Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Chuyên đề Vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.17 MB, 33 trang )

SINH HỌC VI SINH VẬT
A. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VI SINH VẬT
1. Khái niệm :
VSV gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau, là những cơ thể đơn bào hay tập hợp đơn bào, có kích thước hiển vi.
2. Đặc tính chung
- Kích thước vô cùng nhỏ bé, cấu tạo rất đơn giản
- Có khả năng sinh trưởng và phát triển cực kỳ nhanh.
(TB nhỏ, DT bề mặt lớn->có lợi cho sự vận chuyển chất dinh dưỡng -> sinh trưởng nhanh )
- Có khả năng hấp thụ nhiều, chuyển hóa nhanh, sinh tổng hợp mạnh mẽ các chất có hoạt tính sinh học.
( TB nhỏ, tỷ lệ S/V lớn-> Bề mặt TĐC lớn ->sự TĐC với MT hiệu quả hơn.
. 1cm3 VK có S = 6m2.
. 1kg nấm men phân giải được 1000kg đường/ngày có nghĩa là trong 1h có thể phân giải lượng thức ăn gấp 110
lần khối lượng cơ thể.)
- Phân bố rất rộng rãi nhờ khả năng thích ứng với nhiều điều kiện khác nhau của MT
( Bào tử nhiều Vk chịu được 10% AgCl trong 2h, trong phênol 5% /15 ngày.)
- Dễ phát sinh biến dị:
• Tần số biến dị ở vi sinh vật là 10-5 – 10-10
• Biến dị thường gặp là đột biến gen
- Đa dạng về chủng loại
( ĐV có 1,5 triệu loài, TV có 0,5 triệu loài, VSV có 100 000 loài (1/10 con số thực trong tư nhiên)
Trong ruột người có 100 - 400 loại VSV, chiếm 1/3 khối lượng phân khô của người. Hàng năm bổ sung thêm 1500
loài mới.)
3. Phương pháp nuôi cấy VSV:
a. Cơ sở: tạo các chủng VSV thần khiết
b. Phương pháp:
- Pha loãng mẫu trong nước vô trùng
- Cấy dung dịch lên môi trường đặc ở nhiệt độ thích hợp à tạo khuẩn lạc
- Cấy từ khuẩn lạc sang môi trường mới à tạo chủng VSV thần khiết
c. Cần phân biệt được MT tự nhiên và MT nuôi cấy của VSV
1
VK nano 0,05-0,2µm Mycoplasma 0,3 µm VK lam Oscillatoria 7µm


VK H. pylori pH
= 2-3
Bào tử Cl.Botulinum
chịu 180
o
C/10 phút
Sulfolobus (ưa nhiệt
sống ở suối nước
nóng nhiều S, pH 1-
Natronobacterium (ưa
mặn ,sinh trưởng tối ưu ở
pH 9,5 )
Nitrobacter
( VK nitơrát hóa)
Nitrosomonas
(VK nitơrít hóa)
VK sắt:
2Fe2+ + 1/2O2 +
2H+ → 2Fe3+ + H2O
+ 88,7kj
- VSV phân bố rất rộng rãi trong đất, nước, đáy đại dương, trên cơ thể người, động vật, thực vật, …Các yếu tố trên
được gọi là MT tự nhiên (nơi cung cấp các chất cần thiết cho sự ST và PT) của VSV
- MT nuôi cấy VSV: do con người chủ động tạo ra để nuôi cấy các VSV trong phòng thí nghiệm. Dựa vào nguồn
gốc của nguyên liệu chia 3 loại:
+ MT tự nhiên: Chứa các chất tự nhiên như sữa, thịt , trứng, huyết thanh, máu, …với số lượng và thành phần
không xác định
+ MT tổng hợp: Đã biết thành phần hóa học và số lượng của các chất có trong MT:
[ VD: (NH4)PO4-1,5; KH2PO4-1,0; MgSO4-0,2; CaCl2-0,1; NaCl – 5,0 ( g/l) ]
+ MT bán tổng hợp: chứa 1 số chất tự nhiên và một số chất hóa học đã biết rõ thành phầnvà số lượng
 Vậy không khí có được coi là MT tự nhiên của VSV không?

