Tải bản đầy đủ (.doc) (247 trang)

2000 Câu Trắc Nghiệm Sinh Lý Có Đáp Án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 247 trang )

MỤC LỤC
Bài

Tên bài

Trang

1

Đại cương về sinh lý học – vấn đề chuyển hóa năng lượng

2

2

Sinh lý thân nhiệt

9

3

Sinh lý cấu trúc màng – vận chuyển các chất qua màng

14

4

Sinh lý điện thế màng tế bào

23


5

Sinh lý dịch cơ thể

26

6

Đại cương về hoạt chất sinh học

33

7

Sinh lý vùng hạ đồi – tuyến yên

40

8

Sinh lý tuyến giáp – tuyến cận giáp

48

9

Sinh lý tuyến tụy nội tiết

54


10

Sinh lý tuyến thượng thận

58

11

Hệ thống nội tiết và các hormon địa phương

61

12

Tổng kết về hoạt chất sinh học và các tuyến nội tiết

64

13

Sinh lý sinh dục nam

69

14

Sinh lý sinh dục nữ

74


15

Sinh lý sinh sản

82

16

Sinh lý hồng cầu và nhóm máu

87

17

Sinh lý bạch cầu và miễn dịch

99

18

Sinh lý tiểu cầu và neuron

105

19

Sinh lý thần kinh neuron và synapse

112


20

Sinh lý thần kinh cảm giác

120

1


21

Sinh lý thần kinh vận động

130

22

Sinh lý phản xạ không điều kiện

137

23

Sinh lý phản xạ có điều kiện

144

24

Sinh lý cơ – xương – khớp


151

25

Sinh lý tim

156

26

Sinh lý vận mạch

166

27

Trao đổi khí ngoài phổi

176

28

Trao đổi khí tại phổi và vận chuyển khí trong máu

187

29

Đại cương về hệ tiêu hóa


191

30

Tiêu hóa tại miệng – thực quản – dạ dày

196

31

Tiêu hóa tại ruột non và ruột già

206

32

Độ lọc cầu thận – sự bài tiết và hấp thu qua ống thận

216

33

Chức năng và điều hòa chức năng thận – hệ thống tiết
niệu

227

sinh lý h ọc - Trang 2



TRẮC NGHIỆM
SINNH LÍ
THEO TỪNG NỘI DUNG BÀ
CHUYÊN ĐỀ 1 – ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH LÝ HỌC
Bài số 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH LÝ HỌC – VẤN ĐỀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

Nội dung 1 : Tính chất chung của cơ thể sống
Câu 1: Qúa trình chuyển hóa trong cơ thể :
Phân giải vật chất , tạo năng lượng thuộc quá trình đồng hóa
Chuyển hóa là khả năng cơ thể đáp ứng với kích thích của môi trường sống
Dị hóa là quá trình thu nhận vật chất từ bên ngoài
Đồng hóa và dị hóa là 2 mặt thống nhất của chuyển hóa
0
1
2
3

Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
Hoá năng của thức ăn chuyển thành các dạng năng lượng khác cần thiết cho sự sống.
Năng lượng không sinh ra thêm và cũng không mất đi.
Năng lượng tiêu hao dù bất cứ dạng nào cuối cùng để thải ra nhoài dưới dạng nhiệt.

Nội dung 2 : Các dạng năng lượng trong cơ thể sống
Câu 3: Dạng năng lượng nằm trong các liên kết hóa học
5888
Nhiệt năng
5889
Động năng

5890
Hóa năng
5891
Thẩm thấu năng
0
1
2
3

hóa năng
nhiệt năng
động năng
điện năng

0
1
2
3

cơ năng
thẩm thấu năng
điện năng
nhiệt năng

23
24
25
26

Hóa năng

Động năng
Thẩm thấu năng
Điện năng

23 Hóa năng
24 Động năng
sinh lý h ọc - Trang 3


23 Thẩm thấu năng
24 Điện năng
Câu 8: Hai dạng năng lượng có nguồn gốc từ thế năng hai bên màng tế bào là :
23 Hóa năng và cơ năng
24 Điện năng và thẩm thấu năng
25 Hóa năng và nhiệt năng
26 cơ năng và nhiệt năng
Câu 9: Bản thân cấu trúc của màng bào tương tế bào đã tích trữ trong đó:
23 Hóa năng
24 Động năng
25 Thẩm thấu năng
26 Điện năng
Câu 10: Sự di chuyển của dung môi qua màng bán thấm được thực hiện nhờ
23 Hóa năng
24 Thẩm thấu năng
25 Cơ năng
26 Điện năng
23
24
25
26


Nhiệt năng
Cơ năng
Diện năng
Thẩm thấu năng

23
24
25
26

Hóa năng
Cơ năng
Thẩm thấu năng
Nhiệt năng

23
24
25
26

Liên kết hóa học
Sự trượt lên nhau của sợi actin và myosin
Chênh lệch nồng độ các chất ở hai bên màng
Chênh lệch nồng độ ion hai bên màng

23
24
25
26


Liên kết hóa học
Sự trượt lên nhau của sợi actin và myosin
Chênh lệch nồng độ các chất ở hai bên màng
Chênh lệch nồng độ ion hai bên màng

23
24
25
26

Hóa năng
Cơ năng
Thẩm thấu năng
Điện năng

Nội dung 3: Qúa trình tổng hợp năng lượng trong cơ thể sống
Câu 16: Nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể chủ yếu từ :
23 Protein
24 Carbohydrate
25 Glycogen trong cơ
sinh lý h ọc - Trang 4


d. Các mô mở trong cơ thể
Câu 17: Quá trình tổng hợp năng lượng của cơ thể thực chất là quá trình chuyển hóa năng của chất
sinh năng thành hóa năng của :
23 thức ăn
24 ADP
25 ATP

