Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Test nhi thi hết môn 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.87 KB, 100 trang )

NGỘ ĐỘC CẤP Ở TRẺ EM
1 . Nhóm tuổi hay gặp ngộ độc cấp ở trẻ em là:
a.Sơ sinh -6 tháng
b.6-12 tháng
c.1 tuổi -3 tuổi
d.4 tuổi -7 tuổi
2. Tên thuốc khi bị ngộ độc thuốc hay gây giãn đồng tử
a.Penicilin
b.Codein
c.Atropin
d.Prostignin
3. Tên thuốc khi gặp ngộ độc cấp hay gây co đồng tử
a.Atropin
b.Belladon
c.Santonin
d.Opizoic
4.Tên thuốc hoặc hoá chất khi bị ngộ cấp hay gây suy thận cấp nhất:
a.Phenol
b.Bacbituric
c.Thuỷ nhân
d.Wofatox
5.Tên thuốc hoặc hoá chất khi bị ngộ độc cấp hay gây suy gan cấp nhất
a.Mocphin
b.Gentamixin
c.Asen
d.Thuỷ ngân
6. Tên của bệnh phẩm không cần thiết cho việc phân tích độc chất khi bị ngộ độc cấp
a.Chất nôn
b.đờm
c.Nước rửa dạ dày
d.Phân




7. Tên thuốcdùng để điều trị khi gặp ngộ độc cấp sắn:
a.Truyền Manitol
b. Atropin tiêm tĩnh mạch
c.Coloxyt tiêm tĩnh mạch
d.Nalorphan tiêm tĩnh mạch
8. Tên thuốc dùng để điều trị đặc hiệu khi gặp ngộ độc thuốc phiện:
d.Truyền Glucose 10%
b.Coloxyt tiêm tĩnh mạch
c.Atropin tiêm tĩnh mạch
d.Nalorphan tiêm tĩnh mạch
9. Tên thuốc dùng để giải độc đặc hiệu khi gặp ngộ độc bacbituric:
a.Vitamin B6
b.Ahipnon
c.Atropin
d.Lorphan
10. Tên thuốc dùng để giải độc đặc hiệu khi gặp ngộ độc photpho hữu cơ:
a.Xanh metylen
b.Ahipnon
c.Atropin
d.BAL
11. Tên thuốc dùng để giải độc đặc hiệu khi gặp ngộ độc muối kim loại:
a.Pilocarpin
b.Belladon
c.Natrihyposunfit
d.BAL
12. Tên thuốc dùng để giải độc đặc hiệu khi gặp ngộ độc INH:
a.Vitamin C
b.Vitamin B6

c.Xanh metylen
d.Vitamin B1
13. Tên thuốc dùng để thải sắt khi gặp nhiễm sắt:


a.Prostigmin
b.Ahipnon
c.Natrithiosulfat
d.Defferal
14-Đường gây ngộ độc cấp hay gặp nhất là:
a.Qua da
b.Hô hấp
c.Tiêu hoá
d.Tiết niệu
15-Triệu chứng nổi bật nhất của ngộ độc thuốc chuột Trung quốc là:
a.Nôn
b.Khó thở
c.Hôn mê
d.Co giật
II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI
1. Trong điều trị ngộ độc sắn,có thể rửa dạ dày bằng dung dịch thuốc tím 0.5% Đ S
2. Coloxyt tiêm tĩnh mạch được dùng để điều trị ngộ độc sắn nặng Đ S
3. Atropin tiêm tĩnh mạch dùng để giải độc ngộ độc thuốc phiện Đ S
4. Hấp thụ bằng than hoạt dùng để điều trị ngộ độc thuốc phiện

Đ S

5. Nalorphan là thuốc để điều trị ngộ độc thuốc phiện nặng Đ S
III. CÂU HỎI NG
1-Hãy điền tên thuốc dùng để giải độc đặc hiệu khi bị ngộ độc cấp vào bảng sau:

Tên độc chất Tên thuốc giải đặc hiệu
a . Atropin
b. Mocphin
c .Thuỷ ngân
d .Methemoglobin
e .Wofatox
2-Hãy điền vào d và f cho đủ tên các biện pháp được sử dụng để loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể
a.Gây nôn
b. Rửa dạ dày


c. Dùng thuốc nhuận tràng
d………….
e. Thay máu
f………….
3-Hãy liệt kê 3 tác nhân gây NĐC ở trẻ em
a.
b.
c.
4-Hãy liệt kê liệt kê đủ 3 nguyên tắc điều trị ngộ độc cấp
a.
b.
c.
5-Hãy điền vào cho đủ 3 giai đoạn của ngộ độc thuốc phiện
a.Giai đoạn kích thích
b. Giai đoạn ức chế
c.
ĐÁP ÁN
1C 2C 3D 4C 5C 6B 7C 8D 9B 10C 11D 12B 13D 14C 15D
CÂU HỎI ĐÚNG SAI

