Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ke haoch giao duc cong dan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.52 KB, 12 trang )

I - LỚP 8 : MÔN LỊCH SỬ
Học kì
Số tiết
trong tuần
Số điểm miệng
Số bài kiểm tra
15’/1 hs
Số bài kiềm tra 1
tiết trở lên/1 hs
Số tiết dạy chủ
đề tự chọn
Kì I (19 tuần) 2 1 2 2 0
Kì II ( 18 tuần) 1 1 2 2 1
Cộng cả năm 52 2 4 4 1
2- Kế hoạch chi tiết
T


n
g
à
y
,
t
h
á
n
g

đ
ế


n

T
u

n
T
i
ế
t

P
P
C
T
Nội dung
Mục đích yêu cầu,biện pháp,điều kiện,phương tiện thực hiện
Ghi
chú
Mục đích yêu cầu
Phương
tiện
K
ì

I

t



0
9
/
8
/
2
0
1
0

đ
ế
n

2
5
/
1
2
/
2
0
1
1
1
1
2
Bài 1
NHỮNG
CUỘC

CÁCH
MẠNG TƯ
SẢN ĐẦU
TIÊN
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách
mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỉ
XVII. Những biến đổi về kinh tế xã hội Tây Âu trong các thế kỉ
XV – XVII.
2/ Tư tưởng: Thông qua các khái niệm cụ thể bồi dưỡng cho
học sinh:
- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các
cuộc cách mạng.
- Nhận thấy rằng CNTB có sự tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột
thay cho chế độ phong kiến.
3/ Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng
Sử dung bản đồ, tranh, ảnh và độc lập làm việc để giải quyết
các vấn đề đặt ra trong quá trình học tập trước hết là các câu
hỏi, bài tập sgk.
SGK,SG
V,SBTLS
8Bản đồ
thế giới
và lược
đồ Cách
mạng tư
sản Anh.
2 3
4
Bài 2:

CÁCH
MẠNG TƯ
SẢN PHÁP
(1789
-1794)
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Tình hình của nước Pháp trước cách mạng.
2/ Tư tưởng:- Nhận thức được sự hạn chế của cách mạng tư sản.
- Thể hiện thái độ yêu ghét rõ ràng, giữa những chế độ XH: Bóc
lột và không bóc lột
3/ Kĩ năng: - Vẽ sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê.
Bản đồ
nước
Pháp thế
kỉ XVIII;
Lược đồ
3
5
6
Bài 3:
CHỦ
NGHĨA
TƯ BẢN
ĐƯỢC
XÁC LẬP
TRÊN
PHẠM VI
THẾ GIỚI
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
-Cách mạng công nghiệp: Nội dung, hệ quả.

- Những biểu hiện để chứng tỏ cuộc cách mạng nổ ra sớm nhất
ở Anh.
2/ Tư tưởng: - Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản đã gây
nên nhiều đau khổ cho nhân loại lao động thế giới.
- Nhân dân thực sự là người sáng tạo chủ nhân của các thành
tựu kĩ thuật, sản xuất.
3/ Kĩ năng: Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình sgk.
Phân tích sự kiện để rút ra kết luận và liên hệ thực tế.
SGK,SG
V,SBTLS
8
4
7
8
Bài 4:
PHONG
TRÀO
CÔNG
NHÂN VÀ
SỰ RA
ĐỜI
CỦA CHỦ
NGHĨA
MÁC
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Buổi đầu của phong trào công nhân – đập phá máy móc và
bãi công trong nửa đầu thế kỉ XIX.
- C. Mác và Ph. Ănghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội
khoa học. Phong trào công nhân vào những năm 1848-1870.
2/ Tư tưởng:

- Giáo dục tinh thần đoàn kết chân chính, tinh thần đấu tranh
của g/c công nhân.
- Bước đầu làm quen với văn kiện lịch sử: Tuyên ngôn của
Đảng Cộng sản.
3/ Kĩ năng: Biết phân tích, nhận định quá trình phát triển của
phong trào công nhân, vào thế kỉ XIX.
SGK,SG
V,SBTLS
8
Các tranh
ảnh sgk,
bản đồ
thế giới.
5
9
Bài 5
CÔNG XÃ
PARI 1871
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Công xã Pari là một
cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới. Vì vậy cần nắm:
Nguyên nhân đưa đến sự bùng nổ và diễn biến sự thành lập
công xã Pari; Thành
tựu nổi bật của công xã Pari; Công xã Pari- Nhà nước kiểu mới
của giai cấp vô sản.
2/ Tư tưởng:- Giáo dục HS khả năng tin vào lãnh đạo, quản lý
nhà nước của giai cấp vô sản, chủ nghĩa anh hùng cách mạng,
lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột.
3/ Kĩ năng: Rèn luyện kỉ năng: phân tích 1 sự kiện lịch sử. Sưu
tầm các tài liệu có liên quan, liên hệ kiến thức đã học với thực
tế cuộc sống

