Tải bản đầy đủ (.pdf) (176 trang)

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê việt nam sang thị trường mỹ giai đoạn 2014 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 176 trang )

HỒ CHÍ MINH


N 2014-2020



p

n - ăm 2014




N 2014-2020

u nn n
n
s 60340121

o n

n





p






n - ăm 2014




L

ô x n c m đo n luận văn t c sĩ “ ả p áp đẩy m nh xuất khẩu cà phê
Việt Nam sang thị tr ờng Mỹ

đo n 2014-2020” l kết quả của quá trình học

tập, nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm túc của tôi, có sự

ớng dẫn khoa học

từ TSKH. Ngô Công Thành. Các s liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn n
là trung thực v c

từn đ ợc ai công b trong bất kỳ công trình nào.
Thành ph H Chí Minh, năm 2014
Tác giả

Chung Thụy Bảo Quỳnh


M CL C


TRANG PHỤ BÌA
Đ

LỜ

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂ ĐỒ
Ở ĐẦ
C VỀ

YM
................................................................. 1

11





ĐẨY M



Ẩ .......................................... 1

1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu ............................................................................... 1
1.1.2.


á n ệm về đẩ m n xuất k ẩu .............................................................. 1

1.1.3. Vai trò củ đẩy m nh xuất khẩu đ
114

ác t u c

đo l ờn , đán

vớ nền kinh tế Việt Nam .................. 2

á đẩy m nh xuất khẩu.................................. 3

1.1.4.1. Sản phẩm, mặt hàng xuất khẩu ........................................................... 4
1.1.4.2. T c độ tăn tr ởng xuất khẩu ............................................................. 4
1.1.4.3. Chất l ợng sản phẩm xuất khẩu .......................................................... 5
1.1.4.4. ự

tăn về t ị p ần tr n t ị tr ờn ............................................... 5

1.1.5. Các nhân t tác độn đến đẩy m nh xuất khẩu bền vững ........................... 6
1.1.5.1. Các nhân t chủ quan .......................................................................... 6
1.1.5.2. Các nhân t khách quan ...................................................................... 7
12

Í

ĐẶC THÙ TRONG VIỆC ĐẨY M NH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ


VIỆT NAM SANG THỊ R ỜNG MỸ .................................................................... 9
1.2.1. T n qu n về t ị tr ờn Mỹ ........................................................................ 9
1.2.2. T ng quan về t ị tr ờn c p

ỹ .......................................................... 10

1.2.2.1. Lịch sử cà phê Mỹ ............................................................................. 10


1.2.2.2. Sản xuất, nhập khẩu và xu

ớng tiêu dùng cà phê t i thị tr ờng

Mỹ .................................................................................................................. 11
1.2.2.3. Đ i thủ c nh tranh của cà phê Việt Nam trên thị tr ờng Mỹ ........... 14
1.2.2.4. T chức phân ph i sản phẩm cà phê t i thị tr ờng Mỹ .................... 15
1.2.2.5. Các rào cản t

n m đ i với sản phẩm cà phê nhập khẩu vào

thị tr ờng Mỹ ................................................................................................. 16
1.3. KINH NGHIỆM CỦA BRAZIL TRONG VIỆC ĐẨY M NH XUẤT
KHẨU CÀ PHÊ SANG THỊ R ỜNG MỸ ........................................................... 19
1.3.1. Lý do nghiên cứu kinh nghiệm xuất khẩu cà phê của Brazil sang
thị tr ờng Mỹ ....................................................................................................... 19
1.3.2. Những kinh nghiệm thành công rút ra từ ho t động xuất khẩu cà phê
của Brazil sang thị tr ờng Mỹ ............................................................................. 19
1.3.2.1. Kinh nghiệm về sự hỗ trợ tài chính, công nghệ của Chính phủ
đ i với cà phê xuất khẩu sang thị tr ờng Mỹ ................................................ 19
1.3.2.2. Kinh nghiệm xử lý khi gặp biến động về giá đ i với cà phê xuất

khẩu sang thị tr ờng Mỹ ................................................................................ 20
2
................................................................................................. 21
21


Đ



IỆT NAM

N 2011 – 2013 ......................................................................................... 21

2.1.1. Tình hình sản xuất ..................................................................................... 21
2.1.2. Tình hình xuất khẩu cà phê........................................................................ 22
2.1.2.1. Sản l ợng và kim ng ch xuất khẩu ................................................... 22
2.1.2.2. Giá cà phê xuất khẩu ......................................................................... 25
2.1.2.3

cấu cà phê xuất khẩu ................................................................... 28

2.1.2.4. Thị tr ờng xuất khẩu c ủ lực của cà phê Việt Nam ......................... 30
2.2




R
Đ


ẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆ

Ị TR Ờ

N 2011 – 2013 ................................................................................ 32


2.2.1. Sản l ợng, kim ng ch xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị tr ờng Mỹ ... 32
222

cấu cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị tr ờng Mỹ ........................... 33

2.2.3. Thị phần của cà phê Việt Nam trên thị tr ờng Mỹ ................................... 38
2.2.4. Các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị tr ờng
Mỹ ........................................................................................................................ 40
2.2.4.1. Hình thức sở hữu ............................................................................... 41
2.2.4.2. Quy mô doanh nghiệp ....................................................................... 42
2.2.4.3. Quy mô về v n của doanh nghiệp..................................................... 43
2.2.4.4. Doanh thu bình quân hàng năm của doanh nghiệp ........................... 43
2.2.5.

