Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở các nước đông nam á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.02 KB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
  

TRẦN YẾN ANH ĐÀO

MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH
& TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC
ĐÔNG NAM Á

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
  

TRẦN YẾN ANH ĐÀO

MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH
& TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC
ĐÔNG NAM Á

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân Hàng
M
03 0201
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học


GS.TS. TRẦN NGỌC THƠ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu m i liên hệ giữa phát triển tài chính và tăng
trưởng kinh tế ở các nước Đông Nam Á” là công trình nghiên cứu của chính tác giả,
có ự hướng dẫn của GS-TS. Trần Ngọc Thơ.
N i dung nghiên cứu đư c đ c kết t

uá trình học tập và kết uả nghiên cứu thực

ti n trong thời gian ua. Các thông tin, dữ liệu nghiên cứu trong đ tài nà là trung
thực, thông tin tham khảo đư c đ cập chi tiết trong tài liệu tham khảo, các kết uả
trình à trong luận văn nà chưa đư c công

t i

t k công trình nghiên cứu

khoa học nào.
Tác giả luận văn

Trần Yến Anh Đào


Trang phụ ìa
Lời cam đoan
Mục lục

Danh mục t viết tắt

MỤC LỤC

Danh mục các ảng iểu
Tóm tắt ....................................................................................................................... 1
1. Giới thiệu................................................................................................................. 2
2. Tổng uan các kết uả nghiên cứu trước đâ v m i uan hệ giữa phát triển tài
chính và tăng trưởng kinh tế ....................................................................................... 4
2.1. Quan điểm cho rằng phát triển tài chính và các trung gian tài chính th c đẩ
tăng trưởng kinh tế ................................................................................................ 5
2.2. Quan điểm cho rằng phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế có m i quan
hệ nhân uả ............................................................................................................. 9
2.3. Quan điểm cho rằng phát triển tài chính không thực ự dẫn đến tăng trưởng
kinh tế ................................................................................................................... 15
3. Nghiên cứu thực nghiệm ....................................................................................... 17
3.1. Trình à các iến và mô hình ....................................................................... 17
3.2. Các kiểm định thực hiện trong mô hình ......................................................... 19
3.2.1. Kiểm định nghiệm đơn vị ........................................................................ 19
3.2.2. Kiểm định đồng liên kết (đồng tích h p)................................................. 20
3.2.3. Phương pháp ước lư ng GMM .............................................................. 21
3.3. Mô hình hiệu chỉnh ai

.............................................................................. 23

. Kết uả nghiên cứu ............................................................................................... 24
1.1. Dữ liệu ............................................................................................................ 24
.2. Kiểm định m i uan hệ tác đ ng trong dài h n giữa các ếu t tài chính đến
GDP ..................................................................................................................... 27
.2.1. Kiểm định tính d ng của các ếu t ....................................................... 27

.2.2. Kiểm định đồng liên kết .......................................................................... 29
.2.3. Kết uả kiểm định m i uan hệ nhân uả giữa phát triển tài chính và
tăng trưởng kinh tế theo phương pháp GMM .................................................... 33


4.2. . Nghiên cứu m i uan hệ nhân uả Granger ........................................... 36
.2.5. Thảo luận v kết uả nghiên cứu ............................................................ 38
5. Kết luận ................................................................................................................. 39
. Các kết uả tính toán ............................................................................................. 42


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
GMM

Phương pháp ước lư ng theo Moment tổng

uát (Generalized

Method of Moments)
M1

Tổng lư ng ti n mặt do Ngân hàng Trung ương phát hành đang

đư c lưu thông (Ti n cơ ở, Ti n hẹp, ti n mặt có thể chi tiêu nga lập tức) + Ti n
mà các ngân hàng thương m i gửi t i Ngân hàng Trung ương
M3

: M1 + Chuẩn tệ (Ti n gửi tiết kiệm, ti n gửi có k h n,…t i các tổ

chức tín dụng) + T t cả các khoản tiết kiệm khác gửi t i các tổ chức tín dụng (Trái

phiếu u c gia, tín phiếu, …)
GDP

Tổng ản phẩm u c n i (Gro

ADF

Kiểm định Augmented Dickey – Fuller.

ARDL

Dome tic Product).

: Autoregressive Distributed Lag

PP

Kiểm định Phillip – Perron.

VAR

Mô hình vector tự hồi u (Vector Autoregre ion Model).

PC

Tín dụng khu vực tư (Private credit)

LL

N thanh khoản (Li uid lia ilitie )


CPI
FMOLS

: Chỉ

giá tiêu dùng (Con umer price index)

Phương pháp ình phương nhỏ nh t hiệu chỉnh (Full modified

ordinary least square method).
ECM

Mô hình hiệu chỉnh ai

(Error correction model).

OECD

: Organisation for Economic Cooperation and Development

MENA

Trung Đông và Bắc Phi (Middle Ea t and North Africa)


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng .1 Bảng mô tả th ng kê dữ liệu nghiên cứu ở Việt Nam và m t

nước


Đông Nam Á (199 – 2011)
Bảng .2 Kết uả kiểm định nghiệm đơn vị của dữ liệu g c
Bảng .3 Kết uả kiểm định nghiệm đơn vị của ai phân ậc 1
Bảng .

Kết uả kiểm định đồng liên kết dữ liệu ảng

Bảng .5 Kết uả kiểm định đồng liên kết (FMOLS) của t ng u c gia (PC)
Bảng .

