Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

NGUỒN GỐC CỦA MÁY TÍNH CÁ NHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.95 KB, 10 trang )



Bài giảng KTSC Máy tính H.V.Hà

6
CHƯƠNG MỞ ĐẦU : NGUỒN GỐC CỦA MÁY TÍNH CÁ NHÂN
Mục tiêu : Sau khi học xong chương này học sinh có khả năng
- Liệt kê các thành phần cơ bản trong sơ đồ khối máy tính
- Trình bày các giai đoạn phát triển của máy tính cá nhân.
- Liệt kê được công dụng của một máy tính điện tử
- Phân loại các loại PC
Yêu cầu :
- Trả lời đúng các câu hỏi ở phần bài tập (trắc nghiệm)
Nội dung chính : - Lịch sử của máy tính
- Máy tính hiện đại
- Máy tính cá nhân IBM
- Nền công nghiệp máy tính
- Pc là gì? Phân loại hệ thống
I. MÁY TÍNH ĐIỆNN TỬ LÀ GÌ ?









Hình 1-1 : Một số loại máy tính thông dụng
MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
: là một loại thiết bị đặc biệt có thể được dùng để giải quyết một công việc do con người


đặt ra thông qua việc thực hiện lần lượt các câu lệnh của một chương trình mô tả công việc đó

Hình 1-2 : Yêu cầu giải quyết công việc của máy tính
Để thực hiện một công việc như vậy, máy tính cần phải :
- Tiếp nhận các số liệu ban đầu được đưa vào từ bên ngoài.
- Thực hiện các phép tính cần thiết để xử lý các số liệu đó.
- Lưu giữ các kết quả thực hiện theo một trật tự mong muốn.
- Đưa ra thông tin về kết quả thực hiện chương trình ở dạng thích hợp để trao đổi với bên ngoài (con
người hoặc các thiết bị khác).
Do vậy, máy tính ngoài chức năng xử lý thông tin còn có các chức năng trao đổi vào/ra và chức năng nhớ.
Ta có thể mô tả cấu trúc sơ bộ của một máy tính theo như sơ đồ hình 1-3





Giải
Quyết
Công việc của
con ngýời đặt ra
Theo một trật tự


Máy để
bàn
Máy xách tay
Máy bỏ
túi
Máy chủ ch
ứa dữ liệu



Bài giảng KTSC Máy tính H.V.Hà

7








Hình 1-3 : Sơ đồ các khối cơ bản của một máy tính điện tử

Để đạt được các yêu cầu trên thì


I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH
Các nguyên cứu về kỹ thuật máy tính đều cho rằng. Lịch sử phát triển của máy tính hiện đại được bắt
đầu vào cuối chiến tranh Thế giới lần thứ hai, với việc sử dụng các bóng đèn điện tử chân không làm phần tử
chuyển mạch và thiết kế cơ bản dựa trên
 1937, Turing, khái niệm về các con số tính toán và máy Turing.
 1943-1946, ENIAC
 Máy tính điện tử đa chức năng đầu tiên chế tạo bởi J.Mauchly & J.Presper Eckert.
Để đạt đựơc các yêu cầu
?
Máy hiểu chương trình Xây dựng chương trình
Ngôn ngữ máy Người lập trình
C

ông cụ
Ngôn ngữ lập trình
Khối xử lý - điều
khiển việc thực
hiện chương
trình
Khối nhớ
(chương trình, số
liệu ban đầu, kết
quả thực hiện)
Khối vào/ra (trao
đổi thông tin với
môi trường bên
ngoài)
Thiết bị ra
Thiết bị vào


Bài giảng KTSC Máy tính H.V.Hà

8
 1945, John Von Neumann đưa ra khái niệm về chương trình được
lưu trữ.
 1952, Neumann IAS parallel-bit machine.
 1945 – 1954, thế hệ 1 (first generation)
 Bóng đèn chân không (vacuum tube)
 Bìa đục lỗ
 ENIAC: 30 tấn, 18.000 bóng đèn, 100.000 phép
tính/giây.
 1955-1964, thế hệ 2

 Transitor
 Intel transitor processor
 1965-1974, thế hệ 3
 Mạch tích hợp (Intergrated Circuit – IC)
 1975-nay, Thế hệ 4
 LSI (Large Scale Integration)
 VLSI (Very LSI), ULSI (Ultra LSI)





Bài giảng KTSC Máy tính H.V.Hà

9





Bài giảng KTSC Máy tính H.V.Hà

10










×