1 -Đ 2 –Đ 3 -S 4 -Đ 5 -Đ
CÂU HỎI NGỎ NGẮN
1. a. Prostigmin
b. Nalorphin
c. B.A.L
d. Coloxyt
e. Atropin
2. d. Lợi tiểu
f. Lọc máu
3. a. Ngộ độc thức ăn
b. Ngộ độc thuốc
c. Ngộ độc hoá chất


4. a. Loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể
b. điều trị giải độc
c. Điều trị rối loạn chức năng của cơ thể
5. e. Giai đoạn liệt hô hấp


HEN PHẾ QUẢN TRẺ EM
I. CÂU HỎI LỰA CHỌN
1. Tỷ lệ mắc hen hiện nay ở trẻ em là:
a.từ 1 –2 %
b.từ 3 –4 %
c.từ 5 –10 %
d.từ 11 –12 %
2. Tỷ lệ mắc hen ở lứa tuổi từ 3 –7 tuổi là:
a.20 %
b.30 %

c.40 %
d.50 %
3.Một trong những triệu chứng nghĩ đến hen là: ý nàokhông phù hợp
a.Thở khò khè tái phát.
b.Ho và khó thở về đêm.
c.Có cảm giác nặng ngực nhiều lần.
d.Có tình trạng nhiễm trùng kéo dài
4. Một trong những triệu chứng nghĩ đến hen là: ý nàokhông phù hợp
a.Khó thở khò khè xuất hiện sau gắng sức.
b.Khó thở sau tiếp xúc với dị nguyên hô hấp.
c.Khó thở khi thay đổi thời tiết.
d.Ho và sốt về chiều kéo dài.
5. Có thể nghĩ đến hen khi: ý nàokhông phù hợp
a.Điều trị ho và khó thở bằng thuốc giảm ho với kháng sinh không kết quả, mà kết quả khi điều
trị bằng thuốc chống hen.
b.Khó thở sau những cảm xúc mạnh.
c.Bệnh nhân có tiếng thở rít khi ngủ
d.Bệnh nhân có cảm giác nặng ngực về đêm
6. Đặc điểm của cơn khó thở do hen là: ý nào không phù hợp
a.Khó thở khò khè tái phát
b.Khó thở thì thở vào là chủ yếu


c.Cơn khó thở lúc đầu thường hay xuất hiện về ban đêm làm cho bệnh nhân phải thức giấc
d.Khó thở được cải thiện khi dùng thuóc giãn phế quản
7. Triệu chứng thực thể của hpq là: ý nàokhông phù hợp
a.Gõ phổi thấy vang hơn bình thường, khoảng đục trước tim hẹp lại
b.Nhìn thấy lồng ngực giãn ra do ứ khí
c.Nghe phổi Thấy ran ẩm to nhỏ hạt khu trú ở vùng đáy phổi.
d.Nghe phổi Thấy ran rít, ran ngáy khắp hai phế trường .

8. Hình ảnh xq uang phổi trong hen : ý nàokhông phù hợp
a.Phổi đậm
b.Xương sườn nằm ngang
c.Xương ức rộng ra
d.Xương đòn dâng cao
9. Các yếu tố gây tắc nghẽn phế quản trong hen.
a.Co thắt cơ trơn phế quản.
b.Phù nề
c.Tăng tiết
d.Cả 3 yếu tố trên
10. Xét nghiệm thăm dò chức năng hô hấp trong hen thấy: ý nàokhông phù hợp
a.Dung tích sống giảm.
b.VEMS giảm.
c.Tyfneau tăng.
d.Thể tích cặn tăng.
11. Chẩn đoán nguyên nhân hen dưa vào các yếu tố sau: yếu tố nàoquan trọng nhất
a.Yêú tố gia đình
b.Yếu tố cơ địa
c.Yếu tố dị nguyên
d.Yếu tố nhiễm khuẩn
12.Điều trị cơn hen nặng bao gồm các bước: Bước nào phải tiến hànhđầu tiên?
a.Chống phù nề xuất tiết
b.Cắt cơn hen
c.Chống ứ tiết chất nhầy


