Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

ĐỀ THI nội TRÚ 44

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.16 KB, 39 trang )

ĐỀ THI NỘI TRÚ KHÓA 44 – MÔN CƠ SỞ
HÓA SINH
Đại cương glucid
1. Glucose => G-6-P (có dùng ATP) G-6P => G (có dùng H2O)
A. Phosphotransferase và phosphoesterase
B. DH và hydrolase
C. Kinase và phosphorylase?
D. Kinase và abc
2. Sắp xếp nhiệt độ nóng chảy tăng dần: a.linolenic, a.linoleic, a.oleic,
a.stearic
3. Acid béo được hấp thu trực tiếp
A. Acid béo chuỗi ngắn
B. Choslesterol ester
C. Acid béo chuỗi dài
D. Acid béo chuỗi rất dài
4. Insulin: Đ/S:
a. Có chứa vòng strerol
b. Dùng đường uống cũng có tác dụng
c. Giống hệt nhau ở các loài vật có vú
d. Đã được tổng hợp trong phòng thí nghiệm
5. Gluthathion được cấu tạo từ:
A. Gly và Cys
B. Thr và Cys
6. Nước tiểu: Đ/S
a. Có amylase, vitatmin B, C, PP
b. Có tất cả các loại acid amin, nồng độ từ 10-20mg/ml
c. Ure và clo thay đổi theo chế độ ăn
d. Tạo ra creatinin ở nam giới 25-30mg/kg/ngày
7. Trong sữa mẹ có: lactoalbumin, lactoglobulin, casein
8. Về các chất dẫn truyền thần kinh: Đ/S
a. Brakidikin làm ức chế dẫn truyền đau


b. Methionin-encephalin có tác dụng giãn mạch
c. ADH làm tăng tái hấp thu nước ở ống thận
d. Gastrin nhỏ làm kích thích dạ dày bài tiết HCl
9. Epinephrine (Adrenalin) có tác dụng
A. Là dẫn xuất acid amin, gắn chặt lên thụ thể ở màng tế bào
B. Là dẫn xuất acid amin, gắn chặt lên thụ thể ở bào tương
C. Là protein, có chất truyền tin thứ 2 là cGMP
D. Là ecoisanoid, có chất truyền tin thứ 2 là Camp
10. Men nào sau đây không tăng trong viêm gan cấp
A. GLDH
B. GGT
C. Transaminase
D. Cholinesterase
11. Case: 1 bệnh nhân bị hẹp môn vị:
pH 7.54 pCO2 54 mmHg HCO3- 47mmHg
Na 146 mmol/L
K 2.8mmol/L
a. RL toan kiềm:
A. Kiềm chuyển hóa
B. Kiềm hỗn hợp
C. Toan chuyển hóa


D. Toan hô hấp
b. Nguyên nhân chủ yếu gây giảm K máu của bệnh nhân này:
A. Tăng đào thải qua thận do cơ chế bù trừ
B. Mất qua đường tiêu hóa
C. Tăng đẩy K ra dịch gian bào
D. Tất cả đáp án trên
c. Nguyên nhân nào sau đây gây kiềm chuyển hóa

A. HC Cushing
B. Ngộ độc salycilat
C. Viêm phổi
D. Bệnh phổi tắc nghén mạn tính
12. Case: Tắc mạch đùi, thở nhanh nông, mất nước
pH 7.54 pCO2 28 mmHg HCO3- 7mmHg
a. RL toan kiềm:
A. Kiềm chuyển hóa
B. Kiềm hỗn hợp
C. Toan chuyển hóa
D. Toan hô hấp
b. Đách nhớ: lquan mất nước, a/h lên thận
c. Nguyên nhân nào sau đây gây toan chuyển hóa
A. HC Cushing
B. Ngộ độc salycilat
C. Viêm phổi
D. Bệnh phổi tắc nghén mạn tính
13. Khoảng trống anion, công thức:
A. Na – (Cl + HCO3)
B. Na – HCO3
C. Na – Cl
14. Hướng tao chuỗi polypeptid trên ribosome: Đ/S
A. Từ A sang P S
B. Từ P sang A Đ
C. Từ E sang A S
15. Protein thuần:
A. Albumin
B. Myoglobulin
C. Hemoglobin
16. Các chất liên quan đến tổng hợp AcylCoA và vận chuyển acid béo