n t ức xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị tr ờng Mỹ .................. 45

2.3. CÁC NHÂN TỐ

ĐỘ

Đ N VIỆC ĐẨY M NH XUẤT KHẨU


CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG THỊ R ỜNG MỸ ................................................... 46
2.3.1. Kết quả khảo sát các nhân t tác độn đến việc đẩy m nh xuất khẩu
cà phê Việt Nam sang thị tr ờng Mỹ .................................................................. 47
2.3.1.1. Chất l ợng sản phẩm ........................................................................ 47
2.3.1.2. Áp lực thiếu v n cho nhu cầu sản xuất kinh doanh xuất khẩu
sang thị tr ờng Mỹ ......................................................................................... 48
2.3.1.3. Áp lực thiếu l o động đ ợc qu đ o t o bài bản............................... 49
2.3.1.4. Năn lực c nh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu cà phê ................. 50
2.3.1.5. Các trở ng i từ mô tr ờn tron n ớc ............................................. 56
2.3.1.6. Các trở ng i từ thị tr ờng Mỹ ........................................................... 57
2.3.2. Kết luận về các nhân t tác động đến việc đẩy m nh xuất khẩu cà phê
Việt Nam sang thị tr ờng Mỹ .............................................................................. 58
2.4. PHÂN TÍCH SWOT HO

ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM

SANG THỊ R ỜNG MỸ ....................................................................................... 60
2.4.1. Đ ểm m nh (Strengths).............................................................................. 60
2.4 2 Đ ểm yếu (Weaknesses) ............................................................................ 61
2.4 3

ội (Opportunities) ............................................................................... 62

2.4.4. Thách thức (Threats) ................................................................................. 62




2.5





TÌNH HÌNH

G THỊ R ỜNG

Ỹ R





NHỮ

................ 63

2.5 1

n côn ................................................................................................ 63

2.5 2

n c ế ...................................................................................................... 64

3:
SANG

N 2014-2020 ........................................... 66
Đ ỂM -


3.1. MỤC TIÊU -

Ở Đ XUẤT GIẢI PHÁP ........................ 66

3.1.1. Mục tiêu các giải pháp ............................................................................... 66
312

u n đ ểm đề xuất giải pháp ..................................................................... 66

313

sở đề xuất giải pháp ............................................................................. 67

3131

sở từ thực tr ng xuất khẩu cà phê sang thị tr ờng Mỹ................ 67

3.1.3.2

sở mang yếu t qu c tế ................................................................ 67

3.1.3.3

sở từ kết quả dự báo nhu cầu nhập khẩu cà phê Việt Nam

của Mỹ

đo n 2014-2020 ......................................................................... 68


3.2. NHÓM GIẢI PHÁP



Đ N KHÂU SẢN XUẤT VÀ CH BI N

CÀ PHÊ ..................................................................................................................... 71
3.2.1. Giải pháp nhằm nâng cao chất l ợng cà phê thu ho ch, giảm cà phê
thải lo i sang thị tr ờng Mỹ ................................................................................ 72
3.2.2. Giải pháp nhằm nâng cao sản l ợng cà phê để đáp ứng sự

tăn về

nhu cầu cà phê của thị tr ờng Mỹ ....................................................................... 73
3.2.3. Giải pháp nhằm nâng cao công nghệ tron k âu s c ế phân lo i và
chế biến cà phê sang thị tr ờng Mỹ..................................................................... 73
3.3. NHÓM GIẢ



Đ N CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU

CÀ PHÊ SANG THỊ R ỜNG MỸ ........................................................................ 74
3.3.1. Giải pháp giúp doanh nghiệp chủ độn tăn tr ởng kim ng ch xuất
khẩu cà phê sang thị tr ờng Mỹ .......................................................................... 74
3.3.2. Giải pháp nâng cao sự liên kết, hợp tác của các doanh nghiệp xuất
khẩu cà phê sang thị tr ờng Mỹ .......................................................................... 75


3.3.3. Giải pháp giúp doanh nghiệp xuất khẩu cà phê sang thị tr ờng Mỹ

tập trung phát triển ngu n nhân lực ..................................................................... 76
3.3.4. Giải pháp nâng cao khả năn c nh tranh cho các doanh nghiệp xuất
khẩu cà phê sang thị tr ờng Mỹ .......................................................................... 77
ỚC............................................................ 78

3.4. NHÓM KI N NGHỊ VỚ

3.4.1. Kiến nghị về việc xây dựng chiến l ợc xuất k ẩu c p
tr ờng

ỹ một các

ền vữn ............................................................................ 78

3.4.2. Kiến nghị về việc hình thành một T chức đ ều p
cà phê v

s n thị

ệp ộ các n

xuất k ẩu c p

s n t ị tr ờn

ngành hàng
ỹ ...................... 78

3.4.3. Kiến nghị về việc hình thành một quỹ hỗ trợ phát triển cà phê
xuất k ẩu s n t ị tr ờn


ỹ .............................................................................. 79

3.4.4. Kiến nghị về việc giải quyết k ó k ăn tron

o n thuế VAT cho

doanh nghiệp........................................................................................................ 80
3.4.5. Kiến nghị về việc liên kết, nhận chuyển giao công nghệ từ các n ớc
xuất k ẩu c p

s n

LỜI K T
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

ỹn

r

l, olom

, n on s .............................. 80


DANH M C CÁC TỪ VI T TẮT

AMS: Kê khai hải quan tự động (Automatic Manifest System)
BCEC: Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột

Bộ NN & PTNT: Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn
BTA: Hiệp địn

n m i Việt Nam – Hoa Kỳ (US - Vietnam Bilateral Trade

Agreement)
CNC: Ủy ban Cà phê qu c gia Brazil
CP: C phần
CPR (Cedula Produto Rural): tên một lo i trái phiếu
n trìn nân c o

ất l ợng Cà phê

DN: Doanh nghiệp
FDA: Cục Quản lý Thực phẩm v
FD&C Act: Thực phẩm,

ợc phẩm (Food and Drug Administration)

ợc phẩm và Mỹ phẩm toàn liên bang (Federal Food,

Drug, and Cosmetic Act)
GAP: Thực hành nông nghiệp t t (Good Agricultural Practices)
GDP: T ng sản phẩm qu c nội (Gross Domestic Product)
GMP: Thực hành sản xuất t t (Good Manufacturing Practices)
GSP: Chế độ u đ độ thuế quan ph cập (Generalized System of Preferences)
HTS: Biểu thuế nhập khẩu (Harmonized Tariff Schedule)
HTX: Hợp tác xã
ICM: Quản lý cây tr ng t ng hợp (Integrated Crop Management)
ICO: T chức Cà phê Qu c tế (International Coffee Organization)

IMF: Quỹ Tiền tệ Qu c tế (International Monetary Fund)
IPM: Quản lý dịch h i t ng hợp (Integrated Pests Management)
ISF: Kê khai an ninh dành cho nhà nhập khẩu (Importer Security Filing)
KNXK: Kim ng ch xuất khẩu


KTKT: Khoa học kỹ thuật
F

Đ n ộ T i huệ qu c (Most Favoured Nation)

Non-MFN: Phi T i huệ qu c (Non- Most Favoured Nation)
NCAUSA: Hiệp hội cà phê qu c gia Mỹ (National Coffee Association USA)
SCAA: Hiệp Hội Cà phê Đặc sản của Mỹ (Specialty Coffee Association of
America)
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
TNHH: Trách Nhiệm Hữu H n
TPP: Hiệp địn đ

tác xu n

á

ìn

n

USDA: Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ (US. Department of Agriculture)
VICOFA: Hiệp Hội Cà Phê - Ca Cao Việt Nam
VN: Việt Nam

XK: Xuất khẩu
XNK: Xuất nhập khẩu
WTO: T chức

n m i Thế giới (World Trade Organization)


DANH M C CÁC B NG

Bảng 1.1. Diện tích, sản l ợng cà phê sản xuất ở bang Hawaii và Puerto Rico
đo n 2008 – 2011 .............................................................................. 11
Bảng 1.2. Sản l ợng cà phê tiêu thụ nộ địa củ n
ản 2 1

ời dân Mỹ ............................... 13

ện t c , năn suất, sản l ợn c p

đo n 2011 – 2013 ................ 21

ản 2 2 Diện tích tr ng cà phê Việt Nam, tính theo vùng ..................................... 21
m

Bảng 2.3. Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt
Bảng 2.4. T c độ tăn

đo n 2011 – 2013 .......... 22

tr ởng xuất khẩu cà phê của Việt


m

đo n

2011 – 2013 .............................................................................................. 23
Bảng 2.5. Tỷ lệ kim ng ch xuất khẩu cà phê trên t ng kim ng ch xuất khẩu của
cả n ớc

đo n 2011 – 2013 ................................................................. 23

Bảng 2.6. Giá cà phê xuất khẩu (FOB-

)

ìn

quân t án

đo n

2011 – 2013 .............................................................................................. 25
Bảng 2.7. Giá cà phê nhân xô t i Đắk ắk ìn quân t án

đo n 2011 – 2013

................................................................................................................. .27
cấu cà phê xuất khẩu mùa vụ 2010/11, 2011/12, 2012/13.................. 28

Bảng 2.8


Bảng 2.9. Thị tr ờng xuất khẩu chủ lực của cà phê Việt

m

đo n

2011 – 2013 .............................................................................................. 30
Bảng 2.10. Tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị tr ờng Mỹ

đo n

2011 – 2013 .............................................................................................. 32
Bảng 2.11. T c độ tăn tr ởng xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị tr ờng Mỹ
g

đo n 2011 – 2013 .............................................................................. 32

Bảng 2.12. Tỷ lệ kim ng ch xuất khẩu cà phê sang Mỹ trên t ng kim ng ch
xuất khẩu c p
Bảng 2.13.

đo n 2011 – 2013 ................................................. 33

cấu cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị tr ờng Mỹ mùa vụ
2010/11, 2011/12, 2012/13 ..................................................................... 34


Bảng 2.14. Thị phần của cà phê Việt Nam trên thị tr ờng Mỹ năm 2013................ 38
Bảng 2.15. Hình thức sở hữu .................................................................................... 41
Bảng 2.16. Quy mô doanh nghiệp............................................................................. 42

Bảng 2.17. Quy mô về v n của doanh nghiệp .......................................................... 43
Bảng 2.18. o n t u ìn quân
Bảng 2.19.

n năm củ

n t ức xuất k ẩu c p

o n n

ệp................................. 43

s n t ị tr ờn

ỹ ................................ 45

ản 2.20. p lực t ếu v n c o n u cầu sản xuất k n

o n ................................ 48

ản 2.21

ản .................................... 49

p lực t ếu l o độn đ ợc qu đ o t o

ản 2.22

n


ản 2.23

ệu o n n

ến l ợc k n

ệp ..................................................................... 50

o n ............................................................................ 51

ản 2.24.