d.Điều trị ngoài cơn
13. Điều trị hen phế quản bao gồm các bước:
a.Điều trị cắt cơn hen.
b.Kiểm soát hen

c.Tư vấncho BN phòng cơn hen tái phát
d.cả 3 biện pháp trên
14.Thuốc giãn phế quản điều trịtốt nhất cho tường hợp nào dưới đây.
a.Viêm tiểu phế quản
b.Viêm phổi
c.Hen phế quản
d.Dị vật đường thở
15. Thuốc nào dưới đâylàthuốc giãn phế quản nhanh:
a.Salbutamolkhí dung
b.Salbutamol uống
c.Theophylin
d.Pretnisolon
16. Thuốc nào dưới đâylàthuốc giãn phế quản nhanh:
a.Salmeteron
b.Ephedrin
c.Adrenalin
d.Amilophylin
17. Liều lượng thuốc Sanbutamol dùng cho trẻ 11 tháng uống 1 lần:
a.1mg
b.2mg
c.3mg
d.4mg
18. Liều lượng thuốc Sanbutamol dùng cho trẻ 21 tháng uống 1 lần:
a.1mg
b.2mg
c.3mg
d.4mg


19. Một số biện pháp phòng bệnh hen:

a.Đề phòng và loại trừ các yếu tố thuận lợi gây khởi phát cơn hen
b.Phòng chống và điều trị triệt để những bệnh nhiễm khuẩn mạn tính đường hô hấp như viêm
xoang, VA, viêm Amidal, viêm tai giữa ..
c.Phổ biến cho các bà mẹ không cho ăn thức ăn nghi là có gây dị ứng cho bệnh nhân. Tránh tiếp
xúc với các dị nguyên ho hấp.
d.Tất cả các ý trên
20. Một số biện pháp phòng bệnh hen:
a.Hạn chế tiếp xúc với các di nguyên hô hấp và các dị nguyên thức ăn.
b.Đảm bảo cuộc sống vật chất và tinh thần đầy đủ cho trẻ em.
c.Đảm bảo môi trường sống trong sạch, ít khói bụi, khí thải công nghiệp, chất hoá học, không
hút thuốc nơi có trẻ em.
d.Tất cả cácý trên
21. Các cơ chế bệnh sinh của HPQ: ý nào làkhông phù hợp
a.Cơ chế miễn dịch.
b.Ưc chế thụ thể beta Adrenergic.
c.Giảm tiết Cholin .
d.Thiểu năng thượng thận.
22. Triệu chứng cơ năng của hpq: ý nào làkhông phù hợp
a.Ho
b.Khạc đờm
c.Khó thở khò khè.
d.thở rít.
23. Các yếu tố thuận lợi gây hen phế quản ở trẻ em:
a.Tuổi: Thường mắc ở trẻ trên 18 tháng tuổi.
b.Giới: Trước tuổi dậy thì , tỷ lệ nam trên nữ là 2/1.
c.Yêú tố địa dư.
d.Cả 3 yếu tó trên.
24. Các yếu tố thuận lợi gây hen phế quản ở trẻ em:
a.Yếu tố gia đình.
b.Yếu tố thần kinh.

c.Yếu tố nội tiết.


d.Cả 3 yếu tó trên.
25. Các nguyên nhân chính gây HPQ:
a.Các dị nguyên thức ăn.
b.Các dị nguyên hô hấp.
c.Yếu tố nhiễm khuẩn.
d.Cả 3 ý trên.
26. Các triệu chứng cơ năng của HPQ là:
a.Ho
b.Khó thở
c.Khạc đờm.
d.Cả triệu chứng trên.
27. Bốn yếu tố liên quan đến hen phế quản không dị ứng: Chọn ý sai
a.Yếu tố gia đình.
b.Yếu tố tâm thần.
c.Yếu tố gắng sức.
d.Khói bụi.
28.Triệu chứng của hen bậc I gồm:
a.Triệu chứng của hen xuất hiện < 1 lần một tuần
b.Triệu chứng về đêm =< 2 lần / tháng
c.PEF >80%
d.Cả 3 ý trên.
29. Triệu chứng của hen bậc II gồm: ý nào không phù hợp
a.Triệu chứng của hen xuất hiện >1 lần một tuần nhưng < 1 lần / một ngày.
b.Hoạt động thể lực bị hạn chế
c.Triệu chứng về đêm > 2 lần / tuần
d.PEF >80%
30. Triệu chứng của hen bậc III gồm: ý nào không phù hợp

a.Triệu chứng của hen có mỗi ngày
b.Hoạt động thể lực bị hạn chế
c.Triệu chứng về đêm > 1 lần / ngày
d.PEF 60-80 %