vào trong ty thể:
A. CoA và carnitin
B. Carnitin acyl transferase và carnitin
C. AcylCoA synthetase và carnitin
17. Vận chuyển acetyl CoA từ ty thể ra bào tương cần dùng:
tricarboxylat và carnitin
18. MalonylCoA được tạo thành nhờ:
A. acetylCoA carboxylase
B. manolyl CoA synthetase
19. Enzyme nào trong chu trình acid citric tạo ra chất trực tiếp tạo ra
chất có liên kết năng lượng cao:
A. Alpha cetoglutarat dehydrogenase
B. Iso-citrat dehydrogenase
C. Malat dehydrolgenase
D. Succinyl-CoA synthethase
20. Chất nào ức chế AcetylCoA với tỷ lệ nồng độ trong chuyển hóa:


A. Citrat
B. ATP
C. MalonylCoA
D. Pyruvat
21. Bệnh nhân bị rối loạn chuyển hóa lipid type III thiếu appoprotein E.
Xét nghiệm thấy:
A. Tăng Triglycerid trong máu
B. Không có CM trong máu sau bữa ăn
C. VDLD gì gì đó
22. Sự tạo thành nước trong cơ thể thông qua quá trình:
A. Vận chuyển các chất điện tử qua các phức hợp
B. Hình thành ATP

23. Chuyển hóa glucose và acid béo đều tạo ra:
A. AcetylCoA
B. Pyruvat
24. Kháng thể nào được tạo ra trong quá trình viêm mạn:
A. IgG
B. IgM
C. IgA
25. Hàng rào máu não: Có các tế bào đặc biệt bao quanh mạch máu não
SINH HỌC
1. Thứ tự trong thí nghiệm Griffith
2. Các enzyme trong peroxysome:
A. D-aminoacid oxydase, catalase, glucosidase
B. D-aminoacid oxydase, catalase, urat oxydase
3. (Trả lời câu hỏi 3 câu sau) Loại ribosome chiếm tỷ lệ cao nhất (80%):
A. tARN
B. mARN
C. rARN
4. Loại ribosome đó có ở đâu:
A. Nhân
B. Bào tương
C. Ribosom, ty thể, lạp thể.
5. Loại ribosome đó có chức năng gì:
A. Vận chuyển aa trong quá trình phiên mã
B. Chứa thông tin di truyền tạo ra chuỗi polypeptid
C. Hình thành nên ribosome
6. Đ/S: Nucleosome:
a. Bao gồm các phân tử histon được quấn quanh bởi chuỗi ADN và phần
ADN liên kết các nucleosome với nhau Đ
b. Mỗi nucleosome đường kính 8nm được cấu tạo bởi: 2H2A, 2H2B, 2H3 và
2H1 S

c. Chuỗi ADN bao quanh histon dài 146 cặp nu Đ
d. Tương tác AND và histon được thực hiện bởi H1 và H3 S
7. Nội thực bào: có sử dụng túi tạo từ màng tế bào
8. Liên kết gen (3) câu:
- định nghĩa: các gen alen không alen nằmtrên cùng 1 nhiễm sắc thể
- di truyền ntn: các gen không alen di chuyển cùng nhau?
- Ở nam giới số lượng gen liên kết là: 22, 23, 24, 46
9. Đột biến đảo đoạn là:
A. Đứt 2 điểm trên cùng 1 nhiễm sắc thể
B. Đứt 2 điểm trên 1 nhiễm sắc thể, đoạn NST bị đứt quay 180o và nối lại


10.
Đột biến sau đây là đột biến bền vững, trừ: (nhiều tâm, NST vòng,
đoạn ko tâm -> ko bền)
A. NST hình vòng không tâm Đ
B. NST 2 tâm
C. Chuyển đoạn tương hỗ
11.
Cảm ứng tố cơ sở là từ:
A. Nhân
B. Trứng
12.
Đ/S: các sinh vật nào có thể sử dụng trực tiếp CO2 trong khí quyển:
a. Thực vật, động vật
b. Vi sinh vật hóa tổng hợp
c. Tảo, thực vật
13.
Về operon 2 câu (1 câu lấy hình 2.25 sgk tr150): E.coli có protein để
sản xuất ra tryptophan, khi cho vào môi trường nuôi cấy tryptophan thì