- Không, do kk không có các chất dinh dưỡng và các điều kiện khác cho sự ST và PTcủa VSV.
- Không khí chỉ là nơi phát tán các VSV cùng với các bụi bẩn
4. VSV Có kiểu dinh dưỡng đa dạng hơn hẳn ĐV và TV
- Kiểu dinh dưỡng là cách thức VSV sử dụng năng lượng và thức ăn trong MT.
+ Quang tự dưỡng : nguồn năng lượng là AS, nguồn C chủ yếu là CO2.
Diệp lục
CO2 + H2O (CH2O)n + O2
Khuẩn lục tố
CO2 + H2S (CH2O)n + H2O + S
+ Hoá tự dưỡng : nguồn năng lượng là các chất vô cơ, nguồn C chủ yếu là CO
2
.
( Chỉ có ở VK nitrát , nitrit hoá )
- Các vi khuẩn nitrít hóa:
2NH4+ + 3O2 → 2NO2- + 2H2O + 4H+ +
552,3kj
- Các vi khuẩn nitrát hóa:
NO2- + 1/2O2 → NO3- + 75,7 kj
* Phản ứng tổng hợp chất hữu cơ
Q
[H] + CO2 → C6H12O6 + H2O

(Q = 6% . 158 kcal ; = 7% . 38kcal )
2
VK lam anabaena cylindrica VK lưu huỳnh màu tía
VK lưu huỳnh
- 2H2S + O2 →
2H2O + 2S +209,6kj
- 2S + 3O2 + 2H2O
→ 2H2SO4+626,8kj

* Các VK tự dưỡng có thể sử dụng các con đường khác nhau để cố định CO2 do chúng xuất hiện rất sớm và đa dạng
hoá theo thời gian.
- Con đường khử Axetyl – CoenzimA
- Chu trình ATC( chu trình Krebs)
- Chu trình Calvin
+ Quang dị dưỡng : nguồn năng lượng là AS, nguồn C là các chất hữu cơ.
Khuẩn lục tố
CO2 + C3H7OH (CH2O)n + H2O + CH3 – CO – CH3
- Hoá dị dưỡng: nguồn năng lượng là các chất hữu cơ, nguồn C chủ yếu là chất hữu cơ
Phần lớn các VSV:nấm, tất cả động vật nguyên sinh, VK lactic, Clostridium, Bacillus, Pseudomonas, VSV khử sun
phat.
5 Vai trò của vi sinh vật
a. Có lợi:
- Sản xuất sinh khối, và các chất có hoạt tính sinh học
+ Sản xuất aa
+ Sản xuất chất xúc tác sinh học ( các enzim ngoại bào : amilaza,
prôteaza..)
+ Sản xuất gôm sinh học:
+ Sản xuất chất kháng sinh
Sinh khối Spirulina giàu dinhdưỡng và vitamin được sử dụng làm
thuốc, làm thức ăn bổ sung cho người và động vật
3
VK không chứa S màu lục (Rhodobacter ) VK không chứa S màu tía (Chloronema )
Nấm men VK lacticĐV nguyên sinh
Vi khuẩn Lam (Anabaena spiroides)
Sống cộng sinh trong bèo hoa
dâu đượcdùng để bón phân cho lúa
làm giảm chi phí sử dụng phân hóa học
Tạo kháng sinh ampiciline chống các
VK kháng thuốc từ penicilium

- Được sử dụng trong ngành công nghiệp lên men, nhiều sản phẩm lên men VSV đã đựoc sản xuất lớn ở qui mô công
nghiệp
Sử dụng
coryneanbacterium
glutamicum trong sản xuất
mônônatriglutamat( mì
chính)
4
Các sản phẩm của quá
trình lên men rượu
Sử dụng vi khuẩn kị khí trong ruột cá để sản xuất nước mắm
Sử dụng nấm
vàng hoa cau
( Aspegillus
oryzae) để sản
xuất nước
tương
Sữa chua, nem chua là sản phẩm của quá trình
lên men lactic
- Bảo vệ môi trường:
+ VSV tham gia tích cực vào quá trình phân giải các phế thải nông nghiệp, phế thải công nghiệp, rác sinh hoạt
+ Sử dụng nấm mốc Rhizopus oryzae để xử lý rác thải sinh hoạt
+ Tham gia vào quá trình tạo mùn, quá trình phân giải xác hữu cơ thành dạng đơn giản dùng làm thức ăn cho cây
trồng
- Có vai trò quan trọng trọng ngành năng lượng:
Vd: các VSV chuyển hóa chất hữu cơ thành cồn, gas …
- Trong nghiên cứu di truyền:
+ là đối tượng để nghiên cứu di truyền: số lượng nu ít, dễ phát sinh biến dị, số lượng biến dị/loài nhiều
+ Là đối tượng lí tưởng trong công nghệ di truyền, công nghệ sinh học…
b.Có hại:

- Gây bệnh cho người ĐV, TV
Mycoplasma gây bệnh viêm phổi, viêm khớp
Richketxi gây bệnh sốt phát ban
- VSV là nguyên nhân gây hư hỏng thực phẩm
TĐC là điều kiện cho sự sinh trưởng và phát triển của mọi cơ thể
5
Axit piruvic
Hô hấp hiếu khí
Hô hấp kị khí
Lên men
CO2 + H2O
Các hợp chất hữu cơ
- Các hợp chất
vô cơ
A.Lác tíc,
A.propionic, rươu
etylic
 Tại sao nói glucoza là trung tâm của mọi
con đường TĐCở VSV?
+ Glucoza là nguồn cung cấp năng lượng
chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể
+ VSV dễ đồng hóa nhất
+ Cung cấp các tiền chất cho hầu hết các
quá trình sinh tổng hợp đại phân tử cho TB
+ Tồn tại ở dạng dự trữ góp phần duy trì
sự ổn định tính chất sinh lý, áp suất thẩm
thấu của TB
Glucoza có thể được VSV phân giải theo các con
đường sau:
• Đường phân (EMP)

- Diễn ra trong TBC, xuất hiện sớm nhất, ở hầu hết
các VSV.
1G à 2 axit piruvic + 2ATP (Năng lượng
51%)
• Con đường HMP hay PP
- Phổ biến ở rất nhiều VSV, sản xuất các tiền chất
trao đổi dùng trong đồng hóa mà đường phân không
tạo ra được.
1G à 1 axit piruvic + 1ATP (Năng lượng
25,5%)
• Con đường ED
- Rất ít VSV tham gia trừ Pseu. aeruginosa và Enterococcus faecalis
- Tạo ra các tiền chất trao đổi mà đường phân không tạo ra
1G à 2 axit piruvic + 1ATP (Năng lượng 25,5%)
C6H12O6 à KDPG à NADH + H
+
, NADPH + H
+
+ 2 CH3COCOOH + 1 ATP
(KDPG : kêtô 3 đêoxi 6 phôtphoglucônat)

. So sánh hô hấp và lên men
Hô Hấp Lên Men
 Oxy hoá hoàn toàn hydratcacbon
 Oxy hoá a.piruvic thành CO2 + H2O.
 Các VSV hiếu khí
 1Glucoza
à
38ATP
 Sử dụng các chất nhận điện tử cuối cùng từ bên

ngoài : nitrat, sunfat, oxy
 Phân giải kị khí hydratcacbon
 A. piruvic bị khử thành axit hữu cơ dạng khử
 VSV kị khí không bắt buộc
 1 Glucoza
à
2 ATP
 Tạo ra các sp hữu cơ dạng khử từ các chất trung
gian là chất nhận điện tử cuối cùng
5. Qúa trình tổng hợp ở vi sinh vật và ứng dụng
a. Tổng hợp axit nucleic và protêin:
Tương tự như ở mọi tế bào sinh vật
b. Tổng hợp polisaccarit:
- Ở vi khuẩn và tảo, việc tổng hợp tinh bột và glycogen cần có hợp chất mở đầu là ađenozin điphơtphat- glucôzơ
( ADP- Glucôzơ)
- (Glucôzơ)n + (ADP – Glucôzơ) à (Glucôzơ)n+1 + ADP
c. Tổng hợp lipit:
Glyxêrol + axit béo à lipit
 Sư khác nhau cơ bản giữa VK màu lục, VK lam, VK không S màu tía:
+ Về cấu trúc bộ máy quang hợp
6
Phi cobilixom nằm trong các khoang
+ Sắc tố quang hợp
+ Nơi phân bố
Ví dụ:
VK S màu lục VK lam VK không S màu tía
Về cấu trúc
bộ máy
quang hợp
Cloroxom gồm các túi liên kết