31. Triệu chứng của hen bậc IV gồm: ý nào không phù hợp.
a.Triệu chứng của hen xuất hiện liên tục
b.Hoạt động thể lực có thể bị hạn chế
c.Triệu chứng về đêm có thường xuyên
d.PEF < 60 %
32. Cơn hen ở mức độ nhẹ có các triệu chứng sau: Triệu chứng nào không phù hợp.
a.Nói từng câu
b.Khò khè nghe rõ ở cuối thì thở ra
c.Khó thở thường xuyên.
d.PaCO2 <45mmHg
33. Cơn hen ở mức độ vừa có các triệu chứng sau: Triệu chứng nào không phù hợp.
a.Nằm dễ thở hơn
b.Thở khò khè rõ
c.Nói từng cụm từ
d.PaO2>60mmHg
34. Cơn hen ở mức độ nặng có các triệu chứng sau: Triệu chứng nào không phù hợp.
a.khó thở cả lúc nghỉ ngơi, trẻ bỏ ăn, bỏ bú
b.Chồm người ra trước để thở
c.Tiếng khò khè nghe rõ ở cuối thì thở ra
d.PaCO2 > 45mmHg
35. Cơn hen ở mức độ rất nặng có các triệu chứng sau: Triệu chứng nào không phù hợp.
a.Thở khò khè to
b.Mạch chậm
c.Ngủ gà, lẫn lộn

d.Cử động nghịch đảo ngực bụng
II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI
1. Seretid là thuốc cắt cơn hen tốt nhất. Đ S
2. Fluticasone Propionate là một loại thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài Đ S
3. Salmeterol là một loại thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài Đ S
4. Xét nghiệm CTM trong hen thấy BC ưa axít tăng cao Đ S
5. BN hen có thể làm việc và sinh hoạt bình thường, nếu tuân thủ biện pháp kiểm soát


hen Đ S
III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN
1-Hội nghị hen quóc tế năm 1958 đã định nghĩa hen và bổ xung năm 1971 như sau:
“HFQ là tình trạng tăng phản ứng của phế quản (FQ) khi tiếp xúc với các dị nguyên và các
kích thích khác nhau, ……………………………………,gây t ắc hẹp đường thở biểu hiện trên lâm sàng
bởi những cơn khó thở kịch phát chủ yếu là khó thở ra. Cơn khó thở thường tái phát nhiều lần,
có thể giảm nhẹ tự nhiên hoặc do dùng thuốc”.
2-Lưu lượng đỉnh là: ...........................................................................
3-Liều lượng Adrenalin tiêm dưới da để cắt cơn hen là:
a-Dung dịch 1/ 1000.
b-liều lượng tiêm mỗi lần……………..
4-Điều trị hen phải bao gồm:
a-Điều trị cắt cơn hen.
b-……………………….
5-Thuốc cắt cơn hen tốt nhất là: ……………………………
6-Thuốc dự phòng hen lâu dài là: ………………………….
7-Liều lượng cortcoid để điều trị hen cho trẻ > 5 tuổi bị hen bậ
8-Liều lượng cortcoid để điều trị hen cho trẻ > 5 tuổi bị hen bậ
9-Liều lượng cortcoid để điều trị hen cho trẻ > 5 tuổi bị hen bậ
10-Liều lượng cortcoid để điều trị hen cho trẻ


ổi bị hen bặ

11-Liều lượng cortcoid để điều trị hen cho trẻ

ổi bị

12-Liều lượng cortcoid để điều trị hen cho trẻ

ổi bị

13-Giảm bậc điều trị khi: ................................................................………………..
14-Tăng bậc điều trị khi: ..............................................................………………….
ĐÁP ÁN
1C 2C 3D 4D 5C 6B 7C 8A 9D 10C 11C 12B 13D 14C 15A 16C 17A 18B 19D 20D 21C 22D 23D 24D
25D 26D 27D 28D 29C 30C 31B 32C 33A 34C 35A
CÂU HỎI ĐÚNG SAI
1-S, 2-S, 3-Đ, 4-Đ, 5-Đ
CÂU HỎI NGỎ NGẮN
1-làm co thắt phù nề và tăng tiết FQ
2-Là tốc độ luồng khí nhanh nhất của bệnh nhân trong đường hô hấp