E.coli ngừng sản xuất thêm. Vậy tryptophan đóng vai trò gì:
A. Là chất đặc hiệu có khả năng gắn với chất ức chế làm ngăn chặn hoạt
động của enzyme phiên mã (ở câu thứ 2: hoạt hóa chất kìm hãm)
14.
Nếu gen điều hòa hoạt động của Ecoli không bị đột biến, khi cho
tryptophan vào môi trường nuôi cấy Ecoli sẽ có hiện tượng:
A. Ecoli vẫn sản xuất tryptophan
B. Ecoli ngừng sản xuất tryptophan
15.
Đặc điểm của tARN:
A. Có đầu CCA vận chuyển các aa Đ
B. Có bộ ba đối mã đặc hiệu với từng loại Tarn Đ
16.
Quá trình tái bản ADN, mạch nhanh:
A. Tiến xa chạc 3 tái bản
B. Tạo đoạn Okazaki
C. Theo chiều 3’-5’
D. Phụ thuộc vào sự hoạt động của E. DNA polymerase
17.
Quá trình tái bản ADN cần:
A. DNA helicase, SSB
B. dATP, dGTP, dCTP, dTTP
C. Enzyme primase, ligase
D. Tất cả đáp án trên
18.
Gen h là gen mang bệnh, nằm trên NST X, gen H là gen bình thường.
Bố bị bệnh, mẹ không bị bệnh nhưng có bố đẻ bị bệnh. Mệnh đề nào sau
về con của cặp vợ chồng trên đây đúng:
A. 100% con gái bị bệnh
B. Không con trai nào bị bệnh

C. 50% số con trai bị bệnh
D. Tất cả người con gái mang gen bệnh
19.
Một người đàn ông bị chảy máu chân răng, xét nghiệm thấy PT,
APTT bình thường, yếu tố VIII hoạt hóa 40%. Tiền sử khỏe mạnh, nhưng gia
đình có người bị bệnh lý chảy máu. Hỏi ông này bị:
A. Hemophilia A
B. Hemophilia B
C. Hội chứng gì gì đó (chọn)
D. Bệnh Von Willebrand


SINH LÝ
I-Đ/S

Câu 1: Về đặc điểm của hệ thần kinh vận động

1.Cử động quay người v| đứng thẳng do sự phối hợp của nhóm cơ duỗi và gấp ở chân S
2. Khi sợi ngoại suốt co, sợi nội suốt tăng tính nhạy cảm do neuron vận động
gamma làm co sợi nội suốt S
3. Các phản xạ duỗi cơ (ví dụ: phản xạ g}n cơ tứ đầu) được điều chỉnh 1 cách tinh
tế hơn qua đường liên hệ với tiểu não S
4.Tổn thương đối bên do hành não. Đ
Câu 2: Cấu trúc hóa học của insulin:
1.Chứa một vòng sterol S
2.Giống hệt nhau ở tất cả động vật có vú S
3.Có tác dụng khi dùng đường uống S
4.Đã được tổng hợp trong phòng thí nghiệm Đ
Câu 3: Về đặc điểm sự thụ tinh và thai nghén


1.Sau thụ tinh hợp tử về buồng TC làm tổ ngay. S
2.Sự thụ tinh xảy ra trong buồng TC S
3.Cả rau thai và hoàng thể đều tiết estrogen và progesteron. Đ
Câu 4: Về nồng độ Na+ và K+

1.Na bên trong tế b|o cao hơn bên ngo|i. S
2.K bên trong tế b|o cao hơn bên ngo|i Đ
3.Na bên trong tế bào thấp hơn bên ngo|i Đ
4.K bên trong tế bào thấp hơn bên ngo|i S


Câu 5: Hồng cầu lưu h|nh trong máu

1.Khoảng 1% có nhân S
2.Có thể bộc lộc mạng lưới nội bào nếu được nhuộm thích hợp Đ
3.Phân bố đều trên các dòng máu trong các mạch máu lớn Đ
4.Di chuyển trong tĩnh mạch với tốc độ chậm hơn trong mao mạch S


Câu 6: Sự biểu hiện của máu ly tâm có thể gợi ý rằng:

1.Thiếu máu khi huyết tương lớn hơn khối hồng cầu S
2.Nhiều lipid huyết tương Đ
3.Bệnh nhân vàng da Đ
4.Tan máu. Đ

II- MCQ

Câu 1: Bệnh nhân nam XHDD rải r{c, APTT v| PT bình thường, định lượng yếu
tố VIII 40%, chẩn đo{n bị