Kết uả kiểm định đồng liên kết (FMOLS) của t ng u c gia (LL)

Bảng .7 Kết uả của phương pháp tiếp cận GMM đ i với iến phát triển tài
chính PC
Bảng .8 Kết uả của phương pháp tiếp cận GMM đ i với iến phát triển tài
chính LL
Bảng .9 Kiểm định m i uan hệ nhân uả giữa tín dụng khu vực tư và tăng trưởng
kinh tế trong dài h n
Bảng .10 Kiểm định m i uan hệ nhân uả giữa n thanh khoản và tăng trưởng
kinh tế trong dài h n


1
Tóm tắt
Nghiên cứu nà phân tích m i liên hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh
tế t i m t

nước Đông Nam Á trong giai đo n t năm 199 đến năm 2011. Kết


uả khi ử dụng kiểm định đồng liên kết, kiểm định nhân uả Granger và phương
pháp tiếp cận hệ th ng GMM cho th

tồn t i m i uan hệ dài h n giữa phát triển

tài chính và tăng trưởng kinh tế. Tu nhiên, kết uả nghiên cứu GMM chỉ ra rằng
tác đ ng của m i uan hệ nhân uả giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế
trong dài h n không đáng kể.
T khóa Phát triển tài chính, Tăng trưởng kinh tế, Quan hệ nhân uả, Đồng liên kết
và GMM


2
1. Giới thiệu
Các nghiên cứu v m i uan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển tài
chính đ đư c nghiên cứu nhi u trong những thập kỷ ua, chủ ếu là với các nghiên
cứu của King & Levine (1993). Tác giả của nghiên cứu nà xem xét m i uan hệ
giữa tăng trưởng kinh tế và

n thước đo phát triển tài chính ở 80 u c gia trong

giai đo n 19 0 – 1989. B n thước đo đó là
LLY tỉ lệ giữa n thanh khoản với GDP. N thanh khoản (Li uid lia ilitie )
là thước đo khái uát của cung ti n (M3) ao gồm, ti n mặt, tài khoản ngân
hàng và tài khoản ở các tổ chức tài chính phi ngân hàng. Nếu không có
liệu M3, tác giả ử dụng thước đo M2 (không tính đến tài khoản ti n gởi
ngo i tệ có k h n, cổ phần trong các uỹ đầu tư và thương phiếu (n doanh
nghiệp ngắn h n)).
Ngân hàng tỉ lệ tài ản ngân hàng với tài ản ngân hàng + tài ản ngân hàng
trung ương. Mục đích để đo lường tầm uan trọng tương đ i của ngân hàng

o với cơ uan ti n tệ.
Tư nhân tỉ lệ các khoản va cho khu vực tư nhân phi tài chính với tổng tín
dụng n i địa.
PRIVY là tỉ lệ các khoản va cho khu vực tư nhân phi tài chính trên GDP.
Luận điểm chính của tác giả là trung gian tài chính có thể ẽ thúc đẩ tích
lũ v n và tăng năng u t các thành phần kinh tế, dẫn đến tăng trưởng kinh tế đặc
iệt là với các u c gia có hệ th ng tài chính phát triển.
Với ni m tin rằng ự phát triển tài chính là m t ếu t

uan trọng của tăng

trưởng kinh tế, Levine (1997) tìm ra rằng trung gian tài chính cải thiện uản lý rủi
ro, làm cho các giao dịch tài chính, iến đ ng tiết kiệm, trao đổi hàng hoá và dịch
vụ d dàng thực hiện. Ang (2007) th

rằng m t hệ th ng tài chính hiệu uả tích

cực góp phần vào tăng trưởng kinh tế. Vào đầu những năm 1990, các nghiên cứu v


3
tăng trưởng n i inh nh n m nh tầm uan trọng của phát triển tài chính đ i với tăng
trưởng kinh tế dài h n.
Những nghiên cứu nà tìm cách chứng minh cho việc tự do hóa tài chính, đ t
cùng m t kết luận hệ th ng tài chính cần phải đư c tự do hóa để đảm ảo ho t
đ ng t t của nó, tăng tiết kiệm, khu ến khích đầu tư ản xu t và l i nhuận, th c đẩ
tăng trưởng công nghệ và du trì tăng trưởng kinh tế.
Hơn nữa, những nghiên cứu nà chỉ ra ự tác đ ng cùng chi u của tăng
trưởng kinh tế đến ự phát triển của các ngân hàng và thị trường tài chính. Theo
thực nghiệm, các m i uan hệ cùng chi u giữa phát triển tài chính và tăng trưởng

vẫn còn khan hiếm, và uan hệ nhân uả chưa đư c nghiên cứu.
M t làn óng nghiên cứu đầu tiên đư c tiến hành

ởi Spear (1992),

Calderon và Lin (2003), De Gregorio và Guidotti (1995), Odedokun (1996),
Habibullah và End (2006), Ang và McKibbin (2007), Singh (2008) và Giuliano và
Ruiz-Arranz (2009) lưu ý rằng ự phát triển hệ th ng tài chính là m t đi u kiện cho
tăng trưởng kinh tế. Những nghiên cứu cho th
cần thiết để nâng cao tính d

rằng tự do hóa hệ th ng tài chính là

iến đ ng của tiết kiệm, thực hiện phân tán rủi ro hiệu

uả, và để thực hiện đánh giá m t dự án đầu tư. Những l i thế nà chỉ xu t hiện
trong m t hệ th ng tài chính đ phát triển mà những ảnh hưởng tích cực của nó đ i
với tăng trưởng kinh tế là có thể th

đư c.

