Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Giải pháp hạn chế nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (990.04 KB, 82 trang )


NHNo&



2013



NHNo&


340201



2 13


I
Tôi xin cam đoan u n v n “Giải pháp hạn chế nợ xấu trong cho vay
doanh nghiệp tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh”

côn tr n

n i n c u đ c p của tôi
i uv c c
t n đ

c côn


tron

t qu n i n c u tron
t

côn tr n n o

u nv n

trun t

cv c

a

c

N

it

c i n

L©m ThÞ Oanh Thïy


 Trang phụ bìa


ời cam đoan




ục lục

 Danh mục các từ viết tắt
 Danh mục các bảng biểu
 Danh mục các biểu đồ
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 1
2. Đối tượng nghiên cứu. ............................................................................ 2
3. Phạm vi nghiên cứu. ............................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu. ....................................................................... 3
5. Kết cấu luận văn...................................................................................... 3
6. Ý nghĩa thực tiển đề tài. .......................................................................... 3
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU. ........................... 4
1.1. Các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu của NHTM có liên quan đến nợ xấu... 4
1.1.1. Nghiệp vụ cho vay ................................................................................... 4
1.1.2. Nghiệp vụ bảo lãnh ................................................................................. 4
1.1.3 .Nghiệp vụ bao thanh toán ....................................................................... 7
1.1.4. Nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu............................................................ 8
1.2. Nợ xấu và nguyên nhân gây ra nợ xấu ..................................................... 10
1.2.1. Khái niệm nợ xấu .................................................................................. 10
1.2.2. Phân loại nợ xấu ................................................................................... 13


1.2.3. Tác hại của nợ xấu ................................................................................ 14
1.2.3.1. Đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng ....................................... 14
1.2.3.2. Đối với doanh nghiệp vay vốn ........................................................... 15
1.2.3.3. Đối với nền kinh tế ............................................................................. 15
1.2.4. Những nguyên nhân gây ra nợ xấu ....................................................... 16

1.2.4.1. Nguyên nhân chủ quan ....................................................................... 16
1.2.4.2. Nguyên nhân khách quan ................................................................... 21
1.3 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu ở một số quốc gia trên thế giới................... 24
1.3.1.Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của Trung Quốc ....................................... 24
1.3.2.Kinh nghiệm quản lý nợ xấu ở Thái Lan ............................................... 25
1.3.3. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của Nhật Bản .......................................... 26
KẾT UẬN HƯƠNG 1................................................................................ 29
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ GÂY RA NỢ XẤU TRONG
CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
PHÁT T I N NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TRÀ VINH ... 30
2.1.Tổng quan về NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh ................... 30
2.1.1. Tổng quan về NHNo&PTNT Việt Nam ................................................. 30
2.1.2. Tổng quan về NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh................. 32
2.1.2.1. Sự ra đời ............................................................................................. 32
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động .................................................................. 32
2.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh ua c c

2011 và 2012..... 33

2.2.Thực trạng nợ xấu tại Agribank chi nhánh Trà Vinh ................................ 34
. . Tì h hì h huy động vốn tại Agribank chi nhánh Trà Vinh .................... 34
2.2.2. Tình hình cho vay tại Agribank chi nhánh Trà Vinh ............................ 37


2.2.3.Thực trạng chung về nợ xấu tại Agribank chi nhánh Trà Vinh ............ 42
2.2.3. Tì h hì h

ế độ

NHNo&PTNT Việt Nam ch



h h Tr

ợ u hạ

ợ ấu ua c c

tại

h ................................................. 42

2.2.3.2. Nợ xấu phân theo ngành kinh tế ....................................................... 44
2.2.3.3 Nợ xấu phân theo thời gian ................................................................ 45
2.3 Phân tích các nhân tố gây ra nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại
NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh ................................................ 47
Cơ sở lý thuyết của mô hình. ........................................................................... 47
hì h

h

cứu chu

.............................................................................. 48

Kết quả chạy mô hình ...................................................................................... 51
KẾT LUẬN HƯƠNG 2................................................................................ 58
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NỢ XẤU TRONG
CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NHNO&PTNT VIÊT NAM CHI
NHÁNH TRÀ VINH ............................................................................................ 59

3. Đị h h ớng quản lý nợ xấu tại NHNo&PTNT Việt Nam. ....................... 59
3. .Đị h h ớng phát triển công tác tín dụng và giải quyết nợ xấu của
NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh ................................................. 60
3.3.Giải pháp hạn chế nợ xấu có hiệu quả tại NHNo&PTNT Việt Nam chi
nhánh Trà Vinh................................................................................................ 61
3.4. Kiến nghị .................................................................................................. 67
ẾT UẬN HƯƠNG 3................................................................................ 70
ẾT UẬN HUNG ...................................................................................... 71
T

TH M H O


D

H



Á TỪ VIẾT TẮT

NHTW: Ngân hàng Trung ơn
NHNN: N ân

n N

n ớc

NHTM: N ân


n t

ơn mại

NHTMCP: N ân
TCTD: Tổ c

n t

ơn mại cổ p ần

c tín dụn

A ri an : N ân

n nôn n i p v p t triển nôn t ôn

AMC: Công ty qu n lý tài s n.
CIC: Trun tâm t ôn tin tín dụn
ROE: u t sin

i của v n c ủ sở ữu

ROA: u t sin

i của t i s n

BTT: Bao thanh toán.
XNK: Xu t n p


ẩu

BCB : Ủy an Base về i m s t n ân
DN: Doan n i p
XLRR: Xử ý rủi ro

n


D

H



Á BẢ G BIỂU.