A. Hemo A

B. Hemo B

C. Bệnh Von

D. Bệnh Bernard soulier@

Câu 2: Chọn ý đúng về hệ thống đường hô hấp bình thường ở người

A. Sức cản lớn nhất ở tiểu phế quản
B.Sức cản trong thì thở ra lớn hơn thì hít v|o@
Câu 3: Trong tràn khí màng phổi

A. Khí quản bị đẩy sang trung thất đối diện@
B.Áp suất khoang màng phổi bằng áp suất khí quyển
Câu 4: Sự kiểm soát nội tiết bình thường có thể bị khống chế bởi hệ thống

A. Hệ tuần hoàn


B. Hệ sinh sản
C. Hệ tiêu hóa
D. Hệ thần kinh@

Câu 5: Một cậu bé 10 tuổi ăn một cheeseburger, khoai tây chiên, sôcôla lắc.
Bữa ăn kích thích giải phóng một số Hormon tiêu hóa. Chất béo, carbohydrate,
hay protein trong tá tràng kích thích việc giải phóng các hormon sau từ niêm
mạc tá tràng?

A. Cholecystokinin (CCK)
B.Glucose- peptide phụ thuộc insulin(GLIP)@
C. Gastrin


D. Motilin
Câu 6: Một bà buổi tối bảo chồng bật đèn lên, chồng bà cho biết hiện đèn vẫn
đang bật, đêm trước thì b| ho|n to|n bình thường, chẩn đo{n có khả năng nhất
là:

A. Tắc ĐM võng mạc trung tâm 2 bên

B.Nhồi máu vỏ não thùy chẩm 2 bên@
C. Tổn thương thùy th{i dương
D. Tổn thương đường dẫn truyền thần kinh thị giác

III- CASE LÂM SÀNG

Case 1: Một người được phẫu thuật cắt bỏ khối u trong ổ bụng. Giải phẫu bệnh
cho thấy khối u có rất nhiều mạch máu. Yếu tố n|o l|m tăng sinh mạch máu:
A. Tăng GH
B. Tăng Nồng độ glucose huyết tương
C. Tăng yếu tố tăng sinh mạch (AGF)
D. Tăng yếu tố phát triển nội mạch mạc (VEGF)@

Case 2: Một người được phẫu thuật cắt bỏ khối u trong ổ bụng. Giải phẫu bệnh
cho thấy khối u có rất nhiều mạch máu. Yếu tố n|o l|m tăng sinh mạch máu:
A. Giảm GH
B.Giảm Nồng độ glucose huyết tương
C. Giảm Yếu tố tăng sinh mạch (AGF)

D. Giảm nồng độ oxy mô@


Case 3: Một người đi kh{m sức khỏe. Huyết áp trung bình là 105 mmHg và
nhịp tim 74 lần/phút. Người n|y được phát hiện bị hẹp van động mạch chủ
mức độ vừa. Thay đổi phù hợp nhất là

Áp lực mạch

Thể tích gắng
sức

Huyết áp tâm
thu

A.

Tăng

Giảm

Tăng

B.

Tăng

Giảm

Giảm


C.

Giảm

Giảm

Tăng

D.@

Giảm

Giảm

Giảm

Case 4: Ở một phụ nữ khả năng thải của thận đối với glucose l| 350mg/min
thì lượng glucose bị mất theo nước tiểu là:
A. 0 mg/min.


B. 50 mg/min.@
C. 220 mg/min.
D. 225 mg/min.
Case 5: Cho c{c thông tin dưới đ}y:
Huyết tương
[Inulin] =1 mg/mL
[X] =2 mg/mL


Nước tiểu
[Inulin] =150 mg/mL
[X] =100 mg/mL
Urine flow rate =1 mL/min

A. Sự bài tiết chất X là cố định
B.Sự tái hấp thu chất X là cố định@
C. Có cả hai quá trình tái hấp thu và bài tiết chất X
D. Độ thanh thải của chất X có thể được sử dụng để đo glomerular filtration rate (GFR)
Case 6: Một người có ASTT huyết tương l| 300 mOsm/L v| ASTT trong nước tiểu
là 1200 mOsm/L.
Chẩn đo{n đúng l|:
A. SIADH
B.Mất nước@
C. Đ{i th{o đường
D. Uống quá nhiều nước lọc
Case 7: Nữ 40 tuổi đến khám vì mệt mỏi. Mới đ}y cô ấy vừa được điều trị một
bệnh nhiễm trùng.
Các xét nghiệm cho thấy HC: 1,8 T/L, Hb: 5,2 g/dL, Hct: 15%, BC: 7,6 G/L, số
lượng tiểu cầu: 320


G/L, MCV: 92 fL, hồng cầu lưới là 24%. Giải thích n|o sau đ}y phù hợp nhất cho
trường hợp này?