Tuy nhiên, các nghiên cứu khác như Wa a aca (200 ) và Odhiam o (200 )
xác nhận m t hướng khác và cho rằng tăng trưởng kinh tế không thực ự dẫn đến
phát triển tài chính. Cu i cùng, làn óng cu i cùng của nghiên cứu đ i diện ởi
Fowowe (2010) ủng h

ự tồn t i của m t m i uan hệ hai chi u giữa tài chính và

tăng trưởng.
Để góp phần hoàn thiện các nghiên cứu hiện có, tác giả thực hiện đ tài

nghiên cứu m i uan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển tài chính ở các nước


4
Đông Nam Á. Tác giả ử dụng phương pháp nghiên cứu định lư ng, cụ thể là ử
dụng kiểm định đồng liên kết dữ liệu ảng và phương pháp GMM để làm rõ m i
uan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển tài chính ở các nước Đông Nam Á
trong giai đo n t năm 199 – 2011.
Mục tiêu nghiên cứu của đ tài này là: Nghiên cứu v m i quan hệ giữa
phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở các nước Đông Nam Á. Câu hỏi nghiên
cứu Phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở các nước Đông Nam Á có m i
uan hệ nhân uả ha không?
Ph m vi nghiên cứu: Do tác giả không thu thập đư c đầ đủ dữ liệu của các
nước Đông Nam Á nên đ tài nghiên cứu chỉ giới h n t i các u c gia au Việt
Nam, Campuchia, Indone ia, Mala ia, Philippine , Singapore và Thái Lan t
1996 – 2011.
Kết c u của đ tài gồm năm phần như sau:
1. Giới thiệu luận văn sẽ trình bày
2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây trên thế giới
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Kết quả nghiên cứu
5. Kết luận
2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữa phát
triển tài chính và tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là ự gia tăng của tổng ản phẩm u c n i (GDP) hoặc
tổng ản lư ng u c gia (GNP) hoặc tổng ản phẩm u c gia tính ình uân trên
đầu người (GDP ình uân đầu người) trong m t thời gian nh t định.


5

GDP ình uân đầu người của m t u c gia t i m t thời điểm nh t định là
giá trị nhận đư c khi l

GDP của u c gia nà t i thời điểm đó chia cho dân

của

nó cũng t i thời điểm đó.
GDP đư c tính như au
GDP = C + I + G + NX

Trong đó
C là tiêu dùng của t t cả các cá nhân (h gia đình) trong n n kinh tế.
I là đầu tư của các nhà đầu tư.
G là tổng chi tiêu của chính phủ (tiêu dùng của chính phủ).
NX là "xu t khẩu ròng" của n n kinh tế. NX = xu t khẩu - nhập khẩu.
M i uan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế thể hiện thông
ua việc phát triển tài chính làm tăng tiết kiệm, t đó làm tăng đầu tư (I). V lý
thu ết, hệ th ng tài chính phát triển t o đi u kiện đa d ng hóa danh mục đầu tư,
giảm thiểu rủi ro cho người gửi tiết kiệm, và cung c p nhi u ự lựa chọn cho nhà
đầu tư gia tăng l i nhuận. M t chức năng uan trọng của hệ th ng tài chính là thu
thập và xử lý thông tin v dự án đầu tư m t cách hiệu uả làm giảm chi phí đầu tư
cho các nhà đầu tư cá nhân. Thông ua việc giảm chi phí và tăng hiệu uả đầu tư,
phát triển tài chính làm tăng tiết kiệm, u ết định đầu tư, th c đẩ đổi mới công
nghệ t đó làm cho kinh tế tăng trưởng. Khi kinh tế tăng trưởng ẽ t o đi u kiện
thuận l i cho tiết kiệm và đầu tư tăng, th c đẩ thị trường tài chính phát triển.
Vai trò uan trọng của phát triển tài chính trong

tk


uá trình nào của phát

triển kinh tế cũng đư c đ cập đến trong r t nhi u cu c tranh luận v kinh tế và
nghiên cứu tài chính. Các uan điểm v m i uan hệ giữa phát triển tài chính và
tăng trưởng kinh tế trong các nghiên cứu thực nghiệm như au


6
2.1.

Quan điểm cho rằng phát triển tài chính và các trung gian tài chính
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế:
Các nghiên cứu an đầu của Gurle và Shaw (1955), Gold mith (19 9) và

Hick (19 9) dường như đ g i ý rằng ự phát triển tài chính kích thích tăng trưởng
kinh tế. Ý tưởng tương tự đư c áo cáo ởi Show (1973), những người ủng h quan
điểm trung gian tài chính th c đẩ đầu tư và t đó góp phần th c đẩ t c đ tăng
trưởng kinh tế. Hơn nữa, Braun & Raddatz (2007), Ranciere & c ng ự (2007),
Roubini & Sala-i-Martin (1992) và King & Levine (1993) tin rằng các trung gian tài
chính phát triển là m t chỉ

t t v tăng trưởng kinh tế và phát triển tài chính là

m t chìa khóa uan trọng đ i với tăng trưởng kinh tế. Cũng theo uan điểm nà ,
Ang (2007), trong m t nghiên cứu v Mala ia, kết luận rằng m t hệ th ng tài
chính phát triển tích cực góp phần vào việc đ t đư c t c đ tăng trưởng kinh tế cao
hơn thông ua việc tăng tiết kiệm và đầu tư tư nhân.
Tương tự như vậ , Baltagi & c ng ự (2009) ủng h

