Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

luyen tap the luc tang huyet ap (2)WHO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 31 trang )

KÊ ĐƠN
HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC
Ở BỆNH NHÂN
TĂNG HUYẾT ÁP


1. TĂNG HUYẾT ÁP




1.1. CHẨN ĐOÁN
1.2. HẬU QUẢ
1.3. KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ


CHẨN ĐOÁN THA (1)


Dựa vào số huyết áp đo được
sau khi đo huyết áp “đúng”.
Xác định là THA khi:



Tại phòng khám/ bệnh viện,
đo 2 - 3 lần, cách nhau 2 phút,
khi BN nghỉ ngơi, nếu huyết
áp tâm thu ≥ 140 mmHg
và/hoặc huyết áp tâm trương
≥ 90 mmHg .





Tại nhà: tự đo nhiều lần:
huyết áp tâm thu ≥ 135 mmHg
và/hoặc huyết áp tâm trương
≥ 85 mmHg


CHẨN ĐOÁN THA (2)
Phân độ tăng huyết áp theo WHO/ISH 2003
Phân loại

HATT (mm Hg)

HATTr (mm Hg)

HA tối ưu

<120

<80

HA bình thường

<130

<85

HA bình thường cao


130-139

85-89

THA độ 1 (nhẹ)

140-159

90-99

THA độ 2 (trung bình)

160-179

100-109

THA độ 3 (nặng)

≥180

≥110

THA tâm thu đơn độc

≥140

<90



Các ảnh hưởng của THA
Nhồi máu
cơ tim
Đột quỵ

Bệnh thận

Tăng huyết
áp

Suy tim
Dày thất trái

Tổn thương
mắt

Các bệnh mạch
ngoại biên
National High Blood Pressure Education Program Working Group. Arch Intern Med. 1993;153:186-208.


Khuyến cáo điều trị THA


2. HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC
(HĐTL)







2.1 ĐỊNH NGHĨA
2.2 PHÂN LOẠI HĐTL
2.3 PHẢN ỨNG CỦA HUYẾT ÁP KHI HĐTL
2.4 CƠ CHẾ HẠ HUYẾT ÁP KHI HĐTL
2.5 KÊ ĐƠN HĐTL


2.1 ĐỊNH NGHĨA






HĐTL: bất cứ sự vận động nào của cơ thể được tạo nên
bởi hệ cơ xương khớp và có tiêu hao năng lượng
Vd: Đi bộ, làm việc nhà, làm vườn, làm việc, tập thể dục,
huấn luyện thể thao
Tập thể dục (exercise): hoạt động thể lực được xây
dựng thành một chương trình luyện tập lặp đi lặp lại, có
mục đích nhằm duy trì và cải thiện thể lực.
Huấn luyện thể thao (training): tập luyện làm tăng khả
năng vận động: vd chế độ tập luyện của vận động viên.


2.2 PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC
(1)
Các loại HDTL:

+ Hoạt động tăng sức bền/ tăng sự dẻo dai:
Vd: đi bộ, chạy, đạp xe, bơi lội
+ Hoạt động tăng sức mạnh/ đối kháng:
Vd: sử dụng dụng cụ, dùng lực để đẩy, ép,
kéo, uốn cong



2.2 PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC
(2)
+ Bài tập kết hợp:
hoạt động đối kháng
+ hoạt động tăng sức
bền mức độ nặng
+ Bài tập khí công
(Qi gong)
Hoạt động tăng sức
bền + đối kháng + sử
dụng nội lực


2.2 PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC
(3)




Cường độ: nhẹ, vừa, nặng
Thời gian: phút, giờ
Mức độ thường xuyên: Hàng ngày, hàng

tuần, hàng tháng, hàng năm…


2.2 PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC (4)

-

Xác định cường độ luyện tập
Nhẹ:
Không có thay đổi đáng chú ý trong nhịp thở
Không ra mồ hôi (trừ khi rất nóng).
Dễ dàng thực hiện một cuộc trò chuyện hoặc thậm chí hát

-

Trung bình
Nhịp thở nhanh lên, nhưng không phải thở hổn hển.
Ra một ít mồ hôi sau khoảng 10 phút hoạt động.
Có thể thực hiện một cuộc hội thoại, nhưng không thể hát

-

Nặng
Thở sâu và nhanh.
Ra mồ hôi sau một vài phút hoạt động.
Nói một vài từ rồi lại cần dừng lại để thở.

