Tải bản đầy đủ (.) (25 trang)

15 trao doi nuoc va cac chat vo co cô chi ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.98 KB, 25 trang )

TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT VÔ CƠ

www.themegallery.com

ThS. Trần Khánh Chi
Bộ môn Hóa sinh- ĐHYHN

LOGO


MỤC TIÊU
1. Trình bày được vai trò và sự phân bố các chất vô cơ
trong cơ thể.
2. Trình bày được sự vận chuyển nước giữa trong và ngoài
thành mạch, giữa trong và ngoài tế bào.
3. Trình bày được sự điều hòa trao đổi muối nước.
4. Hiểu được thế nào là sự rối loạn nước điện giải trong cơ
thể và các thông số đánh giá rối loạn.


NƯỚC
 Cấu tạo và đặc tính của nước:
– Nước tự do: phân cực, là dung môi hòa tan các chất phân
cực, môi trường sống không thể thiếu của mọi sinh vật.
– Nước kết hợp: cấu tạo tế bào, có 2 dạng hydrat hóa và bị
cầm


NƯỚC
Hàm lượng nước trong cơ thể:
Tuổi



Tỷ lệ nước %

Thai 2 tháng tuổi

97

Thai 3 tháng tuổi

94

Thai 4 tháng tuổi

92

Thai 5 tháng tuổi

85

Trẻ sơ sinh

66-74

Người trưởng thành

58-67


NƯỚC
Hàm lượng nước trong các cơ quan và dịch sinh

học của cơ thể người trưởng thành:
Cơ quan hoặc
dịch sinh học

Tỷ lệ nước %

Cơ quan hoặc
dịch sinh học

Tỷ lệ nước %

Mô mỡ

25-30

Thận

82

Xương

16-46

Máu

83

Gan

70


Hồng cầu

65

Da

72

Huyết tương

92

Não

70-84

Mật

86

Cơ xương

76

Sữa

89

Cơ tim


79

Nước tiểu

95

Tổ chức liên kết

60-80

Nước bọt

99,4

Phổi

79

Mồ hôi

99,5


NƯỚC
Phân bố của nước trong cơ thể:
Khu vực

Tỷ lệ %


Nước trong tế bào

55%

Nước ngoài tế bào

45%

Nước trong HT, bạch huyết

7,5%

Nước ở dịch gian bào

20%

Nước ở các mô liên kết

7,5%

Nước của tổ chức xương sụn

8%

Nước ở các dịch sinh học khác

2%


NƯỚC


 Nhu cầu về nước:
– Phụ thuộc lứa tuổi, điều kiện sống, chế độ làm
việc…
– Người lớn khoảng 35g/kg thân trọng trong 24h,
trẻ em nhu cầu gấp 3-4 lần người lớn, trẻ sơ
sinh cần tới 140g/kg cân nặng


NƯỚC
 Thăng bằng xuất nhập nước (Bilan nước):
Nước nhập

Nước xuất

Đường uống

1200ml Nước tiểu

Thức ăn

1000ml Hơi thở

500ml

300ml Phân

100ml

Nội sinh

(nước từ các
chuyển hóa)
Tổng cộng

Mồ hôi
2500ml

Tổng cộng

1400ml

500ml
2500ml


NƯỚC
 Vai trò của nước trong cơ thể:
– Tạo hình các tổ chức, cấu tạo cơ thể (nước kết hợp)
– Là môi trường cho các p.ư chuyển hóa xảy ra
– Tham gia phản ứng thủy phân, hydrat hóa, phản ứng hợp
nước
– Hòa tan các chất dinh dưỡng, muối, chất cặn bã,
vận chuyển chất và tạo áp suất thẩm thấu
– Điều hòa thân nhiệt thông qua sự bốc hơi nước qua da, phổi
– Các dịch cơ thể
bảo vệ cơ thể, thuận lợi cho hoạt
động của các cơ quan


CÁC CHẤT VÔ CƠ

 Gồm có: Natri(Na+), Kali(K+), Clo(Cl-), Canxi(Ca2+), Sắt,
Lưu huỳnh, Iod, Cacbon, Kẽm, Đồng, Magie, Mangan…
 Vai trò của các chất vô cơ trong cơ thể:
– Cấu tạo tế bào, mô
– Tạo áp suất thẩm thấu cho các dịch sinh học
– Tạo hệ thống đệm trong cơ thể: hệ đệm bicacbonat,
phosphat
– Bình ổn protein ở trạng thái keo
– Hoạt hóa hay ức chế hoạt động của một số enzym, cấu tạo
coenzym, cấu tạo hormon, tham gia các quá trình đông máu
hoặc dẫn truyền thần kinh