ức độ đ n ý về độ

ản 2.25.

ần trăm mức độ đ n ý về độ

ản 2.26
ản 2.27

n củ c ến l ợc k n

n p áp t ếp cận k ác
ả năn

o n ...................... 52

n củ c ến l ợc k n


o n ..... 52

n .......................................................... 53

ự đoán n u cầu t u ùn ..................................................... 54

ản 2 28 Yếu t t ế m n c n tr n .................................................................... 55
ản 2.29

rở n

từ mô tr ờn tron n ớc ......................................................... 56

ản 2 30

rở n

từ t ị tr ờn

ỹ ....................................................................... 57

Bảng 3.1. Kết quả hệ s h i quy ............................................................................... 68
Bảng 3.2. Trị giá nhập khẩu cà phê Việt Nam của Mỹ ớc tính cho giai đo n
2014 – 2020 .............................................................................................. 70


DANH M C CÁC BIỂU Ồ

Biểu đ 1.1. Sản l ợng nhập khẩu cà phê của Mỹ


đo n 2010 – 2013 ............... 12

Biểu đ 1.2. Trị giá nhập khẩu cà phê của Mỹ từ các thị tr ờn c n năm 2013 ... 14
Biểu đ 2.1. Diện tích tr ng cà phê Việt Nam, tính theo vùng ................................. 22
Biểu đ 2.2. Sản l ợng và kim ng ch xuất khẩu cà phê Việt

m

đo n

2011 – 2013 .......................................................................................... 23
Biểu đ 2.3. Giá cà phê xuất khẩu (FOB-

) ìn quân t án

đo n

2011 – 2013 .......................................................................................... 26
Biểu đ 2.4. Giá cà phê nhân xô t i Đắk

ắk bình quân tháng

đo n

2011 – 2013 .......................................................................................... 27
Biểu đ 2.5.

cấu cà phê xuất khẩu mùa vụ 2010/11, 2011/12, 2012/13 ............. 29

Biểu đ 2.6. Thị tr ờng xuất khẩu chủ lực của cà phê Việt Nam


đo n

2011 – 2013 .......................................................................................... 31
Biểu đ 2.7. Sản l ợng và kim ng ch xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị tr ờng
Mỹ
Biểu đ 2.8.

đo n 2011 – 2013.................................................................... 33
cấu cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị tr ờng Mỹ mùa vụ

2010/11, 2011/12, 2012/13................................................................... 37
Biểu đ 2.9.

cấu cà phê Việt Nam xuất khẩu sang thị tr ờng Mỹ mùa vụ
2012/13 ................................................................................................. 38

Biểu đ 2.10. Thị phần của cà phê Việt Nam trên thị tr ờng Mỹ năm 2013 ........... 39
Biểu đ 2.11. Hình thức sở hữu ................................................................................ 41
Biểu đ 2.12. Quy mô doanh nghiệp ........................................................................ 42
Biểu đ 2.13. Quy mô về v n của doanh nghiệp ...................................................... 43
Biểu đ 2 14

o n t u ìn quân

n năm của doanh nghiệp ............................ 44

Biểu đ 2.15. Phần trăm o n t u từ cà phê xuất khẩu sang thị tr ờng Mỹ........... 44
Biểu đ 2.16


n t ức xuất khẩu cà phê sang thị tr ờng Mỹ............................ 46


Biểu đ 2.17. Chất l ợng cà phê Việt

m đ t yêu cầu xuất khẩu .......................... 47

Biểu đ 2.18. p lực t ếu v n c o n u cầu sản xuất k n

o n ............................ 48

Biểu đ 2.19. p lực t ếu l o độn đ ợc qu đ o t o

ản ................................ 49

Biểu đ 2.20

n

ệu doanh nghiệp ................................................................. 50

Biểu đ 2.21. Chiến l ợc kinh doanh........................................................................ 53
Biểu đ 2.22

n p áp t ếp cận khách hàng ...................................................... 54

Biểu đ 2.23. Yếu t thế m nh c nh tranh ................................................................ 55
Biểu đ 2.24. rở n

từ mô tr ờn tron n ớc..................................................... 57


Biểu đ 2.25. rở n

từ t ị tr ờn

ỹ................................................................... 58



p

vẫn l một tron các mặt

s l ệu củ

c ức

p

n xuất k ẩu c ủ lực củ

u c tế

),

ệt

ệt

m


o

m l n ớc xuất khẩu cà phê

đứn t ứ ai trên thế giới sau Brazil.
Cà phê Việt
n

m đ ợc xuất khẩu trên 80 qu c gia, tron đó t ị tr ờng Mỹ,

có n u cầu tiêu dùng và nhập khẩu cà phê lớn nhất thế giới, luôn chiếm mức

nhập khẩu lớn v cũn l t ị tr ờng chiến l ợc cho ngành sản xuất và xuất khẩu cà
phê Việt Nam. Tuy nhiên, năm 2013, kim ng ch xuất khẩu cà phê chỉ đ t khoảng
2.7 tỷ USD, sụt giảm đến 25.90% và riêng về kim ng ch xuất khẩu cà phê Việt Nam
sang thị tr ờng Mỹ sụt giảm lớn đến 34.29% so vớ năm 2012 do suy thoái kinh tế
đ i bất lợi của thời tiết làm giảm sức tiêu thụ của thị tr ờng…,