với protein nằm trong màng
TBC.
Tilacoit và phicobilixom. Các vùng lõm vào của màng
TBC.
Sắc tố quang
hợp
Là khuẩn diệp lục a,c, d, e. Diệp lục a, caroten,
phicoxianin, phicoeritrin
Là khuẩn diệp lục a,b.
Nơi phân bố Sống ở đáy ao giàu chất hữu
cơ phân giải
Sống ở lớp nước bề mặt giàu
oxy.
Sống ở lớp nước nông.
B. CÁC NHÓM VI SINH VẬT
I. VI KHUẨN
1. Cấu tạo và hình thái
2. Cấu trúc
a. Màng nhầy
- Có ở 1 số vi khuẩn
- Thành phần chủ yếu là nước , polysaccarid, ngoài
ra cũng có polypeptid và protein.
- Chức năng chính: bảo vệ
Ngoài ra còn có chức năng:
+ Cung cấp chất dinh dưỡng cho vi khuẩn khi thiếu
thức ăn
+ Là nơi tích luỹ một số sản phẩm trao đổi chất
(dextran, xantan...)
+ Giúp vi khuẩn bám vào giá thể
7

Cấu tạo một phicobilixom

Các sắc tố QH khác nhau
ở điểm nào?
- Sắc tố QH là các phân tử
hữu cơ có khả năng hấp thụ
AS
- Diệp lục a bắt AS ở bước
sóng 680nm do đó tích được
nhiều năng lượng hơn.
- Khuẩn diệp lục bắt AS ở
bước sóng 710- 1250nm nên
tích năng lượng ít hơn.
b.Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi:
* Thành tế bào:
• Chức năng :
- Thành tế bào giúp duy trì hình thái của tế bào,
- Hỗ trợ sự chuyển động của tiên mao
- Giúp tế bào đề kháng với áp suất thẩm thấu, hỗ trợ quá trình phân cắt tế bào ,
- Cản trở sự xâm nhập của một số chất có phân tử lớn,
- Liên quan đến tính kháng nguyên , tính gây bệnh, tính mẫn cảm với Thực khuẩn thể
 So sánh thành tế bào vk G+ và G-
VK Gram dương:
*Peptidoglycan là loại polyme xốp, khá bền vững,
cấu tạo bởi 3 thành phần:
- N-Acetylglucosamin
- Acid N-Acetylmuramic
- Tetrapeptid chứa cả D- và L- acid amin
*Axit teichoic là polime của ribitol và glixerol photphat
: vận chuyển các ion dương vào ra tế bào, giúp tế bào dự trữ

phot phat. có liên quan đến kháng nguyên bề mặt và tính gây
bệnh của 1 số vk gram dương.
VK Gram âm:có 3 lớp:
Màng ngoài : lipopolisaccarit( LPS): gồm 3 thành
phần :
+ LipitA : 2 phân tử N acetyl glucozamin, 5 chuỗi dài axit béo: lipit A là nội độc tố của vi khuẩn, gây sốt,
tiêu chảy, phá hủy hồng cầu…
+ Polisaccarit lõi
+ Kháng nguyên O : phần polisccarit vươn khỏi màng vào môi trường: quyết định nhiều đặc tính huyết
thanh của các vi khuẩn có chưa 1LPS và vị trí gắn thụ thể của thể thực khuẩn
Màng ngoài còn có thể có 1 số loại prôtein: prôtein cơ chất: vd porin (protein lỗ)ở E. coli, protein màng
ngoài có năng lực vận chuyển chuyên biệt các phân tử lớn và lipoprotein : liên kết giữa lớp peptiđôglican bên trong
với màng ngoài
Không gian chu chất:
+ Chứa các protein tham gia vào sự thu nhận chất dinh dưỡng: vd các enzim proteinaza, ncleaza,các protein vận
chuyển qua màng, protein thụ thể( làm hỗ bám của thể thực khuẩn
+ Các vi khuẩn phản nitrát hóa và hóa tự dưỡng vô cơ thường chứa các protein của chuỗi vận chuyển điện tử
+ Chứa các enzim tham gia vào sự tổng hợp peptiđôglican và cải biến các hợp chất độc tố có thể gây hại cho tế bào.
Các vi khuẩn gram dương có thể không chứa 1 khoang chu chất rõ rệt à chúng tiết ra các enzim ngoại bào
( giống với enzim chu chất của VK gram âm)
Peptiđôglican mỏng
8
VK gram –
( bắt màu
hồng hoặc
đỏ)
Vk gram +
( bắt màu tím)
Thành Phần Tỷ lệ % đối với khối lượng khô của thành tế bào
G+ G-