CÁC CHẤT VÔ CƠ
 Nhu cầu về chất vô cơ:
– Phụ thuộc lứa tuổi , trạng thái sinh lý, điều kiện sống và làm
việc…
 Hấp thu và bài xuất chất vô cơ:
– Hấp thu qua ruột non
máu
cơ quan theo nhu cầu
sinh lý
– Bài xuất: Nước tiểu, phân, mồ hôi
 Hàm lượng và phân bố các chất vô cơ
– Loại số lượng lớn: Na, K, Ca, P, Cl, S, Mg…
– Vi lượng: I, Br, Cu, Al, Mn, Co, Zn…
– Siêu vi lượng: Hg, Au, Cr, Si, Ti…


NATRI (Na+)

– Là cation chính của dịch ngoài tế bào
– [Na+] máu: 136-145 mmol/l
– Vai trò:
 Tạo ASTT huyết tương.
 Tham gia duy trì TB acid-base bởi sự trao đổi Na+/H+ ở thận
 Kích thích thần kinh – cơ
– Cân bằng Na+ được duy trì bằng bài tiết ở thận
– Sự tái hấp Na+ ở ống thận chịu sự kiểm soát của
aldosteron và ANP (atrionatriuretic peptid: peptid
hormon tâm nhĩ)


KALI (K+)
– Là cation chính của dịch trong tế bào
– [K+] máu: 3,5-5 mmol/l
– Vai trò:
 Giữ vai trò quan trọng trong chuyển hóa tế bào,
điều hòa nhiều quá trình hoạt động sống của tế bào
 Kích thích thần kinh – cơ
– Bài xuất Kali ở thận phụ thuộc vào lượng Na+
được tái hấp thu và aldosteron


Clo (Cl-)
 Là anion chính của dịch ngoài tế bào
 [Cl-] máu: 99-109 mmol/l
 Vai trò:
 Duy trì cân bằng thể tích dịch và ASTT
 Duy trì cân bằng anion-cation khi trao đổi với HCO3trong quá trình đổi chỗ của Cl- (Chloride shift)
 Điều hòa Cl- liên quan thụ động với Na+ ở ống

lượn gần và quai Henle


CANXI (Ca2+)
– Là chất khoáng nhiều nhất trong cơ thể người, 99% trong xương,
1% trong máu và dịch ngoại bào, có rất ít Ca2+ trong bào tương
– Trong máu, Ca2+ tồn tại dưới 3 dạng
 Gắn với protein, chủ yếu là Albumin

(40%)

 Tạo phức với citrat, phosphat

(15%)

 Tự do

(45%)

– Chức năng:
 Cấu trúc (xương, răng)
 Kích thích thần kinh cơ, làm giải phóng chất dẫn truyền thần kinh, khởi
phát co cơ
 Coenzym (VD: cho các yếu tố đông máu)
 Chất truyền tin thứ 2 trong tế bào


PHOSPHAT
– Có nhiều trong tế bào sống, giữ vai trò đặc biệt trong
nhiều quá trình hóa sinh

 Thành phần acid nucleic (ADN,ARN)
 Cấu tạo coenzym
 Cấu tạo các hợp chất phosphat hữu cơ (ATP, GTP,
creatinphosphat…)
– [phosphat] trong máu khoảng 12mg% (chủ yếu là hữu
cơ, vô cơ 3-4mg%)
– Trong xương, lượng phosphat chiếm 80% lượng toàn cơ
thể


SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT VÔ CƠ
Ống
tiêu
hóa

TB n. m Huyết
ruột
tương

Thành Dịch
mạch gian
bào

Nước
Chất
vô cơ

Phân

Da

(mồ hôi)
Thận
(nước tiểu)

Phổi
(hơi thở)