ự phát triển ngân hàng,


duy trì m t uá trình tự do hóa tài chính là m t cơ chế uan trọng của tăng trưởng
dài h n ở các nước phát triển và đang phát triển.
Các nghiên cứu ủng h

uan điểm phát triển tài chính và các trung gian tài

chính th c đẩ tăng trưởng kinh tế như au
Nghiên cứu của Rioja Felix và Valev Neven (2004) về mối quan hệ giữa
tài chính và tăng trưởng kinh tế:
Dựa trên nghiên cứu của Ross Levine, Norman Loayza, Thorsten Beck
(2000), nghiên cứu này chỉ ra rằng m i quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng
trưởng kinh tế còn phụ thu c vào mức đ phát triển tài chính. Ở những qu c gia
mà tài chính phát triển r t kém, phát triển tài chính không có tác đ ng đến tăng
trưởng kinh tế. Ở những qu c gia mà tài chính phát triển m nh thì phát triển tài
chính có m i quan hệ đồng iến với tăng trưởng kinh tế. Đ i với những qu c gia


7
có n n tài chính phát triển r t cao thì phát triển tài chính tác đ ng cùng chi u lên
tăng trưởng kinh tế tuy nhiên tác đ ng này nhỏ.
Nghiên cứu của Rousseau, Peter L. và Wachtel, Paul (2005) về mối quan
hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển tài chính theo chiều sâu:
Nghiên cứu sử dụng phương pháp bảng đ ng phân tích dữ liệu và các chỉ
s tài chính vĩ mô của 84 qu c gia giai đo n 1960 – 2003. Dữ liệu đư c l

năm

2004 t Ngân hàng Thế giới. Nghiên cứu sử dụng ba thước đo quen thu c của
phát triển tài chính là M3/GDP, M3 – M1 và tín dụng khu vực tư.

Phương trình hồi quy như sau:
Yit = α0 + αFit + βXit + uit

(2.1)

Yit: T c đ tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người.
Fit: Thước đo phát triển tài chính.
Xit: Biến giải thích bao gồm log của GDP thực bình quân đầu người và log của tỷ
lệ nhập học ban đầu, tỷ lệ tiêu dùng của chính phủ trên GDP và tỷ lệ xu t nhập
khẩu trên GDP.
Kết uả phân tích dữ liệu nghiên cứu chỉ ra rằng m i quan hệ giữa phát
triển tài chính và tăng trưởng kinh tế những nă m gần đâ y không m nh mẽ như
những nghiên cứu trước sử dụng dữ liệu t năm 1960 đến năm 1989. Đi u này có
thể đư c giải thích bởi hai nguyên nhân. Thứ nh t là do đặc trưng những thập
niên 1970, 1980 xả ra những cú s c tài chính trên khắp thế giới. Thứ hai, tự do
hóa tài chính vào những thập niên 1980 làm tăng chi u sâu tài chính ở những
qu c gia mà luật pháp còn thiếu cũng như cơ sở h tầng tài chính làm bùng nổ
phát triển tài chính.
Ở những qu c gia nghèo, m i quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng
trưởng kinh tế là đồng iến, tuy nhiên đ i với những qu c gia giàu có m i quan


8
hệ nà không có ý nghĩa. Đ i với những qu c gia có GDP bình quân đầu người
t 3.000 USD đến 12.000 USD (năm 1995) thì phát triển tài chính làm kinh tế tăng
trưởng.
Nghiên cứu của James B.Ang (2007) về mối quan hệ giữa phát triển tài
chính và tăng trưởng kinh tế ở Malaysia:
Tác giả nà nghiên cứu v phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở
Malaysia t năm 1957 đến năm 2003. Dữ liệu nghiên cứu đư c tác giả chia thành

các giai đo n: 1) Giai đo n đầu đ c lập t năm 1957 đến 1970; 2) Tăng vọt năm
1970; 3) Giai đo n đi u chỉnh cơ c u trong những năm 1980; 4) Bùng nổ đầu tư
trong những năm 1980; và 5) Cu c khủng hoảng tài chính Châu Á và thời gian
phục hồi t năm 1997 đến năm 2003.
Phương trình thực nghiệm nghiên cứu m i uan hệ giữa tăng trưởng kinh tế
và phát triển tài chính như au :
Mô hình A: EDt = fA(PRKt , PUKt , LFt , PCYt)
Mô hình B: EDt = fB(PRKt , PUKt , LFt , M2Yt)
Trong đó
ED (Economic Development)

: Biến đo lường tăng trưởng kinh tế, iến phụ

thu c. Tăng trưởng kinh tế ở đâ là GDP c định theo mức giá năm 1987.
PRKt (Private Capital)

V n khu vực tư nhân

PUKt (Public Capital)

V n khu vực công

LFt (Labor Force)

Lực lư ng lao đ ng

PCYt (Private Credit/GDP)

: Tỷ lệ Tín dụng khu vực tư nhân/GDP


M2Yt (M2/GDP)

: Tỷ lệ M2/GDP

t

: Chuỗi thời gian nghiên cứu 1960 – 2003


9
Trong đó có hai iến giả đ i diện cho u thoái kinh tế toàn cầu năm 1985 –
198 và cu c khủng khoảng tài chính Châu Á năm 1997 – 1998 đư c định nghĩa
như au D85-86= 1 nếu t = 1985 – 198 , ngư c l i D85-86= 0 và D97-98=1 nếu t = 1997
– 1998 và ằng 0 nếu ngư c l i.
Dữ liệu đư c thu thập trực tiếp t các Báo cáo hằng năm của Ngân hàng
Trung ương Mala ia, Ti n tệ và Ngân hàng Mala ia (199 ) và Bản tin th ng kê
hàng tháng của Ngân hàng Trung ương Mala ia. Ngoài ra dữ liệu còn đư c thu
thập t Chỉ

phát triển thế giới (2005) và Th ng kê tài chính thế giới (2005). T t

cả dữ liệu đ u đư c đo ằng logarit tự nhiên.
Kết uả kiểm định Dicke -Fuller tích h p Augmented Dicke -Fuller (ADF),
Phillips-Perron (PP) và Kwiatkowiski-Phillips-Schmidt-Shin (KPSS) cung c p
ằng chứng cho th

hệ th ng tài chính phát triển dẫn đến tăng trưởng kinh tế trong

dài h n. Không có tác đ ng nào của phát triển tài chính đ i với tăng trưởng kinh tế
trong ngắn h n.