26 ADH
Câu 18: Quá trình tổng hợp năng lượng ATP diễn ra qua mấy giai đoạn ?
23 1
24 2
25 3
26 4
Câu 19: Qúa trình phosphoryl hóa là quá trình :
23 Hấp thụ các hợp chất C-H-O vào tế bào
24 Đốt cháy các hợp chất C-H-O vào trong tế bào bằng O 2
25 Chuyển giao điện tử qua các cơ chất cho hydro
26 Gắn phosphat vào ADP và tích trữ trong đó năng lượng
Câu 20: Oxy hóa khử là quá trình :
23 thoái hóa các chất sinh năng lượng tạo ra năng lượng tự do, CO 2 và nước
24 đào thải CO2 và nước ra khỏi cơ thể
25 tổng hợp ATP để dự trữ năng lượng cho cơ thể
26 chuyển hóa ATP thành các dạng năng lượng của cơ thể
Câu 21: Quá trình oxy hóa khử trong tổng hợp năng lượng thực chất là :
23 Gắn phosphat vào ADP để tạo thành ATP
24 Chuyển hóa ATP thành 5 dạng năng lượng của cơ thể
25 Cho và nhận điện tử một cách trực tiếp
26 Phá vỡ liên kết của các chất sinh năng
Câu 22: Quá trình oxy hóa khử trong tổng hợp năng lượng diễn ra ở :
23 ty thể
24 ty thể và bào tương
25 bào tương
26 tiêu thể và bào tương
Câu 23: Qúa trình oxy hóa khử tạo năng lượng là quá trình chuyển giao điện tử của
23 Carbon
24 Hydro
25 Oxy

26 Nito
Câu 24: Sự oxy hóa chất hóa học nào sau đây tạo ra nhiều năng lượng nhất ?
23 Glucid.
24 Lipid.
25 Protid.
26 Cả ba như nhau.
Câu 25: Chọn câu đúng
23 Toàn bộ nhiệt sinh ra từ các phản ứng chuyển hóa được sử dụng cho duy trì cơ thể
24 Thức ăn là nguồn cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể
25 Ba chất sinh năng lượng chính cho cơ thể : protid, amin, lipid
26 Quá trình phosphoryl hóa xảy ra ở trung thể
Câu 26: ATP cung cấp năng lượng cho quá trình sau, ngoại trừ :
sinh lý h ọc - Trang 5


23 vận chuyển glucose qua màng tế bào
24 bơm Na+-K+-ATPase
25 phản ứng tổng hợp các chất tạo hình
26 sự co rút của các sợi actin và myosin
Câu 27: Khi tế bào không hoạt động
23 hàm lượng ADP trong tế bào thấp
24 hàm lượng ADP trong tế bào cao
25 các phản ứng sinh năng trong tế bào tăng lên
26 hàm lượng ATP không được duy trì ổn định
Nội dung 4 : Tiêu hao năng lượng trong cơ thể sống
Câu 28: Duy trì cơ thể bao gồm các hoạt động sau :
23 Thần kinh, hô hấp, tuần hoàn, tiết niệu
24 Tiêu hóa , vận cơ và điều nhiệt
25 Sinh sản và phát triển
26 a và b đúng

23 vận cơ
24 điều nhiệt
25 tiêu hóa
26 chuyển hóa cơ sở
Câu 30: Chuyển hóa năng lượng của toàn cơ thể tăng khi kích thích cấu trúc của thần kinh nào sau
đây
23 Thần kinh giao cảm
24 Phó giao cảm
25 Đồi thị
26 Phần trước vùng dưới đồi
23 Diễn ra liên tục để duy trì cơ thể
24 Đảm bảo cho sự sinh sản và phát triển
25 Sản sinh năng lượng từ vận cơ và tiêu hóa
26 Tất cả điều đúng
Câu 32: Tiêu hao năng lượng cho chuyển hóa cơ sở là tiêu hao năng lượng để duy trì cơ thể trong điều
kiện:
23 Không vận cơ, không tiêu hóa, không điều nhiệt
24 Không sinh sản, không phát triển cơ thể
25 Không vận cơ, không sinh sản, không điều nhiẹt
26 Không vận cơ, không phát triển cơ thể
23 thần kinh
24 hô hấp
25 tim mạch
26 tiêu hóa
Câu 34: Chọn câu sai, tiêu hao năng lượng cho chuyển hóa cơ sở là tiêu hao năng lượng cho:
23 hấp thu chất dinh dưỡng
24 tim đập
25 thận bài tiết
26 trao đổi vật chất qua màng tế bào
Câu 35: Đơn vị đo chuyển hóa cơ sở:

sinh lý h ọc - Trang 6


23
24
25
26

Kcal/kg thể trọng/ phút
Kcal/m3 da/ giờ
Kcal/m2 da/ ngày
KJ/m2 da/ giờ

23 Sốt làm tăng chuyển hóa cơ sở
24 Nửa sau chu kỳ kinh nguyệt, chuyển hóa cơ sở thấp hơn bình thường
25 Chuyển hóa cơ sở cao nhất lúc 1-4h sáng và thấp nhất lúc 13-16h chiều
26 Ưu năng tuyến giáp làm giảm chuyển hóa cơ sở
Câu 37: Trong các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa cơ sở, yếu tố nào sau đây sai :
23 chuyển hóa cơ sở thay đổi theo nhịp ngày đêm, cao nhất lúc 13-16 h , thấp nhất lúc 1-4h
24 Tuổi càng cao chuyển hóa cơ sở càng giảm
25 ở cùng một lứa tuổi chuyển hóa cơ sở ở nam lớn hơn nữ
26 Nửa sau chu kỳ kinh nguyệt chuyển hóa cơ sở giảm.
Câu 38: Chọn phát biểu SAI về yếu tố ảnh hưởng lên tiêu hao năng lượng cho CHCS :
23 Người già thấp hơn người trẻ
24 Ban ngày cao hơn ban đêm
25 Nữa đầu chu kỳ kinh nguyệt cao hơn nữa sau
26 Thay đổi khi xúc cảm
23 nhịn ăn, không vận động và không điều nhiệt
24 không mang thai và không cho con bú
25 không bị mắc bệnh cấp tính và mãn tính

26 nhịn ăn, không mang thai và không mắc bệnh gì
Câu 40: Để đo chuyển hóa cơ sở cần dặn bệnh nhân
23 Nhịn ăn và không vận động
24 Đi vệ sinh
25 Uống nhiều nước
26 Hít thở sâu
Câu 41: Để giữ cho thân nhiệt được hằng định đảm bảo cho tốc độ phản ứng hóa học trong cơ thể
diễn ra bình thường, cơ thể phải tiêu hao năng lượng cho hoạt động :
23 bài tiết
24 hô hấp
25 điều nhiệt
26 chuyển hóa
Câu 42: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiêu hao năng lượng trong vận cơ, ngoại trừ :
23 Thời gian vận cơ
24 Cường độ vận cơ
25 Tư thế vận cơ
26 Mức độ thông thạo
Câu 43: Khi vận cơ ……… hóa năng tích lũy trong tế bào cơ chuyển thành công cơ học, ……… bị
tiêu hao dưới dạng nhiệt
23 35% , 65%
24 25% , 75%
25 55% , 45%
26 75% , 25%
23 cường độ vận cơ càng lớn thì tiêu hao năng lượng càng thấp
24 càng thông thạo công việc thì năng lượng tiêu hao càng ít
sinh lý h ọc - Trang 7


