phẩm kinh doanh xăng dầu tại thị

trường Việt Nam trong mối tương quan so sánh với thị trường xăng dầu thế giới.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Luận văn sử dụng các phương pháp chủ yếu như: Phương pháp lịch sử, phương pháp

tổng hợp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích số liệu bằng hồi qui.
- Luận văn sử dụng tài liệu tham khảo từ báo chí, báo điện tử, các báo cáo tổng hợp

của các tổ chức, các qui định quyết định về kinh doanh xăng dầu của Nhà nước; lý

thuyết quyền chọn, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng giao sau; lý thuyết thống kê: tổng hợp
số liệu giá cả xăng dầu, đánh giá sự tác động của những thay đổi trong giá xăng dầu lên
đời sống, kinh tế, đặc biệt là chỉ số hàng hóa CPI hàng năm
5. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài
- Việc ứng dụng CCPS vào họat động kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam nhằm giúp

bình ổn giá cả, từng bước đưa họat động kinh doanh xăng dầu theo cơ chế thị trường


3

đúng nghĩa, xóa bỏ độc quyền. Giúp doanh nghiệp chủ động trong cơng tác hoạch định
chi phí sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh; tránh những biến động thái quá không
lường trước lên giá thành sản phẩm, giá bán sản phẩm, mà đối với nhiều doanh nghiệp
phần lớn do biến động chi phí xăng dầu gây ra. Nhà nước có thể hạn chế nhập khẩu
lạm phát, giảm sức ép chi ngân sách cho hoạt động hỗ trợ, bù lỗ do những biến động
tăng đột biến của giá cả xăng dầu, mà điển hình như trong năm 2008. Do đó, nghiên
cứu việc ứng dụng các CCPS vào trong hoạt động kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam là
rất cần thiết.


1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ PHÁI SINH VÀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH XĂNG DẦU
1.1. Tổng quan về sự hình thành và phát triển các công cụ phái sinh
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển các cơng cụ phái sinh
1.1.1.1. Lịch sử hình thành các cơng cụ phái sinh
- Người ta đã tìm thấy nguồn gốc của thị trường kỳ hạn (TTKH) ngay từ thời Trung


cổ tại Châu Âu. Do những hạn chế trong vận chuyển và thông tin liên lạc thời đó,
nên việc giao thương mua bán diễn ra hết sức đơn giản. Tuy nhiên, bên cạnh đó một
số hợp đồng kỳ hạn (HĐKH) dần trở nên phổ biến. Mối quan hệ trong HĐKH được
hình thành giữa người mua và người bán là thương nhân và nông dân. Vào những
năm mất mùa, người nông dân trữ hàng làm giá cả tăng cao, điều này gây khó khăn
cho giới thương nhân. Ngược lại, khi bội thu giới thương nhân lại dìm giá xuống,
gây khó khăn cho người nơng dân. Để tránh tình trạng đó, thương nhân và người
nơng dân đã gặp nhau trước mỗi vụ mùa để thỏa thuận giá cả trước. Như vậy, rủi ro
về giá của cả hai bên đã được giải quyết.
- Trong suốt thế kỷ thứ 16, sự linh họat của TTKH được cải thiện cùng với sự nổi

lên của TTCK Pari. Vào giữa thế kỷ thứ 17, TTKH được phát triển trên TTCK
Amsterdam, với nét đặc trưng của cả HĐKH hàng hóa và quyền chọn, chẳng hạn
như về lúa mì, cá trích và cổ phiếu của nước ngoài. Tuy nhiên, thị trường giao sau
(TTGS) chính thức đầu tiên trên thế giới ra đời tại thành phố Chicago, Hoa Kỳ.
1.1.1.2. Lịch sử phát triển các công cụ phái sinh
- Vào thập niên 40 thế kỷ 19, Chicago đã trở thành một trung tâm thương mại lớn

của Hoa Kỳ. Cũng trong thời gian đó, máy gặt lúa mì đã được phát minh, giúp cho
năng suất sản xuất lúa mì tại Mỹ tăng lên rất nhanh chóng. Do đó, những người
nơng dân trồng lúa mì từ khắp nơi đều quy tụ về Chicago để bán sản phẩm của họ.
Hoạt động này dần trở nên sôi nổi đến mức hầu như khơng đủ nhà kho chứa lúa mì
của nơng dân. Ngồi ra, sự tồn tại những phương pháp nghèo nàn trong việc cân và