Kết uả của mô hình phân b tr tự hồi quy ARDL cho th

sự tồn t i m i

quan hệ dài h n khá m nh mẽ giữa tổng sản lư ng đầu ra và các yếu t v n khu
vực tư, v n khu vực công, lực lư ng lao đ ng và phát triển tài chính. Kết quả
chứng minh rằng hệ th ng tài chính phát triển đóng vai trò quan trọng trong
việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài h n bằng cách t o đi u kiện thuận l i
cho việc áp dụng các công nghệ mới.
2.2.

Quan điểm cho rằng phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế có mối
quan hệ nhân quả:
Nghiên cứu cho th

uan hệ nhân uả phụ thu c vào mức đ phát triển.

Theo những người ủng h luận điểm nà , phát triển tài chính gây ra tăng trưởng
kinh tế trong giai đo n đầu phát triển. Tuy nhiên, hiệu ứng nà dần dần giảm theo
uá trình phát triển cho đến khi nó đảo ngư c l i. Ủng h ý tưởng nà , Greenwood


10
& Smith (1998) xâ dựng mô hình trong đó các thị trường tài chính phát triển sau
m t thời gian phát triển kinh tế, lần lư t th c đẩ tăng trưởng thực.
Trong m t
nhi u tranh c i dù đ

nghiên cứu thực nghiệm, uan điểm uan hệ nhân uả là gây
ử dụng các kỹ thuật phân tích kinh tế phức t p. Phân tích


uan hệ nhân uả theo chuỗi thời gian là chủ đ của nhi u nghiên cứu.
Aretsis & Demetriades (1997), ử dụng m t mô hình hiệu chỉnh ai

kiểm

tra uan hệ nhân uả trên m t mẫu của 12 u c gia khác nhau, đ t kết uả khác
nhau ( uan hệ m t chi u và hai chi u). Hơn nữa, các tác giả phát hiện ra rằng kết
uả của cùng m t u c gia khác nhau theo chỉ

phát triển tài chính đư c ử dụng.

Beck & c ng ự (2000) đ c gắng để kiểm tra các m i uan hệ tài chính và
tăng trưởng kinh tế ằng cách xem xét đồng thời iến hồi u , nhưng họ ỏ ua tích
h p của dữ liệu và các đặc điểm đồng liên kết. Hơn nữa, phương pháp của họ đ
không xem xét các m i uan hệ dài h n và ngắn h n giữa các iến.
King & Levine (1993), nghiên cứu m t mẫu của 70 u c gia kiểm tra tác
đ ng của phát triển tài chính đ i với tăng trưởng kinh tế, t c đ tích lũ v n và
năng u t các ếu t kinh tế. Kết uả thu đư c cho th
giữa các chỉ

m t liên kết thực nghiệm

phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế. Đáng ch ý là các hồi u

chỉ ra rằng mức đ phát triển tài chính cung c p m t dự áo chính xác v t c đ
tăng trưởng kinh tế và nâng cao hiệu uả kinh tế trong tương lai. Theo đó, Levine &
Zevro (1998) đi đến kết luận rằng ự phát triển tài chính là m t chỉ

dự áo chính


xác v t c đ tăng trưởng kinh tế.
Tu nhiên, những nghiên cứu nà chỉ ra rằng mức đ phát triển ngân hàng và
n thanh khoản là đáng kể và tương uan thuận với tăng trưởng kinh tế và năng u t
tương lai mà không đ cập đến m i uan hệ nhân uả. Họ cũng đ cập đến m i
uan hệ có ý nghĩa th ng kê giữa tỷ lệ tiết kiệm và iến phát triển tài chính.


11
Levine & c ng ự (2000) ử dụng các ước lư ng GMM để phân định m t
m i uan hệ đồng iến giữa các thành phần ngo i inh phát triển tài chính và tăng
trưởng kinh tế, tăng năng u t và tích lũ v n. Khác với Levine & c ng ự (2000),
Spiegel (2001), kiểm tra các m i uan hệ giữa các chỉ

phát triển tài chính và tăng

trưởng kinh tế, ử dụng dữ liệu ảng tiếp cận với các n i inh của iến hồi u và
việc ử dụng t i ưu của các iến tr phụ thu c. Kết uả cho th

chỉ

phát triển tài

chính có tương uan với t c đ tăng năng u t và tích lũ v n vật ch t và lao đ ng.
Các nghiên cứu khác như những nghiên cứu của Rou eau & Wachtel (2000)
và Beck & Levine (2004) kết luận rằng thành phần ngo i inh như phát triển thị
trường chứng khoán và ngân hàng có hiệu uả kinh tế lớn đ i với tăng trưởng kinh
tế. Với những uan tâm tương tự, Demetriades & Hussein (1996), ử dụng ti n tệ
trên GDP làm thước đo phát triển tài chính, tìm ra uan hệ nhân uả đó là hai chi u,
chủ ếu là cho các nước đang phát triển.