23 dựa vào mức độ thông thạo để chế tạo ra công cụ, phương tiện lao động phù hợp cho từng
người

24 số cơ co không liên quan đến mức độ tiêu hao năng lượng
23 trong vận cơ hóa năng tích lũy trong cơ bị tiêu hao như sau: 35% chuyển hóa thành công cơ
học, 65% tỏa ra dưới dạng nhiệt
24 năng lượng tiêu hao trong vận cơ được tính theo kcal/kg cơ thể/giờ
25 cường độ vận cơ càng lớn, mức tiêu hao năng lượng càng giảm
26 tư thế vận cơ càng thoải mái thì càng ít tiêu hoa năng lượng
23
24
25
26

KJ/ Kg thể trọng/ giờ
Kcal/ Kg thể trọng/ ngày
Kcal/ Kg thể trọng/ phút
KJ/ Kg thể trọng/giờ

23 Cường độ vận cơ
24 Tư thế vận cơ
25 Mức độ tiêu hao năng lượng
26 Tiêu hao năng lượng cho phát triển
Câu 48: Cơ sở sinh lý học của việc chế tạo công cụ lao động phù hợp với người lao động dựa trên sự
tiêu hao năng lượng do :
23 Chuyển hóa cơ sở
24 Cường độ vận cơ
25 Tư thế vận cơ
26 Mức độ thông thạo công việc
Câu 49: Xét dưới gôc độ chuyển hóa năng lượng thì việc huấn luyện tay nghề cho người lao động
dựa trên cơ sở tiêu hao năng lượng do :
23 Chuyển hóa cơ sở
24 Cường độ vận cơ

25 Tư thế vận cơ
26 Mức độ thông thao khi vận cơ
23
24
25
26

Glucid
Lipid
Protid
Hỗn hợp

23
24
25
26

Glucid
Lipid
Protid
Hỗn hợp

23 Glucid
24 Protid
25 Lipid
26 Hỗn hợp
Câu 53: SDA của chế độ ăn sau sinh sản là :
a. Glucid
sinh lý h ọc - Trang 8



23 Lipid
24 Protid
25 Hỗn hợp
Câu 54: Cơ sở để cho trẻ em tăng thêm một bữa ăn sau khi bị bệnh là tiêu hao năng lượng cho:
23 Duy trì cơ thể
24 Chuyển hóa cơ sở
25 Phát triển cơ thể
26 Sinh sản
Nội dung 5: Điều hòa chuyển hóa năng lượng và chuyển hóa chung trong cơ thể
Câu 55: Điều hòa chuyển hóa năng lượng mức cơ thể được thực hiện bằng:
23 hô hấp, tuần hoàn
24 thần kinh, miễn dịch
25 thần kinh, thể dịch
26 hô hấp, thể dịch
Câu 56: Hormone sau đây làm tăng chuyển hóa năng lượng bằng cơ chế thể dịch, ngoại trừ:
23 T3, T4
24 cortisol
25 inulin
26 GH
23 CO2 máu tăng , phổi tăng thông khí thải CO2
24 Huyết áp tăng , giảm nhịp tim và sức co bóp cơ tim
25 Đường máu tăng , Insulin tăng tiết
26 Chất tiết từ bạch cầu trong viêm nhiễm càng hoạt hóa các bạch cầu
Câu 58: Trong cơ thể khi đường máu tăng, tụy bài tiết Insulin để đưa vào trong tế bào làm ổn định
đường huyết. Đây thuộc cơ chế:
23 Feedback âm tính
24 Feedback dương tính
25 Điều hòa thần kinh
26 Điều hòa thể dịch


sinh lý h ọc - Trang 9


CHUYÊN ĐỀ 1 – ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH LÝ HỌC
Bài số 2
SINH LÝ THÂN NHIỆT CƠ THỂ
Nội dung 1. Các loại thân nhiệt và các yếu tố ảnh hưởng lên thân nhiệt cơ thể
Câu 59: Hai nguồn gốc sinh nhiệt của cơ thể là:
23 phản ứng chuyển hóa, vận cơ
24 môi trường, chuyển hóa cơ sở
25 phản ứng chuyển hóa, môi trường
26 phản ứng chuyển hóa, năng lượng dự trữ
Câu 60: Thân nhiệt trung tâm
23 Là nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể
24 Thay đổi theo nhiệt độ môi trường
25 Nhiệt độ ở trực tràng dao động hơn nhiệt độ ở miệng
26 Nơi đo nhiệt độ trung tâm là gan , lách
23
24
25
26

Là nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ các phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể.
Không thay đổi theo nhiệt độ môi trường.
Có thể dùng để đánh giá hiệu qủa điều nhiệt.
Đo ở nách thấp hơn nhiệt độ trực tràng 0,5 o C - 1o C.

23 Là nhiệt độ của các tạng
24 Hằng định ở 370

25 Phản ánh mục tiêu điều nhiệt
26 Phải đo bằng cách đưa nhiệt kế vào bên trong cơ thể
Câu 63: Vùng thân nhiệt có trị số cao nhất là :
23 Trực tràng
24 Gan
25 Nách
26 Miệng
Câu 64: Trên lâm sàng, khi đo nhiệt độ ở nách của bệnh nhân là 36,50C thì nhiệt độ cơ thể người bệnh là:
23 360C
24 36,50C
25 370C
26 380C
23
24
25
26

Là thân nhiệt chung cho toàn cơ thể
Thường được đo ở 3 nơi : Nách , miệng ,trực tràng
Chịu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường
Được xem là mục đích điều nhiệt của cơ thể

23
24
25
26

Là nhiệt độ các tạng và thường có trị số nhỏ hơn 37 0 .
Hằng định
It có ảnh hưởng đến các phản ứng chuyển hóa trong cơ thể