- Bản đồ
Pari vùng
ngoại ô-
nơi xảy
ra Công
xã Pari;
-Sơ đồ bộ
máy Hội
đồng
Công xã.
6
10
11
Bài 6 :
CÁC
NƯỚC
ANH,
PHÁP,
ĐỨC, MĨ
CUỐI THẾ
KỈ XIX
ĐẦU THẾ
KỈ XX
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Các nước tư b ản là:
Anh, Pháp, Đức chuyển sang giai đoạn ĐQCN.
- Tình hình và đặc điểm cụ thể của từng nước đế quốc; những
điểm nổi bật của mỗi nước đế quốc.
2/ Tư tưởng: - Nhận thức rõ bản chất của CNTB, CNĐQ.
- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế
lức gây chiến, bảo vệ hoà bình.

3/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc
điểm và vị trí lịch sử của CNĐQ.
- Sưu tầm tài liệu, lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc cuối
thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
SGK,SG
V,SBTLS
8 lược đồ
7
12
13
Bài 7
PHON
G TRÀO
CÔNG
NHÂN
QUỐC TẾ
CUỐI THẾ
KỶ XIX
ĐẦU THẾ
KỶ XX
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX chủ nghĩa tư bản chuyển mạnh mẽ sang giai đoạn
CNĐQ.Mâu thẫn gay gắt giữa tư sản và vô sản đã dẫn đến
phong trào công nhân phát triển ( Quốc tế thứ hai được thành
lập. Vai trò của Ăng-ghen.
2/ Tư tưởng: - Nhận thức đúng cuộc đấu tranh giai cấp giữa vô
sản và tư sản là vì quyền tự do, vì sự tiến bộ xã hội. Giáo dục
tinh thần cách mạng tinh thần quốc tế vô sản.
- Lòng biết ơn đ/v Lê-nin, niềm tin vào thắng lợi của cách mạng
vô sản.

3/ Kĩ năng: Tìm hiểu những nét cơ bản về khái niệm .Biết
phân tích các sự kiện cơ bản của bài bằng các thao tác tư duy
lịch sử
SGK,SG
V,SBTLS
8 Bản đồ
đế quốc
Nga cuối
thế kỉ
XIX- đầu
thế kỉ XX
Kiểm
tra 15’
14
Bài 8:
SỰ PHÁT
TRIỂN
CỦA KỸ
THUẬT
KHOA
HỌC,VĂN
HỌC
VÀ NGHỆ
THUẬT
THẾ KỶ
XVIII-XIX
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế với sự xâm nhập của kĩ
thuật tiên tiến vào lĩnh vực đời sống. Sự ra đời của triết học duy
vật của Mác và Ăng ghen

2/ Tư tưởng: - Nhận thức được sự tiến bộ của chế độ tư bản so
với chế độ phong kiến.
3/ Kĩ năng: - Phân biệt các khái niệm “Cách mạng tư sản”,
“Cách mạng công nghiệp”.
SGK,SG
V,SBTLS
Tranh
ảnh về
thành tựu
KH-KT
thế kỉ
XVIII-
XIX.
8
15
Bài 8
ẤN ĐỘ
THẾ KỶ
XVIII
ĐẦU THẾ
KỶ XX
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Phong trào đấu tranh giải phóng Ấn Độ cuối thế kỷ XVIII
đầu thế kỷ XX phát triển mạnh mẽ chính là kết quả tất yếu của
chính sách thống trị, bóc lột tàn bạo của thực dân Anh.
2/ Tư tưởng:
- Bồi dưỡng giáo dục lòng căm thù đối với sự thống trị dã man,
tàn bạo của thực dân Anh.
- Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc đấu tranh của
nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa đế quốc.