3-0,01ml/ kg tiêm dưới da
4-Kiểm soát hen
5-Thuốc cườ

ụng nhanh

6-Thuốc Corticoid tác dụng kéo dài và thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài dạng hít
7-800 đế

89-200 đế
10-1mg / ngày
11-400 đế
12-200 đế
13-3 tháng điều trị kiểm soát hen liên tục, mà không lên cơn
14-tuân thủ điều trị kiểm soát liên tục 3 tháng mà không kiểm soát được hen


HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH
I. CÂU HỎI LỰA CHỌN
1. Chỉ số áp ga thực chất bao gồm:
a.Hô hấp-da-tim mạch
b.Hô hấp-da-thần kinh
c.Hô hấp-tim mạch-thần kinh
d.Tim mạch-da-hô hấp
2. Chỉ số Silverman dùng để:
a.Đánh giá suy tuần hoàn
b.Đánh giá tổn thương thần kinh
c.Xác định mức độ gắng sức hô hấp
d.Xác định rối loạn chuyển hoá
3. Khi nào nghĩ đến nguyên nhân SHH do tim mạch.
a.Trẻ tím –thở oxi không hết tím
b.Tím tái –tim có tiếng thổi
c.Trẻ tím tai-không bú được
d.Trẻ tím tái-tim nhanh
4. Đặc điểm SHH do xuất huyết não màng não gồm:
a.Thở nhanh nông
b.Thở chậm
c.Không đều và có cơn ngừng thở
d.Chậm sâu

5. Suy hô hấp do xuât huyết não màng não hay kèm theo:
a.Thiếu máu
b.Hô mê
c.Co giật
d.Cả 3 ý trên
6. Xét nghiệm quan trọng nhất để chẩn đoán xuất huyết não màng não là:
a.Siêu âm qua thóp
b.Chọc dich não tủy xét nghiệm
c.Chụp cắt lớp


d.Chụp X-quang sọ
7. Bệnh thoát vị cơ hoành là nguyên nhân SHH.
a.Tại phế quản
b.Tại phổi
c.Tại phế quản-phổi
d.Ngoài phổi
8. Nguyên nhân viêm phổi sơ sinh hay gặp là:
a.Tụ cầu
b.Salmonella
c.Virus
d.H.influenza
9. Surfactant là chất:
a.Men
b.Nội tiết
c.Protein
d.Lipid
10. SHH trong bệnh phổi ướt có đặc điểm:
a.Thở rất nhanh và nông
b.Co rút mạnh khoang liên sườn

c.Thở rên
d.Thở không đều
11. Để sàng lọc teo thực quản bẩm sinh cần làm:
a.Chụp XQ
b.Chụp nhấp nháy
c.Siêu âm
d.Đặt sonde thực quản
12. Suy hô hấp trong bệnh màng trong là:
a.Phổi bị ép
b.Phổi bị đông đặc
c.Phế nang bị xẹp
d.Phổi còn nhiều nước


13. Khi đánh giá nhịp thở cần xem xét.
a.Tần số thở
b.Thì khó thở
c.Nhịp điệu
d.Tất cả đều đúng
14. Các dấu hiệu SHH gồm:
a.Rối loạn nhịp thở
b.Gắng sức các cơ hô hấp
c.Tím tái
d.Cả 3 đều đúng
15. Trong SHH có thể thấy:
a.Vòm hoàng phẳng
b.Lồngngực rãn
c.Gan bị đẩy xuống
d.Tất cả đều đúng
16. Khám phổi phải tuân theo nguyên tắc:

a.Gõ
b.Nghe
c.Nhìn
d.Tất cả đều đúng
17. Cần làm ngay xét nghiệm nào khi trẻ bị SHH nhịp thở ngày càng chậm.
a.Đo khí máu
b.Công thức máu
c.Chụp phổi
d.Đường huyết
18. Để xác định toan chuyển hoá dựa vào:
a.Đo PaO2, PaCO2
b.pH máu
c.Đo BE
d.Tất cả
19.Trong tất cả các trường hợp SHH đều nên làm:


a.Hút đờm dãi, hút dịch dạ dày
b.Đặt đầu nghiêng
c.Thở oxi qua sonde
d.Cả 3 ý trên
20. Trẻ đẻ non SHH có hạ nhiệt độ nên áp dụng biện pháp chống hạ nhiệt nào:
a.Chuột túi
b.Túi chườm
c.Sưởi
d.Lồng ấp
21. Chỉ định bù kiềm tốt nhất dựa vào:
a.Thở nhanh sâu
b.Tím tái
c.BE

d.Dựa vào pH máu
22. Kháng sinh nên dược sử dụng trong trường hợp nào sau đây:
a.SHH-viêm phổi
b.SHH-xuất huyết não màng não
c.SHH-bệnh màng trong
d.SHH-teo thực quản bẩm sinh
23. Phòng bệnh màng trong có thể:
a.Thở oxy
b.Mẹ dùng liều beta methazon
c.Điều trị viêm phổi cho con
d.Dùng surfactant cho con
24. Phòng SHH là:
a.Khám thai đều đặn
b.Giáo dục nhiễm khuẩn HH
c.Tiêm chủng đầy đủ
d.Tất cả đều đúng
II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI
1. Chỉ số Silvernam chỉ dùng để đánh giá SHH ngay sau đẻ. Đ S


2. Có 3 nhóm nguyên nhân chính gây SHH ở trẻ sơ sinh Đ S
3. Bệnh màng trong chỉ có ở trẻ đẻ non Đ S
4. Nguyên nhân thuận lợi của bệnh phổi ướt là do mổ đẻ. Đ S
5. Gọi là cơn ngừng thở khi nó kéo dài trên 10 giây Đ S
6. Chụp phổi thẳng, nghiêng là xét nghiệm quan trọng nhất trong SHH Đ S
7. Bù kiềm là biện pháp chống toan tốt nhất Đ S
8. Tiêm chủng đầy đủ là góp gần làm giảm tỷ lệ SHH Đ S
III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN:
1. SHH là …………………............phù hợp với nhu cầu chuyển hoá của cơ thể.
2. Sẽ cho .......................................................................nếu nghe thở rên bằng tai.

3. Trẻ SHH có rối loạn nhịp thở thuộc....................................................................
4. Teo thực quản bẩm sinh thuộc nhóm SHH........................................................
5. Chẩn đoán viêm phổi quanh đẻ dựa vào.............................................................
6. Xác định toan máu cần l àm................................................................................
7. Biện pháp phải làm chung cho các trẻ SHHhấp là…………………………….
8. Giáo dục bà mẹ về NKHH cấp bao gồm………………………………. ……..
ĐÁP ÁN
1C 2C 3B 4C 5D 6B 7D 8B 9D 10A 11D 12C 13D 14D 15D 16D 17C 18D 19D 20D 21D 22A 23B 24D
CÂU HỎI ĐÚNG SAI
1 –S 2 –S 3 –S 4 -Đ 5 –S 6 -Đ 7 -Đ 8 -Đ
CÂU HỎI NGỎ NGẮN
1. Mất khả năng trao đổi khí
2. 2 điểm
3. Nhóm SHH do nguyên nhân thần kinh
4. Có nguyên nhân ngoài phổi
5. X-quang là chính
6. Astrup máu
7. Làm sạch đường thở và thở oxy
8. Phát hiện sớm, xử trí và đưa con đến cơ sở y tế


HỘI CHỨNG VÀNG DA SƠ SINH
I. CÂU HỎI LỰA CHỌN
1. Trình tự chuyển hóa bilirubin diễn ra như sau:
a.Liên võng-gan-tiêu hóa-máu
b.Gan-tiêu hóa-máu-liên võng
c.Liên võng-máu-gan
d.Liên võng-máu-gan-tiêu hóa
2. Vàng da xuất hiện khi:
a.Bilirubin hình thành ở liên võng

b.Vào gan
c.Vào máu
d.Không vào tiêu hóa
3. ở khâu nào vàng da liên quan đến bilirubin trực tiếp:
a.Thiếu men kết hợp
b.Thiếu protein Y và Z
c.Thiếu Albumin máu
d.Tăng hoạt beta glucoronidase
4. Vàng da thiếu máu và lách to nguyên nhân có thể:
a.Thalassemia
b.Nhiễm khuẩn huyết
c.Tan huyết
d.Suy tủy
5. Vàng da có phân trắng là vàng da:
a.sau gan
b.Tăng bilirubin tự do
c.Thiếu Albumin máu
d.Tăng chu trình gan ruột
6. Xét nghiệm nào cần làm nếu muốn xác định trẻ vàng da do tanmáu:
a.Hiệu giá kháng thể
b.Bilirubin máu
c.Coombs test


d.Tất cả 3 xét nghiệm trên
7. Siêu âm gan cần thiết trong trường hợp nào:
a.Vàng da tăng bilirubin tự do
b.Vàng da tăng bilirubin hỗn hợp
c.Vàng da tăng bilirubin trực tiếp
d.Tất cả đều đúng

