Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Ngôi ngược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.95 KB, 12 trang )

Chuyên đề 16: ngôi ngợc
Câu 1: Chẩn đoán ngôi mông, ngôi, thế, kiểu thế, xử trí và các yếu
tố tiên lợng
1.

Đại cơng

1.1


Định nghĩa
Ngôi ngợc là một ngôi dọc mà cực đầu ở phía đáy tử cung, còn cực mông
ở phía cổ tử cung và mông trình diện trớc eo trên của khung chậu mẹ
(khi chuyển dạ).



Ngôi mông có khả năng đẻ đng dới nhg dễ mắc đầu hậu vì vậy là ngôi
đẻ khó trg sản khoa



Nguyên nhân
+

Phía mẹ: Đẻ nhiều lần
TC dị dạng, kém phtriển
U xơ TC, u tiền đạo
KC hẹp

+



Phía thai: Thai nhỏ, non tháng, thai kém ph triển
Đa thai
Não úng thuỷ

+

Phần phụ của thai: Đa ối, thiểu ối
RTĐ
Dây rau ngắn, dâu rau quấn cổ.

2. Triệu chứng
2.1

Thời kỳ ba tháng cuối

Lâm sàng
Cơ năng


Đau tức hạ sờn phải do đầu thai nhi ấn vào gan



Cảm giác thai đạp thấp, vùng dới rốn



Những tr/ch này ko đặc hiệu và ít có giá trị


Thực thể


Nhìn: tử cung hình trứng hoặc hình trụ lệch một bên.



Sờ:

Cực dới mềm, to, không liên tục, khó di động
o Lng là một diện phẳng nếu kiểu thế trớc, lổn nhổn các chi nếu
kiểu thế sau.


o Cực trên: rắn, tròn đều, di động dễ. Có thể thấy dấu hiệu lúc lắc
của đầu thai nhi.


Nghe: thấy tim thai ở vị trí cao trên rốn.



Thăm âm đạo: vì cổ TC còn đóng kín nên khó xác định mốc của ngôi.



Thăm qua túi cùng không có cảm giác khối tròn đều và rắn mà là một
khối mềm, thờng ở cao gợi ý ngôi mông. Đôi khi lại có kèm theo 1 khối nhỏ
gợi ý ngôi mông đủ.


Cận lâm sàng
Siêu âm: có giá trị chẩn đoán và tiên lợng


Xác định đợc vị trí của đầu, lng, mông.



Đo đợc các đờng kính thai nhi (lỡng đỉnh, đờng kính bụng, chiều dài xơng đùi).



Theo dõi đợc sự phát triển của thai, trọng lợng thai, tình trạng ngôi, nớc ối,
vị trí rau bám.... Từ đó đa ra hớng xử trí, tiên lợng chính xác hơn.

XQ: hiện nay ít dùng, chỉ áp dụng ở những tuyến cha có SÂ.


Chỉ làm khi thật cần thiết, chụp khi thai 34tuần.



Có thể đánh giá tình trạng khung chậu, đầu thai nhi cúi tốt hay ko, phát
hiện một số bất thờng của hệ thống cơ xơng.

Chẩn đoán xác định: Lâm sàng và cận lâm sàng. Chỉ nên ch/ đoán xác
định vào tháng cuối của thai kỳ hay khi ch/ dạ, vì lúc này thai ko còn thời gian
để quay.
2.2


Khi chuyển dạ

Lâm sàng
Cơ năng: thn ko thấy rõ, có thể thấy thai đạp ở vùng dới rốn, đau tức HSP do
đầu thai ấn vào gan.
Thực thể


Nhìn: tử cung hình trứng, hình trụ hoặc lệch một bên.



Sờ nắn TC ở dới chỉ thấy 1 khối to, mềm, khó di động. Lng là một diện
phẳng nếu kiểu thế trớc, lổn nhổn chi nếu kiểu thế sau. Nắn cực trên
thấy 1 khối tròn đều, rắn. Nhiều khi khó nắn rõ các phần của thai nhi
do có cơn co TC.



Nghe: tim thai trên rốn hoặc ngang rốn khi thai xuống thấp.




Thăm âm đạo: Khi cổ TC đang xoá mở, màng ối còn, tránh vỡ ối do thăm
khám. Qua màng ối có thể thấy:


Cảm giác khối mềm to chứ không tròn đều rắn.




Nếu sờ thấy mông và một hoặc cả hai bàn chân thai nhi thì nghĩ
tới ngôi mông đủ.