2

phân loại hàng hóa đã đẩy người nơng dân vào tình thế phải chịu sự định đoạt của
các thương nhân.
- Năm 1848, trung tâm giao dịch The Chicago Board of Trade (CBOT) đã được


thành lập. Ở trung tâm giao dịch CBOT, người nơng dân và các thương nhân có thể
mua bán trao ngay tiền mặt và lúa mì theo tiêu chuẩn về số lượng và chất lượng do
CBOT qui định. Nhưng các giao dịch ở CBOT thời bấy giờ chỉ dừng lại ở hình thức
của một chợ nơng sản, vì hình thức mua bán chỉ là nhận hàng và trao tiền đủ, sau đó
thì quan hệ các bên chấm dứt. Trong vòng vài năm, một kiểu hợp đồng mới xuất
hiện dưới hình thức là các bên cùng thỏa thuận mua bán với nhau một số lượng lúa
mì đã được tiêu chuẩn hóa vào một thời điểm trong tương lai. Nhờ đó, người nơng
dân biết mình sẽ nhận được bao nhiêu cho vụ mùa của mình, cịn thương nhân thì
biết được khoản lợi nhuận dự kiến. Hai bên ký kết với nhau một hợp đồng và trao
một số tiền đặt cọc trước gọi là “tiền bảo đảm”. Quan hệ mua bán này là hình thức
của HĐKH (forward contract).
- Quan hệ mua bán dưới hình thức HĐKH ngày càng phát triển và trở nên phổ biến
đến nỗi ngân hàng cho phép sử dụng loại hợp đồng này làm vật cầm cố trong các
khoản vay. Người ta bắt đầu mua đi bán lại trao tay chính loại hợp đồng này trước
ngày nó được thanh lý. Nếu thương nhân khơng muốn mua lúa mì thì họ có thể bán
lại cho người khác cần nó hoặc người nơng dân khơng muốn giao hàng thì họ có thể
chuyển nghĩa vụ của mình cho người nơng dân khác. Giá cả hợp đồng lên xuống
dựa vào diễn biến của thị trường lúa mì. Nếu thời tiết xấu xảy đến thì người bán lại
hợp đồng đó sẽ thu được nhiều lãi vì nguồn cung hàng đang thấp đi nên giá hợp
đồng sẽ tăng, nếu vụ mùa thu được nhiều hơn sự mong đợi thì người bán hợp đồng
sẽ mất giá vì người ta có thể trực tiếp mua lúa mì trên thị trường tự do. Cứ như thế,
các quy định cho loại hợp đồng này ngày càng chặt chẽ và người ta quên dần việc
mua bán HĐKH lúa mì mà chuyển qua lập các hợp đồng giao sau (HĐGS) lúa mì.
Vì chi phí cho việc giao dịch loại hợp đồng mới này thấp hơn rất nhiều và người ta
có thể dùng nó để bảo hộ giá cả cho chính hàng hóa của họ. Từ đó trở đi, những


3


người nơng dân có thể bán lúa mì của mình bằng cả ba cách: trên thị trường giao
ngay, trên TTKH (forward) hoặc tham gia vào TTGS (futures).
- Lịch sử phát triển của TTGS khơng dừng lại ở đó. Đến năm 1874, The Chicago

Produce Exchange được thành lập và sau này đổi tên thành Chicago Mercantile
Exchange (CME), giao dịch thêm một số loại nông sản khác và trở thành TTGS lớn
nhất Hoa Kỳ. Năm 1972, CME thành lập thêm The International Monetary Market
(IMM) để thực hiện các loại giao dịch HĐGS về ngoại tệ. Sau đó, xuất hiện thêm
các loại HĐGS tài chính khác như HĐGS tỉ lệ lãi suất (Interest rates), HĐGS về chỉ
số chứng khoán…
- Ngày nay, TTGS đã vượt xa khỏi giới hạn của hợp đồng nông sản ban đầu, nó trở