cùng những t

đ ều này cho thấy tầm quan trọn

n ết để củng c , mở rộng xuất khẩu cà phê

sang thị tr ờng Mỹ là một việc làm hết sức cấp thiết đ i với ngành sản xuất, xuất
uất p át từ t ực tế tr n, tác

khẩu cà phê Việt Nam.
đẩ m n xuất k ẩu c p

đề t
Việt

n

n cứu

ệt

m s n t ị tr ờn

ả đ c ọn đề t




ả p áp

đo n 2014-2020” l m

vọng với những giả p áp đề xuất sẽ giúp cho ngành cà phê

m tăn c ờng khả năn c nh tranh qua chiến l ợc củng c và phát triển thị

tr ờng trọn đ ểm n

t ị tr ờng Mỹ, góp phần l m đẩy m nh kim ng ch xuất khẩu

cà phê Việt Nam sang thị tr ờng này, đón


óp đán kể vào sự phát triển củ đất

n ớc.
2

:


ân t c t ực tr n xuất k ẩu c p

n ữn năm qu

ệt

m s n t ị tr ờn

ỹ tron

2011 – 2013).

 Phân tích các n ân t tác độn đến v ệc đẩ m n xuất k ẩu c p
m s n t ị tr ờn
 Đề xuất các
tr ờn



ệt

ỹ.

ả p áp n ằm đẩ m n xuất k ẩu c p

đo n 2014-2020.

ệt

ms n t ị


3.1
ập trun n

n cứu o t độn xuất k ẩu c p

3.2.

o đ ều k ện n

n cứu, v ệc k ảo sát đ ợc t ực

đ s các doanh nghiệp ở m ền
u n

khu vực Tây Nguyên

m

ệt

ện với


m và một s doanh nghiệp ở

n, các o n n

đó có thể xem sự k ảo sát t ực tế n


n



nn

ện luận văn, tác

trung chủ yếu v o 2 p

ệp xuất khẩu cà phê sang

m n tn đ

ện c o cả n ớc

n cứu tập trung từ năm 2011 – 2013.

ả sử ụn n ều p

n p áp, tron đó tác giả tập


n p áp địn t n v địn l ợng.
o



ỹ.

n đầu chủ yếu tập trung ở khu vực miền Nam và Tây Nguyên o

Mỹ

Để t ực

m s n t ị tr ờn

:

 Không gian



ệt

m các p

n p áp s u đâ

n p áp t ng kê, mô tả:

Tác giả đ t u t ập s liệu thứ cấp từ các ngu n đán tin cậ n


n , Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, Bộ

kê Việt Nam; Bộ Công

Nông Nghiệp Hoa Kỳ, Cục th ng kê Hoa Kỳ,
đó sử dụn các p

ng cục Th ng

c ức C p

Qu c tế ICO… s u

n p áp t ng kê kinh tế dựa trên s liệu củ 3 năm từ 2011 –

2013 và th ng kê mô tả dựa trên khảo sát 53 doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt
Nam sang thị tr ờng Mỹ để phân tích, đán

á t ực tr ng xuất khẩu c p

Việt

Nam sang thị tr ờng này.


n p áp c u n

Tác giả có tr o đ


:

v x n t vấn của các chuyên gia trong ngành cà phê để phân

tích các nhân t tác động cũn n

l m c sở cho việc đề xuất những giả p áp để

đẩy m nh xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị tr ờng Mỹ.
2

l

ng:

Tác giả đ sử dụng s liệu s cấp đ ợc thực hiện thông qua việc khảo sát 53
doanh nghiệp xuất khẩu cà phê sang thị tr ờng Mỹ và dùng phần mềm SPSS 20.0


đán

áv đ

r các n ân t tác độn đến việc đẩy m nh xuất khẩu cà phê Việt

Nam sang thị tr ờng Mỹ.
Sử dụng p

n p áp p ân t c mô ìn các n ân t bên ngoài v p


p áp đ ờn xu

n

ớn để dự báo nhu cầu nhập khẩu cà phê Việt Nam của Mỹ giai

đo n 2014-2020.
ă

5. Tổng quan nghiên c u, tính mới và h n chế của luậ

Để t ực

ện luận văn, tác

ả đ t ếp cận vớ n iều luận văn, đề t có l n qu n s u

đâ
uỳn

[1

m on , 2010.
. uận văn t c sĩ. r ờn

Đ

ọc

n


[2

ế

n p

uỳn

Minh.

u c o n, 2011.

phê Tây Nguyên. uận văn t c sĩ. r ờn Đ

ọc

n

ế

n p

Minh.
3



á


ăn, 2007.



. uận văn t c sĩ. r ờn Đ

p

ọc

n

ế

n

n .
á

[4

n

uấn, 2010.
UTZ. uận văn t c sĩ.

r ờn Đ
[5

ọc

rần

n


ế

n p

ĩn

n .

c, 2010.
. uận văn t c sĩ. r ờn Đ

v
ế

n p
[6

ọc

n

n .
n

n


n , 2008.
. uận văn t c sĩ. r ờn Đ

ọc

n

ế

n p

n


ũ

[7



n

ệ, 2007.

uận văn t c sĩ

r ờn Đ

ọc


n

ế

n p

Minh.
ữn t

l ệu n

cun cấp c o tác

ả n ữn nền tản về tìn

k ẩu, n ữn rủ ro, lợ t ế c n tr n củ c p
t n quát để đẩ m n xuất k ẩu c p
t

m cũn n

m nó c un

l ệu n o phân tích r n t các nhân t tác độn cũn n

khẩu c p

Việt Nam của


2

ớ ủ l ậ

ỹ để từ đó đ

thực tế các doanh nghiệp để đán
tr ờng

r các

các

u n

ả p áp

n, c

ự báo nhu cầu nhập

ả p áp cụ t ể

ỹ, thông qua s liệu th ng kê, khảo sát

á t ực tr n xuất k ẩu c p

ệt

m s n thị


ỹ.



n cứu n ữn t uận lợ , k ó k ăn, c

Việt Nam xuất k ẩu sang thị tr ờng


ộ , t ác t ức củ n n c p

ỹ.

n cứu các n ân t tác độn đến v ệc đẩ m n xuất k ẩu c p

m s n t ị tr ờn
 Đ



ă

 Đ sâu p ân t c t ị tr ờn c p

r

ệt

ỹ.