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh ....................................................... 33
Bảng 2.2: T nh h nh hu động v n tại gri ank chi nhánh Trà Vinh. ........... 35
Bảng 2.3: T nh h nh dư nợ phân theo thành phần kinh tế. ............................. 38
Bảng 2.4: T nh h nh dư nợ phân theo thời gian. ............................................. 39
Bảng 2.5: Tình hình dư nợ phân theo ngành. ................................................. 40
Bảng 2.6: T nh h nh iến động dư nợ, nợ quá hạn và nợ xấu. ....................... 42
Bảng 2.7: Nợ xấu phân theo ngành kinh tế. .............................................................. 44
Bảng 2.8: Nợ xấu phân theo thời gian. ..................................................................... 45

Bảng 2.9 : Nh ng nhân t tác động đến nợ xấu. ............................................ 49
Bảng 2.1 :

tả d


iệu. ............................................................................... 51

Bảng 2.11: Ki m đ nh t nh ph hợp t ng quát c a m h nh. .......................... 52
Bảng 2.12:

c độ ch nh xác c a d

áo. ..................................................... 52

Bảng 2.13: Bi u diễn m c độ tương quan gi a các iến. .............................. 53


D

H



Á BIỂU Ồ

Bi u đ 2.1: T nh h nh hu động v n tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh
Trà Vinh........................................................................................................... 35
Bi u đ 2.2: T nh h nh dư nợ phân theo thành phần kinh tế. ......................... 38
Bi u đ 2.3: T nh h nh dư nợ phân theo thời gian. ......................................... 39
Bi u đ 2.4: T nh h nh dư nợ phân theo ngành. ............................................. 40
Bi u đ 2.5: Tình h nh dư nợ, nợ quá hạn, nợ xấu. ........................................ 43
Bi u đ 2.6: Nợ xấu phân theo ngành....................................................................... 45

Bi u đ 2.7: Nợ xấu phân theo thời gian. ....................................................... 46



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Tình hình kinh tế ngày càng gặp khó khăn, hoạt động Ngân hàng cũng
nằm chung trong xu thế đó. Theo số liệu của NHNN thì năm 2011 tỷ lệ nợ
xấu so với tổng dư nợ tín dụng của toàn ngành Ngân hàng là: 3,39%, đến năm
2012, thì tỷ lệ này là: 8,8%. Qua đây, ta thấy sự đột biến, nợ xấu có chiều
hướng tăng lên, gây ảnh hưởng không ít đến tình hình kinh tế nói chung và
ngành ngân hàng nói riêng.
Nợ xấu đã và đang là một trong những vấn đề được dư luận và cả nền
kinh tế quan tâm nhất hiện nay. Trên các phương tiện thông tin truyền thông,
chủ đề về nợ xấu và tái cấu trúc ngân hàng xuất hiện dày đặc. Và cả trong các
phát biểu của các quan chức và tại Quốc hội, nợ xấu cũng thường xuyên được
nhắc đến trong suốt một thời gian dài.
Cùng với những thời cơ và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế,
nhất là diễn biến phức tạp và nguy cơ khủng hoảng tín dụng và kinh tế thế
giới đang tăng cao, vấn đề nâng cao khả năng quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế
đến mức thấp nhất có thể những nguy cơ tiềm ẩn gây nên rủi ro tín dụng của
các ngân hàng thương mại đang và ngày càng trở nên cấp thiết.
Trong kinh doanh Ngân hàng, rủi ro luôn luôn tồn tại, có nhiều loại rủi
ro khác nhau nhưng được quan tâm, chú ý nhiều nhất đó là rủi ro tín dụng.
Quản tr rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa h c, toàn diện và có
hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, ph ng ng a và giảm thiểu những tổn
thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro. Quản tr rủi ro bao gồm các
bước: Nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát, ph ng
ng a rủi ro và tài trợ rủi ro