-

Quá sức: khó thở, kiệt sức



2.2 PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC (4)


Xác định cường độ luyện tập dựa trên đếm nhịp tim:
Nhịp tim tối đa (ck/p) = 220 – tuổi (năm)

-

Nhẹ: Nhịp tim = 40 – 50% nhịp tim tối đa
Trung bình: Nhịp tim = 50 – 70% nhịp tim tối đa
Nặng: Nhịp tim = 70 – 85% nhịp tim tối đa
Luyện tập trong vùng nhịp tim mục tiêu mang lại kết quả tốt
nhất. Dưới nhịp tim mục tiêu, tức là giảm cường độ, và không
thể đạt hiệu quả cao nhất. Trên nhịp tim mục tiêu, có thể
không thể đảm bảo đủ thời gian luyện tập và dễ bị kiệt sức


Cường độ

Hoạt động thể lực tương đương

Thấp nhất

Rửa mặt/ cạo râu, mặc quần áo, làm việc bàn giây, viết, khâu vá, chơi
piano, đi bộ 1,5 m/h

Rất nhẹ


Lái xe, đánh máy, lắp ráp, chơi trò bida, đi bộ 3 m/h

Nhẹ

̣̣Lau cửa sổ, sàn nhà, sơn, hàn, làm thợ mộc, chơi golf, nhảy điệu van,
chơi bóng bàn, đi bộ 3,5 m/h

Trung bình

Làm vườn nhẹ nhàng, cắt cỏ, leo cầu thang từ từ, chơi quần vợt, cầu
lông, đi bộ 4m/h

Nặng

Cưa gỗ, xúc, đào, trèo cầu thang mức độ trung bình, chèo thuyền, đấu
kiếm, chơi tennis, chạy bộ 5-6 m/h

Rất nặng

Mang vác lên cầu thang, trèo cầu thang nhanh, lao động nặng, bổ củi,
quần vợt, trượt tuyết, chạy 6 m/h


2.3 PHẢN ỨNG CỦA HUYẾT ÁP KHI
HĐTL (1)


Ngay lập tức:

1. Hoạt động tăng sức bền/ tăng sự dẻo dai:

Trong giai đoạn gắng sức: ↓ giãn mạch → ↑ Huyết áp tâm trương
Sau giai đoạn gắng sức: ↓ thể tích nhát bóp & ↓ kích thích hệ thần
kinh giao cảm → ↓ Huyết áp 10 – 20mmHg/vài giờ so với bình
thường
2. Hoạt động tăng sức mạnh/ đối kháng: ↑ nhịp tim, ↑ cung lượng
tim → ↑ Huyết áp cả tâm thu & tâm trương
3. Bài tập tổng hợp: ↓ Huyết áp tâm thu và tâm trương 3-4mmHg
4. Khí công: ↓ Huyết áp trung bình


2.3 PHẢN ỨNG CỦA HUYẾT ÁP KHI
HĐTL (2)

-

Lâu dài:
72 Nghiên cứu cho thấy HĐTL tăng sức
bền giúp giảm 7/5mmHg ở BN tăng HA
mức độ nhẹ - trung bình. (*)

(*)Fagard RH et all. Effect of exercise on blood pressure control in hypertensive patients Eur J
Prev & Rehabil February 2007 14: 12-7

Cardiovasc


From: Postexercise blood pressure reduction in elderly hypertensive patients

J Am Coll Cardiol. 2002;39(4):676-682. doi:10.1016/S0735-1097(01)01789-2


Levels of systolic blood pressure (SBP), diastolic blood pressure (DBP) and mean blood pressure (MBP) at baseline and for up to 90 min
after a 45-min period of low-intensity exercise (50% peak oxygen uptake) in elderly normotensive control subjects open circles and elderly
hypertensive patients closed circles. Note that exercise provoked a postexercise reduction in blood pressure in hypertensive patients, but
not in normotensive control subjects. *p < 0.05 for intragroup comparisons vs. baseline; +p < 0.05 for intergroup comparisons.