ự áo nhu cầu nhập khẩu cà phê Việt Nam của Mỹ.

 Đề xuất các
m s n t ị tr ờn

ả p áp cấp bách, cần thiết để đẩ m n xuất k ẩu c p


5.3. H n chế của luậ

ệt

đo n 2014-2020.
ă :

 Nghiên cứu chọn mẫu t o p
p

ệt

ệt

ìn xuất

ng pháp thuận tiện, một trong những

n p áp c ọn mẫu phi xác suất n n t n đ i diện còn thấp. Nghiên cứu tiếp

theo nên chọn mẫu t o p


n p áp p ân tầng, một trong nhữn p

suất thì hiệu quả th ng kê sẽ c o

n p áp xác

n.

 Do vấn đề về kinh phí và thời gian nên tác giả sử dụng sai s e = 10% khi
tính toán kích cỡ mẫu khảo sát Đ ều đó c o t ấy khả năn t ng quát củ đề tài
nghiên cứu c

c o

n cứu tiếp theo cần có cỡ mẫu lớn

 Nghiên cứu chỉ thực hiện th ng kê mô tả, c

n

t ực hiện các kiểm định

th ng kê. Nghiên cứu tiếp theo nên thực hiện các kiểm định này.


ế

ủ l ậ



tr ờn

ă

Luận văn

n 1: C sở k o

o

m3c

n c

ọc về đẩy m n xuất k ẩu c p

s u
ệt

ms n t ị

ỹ.



n 2




n 3: G ả p áp đẩ m n xuất k ẩu c p

Mỹ

ản n

ực tr n xuất k ẩu c p

đo n 2014-2020.

ệt

m s n t ị tr ờn Mỹ.
V ệt N m s n t ị tr ờn


1

CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐẨY MẠNH U T
C PH VI T N
1.1. CƠ SỞ
1.1.1.

h i i

HẨU

S NG TH TRƢỜNG


U N VỀ ĐẨY MẠNH U T
h

HẨU:

:

Xuất khẩu là bán hàng hóa/dịch vụ ra nước ngoài.
Trong kinh tế, xuất khẩu là hàng hóa được vận chuyển từ nước này sang
nước khác một cách hợp pháp, thường sử dụng trong thương mại. Hàng hóa hay
dịch vụ xuất khẩu được cung cấp cho người tiêu dùng nước ngoài bởi người sản
xuất trong nước.
Hoạt động xuất khẩu thường được thực hiện theo điều kiện cụ thể được
thống nhất giữa các bên. Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa to lớn trong việc
phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Theo điều 28, Luật Thương Mại, xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được
đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ
Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
1.1.2.

h i i

h

h

:

Cụm từ “đẩy mạnh xuất khẩu” được sử dụng và xuất hiện khá phổ biến, tuy
nhiên chưa có một tài liệu nào đưa ra một khái niệm rõ ràng.

Theo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X tại Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng có nêu “Phát triển nông nghiệp sản xuất
hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, thân
thiện với môi trường, gắn sản xuất với chế biến và thị trường, mở rộng xuất khẩu”
để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nhanh, bền vững, tiếp tục đẩy
mạnh xuất khẩu để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa.
Hàng loạt các công văn được ban hành về việc đẩy mạnh xuất khẩu như:


2

 Công văn số 2358/BTC-XNK của Bộ Công Thương, ngày 25/10/2007
thông báo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, về việc triển khai các giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập siêu.
 Công văn số 6267/TCHQ-GSQL của Tổng Cục Hải Quan, ngày
08/11/2007, về việc triển khai các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập siêu.
 Công văn số 610/TTg-KTTH của Thủ Tướng Chính Phủ, ngày
25/04/2008, về việc triển khai các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, kiềm chế nhập
siêu.
 Công văn số 2600/TTg-KTTH của Thủ Tướng Chính Phủ, ngày
30/12/2009, về việc đẩy mạnh xuất khẩu kiểm soát nhập siêu.
 …
Như vậy, “đẩy mạnh xuất khẩu” là một chủ trương kinh tế lớn của Đảng và
Nhà nước ta.
Theo từ điển Tiếng Việt, “đẩy mạnh” có nghĩa là thúc đẩy cho phát triển
nhanh, mạnh lên. Đẩy mạnh xuất khẩu có thể hiểu một cách khái quát là áp dụng
các biện pháp nhằm phát triển, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu gắn liền với việc
duy trì được thị trường và đồng thời thích nghi với việc bảo vệ thị trường của nước
nhập khẩu. “Đẩy mạnh xuất khẩu” mang tính chủ động, cấp thiết.