Tr n Huy Hoàng, 2011 . Trong đó, bước một là


bước có vai trò quan tr ng nhất, nhận dạng đúng để tìm ra được nguyên nhân

1


d n đến rủi ro, t đó có thể kiểm soát, đề ra giải pháp để có thể hạn chế rủi ro
ở mức chấp nhận được.
Xuất phát t lý do đó, tôi ch n đề tài: “Giải pháp hạn chế nợ xấu
trong cho vay doanh nghiệp tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà
Vinh” để thực hiện nghiên cứu cho đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu của đề tài.
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu sự tác động và mức độ
của các nhân tố gây ra nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp. Qua đó, kiểm đ nh
mối quan hệ giữa các nhân tố này và nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp. T
đó nhận diện được các nguyên nhân, đề ra các giải pháp hạn chế nợ xấu trong
cho vay doanh nghiệp tại chi nhánh, góp ph n nâng cao tình hình tài chính
cũng như hoạt động kinh doanh có hiệu quả và ổn đ nh hơn.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp và các nhân tố gây ra nợ xấu trong
cho vay doanh nghiệp, bao gồm các nhân tố sau: năng lực, trình độ phân tích,
đánh giá, lựa ch n khách hàng, dự án vay vốn khách hàng của Ngân hàng
(dựa vào thâm niên công tác của cán bộ tín dụng); sự tăng trưởng của nền
kinh tế (triển v ng phát triển ngành); tình hình tài chính của khách hàng
(ROE, ROA, tỷ suất sinh lời, khả năng thanh toán ; trình độ h c vấn của chủ
doanh nghiệp để thực hiện nghiên cứu.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại NHNo&PTNT Việt
Nam chi nhánh Trà Vinh trong 3 năm 2010, 2011 và 2012.

2



5. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp thu thập thông tin: thu thập qua các nguồn tài liệu như: t
các báo cáo của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh, các bài báo,
tạp chí…
Phương pháp phân tích: Sử dụng mô hình hồi quy đa biến, mô hình
Binary Logistic bằng cách sử dụng ph n mềm SPSS để kiểm đ nh.
6. Kết cấu luận văn.
Ngoài ph n mở đ u, kết luận, bảng biểu, tài liệu tham khảo, luận văn
gồm có 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nợ xấu.
Chương 2: Phân tích các nhân tố gây ra nợ xấu trong cho vay doanh
nghiệp tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh
Chương 3: Các giải pháp hạn chế phát sinh nợ xấu trong cho vay
doanh nghiệp của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh
7. Ý nghĩa thực tiễn đề tài.
Tìm ra các nhân tố gây ra nợ xấu và mức tác động của các nhân tố
trong cho vay doanh nghiệp tại Agribank chi nhánh Trà Vinh. Đề ra một số
giải pháp phù hợp với tình hình thực tế để hạn chế nợ xấu trong cho vay
doanh nghiệp tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Trà Vinh, góp ph n hoạt
động kinh doanh phát triển.

3


CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU
1.1. Các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu của NHTM có liên quan đến nợ
xấu.
1.1.1 Nghiệp vụ cho vay.

Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng chuyển giao cho
khách hàng một khoản tiền để sử dụng cho mục đích và thời gian nhất đ nh
theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả nợ gốc và lãi.
Có các phương thức cho vay chủ yếu sau: (i) cho vay bổ sung vốn lưu
động (gồm có cho vay t ng l n, cho vay theo hạn mức tín dụng); (ii) cho vay
dự án đ u tư; iii cho vay tiêu dùng; iiii cho vay theo hạn mức thấu chi;
(iiiii) cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành cho vay thông qua nghiệp vụ
phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
Rủi ro trong hoạt động tín dụng là hoạt động đặc trưng nhất và dễ xảy
ra nhất trong nghiệp vụ cho vay của các ngân hàng. Rủi ro trong hoạt động tín
dụng là tình trạng người đi vay không có khả năng hoàn trả được hoặc lãi
hoặc gốc hay cả hai.
1.1.2 Nghiệp vụ bảo lãnh.
Bảo lãnh xuất hiện vào giữa những năm 60 của thế kỷ 20 tại Mỹ, nhưng
đến những năm 70 thì bảo lãnh mới thực sự bắt đ u phát triển khá mạnh và
lan rộng khắp các nước trên thế giới, bão lãnh cũng bắt đ u được sử dụng
trong các giao d ch thương mại quốc tế. Thực chất bảo lãnh là một trong các
hình thức cấp tín dụng.
Đ nh nghĩa về hoạt động bảo lãnh ngân hàng theo Khoản 1 Điều 2 Quy
chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm Quyết đ nh 26/2006/QĐ-NHNN ngày