Rousseau & Watchell (2000) áp dụng kiểm tra chuỗi thời gian trên các iến
phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế trong 5 u c gia. Sử dụng các thước đo
phát triển tài chính trong đó ao gồm ngân hàng và các tài ản ngân hàng, Rousseau
& Watchell (2000) tìm ra rằng hướng uan hệ nhân uả chi ph i nh t là phát triển
tài chính đ i với tăng trưởng kinh tế. Cách tiếp cận VAR cho phép xác định các ảnh
hưởng lâu dài của ự phát triển tài chính đ i với tăng trưởng và xem xét ự tương
tác năng đ ng giữa các iến giải thích.
Christopoulos & Tizianos (2004) đưa ra m t phân tích ử dụng kiểm định
nghiệm đơn vị dựa trên dữ liệu ảng và đồng liên kết để kiểm tra m i uan hệ giữa
tài chính và tăng trưởng trong 10 nước đang phát triển. Với giả định rằng chuỗi thời
gian nghiên cứu kết uả thiếu chính xác vì thời gian của dữ liệu ngắn, họ đ



dụng các kiểm tra chuỗi thời gian để nghiên cứu uan hệ nhân uả trên m t ảng
ằng cách tăng kích thước mẫu. Các tác giả đ tìm th

ằng chứng có l i đ i với

uan điểm cho rằng phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế có uan hệ nhân uả.


12
Không tìm th

ằng chứng cho hướng ngư c l i. Kết uả chỉ ra m t vector đồng

liên kết du nh t giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế, ác ỏ m i uan
hệ ngắn h n giữa hai iến.
Nghiên cứu của Houssem Rachdi & Hassene Ben Mbarek (2011) về mối

quan hệ nhân quả giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở các nước
OECD và các nước MENA
Nghiên cứu sử dụng phương pháp GMM phân tích dữ liệu

ảng và các

chỉ s tài chính vĩ mô của 10 qu c gia giai đo n 1990 – 2006. Nghiên cứu sử dụng
hai thước đo của phát triển tài chính là tín dụng khu vực tư (PC) và n thanh
khoản (LL).
Phương trình hồi quy như sau:
Yit = β0, i + β1, i Fi, t + β2, i GVi, t + β3, i P i, t + εi, t
Yit: T c đ tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người.
Fi,t: Thước đo phát triển tài chính.
GVi,t: log của tỷ lệ tiêu dùng của chính phủ trên GDP.
Pi,t

iến đ ng chỉ

giá tiêu dùng hàng năm.

Nghiên cứu dựa trên hai nhóm nước Trung Đông và Bắc Phi (MENA) nhóm
(Ai Cập, Ma-r c, Tuni ia và Thổ Nhĩ K ) và nhóm OECD (Tâ Ban Nha, H L p,
Iceland, Ý, Bồ Đào Nha và Sweeden). Dữ liệu ao gồm các giai đo n 1990-2006,
đư c l

t Ngân hàng Thế giới (chỉ

chính đư c l

phát triển Thế giới 2009). Biến phát triển tài


t cơ ở dữ liệu C u trúc tài chính (2008).

Nghiên cứu ử dụng các phương pháp nghiên cứu au kiểm tra đồng liên kết
ằng phương pháp ình phương nhỏ nh t đ i với t ng u c gia riêng lẻ và dữ liệu
ảng, ước lư ng GMM để xác định m i uan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát


13
triển tài chính và kiểm định nhân uả Granger để xác định m i uan hệ trên trong
dài h n.
Kết uả của kiểm tra đồng liên kết cho th

ở các nước OECD phát triển tài

chính có tác đ ng tích cực đến tăng trưởng kinh tế, ngo i tr Greece và Bồ Đào Nha
thì có tác đ ng tiêu cực không đáng kể.
Đ i với các u c gia MENA, chỉ

đo lường phát triển tài chính (PC), chỉ

có m i uan hệ tích cực giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở 3 nước
Tuni ia, Ai Cập và Thổ Nhĩ K . Tác đ ng tích cực trở nên lớn hơn khi tỷ

LL

đư c đưa vào iểu thức đồng liên kết. T t cả các nước đ u có tác đ ng tích cực và
có ý nghĩa th ng kê đáng kể, ngo i tr Ma-r c.
Kết uả kiểm định đồng liên kết dữ liệu ảng cho th
đẩ tăng trưởng kinh tế, hệ


rằng tài chính th c

của 2 phương pháp đo lường phát triển tài chính là

PC và LL thì tích cực và có ý nghĩa th ng kê ở mức ý nghĩa 1%.
Kết uả của ước lư ng GMM cho th

rằng đ i với các nước OECD, hệ

tương uan giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển tài chính là cùng chi u và có ý
nghĩa th ng kê. Đ i với các nước MENA, hệ

tương uan giữa tăng trưởng kinh

tế và phát triển tài chính là cùng chi u và có ý nghĩa th ng kê. Phương pháp GMM
cung c p thêm ằng chứng phát triển tài chính thật ự tác đ ng đáng kể đến t c đ
tăng trưởng kinh tế. Khu vực tài chính ho t đ ng t t ẽ tác đ ng tích cực và có đóng
góp lớn đ i với tăng trưởng kinh tế cả ở các nước đang và đ phát triển.
Kết uả t kiểm định nhân uả 2 Granger như au có m i uan hệ nhân uả
giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế đ i với các nước OECD. Riêng đ i
với các nước MENA, chỉ có m i uan hệ theo hướng tăng trưởng kinh tế tác đ ng
đến phát triển tài chính mà không có tác đ ng theo hướng ngư c l i.