Nếu chỉ thấy khối mông hoặc chân thai nhi có thể là ngôi mông
thiếu.




Khi khám trong cần xác định có sa dây rau trong bọc ối hay ko?

Thăm trong khi cổ TC đã mở và màng ối đã vỡ hoàn toàn, sẽ dễ khám
hơn.


Nếu nắn thấy xơng cùng, lỗ hậu môn giữa hai mông, bộ phận sinh
dục của thai, bàn chân thai dễ ch/ đoán là ngôi mông đủ (ngôi
ngợc hoàn toàn)



Nếu cảm giác chỉ sờ thấy xơng cùng và lỗ hậu môn giữa 2 mông,
nghĩ đến ngôi ngợc ko hoàn toàn. Cần phân biệt với ngôi mặt vì
có miệng giữa 2 má.




Nếu chỉ cảm thấy có mông và bàn chân thai nhi cần phân biệt
với ngôi chỏm sa chi.



Nếu chỉ sờ thấy đầu gối -> kiểu đầu gối.



Nếu chỉ sờ thấy bàn chân -> kiểu bàn chân



Lu ý phát hiện có sa dây rau không?

Cận lâm sàng
Ch/ đoán ngôi mông khi ch/ dạ thờng dễ dàng vì cổ TC đã mở. Tuy nhiên đôi
khi cũng cần có SÂ, XQ để ch/ đoán (+).
Siêu âm có giá trị ch/ đoán và tiên lợng.


Xác định đợc ngôi thai, đầu, lng, mông, đánh giá sự phát triển của thai:
đo đợc các đờng kính lỡng đỉnh, chiều dài xơng đùi, trung bình bụng.



Phần phụ của thai: vị trí rau bám, chỉ số ối.

XQ: Chỉ làm khi thật cần thiết nhất là khi chuyển dạ


3.

-

Đánh giá đợc đầu cúi hay ngửa, não úng thuỷ

-

Đánh giá sự bất thờng của hệ thống cơ xơng
Chẩn đoán

3.1 Chẩn đoán xác định = LS + CLS


3.2

Chẩn đoán ngôi, thế, kiểu thế

Ngôi


Ngôi ngợc hoàn toàn:
-

Cả mông và chân trình diện trớc eo trên của kc mẹ.

-

Đờng kính lọt: cùng- chày = 9cm, khi chuyển dạ bình chỉnh còn

6cm.



Ngôi ngợc không hoàn toàn (hay ngôi mông thiếu).
Là ngôi trình diện trớc eo trên chỉ có mông hoặc chân hoặc đầu gối.
-

Ngôi mông thiếu kiểu mông: Mông trình diện trớc eo trên, hai chân
vắt ngợc, hai bàn chân vắt lên vai, đầu gập sát bụng, cẳng chân
thẳng với đầu. Đờng kính lọt là cùng vệ = 6cm. Mốc của ngôi: là
đỉnh xơng cùng, đờng kính lọt lớn nhất là lỡng ụ ngồi = 9,5cm.

-

Ngôi mông thiếu kiểu đầu gối: thai nhi quỳ trong buồng tử cung, 2
cẳng chân gập lại phía sau, đầu gối trình diện trớc eo trên

-

Ngôi mông thiếu kiểu bàn chân: thai đứng trong buồng tử cung, 2
bàn chân trình diện trớc eo trên. Trong ch/ dạ đẻ sẽ trở thành ngôi
mông đủ thứ phát.

Thế: là mốc của ngôi ở bên phải hay ở bên trái khung chậu ngời mẹ. Trong ngôi
ngợc lng bên nào, thế bên đó.
Kiểu thế: xem mốc của ngôi tơng ứng với vị trí nào trên khung chậu ngời mẹ.
Mốc của ngôi ngợc là đỉnh xơng cùng.