Peptidoglycan 30 - 95 5 - 20
Axit teicoic (Teichoic acid) Cao 0
Lipid Hầu như không có 20
Protein Không có hoặc có ít Cao
* Lông nhung và roi:
- Lông:
+ Có chức năng như các thụ thể : tiếp nhận virut, tham gia vào quá trình tiếp hợp
+ Giúp vi khuẩn bám vào bề mặt tế bào chủ
- Roi:
+ Giúp vi khuẩn di chuyển
*Tế bào chất
+ Có ribôxôm loại 70S và các hạt dự trữ.
+ Không có các bao quan có màng và hệ thống nội màng
+ Không có khung tế bào
* Vùng nhân:
Không có màng nhân, thường chỉ có 1 phân tử DNA vòng.
2. Hoạt động sống và sinh sản
- Sinh sản: phân đôi, khoảng cách giữa 2 lần phân đôi rất ngắn
- Khi gặp điều kiện bất lợi khối tế bào chất của vi khuẩn co đặc lại, hình thành nhiều lớp màng ở ngoài à bào tử
- Muốn diệt bào tử : khử trùng ở nhiệt độ cao lớn hơn 120oC
* Bào tử của vi khuẩn không có chức năng sinh sản
3. Một số vi khuẩn đặc biệt
a. Xạ khuẩn
- Hình sợi, khuẩn lạc có hình phóng xạ
- Có 2 loại khuẩn ti:
+ Khuẩn ti cơ chất
+ Khuẩn ti khí sinh
- Cấu trúc : tương tự vi khuẩn
- Sống hoại sinh
- Vai trò: phân giải chất hữu cơ, cố dịnh nitơ, dùng để sản xuất chất kháng sinh

9
Kết luận:
-Vi khuẩn có cấu trúc đơn giản gổm :
+ Màng sinh chất
+ Tế bào chất: có ribôxôm và các hạt dự trữ.
+ Vùng nhân: không có màng nhân, thường chỉ có 1 phân tử DNA vòng.
- Có kích thước rất nhỏ à có tỉ lệ S/V lớn à trao đổi chất mạnh mẽ, phân chia nhanh , vận chuyển các chất
trong tế bào nhanh
Sự phát triển của
khuẩn ti ở xạ khuẩn
A: bào tử nảy nầm
B: hình thành khuẩn
ti cơ chất
C: Hình thành khuẩn
ti khí sinh
b. Micôplasma
- Không có thành tế bào à biến hình
- Thường có hình cầu hoặc hình sợi phân
nhánh
- Nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo
- Mycoplasma gây bệnh viêm phổi, viêm khớp
( Gây viêm phổi )
c. Rickettxi
- Nhỏ hơn vi khuẩn, lớn hơn virut
- Thường có hình cầu, hình que hoặc
hình sợi
- Không nuôi cấy được trên môi trường
nhân tạo
- Richketxi gây bệnh sốt phát ban, sốt
nổi nốt

( Gây sốt phát ban )
d. Vi khuẩn lam
- Cấu tạo tế bào: gần giống vi khuẩn
( Khác vi khuẩn: ở một số điểm:
+ Chứa sắc tố: diệp lục và carôtenoit
+ Có không bào khí
à
vi khuẩn nổi trên mặt nước )
- Hoạt động sống: tự dưỡng
- Sinh sản: phân cắt hoặc đứt đoạn tại các tế bào dị hình
- Vai trò:
+ Cố dịnh nitơ từ không khí: Anabaena azollae
+ Làm thức ăn cho động vật thủy sinh
+ Làm giàu chất mùn cho đất
+ Cung cấp sinh khối giàu prôtêin và vi tamin cho người
và động vật
10
II. NẤM
1. Hình thái, cấu tạo
a. Hình thái
- Thường đơn bào
- Hình cầu, hình trứng, hình ống
- Kích thước thay đổi từ 1,5 – 12 – 20 micrômet
b. Cấu tạo
- Thành tế bào
+ Chủ yếu là các hợp
chất: mannan –
glucan và mannan –
kitin
+ Chức năng: giông