14
Nghiên cứu của Agbetsiafa (2003) về mối quan hệ nhân quả giữa phát
triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở khu vực Châu Phi (cận Sahara):
Nghiên cứu ử dụng dữ liệu hàng năm của năm chỉ


v tài chính và GDP

ình uân đầu người ở các nước Ghana, Bờ Biển Ngà, Ken a, Nigeria, Senegal,
Nam Phi, Togo và Zam ia. Các dữ liệu nghiên cứu trong giai đo n 19 3 – 2001.
Đầu tiên, năm chỉ

phát triển tài chính, cụ thể là tỷ lệ ti n trên thu nhập

M2y, tỷ lệ ti n gửi ngân hàng o với thu nhập BDy, tỷ lệ tín dụng khu vực tư nhân
đ i với thu nhập PCy, tỷ lệ tín dụng khu vực tư nhân trong tín dụng trong nước PSy,
và tỷ lệ tín dụng trong nước trên thu nhập đư c kiểm tra để xác định thứ tự tích h p,
tác giả ử dụng cả hai phương pháp tiếp cận Dicke -Fuller và Phillip Perron.
Thứ hai, m i uan hệ cân ằng lâu dài giữa các iến chi u âu tài chính và
thu nhập ình uân đầu người đư c kiểm định ằng cách ử dụng kiểm tra đồng
liên kết của Johan en và Ju eliu đ xu t (1990). Thứ a, mô hình vector hiệu chỉnh
ai

đư c ử dụng để kiểm tra uan hệ nhân uả, xác định hướng của uan hệ

nhân uả giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển tài chính.
Kết uả kiểm định nghiệm đơn vị đ i với dữ liệu g c của các chỉ

phát

triển tài chính và GDP ình uân đầu người của chuỗi thời gian là không d ng. Kết
uả kiểm tra Johan en đồng liên kết xác nhận ự tồn t i của m t m i uan hệ lâu dài
giữa các iến kinh tế cho t t cả tám u c gia. Các kết uả nà phù h p với m t
nghiên cứu trước đó, phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế đồng liên kết trong
thời gian dài. Hơn nữa, dựa trên các ài kiểm tra uan hệ nhân uả Granger đ chỉ
ra rằng chủ ếu là m i uan hệ nhân uả m t chi u ch


t phát triển tài chính đến

phát triển kinh tế ở Ghana, Nigeria, Senegal, Nam Phi, Togo và Zam ia, và m t
uan hệ nhân uả hai chi u cho M2y ở Ken a và Zam ia, cho BDy trong Nam Phi
và Zambia, cho PCy ở Nam Phi; PSy cho Nigeria và DCy cho Ghana, Nam Phi, và
Togo. Ngoài ra, phát triển kinh tế dẫn đến ự phát triển tài chính ở Bờ Biển Ngà và
Kenya.


15
Nói chung, những kết uả nà cho th

rằng đ i với hầu hết các u c gia có

m i uan hệ nhân uả t phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế. Những phát
hiện nà phù h p với uan điểm cho rằng các u c gia có hệ th ng tài chính ho t
đ ng t t hơn ngà hôm na

ẽ phát triển nhanh hơn trong những thập kỷ tiếp theo.

Bởi vì hệ th ng tài chính hu đ ng tiết kiệm, phân ổ các khoản tiết kiệm,
giảm rủi ro, t o ra tính thanh khoản, và t o đi u kiện cho thương m i ằng cách mở
r ng tín dụng và đảm ảo thanh toán, nghiên cứu đưa ra khu ến cáo rằng các chính
phủ và các nhà ho ch định chính ách ở các nước trong khu vực châu Phi cận
Sahara nên đặt v n đ cải cách khu vực tài chính trên chương trình nghị ự phát
triển kinh tế của họ. Bằng cách tăng hiệu uả ngân hàng, khu vực nà có khả năng
th c đẩ tăng trưởng kinh tế trong dài h n, và nâng cao ph c l i cho nhi u người
dân.
2.3.


Quan điểm cho rằng phát triển tài chính không thực sự dẫn đến tăng
trưởng kinh tế:
Các nghiên cứu khác như Wa a aca (200 ) và Odhiam o (200 ) xác nhận

m t hướng khác và cho rằng phát triển tài chính không thực ự dẫn đến tăng trưởng
kinh tế.
Nghiên cứu của Waqabaca (2004) về mối quan hệ giữa phát triển tài
chính và tăng trưởng kinh tế ở Fiji:
Nghiên cứu xem xét m i uan hệ nhân uả giữa phát triển tài chính và tăng
trưởng kinh tế ở Fiji, ử dụng dữ liệu 1970 – 2000.
Phát triển tài chính đư c đo ằng các chỉ

tài chính ao gồm (1) tỷ lệ tài ản tài

chính trong GDP (FAY), (2) tỷ lệ n thanh khoản o với GDP (LLY) và (3) tỷ lệ tín
dụng khu vực tư nhân trong GDP (PCY).


16
Các chỉ

đo lường tăng trưởng kinh tế đư c ử dụng là (1) mức GDP thực

tế (RY) và (2) mức GDP thực tế ình uân đầu người (CRY) và (3) tỷ lệ đầu tư o
với GDP (IRY).
Nghiên cứu nà
m i

ử dụng phương pháp vector tự hồi u (VAR) để xác định


uan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng. Đầu tiên, kiểm định

Augmented Dicke Fuller (ADF) và kiểm định Phillip -Perron (PP) đư c ử dụng
để kiểm tra xem mỗi chuỗi dữ liệu đồng liên kết và nghiệm đơn vị (tính d ng).
Sau đó tác giả kiểm tra đồng tích h p dựa trên cách tiếp cận VAR hai iến
( VAR), để kiểm tra xem m t m i uan hệ lâu dài

n vững giữa phát triển tài

chính và tăng trưởng có tồn t i ha không. Dựa trên kết uả, kiểm định uan hệ
nhân uả Granger đư c tiến hành để xác định xem giá trị hiện t i và tr của m t
iến

ảnh hưởng khác.