A. Thiếu m{u bất sản tủy
B.Thiếu máu tan máu@
C. Bệnh hồng cầu hình cầu di truyền
D. Thiếu vitamin B12
Case 8: Một người bị đau đầu, giảm thị lực v| đau ngực. Khám lâm sàng thấy da

hồng, lách to. CTM: Hct: 58%, BC = 13,3 G/L, số lượng tiểu cầu 600 G/L, SaO2:
95% trong điều kiện khí phòng. Xử trí

A. Hóa trị
B.Trích huyết@


C. Bổ sung sắt

D. Thở oxy

Case 9: Người ta làm thí nghiệm: tiêm 50 gam Glucose và uống 50 gam
Glucose thấy trường hợp uống Glucose sẽ nhanh được đ|o thải hơn so với
tiêm. Giải thích điều này do

A. CCK kích thích tiết insulin

B. CCK kích thích tiết VIP

C. GIP kích thích tiết insulin@

D. GIP kích thích tiết glucagon
Case 10:


HÓA SINH
I- Đ/S

Câu 1: Về các thành phần trong nước tiểu


1.Nồng độ clo v| ure thay đổi theo chế độ ăn Đ
2.Creatinin ở nam giới trưởng thành khoảng 25-30 mg/kg/ngày S
3.Nước tiểu chứa hầu hết tất cả các a.a, mỗi loại khoảng 10-30 g. Đ
4.Nước tiểu chứa amylase và các VTM C, PP, B1. Đ
Câu 2: Về các Hormon

1. ADH tăng t{i hấp thu nước ở ống thận Đ
2. Gastrin nhỏ kích thích dạ d|y tiết HCl Đ
3. PTH l|m tăng Calci m{u Đ
4. Met-encephalin có t{c dụng giãn mạch Đ
Câu 3: Về tổng hợp acid béo ở b|o tương

1. Nguyên liệu l| acetylCoA từ ty thể đi ra Đ
AcetylCoA di chuyển ra nhờ hệ thống tricarboxylat hoặc
2. carnitin Đ
3. Qua trung gian MalonylCoA Đ
4. Cần enzym AcetylCoA carboxylase Đ

II- MCQ

Câu 1: Hoạt hóa acid béo cần

A. ATP và carnitin


B. ATP và CoA@

C. CoA và carnitin




Câu 2: Vận chuyển acid béo vào ty thể bằng

A. Tricarboxylat và carnitin@

B. Malat và carnitin

C. Tricarboxylat và malat


Câu 3: Tổng hợp malonyl CoA bằng enzym gì

A. Malonyl carboxylase@

B. Malonyl synthetase

C. Malonyl synthase

D. Malonyl tranferase

Câu 4: Phản ứng trong chu trình Crep tạo liên kết gi|u năng lượng nhờ enzym

A. Anpha - cetoglutarat dehydrogenase

B. Malat dehydrogenase

C. Isocitrat dehydrogenase

D. Sucinyl CoA synthetase@


Câu 5: Từ 1 phân tử pyruvat trong điều kiện ái khí tạo ra bao nhiêu ATP

A. 12
B.15@
C. 18
D. 24
Câu 6: Trong quá trình hô hấp {i khí, nước được tạo ra ở

A. Chuỗi vận chuyển điện tử
B.Hình thành ATP
C. Chu trình Crep@
D. Đường phân


Câu 7: Tạo Glutathion cần a.a

A. Cys + Gly@

B. Ser + Gly

C. Met + Cys

D. Met + Ser

C}u 8: Men n|o không tăng trong viêm gan cấp

A. Cholin esterase@


B.AST

C. GGT
D. GLDH
Câu 9: Trong chu trình acid citric, những phản ứng loại đi 2H l|

A. 3, 4, 6, 8@

B.3,4,5,6

C.3,4,5,8

D.4,5,6,8

Câu 10: Actinomicin A ngăn chặn sự vận chuyển e giữa

A. Ubiquinon đến Cytc@

B. Cyt c1 đến Cyt c

C. Cyt b đến Cyt c1

D. Cyt a đến Cyt a3

Câu 11: Chức năng của albumin trong máu :