Có 4 kiểu thế lọt và 2 kiểu thế sổ
4 kiểu thế lọt

Cùng chậu trái trớc (60%): đỉnh xơng cùng ở mào chậu lợc bên trái của khung
chậu mẹ
Cùng chậu trái sau (10%): đỉnh xơng cùng ở khớp cùng chậu trái của khung chậu
mẹ
Cùng chậu phải sau (10%): đỉnh xơng cùng ở khớp cùng chậu phải của khung
chậu mẹ
Cùng chậu phải trớc (hiếm gặp): đỉnh xơng cùng ở mào chậu lợc bên phải của
kh chậu mẹ


2 kiểu thế sổ

Cùng chậu trái ngang: đỉnh xơng cùng nằm ở điểm giữa gờ vô danh trái của
khung chậu ngời mẹ


Cùng chậu phải ngang: đỉnh xơng cùng nằm ở điểm giữa gờ vô danh phải
khung chậu ngời mẹ.
3.3

Chẩn đoán phân biệt

Ngôi chỏm dễ nhầm với ngôi ngợc không hoàn toàn kiểu mông khi cha vỡ ối. Khi
khám ngoài vùng hạ vị ở ngôi mông thiếu cũng có cảm giác nhỏ và rắn
nh đầu thai nhi nhng thăm trong ko thấy tóc, thóp sau, và đờng liền
khớp dọc của ngôi chỏm.

SÂ: cho chẩn đoán phân biệt chính xác.
Ngôi chỏm sa chi
-

Nếu ngôi chỏm sa chân dễ nhầm với ngôi ngợc hoàn toàn (ngôi mông
đủ)

-

Khám ngoài thấy cực đầu ở dới, cực mông ở đáy TC. Thăm trong sờ đợc rõ
đầu tóc, sờ thấy thóp trớc, thóp sau.

-

Nếu ngôi chỏm sa tay cần phân biệt chân với tay thai nhi.
Phân biệt chân và bàn tay của thai nhi : ngón tay cái hơi xa cách các
ngón còn lại. Các ngón dài xếp lại có hình chữ V ngợc và không có gót nên
vuốt thẳng ra đợc.
Bàn chân: các ngón chân ngắn 5 ngón xếp liền nhau và gần nh thẳng
hàng ngang nhau. Bàn chân gấp góc với cẳng chân và có gót.

-

SÂ cho chẩn đoán phân biệt chính xác.

Ngôi mặt. Khi ối vỡ, 2 má thai nhi bị uốn khuôn, nhầm miệng với lỗ hậu môn, có
thể nhầm với ngôi ngợc không hoàn toàn kiểu mông.
-

Khám ngoài thấy cực đầu ở dới, cực mông ở đáy TC.


-

Ngôi mặt sẽ sờ thấy mũi, hố mắt, cằm, sờ vào mồm có cảm giác mút (hạn
chế làm việc này).

-

SA: giúp chẩn đoán phân biệt.

Ngôi ngang


Ngôi mông chếch mà đầu thai nhi ở hạ sờn phải, ngôi thai nhi ở hố chậu
trái nên khi khám ngoài dễ nhầm với ngôi ngang. Thăm trong mỏm vai dễ
nhầm với đỉnh xơng cùng.



Cần khám kỹ cực đầu, phân biệt chân với tay.



Siêu âm giúp chẩn đoán phân biệt chính xác.

4.
4.1

Xử trí
Trong thời kỳ có thai (trong quá trình thai nghén, 3 tháng cuối)





Khi đã ch/ đoán là ngôi mông cần theo dõi, quản lý thai nghén tốt tại các
cơ sở đủ điều kiện, trang thiết bị, chuyên môn.



Trớc đây có ngoại xoay thai thành ngôi chỏm, nhng hiện nay ko làm vì
có nhiều tai biến cho thai. Nếu ngoại xoay thai phải tiến hành tại cơ sở có
khả năng phẫu thuật, theo dõi = SÂ, khi tuổi thai 35-36 tuần. Ko làm với
những TC dị dạng, có sẹo mổ cũ, rau tiền đạo, rau quấn cổ...Tai biến:
rau bong non, gây thai chết.



Nếu ko ngoại xoay thai thì cần thực hiện đầy đủ các yếu tố tiên lợng
thai xem có đẻ đợc đờng dới ko. Phát hiện sớm các thai dị dạng để
khuyên thai phụ đình chỉ thai nghén.



Đánh giá tình hình thai, mẹ. Tìm các yếu tố ko thuận lợi nh: con so lớn
tuổi, thai to, sẹo mổ tử cung, tiền sử sản khoa nặng nề, cản trở tiền
đạo...



Nếu có khả năng đẻ đờng dới thì chờ ch/ dạ để đánh giá thêm các yếu

tố động: cơn co TC, xoá mở cổ TC, ối và đầu ối, tình trạng thai, độ lọt
của ngôi và tình trạng ngời mẹ. T vấn để sản phụ nghỉ ngơi, đi lại ít,
tránh để OVN, OVS.