According to the Seventh Report of the Joint National Committee on
Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure (JNC


2.4 CƠ CHẾ HẠ HUYẾT ÁP KHI
HĐTL








Giảm hoạt động của hệ thống thần kinh giao cảm (↓ tiết
30% noradrenalin→ co mạch)
Tăng tiết yếu tố giãn mạch (↑ tiết endorphin)
Giảm đối kháng insulin ( ↑ insulin → ↓ hội chứng chuyển
hóa: ĐTĐ, béo phì, RLCH lipid )
Thay đổi chức năng thận: (↓ 20% renin huyết tương)
Thoái giảm quá trình phì đại thất trái
Giảm yếu tố viêm, bảo vệ, chống xơ cứng thành mạch
Ảnh hưởng trên các yếu tố nguy cơ khác (↓ tỉ lệ nhập
viện/ tử vong, ↓ béo phì,, ↓ yếu tố nguy cơ bệnh tim

mạch, cải thiện chất lượng cuộc sống.)


x

x

x

x

x
x


2.5 KÊ ĐƠN HĐTL
CHỈ ĐỊNH



-

1. Phòng bệnh ban đầu
Có mối liên quan giữa ít HĐTL và các yếu tố nguy cơ gây THA
↓ 50% nguy cơ THA ở người 30 - 40 tuổi
↓ 8,8% tiến triển THA trong 5 năm ở người tăng HĐTL và thay
đổi chế độ ăn
↓ 2-3 lần nguy cơ phát triển thành THA ở BN mang gen THA (*)
2. Điều trị tăng huyết áp/ phòng ngừa thứ phát bệnh tim mạch
↓ tổn thương cơ quan đích, ↓ nguy cơ mắc bệnh tim mạch, ↓ tỉ lệ

tử vong
THA mức độ nhẹ & có yếu tố nguy cơ tim mạch thấp: ↑HĐTL +
thay đổi lối sống.
THA: 160 – 179/ 100 -109 mmHg: ↑ HĐTL + thay đổi lối sống
trong vài tuần trước khi ĐT bằng thuốc.
THA đã được kiểm soát bằng thuốc < 180/105 mmHg cần được
kê đơn HĐTL
(*) Barengo et al. Physical activity and hypertension. An epidemiological view. Ann Med 1991;23:319-27


2.5 KÊ ĐƠN HĐTL
CHỐNG CHỈ ĐỊNH









HA tâm thu > 200mmHg hoặc HA tâm trương >
115mmHg
HA > 180/ 105 mmHg phải điều trị bằng thuốc trước
khi bắt đầu hoặc tiếp tục HĐTL
Cần thận trọng khi tập luyện ở cường độ nặng với
các bài tập tăng cường sức bền và đối kháng ở BN
THA
Cần thận trọng ở BN THA có kèm tăng gánh thất trái.
Nên HĐTL ở cường độ nhẹ.



2.5 KÊ ĐƠN HĐTL
THẬN TRỌNG


1. Chẹn Beta giao cảm làm ↓ cung lượng tim (ở BN
không kèm bệnh tim), ↓ tần số tim đến mức mà BN khó
đạt được cường độ mục tiêu → không đạt được mục
đích điều trị.



2. Lợi tiểu có thể gây rối loạn điện giải đặc biệt là kali,
hoặc mất nước, có thể gây rối loạn nhịp tim, nặng hơn là
tử vong.



3. Thuốc giãn mạch với mục đích để giảm huyết áp, có
thể gây giãn mạch quá nhiều khi luyện tập, gây ra tụt
huyết áp.


2.5 KÊ ĐƠN HĐTL
TÁC DỤNG PHỤ



Tăng HA

Đột quỵ
(Luyện tập ở cường độ quá cao hoặc bài tập quá nặng )






Tổn thương cơ xương khớp đặc biệt ở BN
THA + béo phì
Mất nước, rối loạn điện giải, hạ huyết áp
Đột tử.



×