4


26/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước được quy đ nh như sau: Bảo
lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh)
với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính
thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.
Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được

trả thay . ảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó NHTM cam
kết với bên nhận bảo lãnh về việc NHTM sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay
cho khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đ y đủ nghĩa vụ đã
cam kết. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho NHTM theo thỏa thuận.
Thông thường được thể hiện qua 2 hình thức: Thư bảo lãnh và hợp đồng bảo
lãnh. Như vậy xét về bản chất, bảo lãnh ngân hàng chỉ khác với nghiệp vụ cho
vay ở chỗ, bảo lãnh ngân hàng là cam kết thực hiện nghĩa vụ của ngân hàng
cho khách hàng trong tương lai khi khách hàng không thực hiện nghĩa vụ của
mình đã cam kết với đối tác của h , còn nghiệp vụ cho vay là sự cấp vốn trực
tiếp của ngân hàng cho khách hàng. Tuy nhiên, đứng trên quan điểm quản tr
rủi ro thì c n thiết phải xem bảo lãnh ngân hàng như nghiệp vụ cho vay.
Nhiều quan điểm cho rằng, rủi ro trong bảo lãnh ngân hàng chỉ xảy đến
đối với ngân hàng khi ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ thay bên được bảo
lãnh, vì lúc đó ngân hàng mới phải dùng tiền để trả thay cho khách hàng. Tuy
nhiên, khi đề cập đến rủi ro tức là khả năng xảy ra những điều kiện bất lợi
không mong muốn, thì ngay t khi ký kết hợp đồng bảo lãnh, rủi ro đã xuất
hiện đối với ngân hàng phát hành bảo lãnh. Đó là:
Một là, rủi ro do trình độ yếu kém của đội ngũ cán bộ tín dụng, năng
lực hạn chế của lãnh đạo các ngân hàng thương mại.

5


Hai là, rủi ro về vận dụng các quy đ nh của pháp luật trong nước, quốc
tế liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, làm phát sinh những tranh
chấp kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ngân hàng.
a là, yếu kém trong năng lực phân tích, thẩm đ nh khách hàng d n đến
việc ngân hàng b l a đảo, mất vốn do phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong
khi bên được bảo lãnh mất khả năng thanh toán.
Ví dụ như một trường hợp xảy ra hồi tháng 1/2010 v a qua, khách

hàng tại một Ngân hàng thương mại cổ ph n đã sử dụng hợp đồng kinh tế giả
mạo để yêu c u Ngân hàng này phát hành thư bảo lãnh. Do năng lực thẩm
đ nh và phân tích khách hàng của cán bộ ngân hàng chưa tốt, việc kiểm tra
phê duyệt của lãnh đạo ngân hàng cũng có vấn đề nên khách hàng đã l a đảo
chiếm đoạt được 3 tỷ đồng trong tổng số tiền 12 tỷ đồng mà Ngân hàng này
đã thực hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng. Tuy số tiền b mất không lớn
nhưng sự việc chỉ được phát hiện sau khi khách hàng đã chiếm đoạt được số
tiền của ngân hàng và cơ quan an ninh vào cuộc.
Qua trường hợp này có thể thấy rằng việc thiếu thận tr ng, thiếu kiến
thức và kỹ năng trong thẩm đ nh khách hàng và kiểm soát lỏng lẻo của đội
ngũ cán bộ ngân hàng sẽ để lại những hệ lụy không những về tài sản mà c n
về danh tiếng của ngân hàng thực hiện bảo lãnh.
Ngoài ra, rủi ro trong nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng c n phải được xem
xét đánh giá t phía bên được bảo lãnh. Những biến động liên tục trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của bên được bảo lãnh luôn tiềm ẩn khả năng
không thực hiện được nghĩa vụ cam kết, hay không có khả năng trả nợ trong
trường hợp ngân hàng bảo lãnh đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thay. Tất cả
các nguyên nhân trên đều d n đến rủi ro khiến ngân hàng bảo lãnh không có
khả năng thu hồi vốn.

6


1.1.3.Nghiệp vụ bao thanh toán.
Ở Việt Nam, theo quyết đ nh 1096/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân
hàng nhà nước Việt Nam ban hành ngày 06/9/2004:

ao thanh toán là một

hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc

mua lại các khoản thu phát sinh t việc mua, bán hàng hóa đã được bên bán
hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua, bán hàng hóa.
Theo luật các tổ chức tín dụng 2010:

ao thanh toán là hình thức cấp

tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng thông qua việc mua lại có bảo
lưu quyền truy đ i các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh t
việc mua, bán hàng hóa, cung ứng d ch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hóa,
cung ứng d ch vụ

Tr m Th Xuân Hương, 2012).