1.1.3. Vai trò của

y m nh xu t kh

ối ới

i h

Vi

Na :

Đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược trong việc phát
triển kinh tế và thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vai trò
của xuất khẩu thể hiện trên các mặt sau:
 Đẩy mạnh xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu để phục vụ cho tiến trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Công nghiệp hóa theo những bước đi thích
hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng đói nghèo và chậm phát triển của
nước ta. Để công nghiệp hoá đất nước trong một thời gian ngắn chúng ta cần phải
có một số vốn lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị và công nghệ tiên tiến. Nguồn
vốn của nhập khẩu có thể thu được từ ba nguồn chính: viện trợ, đi vay và xuất khẩu.


3

Trong đó, xuất khẩu là nguồn vốn chủ yếu để nhập khẩu vì các nguồn từ đi vay,
viện trợ sớm hay muộn cũng phải trả lại.
 Đẩy mạnh xuất khẩu có tác động tích cực để giải quyết việc làm và cải thiện
chất lượng cuộc sống. Xuất khẩu thu hút lao động  tạo ra thêm nhiều việc làm
trong nền kinh tế. Xuất khẩu làm tăng GDP  làm tăng tiêu thụ trong nước  thúc

đẩy tăng trưởng kinh tế.
 Đẩy mạnh xuất khẩu góp phần giảm nhập siêu, cải thiện cán cân thanh toán
và cán cân thương mại quốc tế.
 Đẩy mạnh xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế do sử dụng hiệu
quả những lợi thế so sánh tương đối và tuyệt đối nhất của quốc gia. Thật vậy, muốn
sản phẩm xuất khẩu có chỗ đứng trên thị trường, mỗi quốc gia lựa chọn các sản
phẩm mà mình có lợi thế (như về tài nguyên, lao động, vốn, công nghệ...) xuất khẩu
sang các thị trường thế giới để cạnh tranh với các sản phẩm của các quốc gia khác.
 Đẩy mạnh xuất khẩu góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề
khác có liên quan. Chẳng hạn khi đầu tư sản xuất mặt hàng cà phê có hàm lượng
chế biến cao thì thúc đẩy ngành chế tạo máy…
 Đẩy mạnh xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế
giữa các quốc gia nhờ vào những mặt hàng xuất khẩu.
 Đẩy mạnh xuất khẩu tạo điều kiện để mở rộng khả năng cung cấp, thị trường
tiêu thụ, nâng cao năng lực đầu ra. Thông qua cạnh tranh trong xuất khẩu, các công
ty phải liên tục cải thiện sản xuất, tìm cách kinh doanh hiệu quả, giảm chi phí và
tăng năng suất.
1.1.4. C c iê chí o lƣờ g,

h gi

y m nh xu t kh u:

Để đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm ra thị trường thế giới một cách bền vững
theo tác giả cần thỏa m n 2 điều kiện:
* Sản phẩm xuất khẩu phải mang lợi thế của quốc gia xuất khẩu.
* Quốc gia xuất khẩu cần chủ động thực hiện các biện pháp để đẩy mạnh
xuất khẩu ra thị trường thế giới.



4

Dựa trên 2 điều kiện này có thể thấy được một số tiêu chí để đánh giá đẩy
mạnh xuất khẩu như sau:
1.1.4.1. S

h

,

h

g

h

:

Tiêu chí đầu tiên để đánh giá đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm ra thị trường
quốc tế được bền vững chính là việc sản phẩm, mặt hàng xuất khẩu phải được đặt
trên nền tảng lợi thế của quốc gia trên thị trường quốc tế, bởi sản phẩm được làm ra
bởi quốc gia có lợi thế hơn thì chi phí làm ra sản phẩm xuất khẩu mới thấp, năng
suất lao động sẽ cao hơn, đồng thời chất lượng và hiệu quả xuất khẩu cũng sẽ ngày
càng tốt hơn và nhờ đó mà lợi nhuận từ xuất khẩu ngày càng tăng lên. Xuất khẩu
sản phẩm quốc gia có lợi thế sẽ làm cho hàng hóa xuất khẩu mang tính hấp dẫn hơn
và duy trì được tốc độ tăng trưởng cao, giữ vững trong thời gian dài. Điều này góp
phần nâng cao được hiệu quả kinh tế, cũng như nâng cao được khả năng cạnh tranh
của hàng hóa xuất khẩu, hạn chế được rủi ro khi thị trường thế giới biến động bất
lợi. Từ đó mới kích thích được các khu vực kinh tế bỏ vốn đầu tư cho xuất khẩu lâu
dài và ổn định. Ngược lại, nếu đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng không có lợi

thế xuất khẩu thì phải bỏ ra các khoản đầu tư và chi phí nhiều hơn, đồng thời sẽ gặp
nhiều rủi ro hơn trong hoạt động xuất khẩu, dẫn tới việc khó cạnh tranh trên thị
trường quốc tế.
Chính vì vậy, để đẩy mạnh xuất khẩu bền vững cần phải dựa vào lợi thế của
quốc gia, mà lợi thế đó có thể được thể hiện bằng lợi thế tuyệt đối, lợi thế so sánh
và thậm chí cả lợi thế cạnh tranh thông qua các hệ số RCA, thông qua các yếu tố
cạnh tranh của quốc gia đó so với các đối thủ cạnh tranh…
1.1.4.2. Tốc ộ

g

ƣở g

h

:

Tiêu chí thứ hai để đánh giá đẩy mạnh xuất khẩu là tốc độ tăng trưởng xuất
khẩu. Việc áp dụng đồng thời các biện pháp để chủ động tăng trưởng cuối cùng phải
đạt được mục đích đó là sự gia tăng về khối lượng xuất khẩu và kim ngạch xuất
khẩu. Bằng cách thông qua việc mở rộng quy mô sản xuất; đầu tư trang thiết bị,
công nghệ, máy móc hiện đại; đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu, rà soát lại diện
hàng hóa xuất khẩu, đặc biệt ưu tiên cho nhóm hàng hóa có ưu thế xuất khẩu và có


5

được lợi thế của quốc gia; đa dạng hóa các phương thức xuất khẩu; đa dạng hóa
kênh phân phối… để từ đó tìm ra các biện pháp hỗ trợ nhằm đạt mục đích về tăng
trưởng xuất khẩu.