Nếu ko có khả năng đẻ đờng dới thì chờ đủ tháng hoặc ch/ dạ và chủ
động mổ lấy thai khi đủ điều kiện.



Lu ý: đối với các trờng hợp khó khăn cần theo dõi ở các cơ sở có đủ điều
kiện, trang thiết bị, chuyên môn tốt.

4.2

Trong quá trình chuyển dạ

Đánh giá lại tình trạng mẹ, thai, rau, tình trạng ối, xác định ngôi, thế, kiểu thế
khi ch/ dạ.
CĐ mổ lấy thai khi


Bất tơng xứng thai & KC, KC bất thờng: hẹp, lệch, dẹt



Ngôi ngợc + 1 nguyên nhân đẻ khó khác:



con so lớn hơn tuổi



Tiền sử sản khoa nặng nề, điều trị vô sinh



Tiền sử đẻ khó, tử cung có sẹo mổ cũ, thiếu máu, tiền sản giật...



U tiền đạo, u xơ tử cung, u nang buồng trứng.



Ngôi ngợc mà đầu ngửa nguyên phát, nếu đẻ đờng dới nguy cơ
mắc đầu hậu.


Chỉ định mổ tơng đối trong chuyển dạ: ngôi mông + 1 trong các yếu tố dới
đây


Con so, thai to (> 3000 gr)



OVN




Sa dây rau trong hoặc ngoài bọc ối.



Cổ TC tiến triển chậm.



Mẹ bị bệnh nội khoa (bệnh tim, cao huyết áp)



Suy thai.

Nếu ko có các yếu tố ko thuận lợi trên, tiến triển ngôi và cơn co TC bình thờng
có thể theo dõi đẻ đờng dới.
Đẻ ngôi ngợc có nhiều nguy cơ cho mẹ và thai nên lúc đẻ phải có bác sỹ hồi sức
sơ sinh để hồi sức sơ sinh tại chỗ.
4.3

Theo dõi đẻ đờng dới


Theo dõi chuyển dạ sát, tích cực.



Cố gắng giữ ối (không bấm ối sớm) tối đa.




Theo dõi CCTC, độ xoá mở CTC. Cần điều chỉnh CCTC nhịp nhàng,
đều đặn.

4.4



Hạn chế khám trong: cố gắng giữ đầu ối đến khi CTC mở hết.



Theo dõi tình trạng tim thai, mẹ.

Đỡ đẻ ngôi mông

Nếu là ngôi ngợc hoàn toàn


Chờ đợi, tránh đi lại nhiều, tránh lôi kéo thai, giữ TSM theo phơng pháp
Tsovianov. Mục đích: làm cho ngôi lọt xuống trong tiểu khung từ từ làm
nong giãn tối đa CTC, âm đạo, TSM giúp cho đầu thai nhi sổ dễ dàng.



Khi ngôi thập thò ở âm hộ, dùng xăng vải giữ TSM mỗi khi có cơn co để
mông khỏi sổ sớm. Khuyến khích sản phụ rặn. Khi sổ hết chi dới thì đỡ
mông, nới dây rốn. Khi góc dới xơng bả vai qua âm hộ thì cho sổ tay

hay hạ tay. Giữ TSM từ 10 20 phút, chú ý theo dõi sát tim thai, khi có dấu
hiệu suy thai cần cho thai sổ ngay. Khi đầu chuẩn bị sổ có thể tiêm
1ống oxitocin và 2 ống Atropin 0,25mg (tĩnh mạch) và ấn trên xơng mu
giúp đầu cúi thêm, giúp sổ nhanh.

Nếu là ngôi ngợc không hoàn toàn kiểu mông: cũng nh ngôi mông hoàn toàn,
cố gắng giữ đầu ối. Tránh mọi can thiệp, tôn trọng tiến triển tự nhiên,


chờ đợi cuộc đẻ tiến triển, mông sẽ nong giãn TSM và thai sổ dần. Khi sổ
hết chi dới thì đỡ mông, khi mông sổ ngời đỡ ôm vào đùi thai nhi hớng
thai lên trên, giữ cho thân thai nhi luôn áp vào bụng và ngực, điều này
làm cho khối ngực và chân thai nhi giãn nở thêm phần mềm, hớng mông
lên trên để đề phòng sa tay. Chú ý nới dây rốn khi bụng đã sổ. Khi góc
dới xơng bả vai qua âm hộ thì cho sổ tay hay hạ tay. Khi đầu sổ có thể
dùng thêm thuốc tăng co để sổ đầu tốt hơn. Đầu sổ có thể theo ph/
pháp Bracht hay Mauriceau.
Trong giai đoạn sổ đầu hậu: chung cho cả ngôi ngợc HT và không HT.