Thường được đo ở ba nơi : Trực tràng , miệng , nách

23 ảnh hưởng gián tiếp đến tốc độ phản ứng hóa học trong cơ thể
24 ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phản ứng hóa học trong cơ thể
25 thay đổi theo nhiệt độ môi trường
sinh lý h ọc - Trang 10


d. không thay đổi theo nhiệt ngày đêm
Câu 68: Các yếu tố góp phần tạo ra thân nhiệt trung tâm , NGOẠI TRỪ :
23 Chuyển hóa cơ sở
24 Vận cơ
25 Tiêu hóa
26 Nhiệt độ môi trường
Nội dung 2: Cơ chế quá trình sinh nhiệt trong cơ thể
Câu 69: Các nguồn sinh nhiệt tự nhiên , ngoại trừ :
23 chuyển hóa cơ sở
24 Tăng trương lực cơ
25 run
26 SDA
23
24
25
26

Vận động
Nữa sau chu kì kinh nguyệt
Bệnh dịch tã
Bệnh Basedow


23 Vận cơ
24 Nữa sau chu kỳ kinh nguyệt
25 Thai nghén
26 Nhiễm khuẩn tả
Câu 72: Yếu tố ảnh hưởng lên thân nhiệt theo chiều hướng làm tăng:
23 Buổi tối trong chu kỳ ngày đêm
24 Bệnh tả
25 Tháng cuối thai kỳ
26 Người già
Câu 73: Sự biến đổi của thân nhiệt trong chu kỳ kinh nguyệt như sau
23 Thân nhiệt ngày trước rụng trứng tăng hơn ngày sau rụng trứng 0,3-0,5 oC.
o
24 Thân nhiệt ngày trước rụng trứng tăng hơn ngày sau rụng trứng 1,5 C.
25 Thân nhiệt ngày sau rụng trứng tăng hơn ngày trước rụng trứng 0,3-0,5 oC.
o
26 Thân nhiệt ngày sau rụng trứng tăng hơn ngày trước rụng trứng 1,5 C.
Câu 74: Nói về các yếu tố ảnh hưởng lên thân nhiệt, câu nào sau đây sai
23 thân nhiệt thấp nhất lúc 5-7h sáng và cao nhất lúc 14-16h chiều
24 nửa sau chu kỳ kinh nguyệt và tháng cuối thai nghén thân nhiệt tăng
25 vận cơ càng nhiều, thân nhiệt càng cao
26 bệnh dịch tả làm tăng thân nhiệt
Nội dung 2. Cơ chế thải nhiệt của cơ thể
Câu 75: Thải nhiệt bằng cơ chế truyền nhiệt là hình thức , Chọn câu sai :
23 Đối lưu
24 Bốc hơi nước
25 Trực tiếp
26 Bức xạ
23 truyền nhiệt bức xạ
24 truyền nhiệt trực tiếp
25 truyền nhiệt đối lưu

sinh lý h ọc - Trang 11


d. bốc hơi nước
Câu 77: Trong truyền nhiệt bức xạ , khối lượng nhiệt phụ thuộc vào :
23 Màu sắc của vật nhận nhiệt
24 Diện tích truyền nhiệt
c. Tốc độ chuyển động của vật lạnh
d. Tất cả đều đúng
Câu 78: Khối lượng nhiệt truyền trong truyền nhiệt bức xạ phụ thuộc vào, NGOẠI TRỪ:
23 Chênh lệch nhiệt độ
24 Thời gian truyền nhiệt
25 Khoảng cách truyền nhiệt
26 Màu sắc của vật nhận nhiệt
23
24
25
26

Sự chênh lệch nhiệt độ
Thời gian truyền nhiệt
Khoảng cách và nhiệt độ khoảng không ở giữa
Màu sắc của vật nhận nhiệt

23
24
25
26

nhiệt độ cơ thể lớn hơn nhiệt độ môi trường

nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt độ môi trường
nhiệt độ cơ thể nhỏ hơn nhiệt độ môi trường
trong mọi điều kiện

23
24
25
26

Nhiệt độ cơ thể phải cao hơn nhiệt độ môi trường
Nhiệt độ môi trường phải cao hơn nhiệt độ cơ thể
Phải có nước trên bề mặt và bề mặt phải thoáng gió
Phải vận động trong điều kiện ẩm độ môi trường thấp

23 Truyền nhiệt
24 Bốc hơi nước qua đường hô hấp
25 Thắm nước qua da
26 Bài tiết mồ hôi
Câu 83: Phương thức thải nhiệt sau có thể thực hiện khi nhiệt độ môi trường lớn hơn thân nhiệt :
23 Bài tiết mồ hôi
24 Truyền nhiệt bức xạ
25 Truyền nhiệt đối lưu
26 Truyền nhiệt trực tiếp
23 Nước bốc hợi đường hô hấp
24 Nước thấm qua da
25 mồ hôi
26 nước tiểu
Câu 85: Trong điều kiện bình thường, lượng nước mất hằng ngày không nhìn thấy và không ý thức
được là:
23 0,1 lít/ngày

24 0,5 lít/ngày
25 0,6 lít/ngày
26 0,2 lít/ngày
Câu 86: Lượng mồ hôi bay hơi phụ thuộc vào ………… không khí và tốc độ gió
sinh lý h ọc - Trang 12


23 nhiệt độ
24 áp suất
25 độ ẩm
26 vận tốc
Câu 87: Điều kiện để cơ thể thải nhiệt bằng mồ hôi tốt, NGOẠI TRỪ
23 Bề mặt thoáng gió
24 Ẩm độ môi trường thấp
25 Thân nhiệt cao hơn nhiệt độ môi trường
26 Co mạch dưới da
23
24
25
26

Lượng nước bốc qua đường hô hấp lúc nào cũng lớn nhất
Lượng nước thấm qua dạ dày thay đổi theo nhiệt độ môi trường
Nhiệt độ cơ thể luôn luôn lớn hơn nhiệt độ môi trường
Bề mặt da phải thoáng gió để đảm bảo sự thải nhiệt diễn ra hiệu quả

Nội dung 3. Cơ chế điều hòa thân nhiệt – chống nóng và chống lạnh của cơ thể
Câu 89: Trung tâm điều hòa thân nhiệt :
23 Da
24 Phổi