8. Khi trẻ vàng da ta hỏi tiền sử thức ăn có hàm ý:
a.Sữa hộp gây vàng da
b.Sữa mẹ gây vàng da
c.Cả 2 loại gây vàng da
d.Cả 2 loại không gây vàng da
9. Một trẻ vàng da nặng người ta quan tâm nhất đến:
a.Vàng da trong 24 giờđầu
b.Nồng độ bilirubin cao
b.Tốc độ hình thành billirubin
d.Cả 3 ý trên
10. Test coombs được làm sẽ giúp ta:
a.Xác định vàng da do Rh
b.Do ABO
c.Sàng lọc nguyên nhân
d.Xác định bilirubin trong HC
11. Qui luật Crammer đánh giá:
a.Nhanh vàng da
b.ước lượng bilirubin máu
c.Xác định vàng da nhân
d.Tất cả đều đúng
12. Chẩn đoán vàng da do bất đồng hệ ABO dựa vào:
a.Nhóm máu mẹ-bilirubin con
b.Nhóm máu mẹ-test coombs con
c.Nhóm máu mẹ-con
d.Nhóm máu mẹ-con và hiệu giá kháng thể


13. Vàng da do bất đồng máu mẹ-con và tiêu máu đều có chung:
a.Tan huyết
b.Thiếu máu

c.Tăng sản xuất bilirubin
d.Có urobilinogen nước tiểu
14. Nếu can thiệp sớm vàng da nhân có thể:
a.Hồi phục 1 phần
b.Không hồi phục
c.Hồi phục
d.Hồi phục hoàn toàn
15. Chẩn đoán bệnh Crigler Najar người ta dựa vào:
a.Lâm sàng và sinh thiết gan
b.Lâm sàng và bilirubin máu
c.Lâm sàng và nhiễm sắc thể
d.Lâm sàng và điều trị thử
16. Dấu hiệu vàng da nhân nào là sớm nhất:
a.Vàng da và rối loạn nhịp thở
b.Vàng da và tăng truơng lực cơ
c.Vàng da và bỏ bú
d.Vàng da và li bì
17. Biến chứng của vàng da tăng bilirubin tự do là:
a.Trẻ da đồng
b.ỉa chảy
c.Vàng da và phân bạc màu
d.Phân xanh
18. Trẻ có bilirubin > 12,5mg% và test coombs dương tính thuộc:
a.Vàng da bất đồng hệ ABO
b.Vàng da bất đồng hệ Rh
c.Vàng da tan máu bẩm sinh
d.Vàng da tiêu huyết
19. Vàng da do sữa mẹ thuộc nhóm:



a.Vàng da tan huyết
b.Vàng da giảm kết hợp
c.Vàng da tắc mật
d.Vàng da do viêm gan
20. Viêm gan thuộc vàng da:
a.Vàng da tan huyết
b.Vàng da tiêu huyết
c.Vàng da ứ mỡ gan
d.Vàng da tại tế bào gan
21. Bệnh galactosemia và tyrosemia thuộc nhóm:
a.Vàng da tăng bilirubin tự do và tan máu
b.Vàng da tăng bilirubin tự do và không tan máu
c.Vàng da tăng bilirubin tự do và tan máu
d.Vàng da tăng bilirubin kết hợp
22. Chiếu đèn có tác dụng:
a.Tăng kết hợp bilirubin của gan
b.Tăng đào thải bilirubin khỏi gan
c.Chuyển bilirubin TD sang photobilirubin
d.Tăng sản xuất g. transferase
23. Tác dụng phụ nguy hiểm nhất của chiếu đèn là:
a.Phân xanh
b.Mất nước
c.Mẩn da
d.Da đồng
24. ánh sáng có bước sóng 400-480 là ánh sáng gì:
a.Trắng
b.Xanh
c.Lục
d.ánh sáng ngày
25. Chỉ định thay máu khi:

a.Tốc độ tăng bilirubin là 0,5-1mg%/h


b.Trẻ có xoắn vặn
c.Ngừng thở
d.Bỏ bú
26. Lựa chọn máu để thay theo nguyên tắc:
a.Hồng cầu O huyết thanh O
b. Hồng cầu A huyết thanh O
c.Hồng cầu B huyết thanh O
d.Hồng cầu O huyết thanh A(B)
27. Mục đích quan trọng nhất của thay máu là:
a.Loại bỏ bilirubin
b.Bù số lượng hồng cầu
c.Loại bỏ kháng thể
d.Bù các yếu tố đông máu
28. Biến chứng thay máu đe dọa tính mạng trẻ là:
a.Nhiễm khuẩn
c. Choáng hạ nhiệt và đường huyết
c.Rối lạon điện giải
d.Nghẽn mạch
29. Chỉ đinh chiếu đèn dự phòng nào phù hợp:
a.Đẻ non < 1800g
b.Để ngạt đã ổn đinh
c.Chờ thay máu
d.Cả 3 ý trên
II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI
1. Hemoglobin là nguồn tạo bilirubin duy nhất Đ S
2. Hỏi tiền sử chửa đẻ của mẹ rất quan trọng trong hỏi bệnh sử vàng da Đ S
3. Test coombs dương tính thì vàng da do bất đồng hệ Rh Đ S

4. Sữa mẹ gây vàng da vì làm tăng vỡ hồng cầu Đ S
5. Nhiễm khuẩn nặng có thể gây vàng da vì tan máu và làm giảm chức năng gan Đ S
6. Vàng da do bất đồng hệ ABO là bệnh phổ biến ở trẻ em Việt nam Đ S
7. Vàng da nhân là biến chứng duy nhất của vàng da tăng bilirubin tự do Đ S


8. Vàng da do bệnh tyrosemia là do tan máu Đ S
9. Chiếu đèn là biện pháp điều trị vàng da triệt để nhất Đ S
III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN:
1. Chuyển hóa bilirubin diễn ra theo ………………………………........
2. Trẻ da đỏ, phát hiện vàng da ta.......................................................... ..
3. Hiệu giá kháng thể cần thiết để.............................................................
4. Thiếu G6PD gây vàng da vì...................................................................
5. Vàng da có rối loạn nhịp thể là .............................................................
6. Bệnh gilbert là .......................................................................................
7. Thay máu để......................................................................................... .
ĐÁP ÁN
1D 2D 3B 4C 5A 6D 7C 8B 9D 10C 11B 12D 13C 14B 15A 16B 17C 18B 19C 20D 21B 22C 23D 24A
25A 26D 27C 28C 29D
CÂU HỎI ĐÚNG SAI
1 –S 2 -Đ 3 -Đ 4 –S 5 -Đ 6 -Đ 7 –S 8 –S 9 -S
CÂU HỎI NGỎ NGẮN
1: 4 giai đoạn
2: chỉ việc căng da trẻ
3: xác định vàng da do bất đồng hệ ABO
4: tan huyết
5: tiền triệu của vàng da nhân
6: vàng da di truyền do thiếu men kết hợp
7: loại bỏ bilirubin và kháng thể gây vỡ hồng cầu



NHIỄM KHUẨN SƠ SINH
I. CÂU HỎI LỰA CHỌN
1. Hệ thống bảo vệ của trẻ sơ sinh chỉ hoàn thiện ở:
a.Tuổi sơ sinh
b.Tuổi bú mẹ
c.3-4 tuổi
d.5-6 tuổi
2. Các rào cản quan trọng bảo vệ sơ sinh là:
a.Bạch cầu
b.Da-niêm mạc
c.IgA
d.IgM
3. Các Ig chủ yếu của bào thai là:
a.IgM
b.IgA
c.IgG
d.Tất cả 3 loại
4. Nguyên nhân gây bệnh nào là phổ biến nhất của nhiễm khuẩn mẹ con:
a.Clamydia
b.Tụ cầu
c.E.coli
d.Proteus
5. Mầm bệnh hay gặp trong thời kỳ phôi thai là:
a.Cytomegalovirus
b.Toxoplamos
c.Xoắn khuẩn giang mai
d.Tất cả đều đúng
6. Đường lây nhiễm quan trọng trước đẻ là:
a.Đường máu

b.Nước ối
c.Đường dưới


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×