Chuẩn bị: Tiêm hoặc truyền oxytocin để cơn co mạnh, đồng thời hớng
dẫn sản phụ rặn mạnh



Kết hợp ấn đầu phía trên khớp mu để đầu cúi tốt.



Đầu hậu ra nhanh khi CCTC tốt, sản phụ rặn tốt, TSM giãn nở tốt. Khi đầu

hậu xuống tốt thì cắt TSM rộng, đỡ đầu hậu nhẹ nhàng theo ph/ pháp
Bracht.



Nếu không đỡ đợc bằng phơng pháp Bracht thì áp dụng phơng pháp
Mauriceau.

Các thủ thuật đỡ đầu hậu (cụ thể):
Thủ thuật Bracht: khi thân và hai tay đã sổ thì ngời đỡ đẻ nắm giữ thai với
hai bàn tay bằng cách ấp các ngón tay cái vào mặt trớc đùi, nắm hai cổ
chân thai rồi bằng động tác phối hợp đa thai ra trớc lên trên và lật ngửa
thai lên bụng mẹ. Không đợc lôi kéo gì vào thai nhi.
Lấy đầu thai nhi bằng foocxep. Khi đầu bị giữ lại ở phần mềm sinh dục có
thể dùng fooxep lấy ra dễ dàng bằng cách thai đựơc giữ ở chân và đợc
nâng lên cao bởi một ngời phụ, ngời đỡ chính đặt hai cành foocxep
theo kiểu chậm vệ, lúc đầu kéo hớng xuống dới rồi vừa kéo vừa nâng
dần.
Thủ thuật Mauriceau: áp dụng khi mắc đầu hậu mà đầu cha lọt thấp. Thủ
thuật này dễ gây thơng tổn đám rối cách tay hoặc miệng thai nhi.


Mục đích:


Làm cho đầu cúi tốt hơn.



Kéo cho đầu xuống trong tiểu khung.




Xoay cho đầu về chậm vệ





Kéo và ngửa dần cho đầu sổ.

Cách làm:


Cho thai cỡi lên cẳng tay ngời đỡ đẻ, đă hai ngón tay trỏ và giữa
vào miệng thai nhi đến tận đáy lới ấn xuống cho cằm sát vào ngực
giúp cho đầu thai cúi.



Tay còn lại đặt trên lng, sát vai, dùng các ngón đẩy vào vùng chẩm
để phối hợp cùng lúc với bàn tay bên trong làm cho đầu cúi.



Sau đó dùng các ngón tay ngoài ôm lấy hai vai và khe ngón trỏ và
giữa ôm lấy gáy thai và phối hợp với tay trong thực hiện các thao
tác: kéo thai xuống, đa đầu về chẫm vệ và hớng thai ra trớc lật lên
phía bụng mẹ.


Thủ thuật hạ tay: ( thủ thuật Loveset): là thủ thuật ít gây sang chấn nhất và
hiệu quả nhất. Khi đỡ ngôi mông, lúc thai nhi đã sổ đến mỏm vai, ngời
đỡ đẻ cần cho ngón tay lên kiểm tra xem tay thai có bị dơ lên cao hay
không?


Lúc này lng đã quay ra trớc: ngời đỡ đẻ nắm giữ thai bằng hai bàn tay,
ngón cái ở vùng thắt lng, lòng bàn tay ở hai mông, các ngón tay khác ở
phía bụng.



Quay thai 90 độ cho lng thai quay sang phải để cánh tay trớc của thai
xuống dới khớp vệ sẽ sổ, vai kia khi ấy trong tiểu khung sẽ chuyển xuống
dới mỏm nhô.



Sau đó quay thai 180 độ theo hớng ngợc lại để đa tay sau ra trớc, sẽ thấy
khuỷu tay xuất hiện ở âm hộ.



Tiếp đó thai sẽ đợc hạ xuống cố định chẩm dới khớp vệ cho đầu sổ.