Sử dụng d ch vụ bao thanh toán, doanh nghiệp sẽ được tài trợ 80-90%
giá tr các khoản phải thu g n đến thời hạn thanh toán thường là dưới 180
ngày mà không c n tài sản đảm bảo cho các khoản ứng trước. Ngay khi nhận
được tiền thanh toán t bên mua, ngân hàng sẽ chuyển số tiền c n lại vào tài
khoản của doanh nghiệp sau khi tr đi số tiền ứng trước. Do đó, bao thanh
toán có thể được xem là giải pháp tiền mặt cho các doanh nghiệp bán hàng
với phương thức trả chậm.
Rủi ro trong bao thanh toán

TT : Rủi ro giả mạo trong BTT: tuy BTT

là hình thức tài trợ không có đảm bảo c n phải được thẩm đ nh cẩn thận
nhưng để có thể cung ứng vốn ngay thì thủ tục xin tài trợ bằng BTT không
quá khắt khe với người bán. Hơn nữa, đây là hình thức tài trợ gián tiếp, đơn v
BTT không trực tiếp gặp gỡ, thương lượng với người nợ thật sự. Với điều
kiện vay dễ dàng và đ y rủi ro, đơn v BTT sẽ là mục tiêu cho các con nợ có ý
đ nh l a đảo. Bên mua và bên bán có thể thông đồng với nhau làm hợp đồng


7


mua bán và hóa đơn giả. Hợp đồng và hóa đơn xuất phát t quan hệ mua bán
t hai bên, nếu đơn v BTT không giám sát và kiểm tra chặt chẽ thì rủi ro xảy
ra là điều không đáng tránh khỏi. Không chỉ làm giả hóa đơn và hợp đồng mà
công ty cũng có thể là ma, không c n phải lấy tên một công ty giả mạo mà có
thể xin giấy phép kinh doanh hắn hoi, con dấu cũng là con dấu thật chỉ có
điều là đằng sau danh nghĩa đó không có một công ty nào hoạt động, có nghĩa
là danh nghĩa đó không có thật gì cả. Đơn v

TT cũng có rủi ro là bên bán sẽ

dùng một giao d ch đem đến xin tài trợ ở nhiều nơi. Đơn v BTT sẽ không là
chủ sở hữu duy nhất khoản phải thu này.
1.1.4. Nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu.
Xuất nhập khẩu (XNK) là hoạt động không thể thiếu của nền kinh tế.
Tài trợ xuất nhập khẩu là các gói sản phẩm hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu.
Do khả năng tài chính có hạn mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
không phải lúc nào cũng có đủ vốn để thanh toán hàng nhập khẩu và thu mua
chế biến hàng xuất khẩu, t đó nảy sinh nhu c u vốn c n sự giúp đỡ của ngân
hàng. Mặt khác, hoạt động xuất nhập khẩu bắt buộc thực hiện thanh toán qua
ngân hàng và thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng của quá trình xuất nhập
khẩu.
Hình thức đơn giản đ u tiên là ngân hàng cho vay trực tiếp đối với các
đơn v xuất nhập khẩu như cho vay bổ sung vốn lưu động, thu mua chế biến
sản xuất hàng xuất khẩu theo các hợp đồng đã được ký kết, cho vay để thanh
toán nguyên liệu, hàng hóa, vật tư nhập khẩu t nước ngoài…

Sau đó, ngân hàng c n mở rộng cho vay trung và dài hạn, cho doanh
nghiệp vay để mua sắm máy móc thiết b , cải tiến công nghệ, ứng dụng các

8


thành tựu khoa h c kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng lực
cạnh tranh trên th trường thế giới.
Rủi ro trong hoạt động tín dụng tài trợ XNK là một dạng rủi ro trong
hoạt động của ngân hàng thương mại. Đó là những biến cố bất thường, không
mong đợi xảy ra, d n đến tổn thất cho ngân hàng. Trong nền kinh tế th
trường với xu hướng toàn c u hóa ngày càng rõ rệt và quan hệ thương mại
quốc tế ngày càng được mở rộng thì đồng thời hoạt động XNK cũng đồng
thời cũng phát triển với quy mô ngày càng lớn. Điều này đóng vai tr quan
tr ng trong việc phát huy lợi thế của các quốc gia trong quan hệ kinh tế đối
ngoại với các quốc gia khác. Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng của hoạt động
XNK thì vai trò của ngân hàng trong việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong
hoạt động XNK ngày càng lớn, và cũng do vậy những rủi ro với các ngân
hàng cũng ngày càng lớn hơn và những rủi ro tín dụng tài trợ XNK là rất đa
dạng và khó quản lý. Bởi vì khác với hoạt động tín dụng thông thường, hoạt
động tín dụng tài trợ XNK ch u tác động của nhiều yếu tố ng u nhiên, bất ngờ
khó nắm bắt như: tình hình kinh tế, chính tr trên thế giới, các cuộc khủng
hoảng kinh tế chính tr ảnh hưởng rất lớn đến các quan hệ kinh tế đối ngoại,
tác động trực tiếp đến tâm lý, nhu c u cũng như nguồn cung cấp các mặt hàng
nhập khẩu. Bên cạnh đó, các yếu tố liên quan đến tỷ giá, yếu tố thời vụ cũng
ảnh hưởng đến giá tr hàng hoá XNK, qua đó tác động xấu đến hoạt động của
doanh nghiệp và ảnh hưởng đến lợi ích của ngân hàng, d n tới tổn thất cho
ngân hàng và nền kinh tế.