thành cơng cụ tài chính để bảo vệ các loại hàng hóa truyền thống và cũng là một
trong những công cụ đầu tư hữu hiệu nhất trong ngành tài chính. TTGS hiện nay
hoạt động liên tục thơng qua hệ thống Globex nối liền 12 trung tâm tài chính lớn
trên thế giới. Sự thay đổi giá cả của các loại hàng hóa chuyển biến từng giây một và
gây ảnh hưởng không chỉ đến nền kinh tế của một quốc gia mà cả khu vực và toàn
thế giới.
- Trong thị trường hiện đại có sự thay đổi đáng kể trong cách sử dụng HĐKH và
HĐGS trên thị trường hàng hóa (TTHH). Ví dụ, trong thị trường tiền tệ, phần lớn
giá cả và số lượng lớn của những sự mua bán riêng biệt có sự giao dịch hàng hóa
cực lớn, giao hàng trong tương lại được kiểm sốt thơng qua TTKH tiền tệ. Nhưng
sự trao đổi mua bán những hợp đồng tiền tệ giao sau là một con số ít ỏi so với tổng
số lượng lớn về mua bán trong thị trường tiền tệ tồn cầu. Do đó, mua bán kỳ hạn
được xem như là việc hợp nhất trong việc giải quyết thị trường tiền mặt. Mua bán
trực tiếp bằng HĐKH bị hạn chế bởi sự tham gia quan trọng của thị trường giao
ngay, thực tế hơn là của những ngân hàng, những thể chế tài chính lớn. Bởi vậy,
những HĐKH không thường xuyên tác động lên thị trường, hạn chế sự tham gia cần
thiết mà lẽ ra nên thực hiện để kiểm soát rủi ro.



4

- Tương phản với giao dịch kỳ hạn, TTGS được thiết lập để khuyến khích sự tham

gia của những nhà đầu cơ lớn và nhỏ. Sự gia tăng tham gia của những nhà đầu cơ,
không trực tiếp bị cuốn hút vào thị trường bởi sự gia tăng thuần túy của hàng hóa
vật lý, mà bởi điều quan trọng là tính thanh khoản của TTGS, điều không tồn tại
trong TTKH. Cùng với việc xác lập tính thanh khoản này chắc chắn những hạn chế
bị lạm dụng trong giao thương, như là những giới hạn trong qui mô và không hạn
chế trong những yêu cầu. Nhằm hạn chế số người tham gia trong TTHH, nên nhiều
sự hạn chế được qui định trong chức năng của TTGS không như trong TTKH.
1.1.1.3. Về tên gọi hợp đồng kỳ hạn, giao sau
- Thuật ngữ HĐGS xuất phát từ thuật ngữ Commodities Futures Contract (hợp đồng
mua bán hàng hóa giao sau). Người ta gọi tên cho loại thị trường này là
Commodities Futures Market hoặc Futures Market. Dần dần, trong các tài liệu chỉ
sử dụng thuật ngữ Futures để chỉ loại thị trường hoặc loại hợp đồng này. Điểm lưu ý
là Futures ln có “s” ở cuối từ. Hiện nay, các tài liệu trong nước có rất nhiều cách
gọi cho loại hợp đồng này, cụ thể như: hợp đồng Future, hợp đồng Futures, hợp
đồng tương lai, HĐKH, HĐGS… và khi gọi tên thị trường này thì cũng nhiều tên
gọi khác nhau tương tự.
- Việc có nhiều cách gọi khác nhau cùng để chỉ một thuật ngữ là một điều bình
thường, đặc biệt là trong các thuật ngữ kinh tế. Nhưng trong lãnh vực pháp lý đòi
hỏi phải có một thuật ngữ chung, sử dụng thống nhất, giúp cho việc tiếp nhận thơng
tin nhanh chóng từ người sử dụng thuật ngữ đến người tiếp nhận, tránh tình trạng
hiểu sai.
- Theo pháp luật Việt Nam qui định thì chỉ sử dụng thuật ngữ có phiên âm nước
ngồi khi chưa có thuật ngữ thay thế hoặc chưa được Việt hóa. Vì vậy, các văn bản
pháp lý sẽ chỉ sử dụng các thuật ngữ tiếng Việt. Thuật ngữ “hợp đồng tương lai” là
do dịch từ Future, nhưng như đã nói, thuật ngữ quốc tế sử dụng là Futures. Các

nước nói tiếng Pháp thì sử dụng thuật ngữ “le contrat à terme” để chỉ “futures
contract”; “le contrat à terme ferme” để chỉ cho “forward contract”. Khi dịch các


×