Tuy nhiên, nếu chỉ chạy theo doanh số xuất khẩu thì sẽ dễ dẫn đến việc bị
nước nhập khẩu áp dụng các biện pháp tự vệ; do đó việc kiểm soát về tốc độ tăng
trưởng xuất khẩu, tức là kiểm soát về khối lượng xuất khẩu là một việc hết sức quan
trọng.
1.1.4.3. Ch

lƣợng s n ph m xu t kh u:

Tiêu chí để đánh giá đẩy mạnh xuất khẩu không chỉ có sự gia tăng về số
lượng xuất khẩu mà còn cần phải kể đến chất lượng của sản phẩm xuất khẩu. Một
khi chất lượng của sản phẩm xuất khẩu tốt, được đặt trong mối tương quan hợp lý
với giá cả, mẫu mã… thì hàng hóa sẽ dễ dàng thâm nhập vào thị trường cũng như
góp phần đẩy mạnh xuất khẩu. Việc nâng cao chất lượng sản phẩm là một yếu tố rất
quan trọng để sản phẩm đó có thể cạnh tranh với các sản phẩm của các quốc gia
khác.
1.1.4.4. Sự gia

g

h

h

ê

h

ƣờ g:

Tiêu chí để đánh giá đẩy mạnh xuất khẩu còn phải đề cập đến việc duy trì

được thị trường và thị phần không ngừng gia tăng trên thị trường. Thật vậy, khi sản
phẩm xuất khẩu ngày càng chiếm được nhiều thị phần trên thị trường của quốc gia
nhập khẩu thì sẽ ngày càng có lợi thế để thống lĩnh thị trường. Việc gia tăng thị
phần là cần thiết để khẳng định được chỗ đứng của sản phẩm cũng như góp phần
đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm đó thông qua việc hiểu rõ về thị trường và nhu cầu về
sản phẩm trên thị trường, đáp ứng được các yêu cầu của quốc gia nhập khẩu, tức
vượt qua được những rào cản thương mại, mà chủ yếu là các rào cản phi thuế quan
để tạo nên lợi thế cho sản phẩm tồn tại được trên thị trường. Thêm vào đó, cũng cần
phải thông qua việc xây dựng được thương hiệu cho sản phẩm, xúc tiến, quảng bá
sản phẩm, phát triển chuỗi cung ứng, kênh phân phối sao cho phù hợp, có hiệu quả
nhất...


6

1.1.5. Các nhân tố

c ộ g

y m nh xu t kh u b n vững:

1.1.5.1. Các nhân tố chủ quan:
Các nhân tố chủ quan tác động đến việc đẩy mạnh xuất khẩu bền vững gồm các
nhân tố thuộc nhóm sản xuất, các nhân tố thuộc nhóm doanh nghiệp tham gia hoạt
động xuất khẩu và các nhân tố từ sự điều phối chung của nhà nước.


:

Các nhân tố thuộc nhóm sản xuất bao gồm chất lượng sản phẩm, quy mô sản xuất

và sự đa dạng về chủng loại sản phẩm. Tuy nhiên trên hết sản phẩm phải gắng với
lợi thế của quốc gia.
-

Chất lượng sản phẩm: Để đẩy mạnh xuất khẩu thì phải tập trung vào việc

nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo với tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm
của nước nhập khẩu bởi đây là yếu tố quan trọng để có thể cạnh tranh với các sản
phẩm của các quốc gia khác. Chất lượng sản phẩm cần đặt trong mối tương quan
với giá cả, mẫu mã…
-

Quy mô sản xuất: Quy mô sản xuất là khả năng sản xuất ra số lượng hàng

hóa trong giới hạn khả năng về vốn, nhân lực và công nghệ. Để đáp ứng được nhu
cầu của thị trường thì việc mở rộng quy mô sản xuất là cần thiết để làm gia tăng sản
lượng sản xuất.
-

Cải tiến mẫu m , đa dạng hóa sản phẩm: Đa dạng hóa sản phẩm nhằm tạo ra

nhiều loại sản phẩm, phong phú về chủng loại, mẫu m để nâng cao sức cạnh tranh
trên thị trường. Do vậy, đầu tư có hiệu quả nhất là đào tạo và phát triển đội ngũ thiết
kế kết hợp với công tác điều tra, nghiên cứu thị trường, xác định xu hướng tiêu
dùng để tạo ra được sản phẩm làm hài lòng khách hàng.


:

Các nhân tố thuộc nhóm doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu bao gồm

nguồn lực về vốn và lao động của doanh nghiệp, phương thức xuất khẩu, khả năng
xây dựng kênh phân phối, khả năng vượt qua rào cản thương mại và phòng vệ
thương mại của nước nhập khẩu.


×