3/ Kĩ năng: Biết sử dụng bản đồ tranh ảnh, làm quen và phân
biệt các khái niệm “Cấp tiến”, “Ôn hoà”. Đánh giá vai trò của
giai cấp tư sản Ấn Độ.
SGK,SG
V,SBTLS
8 - Bản
đồ phong
trào cách
mạng Ấn
Độ cuối
thế kỷ
XIX đầu
thế kỷ
XX
16
Bài 10
TRUNG
QUỐC
CUỐI THẾ
KỶ XIX
ĐẦU THẾ
KỶ XX
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX, chính quyền Mãn Thanh suy yếu, hèn nhát nên đất
nước Trung Quốc rộng lớn, có nền văn minh lâu đời đã bị các
nước xâu xé, trở thành nửa thuộc địa của đế quốc.
2/ Tư tưởng: Thái độ phê phán triều đình phong kiến Mãn
Thanh trong việc để Trung Quốc trở thành “miếng mồi” cho các
nước đế quốc xâu xé. Thông cảm và khâm phục nhân dân Trung
Quốc trong cuộc đấu tranh, tiêu biểu là Tôn Trung Sơn.

3/ Kĩ năng: Nhận xét đánh giá trách nhiệm của triều đình
phong kiến Mãn Thanh
SGK,SG
V,SBTLS
8 - Bản
đồ treo
tường:
9 17 Bài 11
CÁC
NƯỚC
ĐÔNG
NAM Á
CUỐI THẾ
KỈ XIX -
ĐẦU THẾ
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát
triển mạnh mẽ ở các nước Đông Nam Á
2/ Tư tưởng:Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của
phong trào giải phóng dân tộc chống CNĐQ, CNTD; tinh thần
đoàn kết hữu nghị ủng hộ đấu tranh vì độc lập tự do vì sự tiến
bộ của nhân dân.
3/ Kĩ năng: Biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện đấu
tranh tiêu biểu;
SGK,SG
V,SBTLS
8 Bản đồ
Đông
Nam Á
cuối thế

kỷ XIX
đầu thế
kỷ XX
18 Bài 12
NHẬT BẢN
CUỐI THẾ
KỶ XIX
ĐẦU THẾ
KỶ XX
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Hiểu được chính sách
xâm lược rất sớm của giới thống trị Nhật Bản 2/ Tư tưởng:-
Nhận thức rõ vai trò,
3/ Kĩ năng: Nắm vững khái niệm cải cách; sử dụng bản đồ
trình bày những sự kiện liên quan đến bài học
Bản đồ
các nước
châu Á;
10
19
KIỂM
TRA
1TIẾT
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Kiểm tra kiến thức các
em đã học ở chương 1 và chương 2.
2/ Tư tưởng: Có tình cảm với bộ môn, thái độ làm bài nghiêm
túc.
3/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức, phân
tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận
- Đề +
đáp án

20
Bài 13
CHIẾN
TRANH
THẾ GIỚI
THỨ
NHẤT
(1914
-1918)
1. Kiến thức. Giúp HS hiểu được:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã bộc lộ mâu thuẫn giữa đế
quốc và đế quốc v× bản chất của đế quốc là gây chiến tranh xâm
lược.
2. Kĩ năng:- Phân biệt được: “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến
tranh nhân dân”, “Chiến tranh chính nghĩa”, “Chiến tranh phi
nghĩa”.
- Biết trình bày diễn biến chiến tranh trên bản đồ thế giới.
3. Thái độ:- Giáo dục tinh thần đấu tranh chống đế quốc, bảo
vệ hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; tin tưởng vào sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản trong cuộc đấu tranh chống chiến tranh, bảo
vệ hòa bình
SGK,SG
V,SBTLS
8 Lược
đồ Chiến
tranh thế
giới thứ
nhất;
Bảng

thống kê
kết quả
của chiến
tranh;
11 21
Bài 14
ÔN TẬP
LỊCH SỬ
THẾ GIỚI
CẬN ĐẠI
(Từ giữa
thế kỷ XVI
đến 1917)
1/ Kiến thức. Giúp học sinh:
- Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới
cận đại một cách hệ thống, vững chắc.
- Nắm chắc, hiểu rõ những nội dung chủ yếu của lịch sử thế
giới cận đại để chuẩn bị học tốt lịch sử thế giới hiện đại.
2/ Tư tưởng: Thông qua những sự kiện lịch sử đã học giúp cho
HS đánh giá, nhận thức đúng đắn từ đó rút ra những bài họ cấn
thiết, cho bản thân.
3/ Kĩ năng: Củng cố rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ
môn chủ yếu là các kĩ năng, hệ thống hoá, phân tích khái quát
sự kiện, rút ra những kết luận, lập bảng thống kê.
SGK,SG
V,SBTLS
8 Bảng
phụ
những sự
kiện

chính của
lịch sử
thế giới
cận đại.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×