A. Vận chuyển acid béo.

B. Tạo áp suất keo.

C. Vận chuyển bilirubin tự do.
D. Tất cả c{c ý trên đều đúng.@

Câu 11: Bệnh n|o không có tăng đường trong dịch não tủy


A. Tăng huyết áp
B.Xuất huyết não
C. U não
D. Viêm màng não@
Câu 12: Không phải lipid tạp?
A. Cerebrosid
B. Cardiolipin
C. Cholesterol @
D. Acid phosphatidic


Câu 13: Cho phản ứng G



G6P và G6P



G, 2 enzym xúc t{c p/ư lần lượt là:

A. Kinase và isomerase

B. Kinase và phosphorylase

C. Phosphatease và isomerase


D. Phosphotranfersae và phosphoesterase@

Câu 14: Thành phần Protein của sữa là:

A. Casein.
B.Lactambumin.
C. Lactamglobulin
D. Cả 3 loại trên.@

III- CASE LÂM SÀNG

Case 1: Một bệnh nhân 15 tuổi vào viện vì nôn nhiều sau khi tham dự một
buổi tiệc. Khí máu của bệnh nhân

pH: 7,55

HCO3-: 46

pCO2:
55

Na+: 146

K+: 2,8

Cl-:
109

1.


Chẩn đo{n tình trạng toan kiềm

A. Toan chuyển hóa


B.Toan hô hấp
C. Kiềm chuyển hóa@
D. Kiềm hô hấp
2. Nguyên nhân làm giảm K+ của bệnh nhân này là

A. Nôn@
B.Bù bởi thận
C. K đi v|o trong tế bào
3. Nguyên nhân nào có thể gây kiềm chuyển hóa


A. Histeria
B.HC Cushing@
C. COPD
D. Viêm phổi
Case 2: Một bệnh nh}n đã uống nhầm thuốc dẫn xuất salicylat. Vào viện trong
tình trạng khó thở. Khí máu của bệnh nhân

pH: 7,05

1.

HCO3-: 15

pCO2: 25


Chẩn đo{n tình trạng toan kiềm

A. Toan chuyển hóa@

B.Toan hô hấp
C. Kiềm chuyển hóa
D. Kiềm hô hấp
2. Nguyên nhân toan chuyển hóa

A. Salicylat@
B.COPD
C. Viêm phổi
Case 3: Bệnh nh}n đi kiểm tra tình trạng lipit máu.

LDL: 5,6

TG: 4,5

Cholesteron: 4,8

HDL: 0,8

1. Tình trạng do đột biến di truyền thiếu hoàn toàn apo E là:

A. Tăng LDL

B. Tăng VLDL



C. Tăng TG@
D. Giảm HDL
2. Rối loạn nào nguy hiểm cho bệnh lý tim mạch nhất

A. Tăng LDL

B. Tăng LDL v| TG

C. Tăng LDL-C và giảm HDL-C@


D. Giảm HDL-C


SINH HỌC
I- Đ/S

Câu 1: Về thí nghiệm Griffith:

1. Mô tả hiện tượng chuyển thể Đ
2. Chứng minh hiện tượng chuyển thể S
3. Phát hiện hiện tượng chuyển thể

Đ

4. Chứng minh ADN là chất gây chuyển thể

S

Câu 2: Về chu trình carbon, sinh vật lấy CO2 trong không khí để chuyển hoá:

Sinh vật hoá tự
1. dưỡng

Đ

Thực vật và con
2. người

S

Thực vật, tảo và con người
3. S
4.Thực vât, tảo Đ
C}u 3: Về sự hình th|nh m|ng tế b|o:
1. Màng chỉ được sinh ra từ màng, bào quan trực tiếp tổng hợp nên màng mới l|
lưới nội sinh chất có hạt Đ

2. Nguồn carbohydrat của màng lấy từ tế bào chất và một phần không nhỏ do các
túi cầu Golgi cung cấp Đ
Đ
3. Protein màng do ribosom ở lưới nội sinh chất hạt và ribosom tự do
tổng hợp

4. M|ng phospholipid do lưới nội sinh chất hạt tổng hợp

C}u 4: Về giai đoạn sinh trưởng

Đ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×