9



1.2 Nợ xấu và nguyên nhân gây ra nợ xấu.
1.2.1 Khái niệm nợ xấu.
Cho đến nay chưa có nhà nghiên cứu nào đưa ra một cách cụ thể lý
luận về nợ xấu, chúng ta có thể tham khảo những khái niệm sau đây của một
số tác giả, tổ chức:
Nợ xấu là những khoản nợ quá hạn, nhưng ở cấp độ nghiêm tr ng hơn,
do đó được g i là nợ xấu. Nợ xấu có thể gây ảnh hưởng nặng nề đến kết quả
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, do đó c n được theo dõi, quản lý chặt
chẽ (Nguyễn Đăng Dờn, 2012).
Theo đ nh nghĩa về nợ xấu của Phòng thống kê Liên hợp quốc, Về cơ
bản một khoản nợ được coi là nợ xấu khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90
ngày; hoặc các khoản lãi chưa trả t 90 ngày trở lên đã được nhập gốc, tái cấp
vốn hoặc chậm trả theo thỏa thuận, hoặc các khoản thanh toán đã quá hạn
dưới 90 ngày nhưng có lý do chắc chắn để nghi ngờ về khoản vay sẽ được
thanh toán đ y đủ .
Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng

C S không đưa ra đ nh nghĩa

về nợ xấu. Tuy nhiên, trong các hướng d n về các thông lệ chung tại nhiều
quốc gia về quản lý rủi ro tín dụng, C S xác đ nh, việc khoản nợ b coi là
không có khả năng hoàn trả (adefault) khi một trong hai hoặc cả hai điều kiện
sau xảy ra: (i) ngân hàng thấy người vay không có khả năng trả nợ đ y đủ khi
ngân hàng chưa thực hiện hành động gì để gắng thu hồi ví dụ như giải chấp
chứng khoán (nếu đang nắm giữ ; ii người vay đã quá hạn trả nợ quá 90
ngày

asel committee on anking Supervision, 2002 . C S đặc biệt nhấn


mạnh tới khái niệm mất mát có thể xảy ra trong tương lai

expected loss

khi đánh giá một khoản vay. Dựa trên hướng d n này, nợ xấu sẽ bao gồm toàn

10


bộ các khoản cho vay đã quá hạn 90 ngày và có dấu hiệu người đi vay không
trả được nợ. Tuy nhiên, một vài quốc gia báo cáo nợ xấu bao gồm các khoản
nợ quá hạn 31 ngày quá hạn, hoặc báo cáo các khoản nợ quá hạn 61 ngày
được tính vào danh mục nợ xấu (Bloem & Gorter, 2004). Chính vì mốc thời
gian quá hạn 90 ngày là một tiêu chí khá phổ biến nhưng không phải thống
nhất hoàn toàn, việc đánh giá và so sánh số liệu nợ xấu giữa các quốc gia c n
phải hết sức thận tr ng và được kiểm tra kỹ lưỡng các quy đ nh cụ thể đ nh
tính và đ nh lượng ở t ng quốc gia.
Bên cạnh đó,Ủy ban Basel về Giám sát ngân hàng cũng đề cập đến các
khoản vay b giảm giá tr sẽ xảy ra khi khả năng thu hồi các khoản thanh toán
t khoản vay là không thể. Giá tr tổn thất gây ra sẽ được ghi nhận bằng cách
giảm tr các giá tr khoản vay thông qua một khoản dự phòng và sẽ được
phản ánh trên báo cáo thu nhập của ngân hàng. Như vậy, lãi suất của các
khoản vay này sẽ không được cộng dồn (accrued) và sẽ chỉ xuất hiện dưới
dạng tiền mặt thực tế nhận được. Về cơ bản, Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS
39 chú tr ng tới khả năng hoàn trả của khoản vay bất luận thời gian quá hạn
chưa tới 90 ngày hoặc chưa quá hạn. Phương pháp để đánh giá khả năng trả
nợ của khách hàng thường là phân tích dòng tiền tương lai chiết khấu hoặc
xếp hạng khoản vay của khách hàng. Hệ thống này được coi là chính xác về
mặt lý thuyết, nhưng việc áp dụng thực tế gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, nó v n

đang được Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế chỉnh sửa lại trong IFRS Đinh
Vân, 2008).
Còn theo chuẩn mực Việt Nam, nợ xấu được quy đ nh như sau:
- Nợ ngân hàng bao gồm các khoản cho vay, ứng trước, thấu chi và
cho thuê tài chính; các khoản chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và giấy
tờ có giá khác; các khoản bao thanh toán; các hình thức tín dụng khác.