25 Setpoint
26 Vỏ vão
Câu 90: Khi điểm chuẩn vùng dưới đồi cao hơn thân nhiệt , người ta cảm thấy :
23 Thở hồn hển
24 Gian mạch da
25 Rùng mình
26 Vã mồ hôi
23
24
25
26

vỏ não
setpoint ở cùng dưới đồi
tim mạch và hô hấp
mạch máu dưới da

23 giảm sinh nhiệt là quan trọng và gọi là điều kiện hóa học
24 giảm sinh nhiệt là quan trọng và gọi là điều kiện vật lý
25 tăng sinh nhiệt là quan trọng và gọi là điều kiện vật lý
26 tăng sinh nhiệt là quan trọng và gọi là điều kiện hóa học
Câu 93: Cơ chế chống lạnh của cơ thể:
23 giảm sinh nhiệt, tăng thải nhiệt
24 giảm sinh nhiệt, tăng thải nhiệt
25 tăng sinh nhiệt, giảm thải nhiệt
26 tăng sinh nhiệt, tăng thải nhiệt
23 Co mạch dưới da
24 Giảm phản ứng chuyển hóa
25 Giảm nhiệt truyền và thoát hơi nước
26 Tăng tiêu thụ năng lượng

Câu 95: Cảm giác mệt mỏi và dấu hiện da ửng đỏ gợi ý tình tràng :
a. dãn mạch da, tăng chuyển hóa
sinh lý h ọc - Trang 13


23 dãn mạch da, giảm chuyển hóa
24 co mạch da, tăng chuyển hóa
25 co mạch da, giảm chuyển hóa
23 Thay đổi thân nhiệt diễn ra liên tục không có giới hạn
24 Sinh nhiệt được thực hiên theo từng bước tăng : Chuyển hóa cơ sở, cóng, run
25 Bệnh nhân có biểu hiện da đỏ và cảm giác mệt mỏi
26 Bệnh nhân có nguy cơ mất nhiều nước và muối
Câu 97: Cơ chế chống lạnh bao gồm các phản ứng sau đây, NGOẠI TRỪ :
23 Co mạch da.
24 Dựng lông (quan trọng ở các loài thú).
25 Run.
26 Huy động thần kinh phó giao cảm
23
24
25
26

Setpoint lưu giữ nhiệt độ 370C và điều hòa thân nhiệt
Bệnh nhân đang chống nóng có biểu hiện mệt mỏi và da ửng đỏ
Giảm sinh nhiệt diễn ra không có giới hạn trong cơ chế chống nóng
Bệnh nhân đang chống lạnh cần được bổ sung thêm năng lượng

Nội dung 4. Đặc điểm của sốt và cơ chế của một số biện pháp hạ sốt
Câu 99: Động tác chườm mát bằng khăn ướt đắp trán cho một người bị sốt là ví dụ về
23 Truyền nhiệt trực tiếp.

24 Truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu.
25 Truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt.
26 tất cả đều sai
Câu 100: Hạ nhiệt bằng phương pháp đắp khăn lạnh trên trán có tác dụng:
23 Giảm thân nhiệt ngoại vi bằng cơ chế bốc hơi nước.
24 Giảm thân nhiệt trung tâm bằng cơ chế bốc hơi nước.
25 Giảm thân nhiệt ngoại vi bằng cơ chế truyền nhiệt.
26 Giảm thân nhiệt trung tâm bằng cơ chế truyền nhiệt.
23
24
25
26

làm tăng chuyển hóa cơ sở
tạo lớp nước gây bốc hơi
giãn mạch dưới da tăng thải nhiệt
truyền nhiệt trực tiếp

23
24
25
26

Thân nhiệt giảm đột ngột
Co mạch ngoại vi
Hưng phấn thần kinh dãn mạch
Tất cả đều đúng

23
24

25
26

ủ ấm cho trẻ
cơi bớt quần áo của trẻ
cho trẻ uống nhiều nước
uống thuốc hạ sốt

sinh lý h ọc - Trang 14


sinh lý h ọc - Trang 15


CHUYÊN ĐỀ 1 – ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH LÝ HỌC
Bài số 3
SINH LÝ CẤU TRÚC MÀNG VÀ
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
Nội dung 1. Cấu trúc và chức năng một số thành phần của màng tế bào
Câu 104: Mỗi tế bào có bao nhiêu thành phần cơ bản chính?
23 3
24 4
25 5
26 6
23
24
25
26

3

4
5
6

23 7,5 – 10 nm
24 7,5 – 10 µm
25 2,5 – 5 nm
26 2,5 – 5 µm
Câu 107: Màng tế bào
23 Lớp lipid kép có đầu kỵ nước hướng vào nhau
24 có khả năng hòa màng
25 cho các chất hòa tan thấm dễ dàng
26 Tất cả đều đúng
23
24
25
26

Dày 7,5 - 10 nm
Thành phần protein chiếm tỷ trọng nhỏ nhất
Không tạo khả năng hòa màng
Tham gia tiêu hóa và bài tiết dịch mật

23
24
25
26

phospholipid
glycolipid

cholesterol
glycoprotein

23
24
25
26

Phospholipid > Cholesterol > Glycolipid
Cholesterol > Phospholipid > Glycolipid
Glycolipid > Phospholypid > Cholesterol
Phospholipid > Glycolipid > Cholesterol

23
24
25
26

1
2
3
4
sinh lý h ọc - Trang 16


Câu 112: Các protein màng tế bào không có vai trò:
23 Tạo cấu trúc chống đỡ
24 Tổng hợp DNA
25 Là receptor
26 Là kháng nguyên

Câu 113: Trong cấu trúc màng sinh chất loại prôtêin chiếm số lượng nhiều nhất có chức năng là
23 Enzim
24 Vận chuyển
25 Hoocmôn
26 Kháng thể
23
24
25
26

Tạo kênh vận chuyển hoặc chất chuyên chở
Là những thể tiếp nhận
Tạo tính miễn dịch
là những receptor của hormones

0
1
2
3

Protein trung tâm làm nhiệm vụ chuyên chở chất qua màng
Protein ngoại vi tạo các bộ khung cho màng
Protein ngoại vi đóng vai trò là các enzym
Lớp lipid tạo khả năng hòa màng

Enzym
Vận chuyển
Tạo lớp áo
Tất cả đều sai
0 Tạo thành các kênh

1 Không tham gia vai trò khuếch tán chất hòa tan trong nước: các ion.
2 Nằm ngoài các lớp phospholipid
3 Tham gia điều khiển chức năng nội bào
0 Làm các tế bào dính vào nhau
1 Có hoạt tính men
2 Là receptor
3 Tham gia phản ứng miễn dịch
Câu 119: Câu nào sai khi nói về đặc điểm của các thành phần cấu trúc màng tế bào?
0 thành phần chủ yếu của màng là protein và lipid
1 hai đầu kỵ nước của lớp lipid kép nằm quay vào trong, ở giữa hai lớp lipid màng
2 thành phần lipid màng tế bào gồm có phospholipid, cholesterol và glycolipid
3 màng tế bào được cấu tạo bởi một lớp phân tử phospholipid
0
1
2
3