Kết uả nghiên cứu cho th
Mỗi chỉ
3 chỉ

tăng trưởng kinh tế có m i liên kết ngắn h n với ít nh t m t trong
phát triển tài chính.

Quan hệ nhân uả chỉ có m t chi u du nh t, tăng trưởng kinh tế có ảnh
hưởng đến phát triển tài chính.
Cụ thể hơn, kết uả cho th
Quan hệ nhân uả trong cả hai chi u ị ác ỏ đ i với tài ản tài chính
(FAY) và GDP thực tế ình uân đầu người (CRY), và cho n thanh khoản
(LLY) & Đầu tư (IRY).
Trường h p du nh t mà phát triển tài chính tác đ ng đến tăng trưởng kinh

tế là tăng trưởng tín dụng cho khu vực tư nhân (PCY) dẫn đến tăng trưởng
đầu tư (IRY). M i uan hệ nhân uả nà có ý nghĩa th ng kê ở mức 10%.


17
Trong trường h p tăng trưởng kinh tế dẫn đến phát triển tài chính, kết uả
cho th

(1) GDP thực (RY) và Đầu tư (IRY) cả hai đ u có m t m i uan hệ

với các tài ản tài chính (FAY), (2) GDP thực tế (RY) và GDP ình uân đầu
người (CRY) cả hai đ u có m t m i uan hệ với n thanh khoản (LLY), và
(3) GDP thực tế (RY) và GDP ình uân đầu người (CRY) cũng có m t m i
uan hệ với tín dụng cho khu vực tư nhân (PCY), uan hệ nhân uả nà có ý
nghĩa th ng kê ở mức 5%.
Nghiên cứu của Odhiambo (2004) về mối quan hệ nhân quả giữa phát
triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở Nam Phi:
Trong nghiên cứu nà , các kỹ thuật ước lư ng đư c ử dụng để kiểm tra các
m i uan hệ nhân uả giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu
ử dụng đồng liên kết và mô hình hiệu chỉnh ai

để kiểm tra m i uan hệ nhân

uả giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế. Granger (1988) lập luận rằng
nếu m t tập h p các iến là d ng hoặc đồng liên kết, kiểm định uan hệ nhân uả
có thể đư c thực hiện. Kiểm định nhân uả Granger đư c chọn trong ài viết nà
tha cho các phương pháp khác vì nó có thể đư c thực hiện đ i với cả mẫu lớn và
mẫu nhỏ. Guike và Salemi (1982) và Geweke, Mee e, và Dent (1983) đ chỉ ra
rằng kiểm định Granger nhanh hơn o với các phương pháp khác đ i với cả mẫu lớn
và mẫu nhỏ.

Trong nghiên cứu nà , m i uan hệ nhân uả giữa phát triển tài chính và
tăng trưởng kinh tế đư c thực hiện dựa trên dữ liệu chuỗi thời gian của Nam Phi.
Các iến của phát triển tài chính đư c ử dụng cùng với iến GDP thực tế ình
uân đầu người ( iến đ i diện cho tăng trưởng kinh tế). Nghiên cứu ử dụng kiểm
định đồng liên kết của Johan en-Juselius và mô hình vector hiệu chỉnh ai

.M i

uan hệ nhân uả hai chi u giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở Nam
Phi ị ác ỏ. Đi u nà có nghĩa rằng đ i với Nam Phi chỉ có tăng trưởng kinh tế
dẫn đến ự phát triển của lĩnh vực tài chính. Do đó nghiên cứu khu ến cáo rằng các


18
khu vực thực ự của n n kinh tế cần đư c phát triển hơn nữa để kích thích phát triển
trong n n kinh tế.
3. Nghiên cứu thực nghiệm
Trình bày các biến và mô hình

3.1.

M i uan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế trong thực
nghiệm thể hiện rõ hơn o với các tài liệu lý thu ết. Mô hình thực nghiệm mà tác
giả ử dụng là mô hình đư c ử dụng trong nghiên cứu của tác giả Houssem Rachdi
& Ha ene Ben M arek có d ng tổng uát như au:
yit = β0, i + β1, i Fi, t + β2, i GVi, t + β3, i P i, t + εi, t
Trong đó
y là logarit của GDP thực tế ình uân đầu người.
F là thước đo của ự phát triển tài chính. Nhi u chỉ


phát triển tài chính đ đư c

đ xu t trong các nghiên cứu trước đâ . Trong nghiên cứu nà , tác giả ẽ ử dụng
hai chỉ

đo lường phát triển tài chính au:
Tín dụng tư nhân đư c cung c p ởi ti n gửi của các ngân hàng và các tổ
chức tài chính khác o với GDP (PC): tính theo phương pháp đi u chỉnh l m
phát như sau: {(0,5) * [Ft/P_et + Ft-1/P_et-1]} / [GDPt / P_at] trong đó F là
tín dụng cho khu vực tư nhân, P_e là CPI của thời k cu i cùng, và P_a là
trung bình chỉ

CPI hàng năm.

Biến tín dụng khu vực tư đư c đi u chỉnh l m phát cho phù h p với t c đ
tăng trưởng GDP thực tế ình uân đầu người trong mô hình. Do không thu
thập đư c đầ đủ

liệu của tín dụng khu vực tư iến đ ng trong năm nên

iến nà đư c tính ằng cách l
đ đư c đi u chỉnh l m phát.

ình uân

liệu đầu k và

liệu cu i k



×