11


- Nợ quá hạn là khoản nợ mà một ph n hoặc toàn bộ nợ gốc hoặc lãi
đã quá hạn.
- Nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3,4,5 bao gồm nợ dưới tiêu
chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn. Các tổ chức tín dụng được yêu
c u phân loại theo phương pháp đ nh lượng, trong đó các khoản nợ xấu nhóm
3, nhóm 4, nhóm 5 là các khoản nợ quá hạn t 91 ngày trở lên; các khoản nợ
cơ cấu lại thời hạn trả nợ l n đ u; các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do
khách hàng không đủ khả năng trả lãi đ y đủ theo hợp đồng tín dụng. Các
khoản nợ được phân loại nợ theo phương pháp đ nh tính và nợ xấu thuộc
nhóm 3, 4, 5 bao gồm các khoản nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3), bao gồm nợ
được đánh giá là không có khả năng thu hồi gốc và lãi khi đến hạn; nợ nghi
ngờ (nhóm 4), bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng tổn thất cao và nợ có
khả năng mất vốn (nhóm 5) bao gồm nợ được đánh giá là không còn khả năng
thu hồi, mất vốn.
Theo quan niệm về nợ xấu theo quyết đ nh 493/2005/QĐ-NHNN và
quyết đ nh 18/2007/QĐ-NHNN ban hành quy đ nh về phân loại nợ, trích lập
và sử dụng dự ph ng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của
Tổ chức tín dụng và nợ xấu được hiểu là các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5 quy
đ nh tại điều 6 hoặc điều 7 quy đ nh này. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ
để đánh giá chất lượng tín dụng của Tổ chức tín dụng.

Như vậy, khi xem xét đ nh nghĩa nợ xấu của các NHTM Việt Nam và
thông lệ quốc tế, có thể thấy về mặt đ nh lượng thời gian trả nợ quá hạn t 91
ngày trong đ nh nghĩa nợ xấu của Việt Nam và thông lệ quốc tế là khá tương
đồng. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hơn nợ xấu thì yếu tố đ nh tính xem
xét khả năng trả nợ của người vay, đặc biệt không chỉ có dấu hiệu rõ ràng về
việc không trả nợ, mà còn phải xét tới các tổn thất có thể xảy ra trong tương

12


lai là rất quan tr ng. Chỉ có một số ít NHTM Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn
đ nh tính để tính toán nợ xấu, chính vì thế, có thể kết luận việc tính toán nợ
xấu theo cách tính của Việt Nam áp dụng sẽ thấp hơn so với nợ xấu được tính
theo thông lệ quốc tế.
1.2.2. Phân loại nợ xấu:
- Nợ vay được phân thành 5 nhóm nợ theo 2 phương pháp sau:
+ Phân theo Điều 6, Quyết đ nh 493/2005/QĐ-NHNN: là theo phương
pháp đ nh lượng tức căn cứ vào số ngày quá hạn và việc cơ cấu lại thời hạn
trả nợ để phân loại.
+ Phân theo Điều 7, Quyết đ nh 493/2005/QĐ-NHNN: là theo phương
pháp đ nh tính tức dựa trên kết quả đánh giá, xếp loại của ngân hàng để phân
loại.
- Những khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5 là nợ xấu. Nợ xấu được phân vào
3 nhóm với khả năng thu hồi giảm d n:
+ Nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn).
+ Nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ).
+ Nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn).
- Và đồng thời nợ xấu có các đặc trưng sau:
+ Khách hàng đã không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng khi các
cam kết này đã đến hạn.

+ Tình hình tài chính của khách hàng đang có chiều hướng xấu d n đến
có khả năng ngân hàng không thu được đ y đủ gốc và lãi.

13


+ Tài sản đảm bảo được đánh giá là giá tr phát mãi không đủ trang trải
nợ gốc và lãi.
+ Thông thường là những khoản nợ đã được gia hạn nợ, hoặc
những khoản nợ quá hạn trên 90 ngày.
Một tổ chức tín dụng có tỷ lệ nợ xấu dưới 5% được coi là nằm trong giới
hạn cho phép, khi tỷ lệ nợ xấu vượt quá 5% thì tổ chức đó c n phải xem xét,
rà soát lại danh mục đ u tư của mình một cách đ y đủ, chi tiết và thận tr ng
hơn.
1.2.3.Tác hại của nợ xấu:
1.2.3.1. Đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng:
Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động nghiệp vụ chủ yếu
của NHTM nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Vì vậy, rủi ro tín dụng là vấn đề rất rất
được quan tâm. Rủi ro tín dụng phát sinh ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận vì
phải trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cao. Nợ xấu khiến cho ngân hàng
không thu được khoản vốn tín dụng đã cấp, lãi cho vay, nhưng ngân hàng lại
phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động khi đến hạn. T đó, lợi nhuận
giảm thấp, mất cân đối trong thu chi. Bên cạnh tác hại trên, NHTM còn phải
đối mặt với vấn đề khả năng cho vay của mình, một mặt nguồn vốn giảm do
không thu hồi được nợ cũ vì phải gia hạn nợ, khoanh nợ hoặc xóa nợ…mặt
khác NHTM càng phải thận tr ng hơn trong quyết đ nh cho vay do rủi ro dự
kiến tăng lên.
Nợ xấu phát sinh tác động mạnh đến vấn đề thanh khoản, có thể làm
mất lòng tin của người gửi tiền, việc huy động vốn gặp khó khăn cả việc giữ
chân khách hàng cũ và cả việc thu hút thêm khách hàng mới. Riêng đối với