Nước là thành phần của dịch tế bào, chiếm 70 – 85%
Có các chất điện giải như Na+, K+, Ca++,…
Carbohydrate đóng vai trò chính về dinh dưỡng tế bào và chức năng cấu trúc
Protein chiếm 10 – 20% khối tế bào

0
1
2

Na
Ca
Kali
sinh lý h ọc - Trang 17



d. Fe
Nội dung 2. Vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào
Câu 122: Vận chuyển chọn lọc qua màng tế bào gồm những hình thức nào sau đây?
0 Khuếch tán đơn giản
1 Thẩm thấu
2 Siêu lọc
3 Cả ba đều đúng
0
1
2
3

Do chênh lệch gradient từ thấp đến cao
Hầu hết không cần chuyên chở
Cần năng lượng dạng ATP
Tạo chênh lệch bậc thang càng nhiều hơn

23 Không theo hướng gradient
24 Không theo thể thức bậc thang
25 Cần năng lượng
26 Gồm 4 hình thức: khuếch tán, thẩm thấu, điện thẩm và siêu lọc
Câu 125: Các con đường khuyếch tán qua màng sinh chất là:
23 Khuyếch tán qua kênh prôtêin mang tính chọn lọc
24 Khuyếch tán qua lỗ màng kênh prôtêin không mang tính chọn lọc
25 Khuyếch tán qua lỗ màng mang tính chọn lọc
26 Khuyếch tán qua lỗ màng không mang tính chọn lọc
Câu 126: Trong khuếch tán đơn giản , tương quan giữa tốc độ khuếch tán và chênh lệch nồng độ chất
khuếch tán có dạng :

23 Tuyến tính
24 Sigma
25 Sin
26 Đường cong tiệm cận ngang
23
24
25
26

Tỷ lệ nghịch với độ hòa tan trong Lipid
Tỷ lệ thuận với trong lượng phân tử
Tỷ lệ thuận với nhiệt độ
Tỷ lệ thuận với độ dày của màng

23
24
25
26

Giảm diện tích bề mặt của màng
Tăng độ dày của màng
Tăng kích thước của vật thể
Tăng khả năng tan trong lipid của vật thể

23
24
25
26

Tỷ lệ nghịch với độ dày của màng

Tỷ lệ thuận với trọng lượng phân tử chất thấm
Tỷ lệ nghịch với nhiệt độ
Tỷ lệ nghịch với độ hòa tan của chất thấm trong lipid

23
24
25
26

Bản chất của chất khuếch tán.
Độ ẩm
Trạng thái của màng
Nhiệt độ
sinh lý h ọc - Trang 18


Câu 131: Các yếu tố sau đây ảnh hưởng đến mức độ khuếch tán, ngoại trừ:
23 Tác dụng về bậc thang điện tích
24 Tác dụng về bậc thang năng lượng
25 Tác dụng về bậc thang áp suất
26 Tác dụng về bậc thang nồng độ
23 Tốc độ khuếch tán tỷ lệ nghịch với độ dày của màng tế bào
24 Nhiệt độ tỷ lệ nghịch với tốc độ khuếch tán
25 Sự chênh lệch nồng độ hai bên màng tế bào càng cao làm cho sự khuếch tán càng nhanh
26 Quá trình khuếch tán phụ thuộc khuynh hướng gradien nồng độ
Câu 133: Các chất sau đây khuếch tán được qua lớp lipid kép màng tế bào , NGOẠI TRỪ :
23 Khí CO2 và O2
24 Nước
25 Các ion
26 Vitamin A, D, E, K Câu

134: Hiện tượng thẩm thấu
23 Dung môi từ ngăn có ASTT cao qua màng bán thấm đến ngăn có ASTT thấp hơn
24 Glucose thẩm thấu chậm hơn Na+
25 ASTT luôn tỉ lệ thuận với nồng độ thẩm thấu
26 Thẩm thấu ngừng khi đạt trạng thái cân bằng động 2 bên màng
23
24
25
26

Chuyển dung môi qua màng bán thấm tới vùng có áp suất thủy tĩnh thấp
Chuyển dung môi qua màng từ vùng có nồng độ chất hòa tan từ cao đến thấp
Chuyển dung môi qua màng từ vùng có nồng độ chất hòa tan từ thấp đến cao
Chuyển chất hòa tan qua màng bán thấm từ vùng có nồng độ cao đến thấp

23
24
25
26

Chỉ qua kênh protein, không qua lớp Lipid kép vì không tan trong Lipid
Chỉ qua lớp Lipid kép, không qua kênh Protein vì kích thước quá nhỏ
Qua kênh protein và lớp lipid kép vì nước có kích thước nhỏ và động năng lớn
Được khuếch tán có gia tốc nhờ chất mang

23 Nước hòa tan trong lớp lopid của màng
24 Nước vận chuyển qua màng bằng cơ chế khuếch tán hỗ trợ
25 Nước là một phân tử nhỏ , nó được khuếch tán đơn thuần qua các kênh protein màng
26 Nước được vận chuyển tích cực qua màng
Câu 138: Điều nào dưới đây là không đúng khi mô tả dòng chảy của nước dưới tác dụng của

gradient áp lực thẩm thấu:
23 Có dòng chảy của nước từ nơi có áp lực thẩm thấu thấp tới nơi có áp lực thẩm thấu cao.
24 Tốc độ dòng chảy của nước gia tăng khi tính thấm đối với nước của màng tăng.
25 Có dòng chảy của nước từ nơi có nồng độ chất hòa tan thấp tới nơi có nồng độ chất hòa tan
cao.
26 Đòi hỏi cung cấp năng lượng cho dòng chảy của nước qua màng.
23 Cần chất mạng
24 Không cần ATP
25 Tốc độ vận chuyển có giá trị cực đại
sinh lý h ọc - Trang 19


d. Tất cả đúng
Câu 140: Khuếch tán đơn thuần và khuếch được hỗ trợ giống nhau ở
23 Cần chất mang
24 Đi ngược bậc thang nồng độ
25 Mức khuếch tán tăng lên một cách cân xứng với nồng độ chất khuếch tán
26 Hoạt động không cần dạng năng lượng ATP
Câu 141: Sự khuếch tán đơn thuần và vận chuyển trung gian (Facilitated) giống nhau ở điểm nào sau
đây
23 Cần chất chuyên chở
24 Đi ngược chiều gradient nồng độ
25 Có thể hoạt động không cần ATP
26 Có thể bị ức chế bởi chất ức chế chuyên biệt .
Câu 142: Chất khuếch tán có gia tốc :
23 Vitamin A, D, E, K
24 Nước
25 NH3
26 Glucose
Câu 143: Chất nào sau đây vận chuyển qua màng tế bào bằng hình thức khuếch tán có gia tốc ?