vi khuẩn
- Màng tế bào chất :
giống vi khuẩn
- Tế bào chất: chứa
các bào quan:
+ Ribôxôm, ti thể, bộ
máy gôngi, lưới nội
chất
- Nhân:
+ Cấu tạo : Màng
nhân có lỗ, chất nhân
chứa NST: DNA
+ Chức năng:
Mang và truyền thông
tin di truyền
Điều khiển mọi hoạt
động của tế bào
2.Sinh sản:
- Sinh sản vô tính = nảy chồi( phổ biến)
= phân cắt
= bào tử
- Sinh sản hữu tính = bào tử túi
Sinh sản vô tính = nảy chồi( phổ biến)
( Hình bên )
3. Hoạt động sống:
- Dị dưỡng hoại sinh, 1 số ít kí sinh
4. Vai trò:
* Có lợi
- Cung cấp sinh khối giàu prôtêin và vitamin để làm thức ăn cho người, ĐV
- Sử dụng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm : sản xuất rượu, bia , bánh mì…

- Sản xuất thuốc chữa bệnh
* Có hại;
-Gây bệnh cho người và gia súc
- Gây hư hỏng thực phẩm
11
b. Cấu tạo
- Thành tế bào
+ Khác nhau ở từng nhóm nấm:
kitin, xenlulôzơ – glucan hay
kitin - glucan
+ Chức năng: giống nấm men
- Màng tế bào chất : tương tự
nấm men
- Tế bào chất: chứa các bào
quan:
+ Ribôxôm, ti thể, bộ máy
gôngi, lưới nội chất
III. NẤM SỢI
1. Hình thái, cấu tạo
a. Hình thái
- Dạng sợi dài phân nhánh, có hoặc không có vách ngăn
- Các sợi nấm 1phát triển thành hệ sợi à khuẩn lạc
* Nấm sợi có vách ngăn: gồm nhiều tế bào ngăn cách nhau = vách ngăn. Vách ngăn có nhiều lỗ à Tế bào chất và
nhân giữa các tế bào thông nhau à nấm sợi có vách ngăn có cấu tạo đa bào chưa hoàn chỉnh

Nấm pilicillium
-
Nhân:
+ Cấu tạo : Màng nhân có lỗ, chất
nhân chứa NST: DNA

+ Chức năng:
Mang và truyền thông tin di truyền
Điều khiển mọi hoạt động của tế
bào
2.Sinh sản:
- Sinh sản vô tính = đứt đoạn
= bào tử ( Hình thứ 1)
- Sinh sản hữu tính = bào tử tiếp hợp
( Hình thứ hai )
3. Hoạt động sống:
- Dị dưỡng hoại sinh, 1 số ít kí sinh, cộng sinh
4. Vai trò:
* Có lợi
- Sản xuất chất kháng sinh, vitamin
12
- Trong công nghiệp thực phẩm: dùng nấm sợi để sản xuất tương, chao, nước tương, phomat, axit xitric…
- Cung cấp sinh khối cho người, ĐV
* Có hại;
- Gây bệnh cho người và gia súc: hắc lào, lang ben, nấm tóc…
- Gây bệnh cho cây trồng: đạo ôn, đốm nâu
- Gây hư hỏng thực phẩm ( Bệnh đạo ôn lúa )
IV. VI TẢO
1. Hình thái, cấu tạo
a. Hình thái
- Gồm các loài tảo có kích thước
hiển vi
- Có khả năng sinh sản vói tốc độ
nhanh
- Có thể nuôi cấy được
13

b. Cấu tạo
- Thành tế bào + Chứa xenlulô sợi mảnh
+ Chức năng: giống nấm men
- Màng tế bào chất : tương tự nấm men
- Tế bào chất: chứa các bào quan:
+ Ribôxôm, ti thể, bộ máy gôngi, lưới nội chất
+ Chứa sắc tố quang hợp:
- Nhân:
+ Cấu tạo : Màng nhân có lỗ, chất nhân chứa NST: DNA
+ Chức năng: Mang và truyền thông tin di truyền
Điều khiển mọi hoạt động của tế bào
2.Sinh sản: - Sinh sản vô tính
- Sinh sản hữu tính
3. Hoạt động sống: Tự dưỡng
4. Vai trò:
* Có lợi
- Làm thức ăn cho động vật thủy sinh
- Cung cấp sinh khối cho người, ĐV
- Góp phần làm sạch nguồn nước thải
* Có hại;
- Tảo phát triền nhanh à lùm tảo à nước nở hoa( tảo nước ngọt) , thủy triều đỏ
( tảo nước mặn )à ô nhiễm nguồn nước
- Tranh chấp thức ăn với cây trồng
- Một số tảo có độc tính cao à gây chết động vật thủy sinh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×