các Ngân Hàng Thương mại cổ ph n (NHTMCP) có niêm yết cổ phiếu trên

14


th trường chứng khoán, thì việc tỷ lệ nợ xấu cao đồng nghĩa với việc đương
đ u với khó khăn, ảnh hưởng rất lớn đến tài sản của Ngân hàng trên th
trường, và ảnh hưởng đến cả tâm lý của nhà đ u tư.
Ngoài ra, xét nếu mức độ tỷ lệ nợ xấu quá cao thì hậu quả của nó khôn
lường, có thể khiến cho Ngân hàng đi đến nguy cơ phá sản.
1.2.3.2. Đối với doanh nghiệp vay vốn:
Khi có phát sinh nợ xấu, Ngân hàng thận tr ng hơn trong quyết đ nh
cho vay của mình. Vì thế, doanh nghiệp (DN) khó tiếp cận nguồn tín dụng t
ngân hàng, do đó, ph n lớn các DN v a và nhỏ sẽ không dám đ u tư mới để
phát triển quy mô kinh doanh do thiếu vốn và buộc phải duy trì quy mô sản
xuất hiện tại. Với tình hình cạnh tranh, c n phải có đổi mới công nghệ, nhưng
các DN v a và nhỏ không thể đổi mới công nghệ, khiến cho việc kinh doanh
gặp phải trở ngại lớn. Tình trạng này khiến cho suy giảm sức cạnh tranh của
DN trong nước, hàng nhập ngoại chiếm ưu thế, d n d n thâm hụt thương mại
xảy ra là điều không tránh khỏi.
1.2.3.3. Đối với nền kinh tế:
Khi rủi ro tín dụng xảy ra thì không chỉ ngân hàng ch u ảnh hưởng mà
ngay cả nền kinh tế xã hội cũng b tác động như nguồn thu nhập của người
gửi tiền không được đảm bảo như trước, những dự án đ u tư mở rộng sản
xuất kinh doanh cũng b ảnh hưởng. Hoạt động ngân hàng là hoạt động nhạy
cảm và ảnh hưởng mạnh đến sự ổn đ nh kinh tế - xã hội. Giả sử có một ngân
hàng nào đó có tỷ lệ nợ xấu cao, tình trạng thiếu thanh khoản xảy ra, có nguy
cơ phá sản đe d a, dễ gây tâm lý hoang mang, khiến người gửi tiền rút tiền
hàng loạt, gây rủi ro hệ thống. Nền kinh tế ch u ảnh hưởng nặng nề: nền kinh


15


tế b suy thoái, giá cả gia tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, xã hội mất ổn
đ nh..
Có thể nói ngân hàng là một mấu chốt quan tr ng trong nền kinh tế
nhất là như nước ta, m i hoạt động kinh doanh đều thông qua ngân hàng. Dù
là các ngân hàng khác nhau nhưng mối quan hệ của các ngân hàng là rất chặt
chẽ tạo thành một hệ thống liên kết không tách rời. Vì vậy khi rủi ro tín dụng
của một ngân hàng xảy ra có nguy cơ làm ngân hàng đó đổ vỡ sẽ làm ảnh
hưởng dây chuyền đến các ngân hàng khác, như vậy sẽ làm rối loạn toàn bộ
nền kinh tế. Như vậy nếu rủi ro tín dụng ở mức độ lớn sẽ là một trong những
nguyên nhân gây ra khủng hoảng kinh tế.
Theo các chuyên gia phân tích, nhìn chung nợ xấu có những tác động
chính ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế và hoạt động của các NHTM như:
- Làm chậm quá trình tu n hoàn và chu chuyển vốn của các tổ chức tín
dụng.
- Chi phí phát sinh phát sinh do nợ xấu là rất lớn.
- Nợ xấu hạn chế khả năng mở rộng và tăng trưởng tín dụng, khả năng
kinh doanh của các TCTD.
- Nợ xấu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và ảnh
hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế bởi khả năng khai thác và đáp ứng
vốn, d ch cụ ngân hàng cho nền kinh tế là khó khăn…
1.2.4.Những nguyên nhân gây ra nợ xấu.
1.2.4.1.Nguyên nhân chủ quan.
- Về phía ngân hàng:
Chính sách tín dụng không hợp lý, quá đặt nặng vào mục tiêu lợi nhuận
d n đến tăng trưởng tín dụng nóng hoặc tập trung vào những lĩnh vực có rủi
ro cao, danh mục cho vay thiếu đa dạng cho nên hạn chế khả năng phân tán


16


×