23 CO2
24 NH3
25 nước
26 Acid amin
Câu 144: Chất nào sau đây được vận chuyển qua màng tế bào bằng hình thức khuếch tán gia tốc?
23 nước
24 các đường đơn hay acid amin
25 các ions
26 các vitamin
23 Vận chuyển chủ động thứ cấp
24 Khuếch tán được gia tốc
25 Vận chuyển tích cực qua khoảng kẻ tế bào
26 Câu a và b đúng
Câu 146: Glucose qua bờ bàn chải của tế bào biểu mô niêm mạc ruột và ống thận theo hình thức
23 vận chuyển tích cực thứ phát
24 khuếch tán đơn thuần
25 khuếch tán được tăng cường
26 đồng vận chuyển cùng chất mang với ion Na
Câu 147: Chọn tổ hợp đúng : a. nếu 1, 2, 3 đúng b. nếu 1 và 3 đúng c.
nếu 1 và 3 đúng d. nếu 2 và 4 đúng Khuếch tán qua màng tế bào:
23 Chất khuếch tán phải hòa tan trong lipid
24 Giảm khi độ dày của màng tăng
25 Giảm khi bị sốt
26 Khuếch tán glucose phải có chất chuyên chở
Câu 148: Yếu tố chính yếu tạo hiện tượng điện thẩm là:
23 Bản chất của chất khuếch tán
24 Sự chênh lệch về điện thế
25 Đặc điểm màng tế bào
sinh lý h ọc - Trang 20



d. Nhiệt độ hai bên màng tế bào
Câu 149: Quá trình điện thẩm có các đặc điểm sau, ngoại trừ:
23 Sự di chuyển của ion khi có sự chênh lệch điện thế hai bên màng
24 Đạt trạng thái cân bằng động trước khi cân bằng điện thế
25 Chênh lệch điện thế cân bằng với chênh lệch nồng độ ion
26 Xác định điện thế màng tế bào bằng phương trình Nerst
Câu 150: Trạng thái cân bằng động là kết quả của sự khuếch tán do lúc đầu có sự chênh lệch căn bản về
23 Nồng độ
24 Áp suất thẩm thấu
25 Áp suất thủy tĩnh
26 Điện thế
Câu 151: Điện thế màng được tính bằng phương trình Nernst đạt được khi có sự cân bằng giữa 2 lực
23 Khuếch tán và thẩm thấu
24 Khuếch tán và điện thẩm
25 Điện thẩm và thẩm thấu
26 Điện thẩm và siêu lọc
Câu 152: Hiện tượng trao đổi chất ở mao mạch được thực hiện dựa vào nguyên lý của hiện tượng
23 Điện thẩm
24 Khuếch tán
25 Thẩm thấu
26 Siêu lọc
23
24
25
26

Áp suất thủy tĩnh có tác dụng kéo các chất hòa tan
Albumin máu giảm sẽ ảnh hưởng đến áp suất thủy tĩnh
Áp suất keo có tác dụng kéo nước

Nồng độ chất tan trực tiếp ảnh hưởng lên áp suất thủy tĩnh

23
24
25
26

Giảm áp suất thủy tĩnh trong mô kẽ
Giảm áp suất keo trong huyết tương
Tăng áp suất thủy tĩnh
Tăng áp suất keo trong huyết tương

Nội dung 3. Vận chuyển chủ động các chất qua màng tế bào
Câu 155: Vận chuyển chủ động qua màng tế bào :
23 đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
24 không cần năng lượng dạng ATP
25 làm thăng bằng bậc thang nồng độ
26 luôn cần chất chuyên chở
23
24
25
26

Xảy ra theo hướng ngược gradient điện hóa học
Hướng tới bậc thang càng hẹp hơn
Không cần chất mang
Không sử dụng năng lượng

23
24

25
26

Luôn cần năng lượng và chất mang
Ngược hướng Gradiant
Giúp chênh lệch bậc thang ngày càng rộng ra
Tất cả đều sai
sinh lý h ọc - Trang 21


Câu 158: Quá trình vận chuyển thụ động khác quá trình vận chuyển chủ động ở các đặc điểm sau,
NGOẠI TRỪ:
23 Nguồn năng lượng từ ATP
24 Chất mang
25 Kênh protein
26 Khuynh hướng gradien
Câu 159: Yếu tố giúp phân loại vận chuyển chủ động :
23 Chất mang
24 Hướng vận chuyển
25 Nguồn gốc ATP
26 Mức tiêu thụ ATP
23 Qua kênh Na+
24 Qua bơm Na+-K+
25 Đồng vận chuyển với glucose
26 Đồng vận chuyển với acidamin
Câu 161: Hình thức vận chuyển nào dưới đây không đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng:
23 Đưa ion Natri ra khỏi các tế bào thần kinh
24 Chuyển các ion calci vào trong lòng lưới nội sinh chất
25 Chuyển ion hydro vào trong lòng ống lượn xa của thận
26 Đưa glucose vào trong các tế bào của mô mỡ

Câu 162: Vận chuyển tích cực thứ phát khác với vận chuyển tích cực nguyên phát ở:
23 Có cơ chế hòa màng
24 Cần protein mang
25 Cần receptor đặc hiệu
+
26 Phụ thuộc vào thế năng của Na
Câu 163: Quá trình vận chuyển chủ động sơ cấp giúp vận chuyển chất nào sau đây, NGOẠI TRỪ:
23 Na+
24 Ca2+
25 Nước
26 Glucose
Câu 164: Cùng một chất mang sẽ chuyên chở Na+ từ ngoài vào trong tế bào theo gradient nồng độ và
Ca++ từ trong ra ngoài tế bào ngược gradient nồng độ. Đây là
23 Khuếch tán được gia tốc
24 Vận chuyển chủ động sơ cấp
25 Đồng vận chuyển thuận
26 Đồng vận chuyển nghịch
23
24
25
26