Màng Dịch
TB
trong TB


www.themegallery.com

CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ VẬN CHUYỂN
VÀ PHÂN BỐ NƯỚC
 Áp suất thẩm thấu (ASTT): Do các chất hòa tan trong nước
của các dịch cơ thể tạo ra.
 Các chất điện giải: yếu tố quyết định ASTT của dịch ( Dịch
ngoài tế bào: Na+, Cl-, HCO3-. Dịch trong tế bào: K+, PO43-)
 Các chất hữu cơ TLPT nhỏ: glucose, acid amin, urê…vận
chuyển qua màng tế bào cũng như thành mạch dễ dàng, do
đó không tác dụng lên sự vận chuyển nước và chỉ có vai trò
trong sự phân bố nước của cơ thể
 Các chất hữu cơ TLPT lớn: chủ yếu là protein, tạo áp suất
keo.
 Tác dụng: giữ nước và kéo nước về nơi nó chiếm giữ


www.themegallery.com


CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ VẬN CHUYỂN
VÀ PHÂN BỐ NƯỚC
 Áp lực thủy tĩnh (ALTT): Áp lực dòng máu trên
thành mạch (HA) hoặc áp lực của nước ép vào
màng tế bào
– Tác dụng: đẩy nước khỏi nơi nó chiếm giữ
 Các yếu tố khác: thành mạch, màng tế bào, lực
co bóp của tim và lưu lượng máu


www.themegallery.com

CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ VẬN CHUYỂN
VÀ PHÂN BỐ NƯỚC
Màng bán thấm
Naa+
Nab+
Cla-

Rb-

Màng
Naa-x+
Nab+x+
Cla-x-

RbClx-

Định luật Donnan 1: (a-x)(a-x) = (b+x)x

a2
X=
b+2a

Định luật Donnan 2: Khi có sự cân bằng, tổng điện tích các ion
dương bằng tổng điện tích các ion âm ở mỗi phía của màng


www.themegallery.com

TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT GIỮA HUYẾT TƯƠNG
VÀ DỊCH GIAN BÀO
Mao động mạch Mao mạch
HA = 30
mmHg

ASTT = 25
mmHg

ALTT = 8
mmHg

ASTT = 10
mmHg

HA = 23mmHg
ASTT = 25mmHg

Chênh lệch +7mmHg
Nước và các chất dinh dưỡng đi ra


Mao tĩnh mạch
HA = 15
mmHg

ASTT = 25
mmHg

ALTT = 8
mmHg

ASTT = 10
mmHg

Chênh lệch -8mmHg
Nước và các chất cặn bã đi vào


www.themegallery.com

TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT GIỮA TRONG
VÀ NGOÀI TẾ BÀO
– Màng tế bào cho nước qua lại tự do, đi theo các
chất vận chuyển qua màng
– Các chất điện giải qua màng một cách chọn lọc:
 Vận chuyển tích cực: VD Bơm Na+_K+_ATPase
 Kênh ion
 Vận chuyển do sự chênh lệch gradient nồng độ,
điện thế



www.themegallery.com

ĐIỀU HÒA VẬN CHUYỂN NƯỚC
VÀ CÁC CHẤT VÔ CƠ
– Cơ chế thần kinh:

 Trung tâm thần kinh ở hạ não điều khiển trao đổi
muối nước thông qua cảm giác khát
 Hai trung tâm nhận cảm thể tích và áp suất thẩm
thấu nhận kích thích bởi 2 yếu tố là sự thay đổi thể
tích tuần hoàn và sự tăng áp suất thẩm thấu của
dịch ngoại bào


www.themegallery.com

ĐIỀU HÒA VẬN CHUYỂN NƯỚC
VÀ CÁC CHẤT VÔ CƠ
– Cơ chế thể dịch

 ADH: co mạch, tăng huyết áp, tăng tái hấp thu nước ở ống
thận, tăng tính thấm của màng ống thận
 Hormon steroid vỏ thượng thận aldosteron tác dụng lên sự
tái hấp thu Na+ ở ống thận
 ANP: là peptid hormon tổng hợp ở tâm nhĩ của tim có vai trò
gây tăng bài tiết Na và nước ở cầu thận và giảm tái hấp thu
Na ở ống thận



www.themegallery.com

RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
– Các rối loạn nước trong cơ thể có thể là thiếu hoặc thừa
nước.
– Các rối loạn điện giải trong cơ thể có thể là tăng hay hạ
các điện giải trong máu
– Các xét nghiệm đánh giá
 Huyết áp
 Thông số thể tích tuần hoàn
 Thể tích nước tiểu
 ASTT huyết tương, nước tiểu
 Định lượng các chất điện giải trong máu và nước tiểu


×