Thủ thuật đại kéo thai: nay không làm.
Tóm lại, vấn đề khó khăn trong ngôi ngợc là đầu hậu, cần theo dõi tích
cực, chờ đợi tránh can thiệp có thể gây sa dây rau, duỗi ngợc tay, mắc đầu
thai nhi. Điều quan trọng là tiên lợng tốt và xử lý thích hợp cho từng trờng hợp.



Câu hỏi 2: Các yếu tố tiên lợng trong ngôi ngợc.
1.
1.1


Về phía mẹ
Các yếu tố trớc chuyển dạ
Bệnh lý mẹ:
+

Bệnh mãn tính: tim, gan, thận, thiếu máu, bệnh phụ khoa.

+

Các bệnh lý cấp tính hoặc mãn tính mắc phải khi có thai lần này
hoặc do thai gây ra nh viêm ruột thừa, nhiễm độc thai nghén.



Khung chậu giới hạn, hẹp, méo, dẹt. Bất tơng xứng thai và KC.



Tiền sử có sẹo mổ cũ: sẹo mổ lấy thai, sẹo bóc u xơ
Nên mổ lấy thai nếu thai >2500gr. Vì trong CD có gđoạn phaỉ giữ
TSM làm CCTC tăng lên, dễ gây vỡ TC.




Sẹo mổ phần mềm đờng sinh dục dới: sẹo mổ TSM, sẹo mổ rò, sa sinh
dục làm phần mềm giãn nở kém



Các ytố cản trở đờng dới:
Rau tiền đạo chảy máu nhiều, cản trở đờng ra của thai nhi.
Dị dạng tử cung, ÂĐ:
o Tử cung dị dạng
o Tử cung có vách ngăn
o Tử cung hai sừng
o U xơ tử cung
o Vách ngăn âm đạo.

=>

Các yếu tố cản trở đờng dới làm cho ngôi thai tiến triển kém và đầu

ngửa, dễ gây mắc đầu hậu nên mổ lấy thai.


Tuổi và số lần đẻ:
o Tuổi càng cao tiên lợng càng khó
o Con so khó hơn con dạ (TSM giãn nở kém, CTC tiến triển chậm)



Yếu tố khác:
o Tiền sử sản khoa nặng nề, vô sinh, sảy thai liên tiếp.
o Đẻ non, thai lu, đẻ khó.

o Tsử băng huyết sau đẻ

1.2

Những yêú tố phát sinh trong chuyển dạ


Là những yếu tố cha đợc phát hiện lúc trớc chuyển dạ hoặc phát sinh trong
chuyển dạ




Toàn trạng mẹ
+

Do tâm lý lo lắng, do đau

+

Chuyển dạ kéo dài, mẹ mệt mỏi, kiệt sức thay đổi mạch, HA.

Do CCTC
+

Nếu cctc mau, mạnh: OVS, dễ sa day rau, sa chi, ngôi lọt nhanh, dễ
mắc đầu hậu.

+


Nếu cctc không đều, yếu, tha: Ch/ dạ kéo dài, cổ TC mở kém,
ngôi tiến triển ko tốt.





Đầu ối.
+

Tiên lợng tốt nếu ối vỡ khi cổ TC mở hết.

+

OVN, OVS làm CTC mở chậm, dễ sa dây rau, sa chi

Độ xoá mở CTC
+

Nếu cổ TC xoá mở tốt, cơn co TC nhịp nhàng có hiệu lực dễ đẻ,
sổ đầu hậu dễ.

+

Nếu xoá mở chậm, chuyển dạ kéo dài, tiên lợng xấu.

2. Phía thai
Ngôi thai: ngôi ngợc không hoàn toàn kiểu mông tiên lợng tốt hơn ngôi
mông đủ vì mông xuống chậm sẽ nong giãn TSM.
Trọng lợng thai: thai to toàn thân, từng phần (đầu to, bụng cóc...), bất tơng xứng thai và KC, thai suy dinh dỡng, suy thai trong chuyển dạ

Đầu ngửa, đầu to, não úng thuỷ
Ngôi ngợc là thai thứ 1 trong song thai
Ngôi ngợc không hoàn toàn kiểu bàn chân
3. Phần phụ thai


Đa ối, thiểu ối, OVN, OVS, nhiễm trùng ối.



Rau tiền đạo



Sa dây rau, dây rau ngắn, dây rau quấn cổ

4.


Phơng tiện, nhân lực
Thiết bị theo dõi,




§iÒu kiÖn g©y mª, håi søc.....



KÝp ®ì ®Î cã kü thuËt.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×