Bài tiết H+ ở dạ dày
Hoán đổi với Na+ tại ống thận
Hoán đổi với Na+ tại ống tiêu hóa
Cả a và c đúng

23
24
25

26

Vận chuyển Ca++ qua bơm canxi.
Hoán đổi H+ với Na+ tại ống thận
Bài tiết H+ bởi tế bào ống thận khi cơ thể bị nhiễm toan
Bài tiết H+ tại ống tiêu hóa
sinh lý h ọc - Trang 22


Câu 167: Hoạt động nào sau đây KHÔNG thuộc vận chuyển chủ động sơ cấp ?
23 Bơm Na+, K+, ATPase
24 Vận chuyển H+ vào dạ dày
25 Vận chuyển Ca++ vào tế bào
26 Vận chuyển H+ vào lòng ống thận khi cơ thể nhiễm toan
Câu 168: Khác nhau giữa khuếch tán được gia tốc và vận chuyển chủ động thứ cấp?
23 Cần chất mang
24 Chất vận chuyển có thể là glucose hay acid amin
25 Tốc độ vận chuyển có giá trị cực đại
26 Vận chuyển chất tại màng tế bào về phía lòng ống
23
24
25
26

là nguyên nhân chính tạo điện tích âm bên trong màng
làm cho các điện tích âm bên trong ít hơn bên ngoài màng
góp phần tạo giai đoạn tái cực khi màng bị kích thích
góp phần tạo giai đoạn khử cực khi màng bị kích thích

23

24
25
26

Bơm có vai trò duy trì nồng độ Na+ và K+ khác nhau hai bên màng
Không tham gia điều hòa thể tích tế bào
Không tạo ra điện thế màng
Tất cả đều đúng

23
24
25
26

Giữ vững thể tích của thế bào
Là bơm điện thế.
Duy trì điện thế âm mặt ngoài và dương mặt trong màng tế bào.
Góp phần tạo tính phân cực màng

23
24
25
26

3 ion K+ gắn ở mặt trong và 2 ion Na+ gắn ở mặt ngoài protein mang
3 ion Na+ gắn ở mặt trong và 2 ion K+ gắn ở mặt ngoài protein mang
enzyme ATPase được hoạt hóa
câu B, C đúng

23 2Na+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào

24 3Na+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào
25 2Na+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào
26 3Na+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào
Câu 174: Bơm Na+ K+ ATPase có tác dụng nào sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Giúp 2K+ từ ngoài vào trong tế bào và 3 Na+ từ trong ra ngoài
23 Giúp duy trì nồng độ Na+ và K+ khác nhau hai bên màng [Na0+] < [Nai+], [K0+] > [Ki+]
24 Giúp điều hòa thể tích tế bào
25 Tạo ra điện thế điện thế màng tế bào
23 vận chuyển tích cực sơ cấp
24 vận chuyển tích cực thứ cấp
25 khuếch tán đơn giản
26 khuếch tán có gia tốc
Câu 176: Sử dụng Oresol (nước biển khô) trong tiêu chảy dựa trên cơ sở hoạt động sinh nào :
23 Bơm Na+K+ATPase
24 Đồng vận chuyển nghịch Na+/H+
sinh lý h ọc - Trang 23


0 Đồng vận chuyển thuận Na+/Glucose hoặc Amino acid
1 Đồng vận chuyển nghịch Na+/HCO3Câu 177: Bù nước và điện giải qua đường uống trong tiêu chảy nhờ hoạt động nào sau đây tại ruột?
Kích thích bởi Acetylcholin
Kích thích bởi 1,25 – dihydroxy
Đồng vận chuyển thuận Na+/Glucose hoặc Amino acid trên bờ vi nhung mao ruột
Vận chuyển chủ động nguyên phát Na+,K+,ATPase
Câu 178: Bệnh nhân sốt xuất huyết, dịch thoát ra khỏi lòng mạch gây trụy mạch. Người ta dùng dung
dịch cao phân tử để kéo nước trở lại vào mạch máu nhờ vào hiện tượng:
0 thẩm thấu
1 điện thẩm
2 vận chuyển tích cực nguyên phát
3 vận chuyển tích cực thứ phát

Nội dung 4. Vận chuyển các chất bằng cơ chế hòa màng
Câu 179: Nhờ cơ chế “ Hòa màng ” tế bào có thể thực hiện được các hoạt động sau, ngoại trừ :
0 Tiêu hóa
1 Tạo chuyển động dạng amib
2 Bài tiết
3 Vận chuyển chọn lọc các chất qua màng tế bào
Câu 180: Trong quá trình tiêu hóa của tế bào :
0 Hiện tượng nhập bào tạo không bào
1 Các enzym của ty thể thủy phân các chất nhập bào
2 Các thể cặn được bài tiết ra ngoài bằng hiện tượng xuất bào
3 Không bào hòa màng với tiêu thể tạo túi thực bào
0
1
2
3

Xảy ra ở phần lớn các tế bào trong cơ thể
Khởi đầu quá trình tiêu hóa của tế bào
Nhập bào các chất hòa tan
Không cần ATP

0
1

Màng tế bào hấp thụ các chất lỏng
Các chất lỏng không lọt qua các lỗ màng, khi tiếp xúc với màng sinh chất, màng tạo nên bóng
bao bọc lại
Các chất lỏng bị tế bào hút vào ngược chiều građien nồng độ
Cả 3 câu đều đúng


2
3

0 vi khuẩn
1 xác hồng cầu
2 tế bào lạ
3 dịch ngoại bào
0
1
2
3

thực bào
ẩm bào
nhập bào qua receptor
xuất bào

0

hoạt hóa các thành phần phospholipid của màng tế bào sinh
lý h ọc - Trang 24


ᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀЀĀȀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀ1024

amin từ trong tế bào biểu mô niêm mạc ruột vào máu
ᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀЀĀȀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀ1025
tính kháng nguyên lên bề mặt tế bào bạch cầu mono
ᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀЀĀȀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀĀᜀ1026
chứa hormone, protein


đưa glucose và các acid

đưa các sản phẩm có
giải phóng các bọc


×