Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi HSG trường 9 năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.73 KB, 4 trang )

Trường THCS Diễn Đồng
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG VÒNG II
MÔN THI HÓA HỌC 9 (Tg: 150 phút )
Câu 1: (6 điểm)
1 . Cho một luồng khí H
2
(dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp (như hình vẽ) đựng các
oxít được nung nóng sau đây:
Ống 1 đựng 0,01mol CaO,ống 2 đựng 0,02mol CuO,
ống 3 đựng 0,02mol Al
2
O
3
,ống 4 đựng 0,01mol Fe
2
O
3

và ống 5 đựng 0,05mol Na
2
O. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy từng chất rắn còn
lại trong mỗi ống lần lượt cho tác dụng với dung dịch: NaOH, CuCl
2
. Hãy viết các phương
trình phản ứng xảy ra.
2. .Chỉ dùng một kim loại duy nhất hãy phân biệt các chất lỏng chứa trong các ống mất nhãn
sau:K
2
SO
4
, FeCl


3
, Al(NO
3
)
3
, NaCl.
Câu 2 : ( 4 điểm )
Bổ túc chuỗi phản ứng và cho biết A, B, C, D, E, F là những chất gì?
A + B C + H
2
C + Cl
2
D
D + dd NaOH E + F
E Fe
2
O
3
H
2
O
Câu 2: (5 điểm )
- Đốt 40,6 gam hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư. Sau một thời gian ngừng
phản ứng thu được 65,45gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết vào
dung dịch HCl thì được V (lít) H
2
(đktc). Dẫn V(lít) khí này đi qua ống đựng 80gam CuO
nung nóng. Sau một thời gian thấy trong ống còn lại 72,32 gam chất rắn và chỉ có 80% H
2
đã phản ứng. Xác định % khối lượng các kim loại trong hợp kim Al – Zn.

Câu III: (5 điểm)
1. Hòa tan hoàn toàn 0,297 gam hỗn hợp Natri và một kim loại hóa trị II vào nước. Ta được
dung dịch X và 56 ml khí Y (đktc). Xác định kim loại thuộc nhóm II
A
và khối lượng của mỗi
kim loại trong hỗn hợp.
2. Hỗn hợp X gồm ba kim loại Al, Fe, Cu.
Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch CuSO
4
(dư) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 35,2 gam kim loại. Nếu cũng hòa tan m gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch HCl 2M
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít khí H
2
(đktc), dung dịch Y và a gam
chất rắn.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tìm giá trị của a.
b. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y và khuấy đều đến khi thấy bắt đầu xuất
hiện kết tủa thì dùng hết V
1
lít dung dịch NaOH 2M, tiếp tục cho tiếp dung dịch NaOH vào
đến khi lượng kết tủa không có sự thay đổi nữa thì lượng dung dịch NaOH 2M đã dùng hết
600 ml. Tìm các giá trị m và V
1
.
t
o
CaO CuO
Al
2
O

3
Fe
2
O
3
Na
2
O
1 2 3 4 5
H
2
Đáp án :
Câu 1: 1
Ống 1: Không
Ống 2: CuO + H
2
= Cu + H
2
O n = n = 0,02mol
Ống 3: Không
Ống 4: Fe
2
O
3
+ 3H
2
= 2Fe + 3H
2
O n = 3n = 0,03mol
Ống 5: Na

2
O + H
2
O = 2NaOH n = n = 0,05mol. Na
2
O tác dụng hết.
Vậy chất rắn còn lại trong các ống nghiệm: CaO, Cu, Al
2
O
3
, Fe và NaOH
khan
.
-Tác dụng với dung dịch NaOH
CaO + NaOH không, nhưng CaO + H
2
O = Ca(OH)
2
.
Al
2
O
3
+ 2NaOH → 2NaAlO
2
+ H
2
O
- Tác dụng với dung dịch CuCl
2

.
CaO + H
2
O→Ca(OH)
2
, sau đó: Ca(OH)
2
+ CuCl
2
→Cu(OH)
2
+ CaCl
2
.
Fe + CuCl
2
→ FeCl
2
+ Cu
2NaOH
khan
+ CuCl
2
→ Cu(OH)
2
+ 2NaCl.
2.Cho Ba kim loại vào trong 4 mẫu chứa 4 dung dịch trên:
+Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa màu trắng. Mẫu đó là K
2
SO

4
Ba + 2H
2
O → Ba(OH)
2
+ H
2
Ba(OH)
2
+ K
2
SO
4
→ BaSO
4
+ 2KOH
+ Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa màu đỏ nâu. Mẫu đó là FeCl
3

Ba + 2H
2
O → Ba(OH)
2
+ H
2
3Ba(OH)
2
+ 2FeCl
3
→2Fe(OH)

3
+ 3BaCl
2

+ Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa màu trắng keo, sau tan. Mẫu đó là Al(NO
3
)
3
Ba + 2H
2
O → Ba(OH)
2
+ H
2

3Ba(OH)
2
+ 2Al(NO
3
)
3
→2Al(OH)
3
+ 3Ba(NO
3
)
2
Ba(OH)
2
+ 2Al(OH)

3
→Ba(AlO
2
)
2
+ 4H
2
O
+ Mẫu nào có sủi bọt khí và không có kết tủa. Mẫu đó là NaCl
Ba + 2H
2
O →Ba(OH)
2
+ H
2
Câu 2:
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
2FeCl
2
+ Cl
2
→2FeCl
3
FeCl
3
+ 3NaOH →Fe(OH)
3

+ 3NaCl
2Fe(OH)
3
→ Fe
2
O
3
+ 3H
2
O

A: Fe
B: HCl
C: FeCl
2
D: FeCl
3
E: Fe(OH)
3
F: NaCl
Câu 3:
2Al + 3Cl
2
= 2AlCl
3
(1)


Zn + Cl
2

= ZnCl
2
(2)
2Al

+ 6HCl = 2AlCl
3
+ 3H
2
(3)

Zn

+ 2HCl = ZnCl
2
+ H
2
(4)
H
2
+ CuO = Cu + H
2
O (5)
Gọi x, y là số mol Al, Zn ban đầu
x
1
, y
1
là số mol Al, Zn phản ứng. (x-x
1

)
,
(y-y
1
) là số mol Al

, Zn

.

Ta có: 27x + 65y = 40,6 (I )
Từ (1): n = n = x
1
Từ (2): n = n = y
1
H
2
O CuO
H
2
O
Fe
2
O
3

H
2
O
n = 0,05mol

Na
2
O
H
2
O
t
0
t
0
AlCl
3
Al

ZnCl
2
Zn

t
0
Theo gt, ta có: 27(x-x
1
)+65(y-y
1
)+ 133,5x
1
+ 136y
1
= 65,45
27x


+65y + 106,5x
1
+ 71y
1
= 65,45 1,5x
1
+ y
1
= 0,35 *
Ta có: n = = 1mol. Đặt a là số mol CuO phản ứng n = (1 – a)mol
Từ (5): n = n = n = a mol
Theo gt, ta có: 80(1-a ) + 64 a = 72,32
a = 0,48 mol
Do lượng H
2
phản ứng 80%, nên: n = (0,48.100)/ 80 = 0,6mol
Từ (3-4): n = 1,5(x- x
1
)+ y-y
1
= 0,6 1,5x + y – (1,5x
1
+ y
1
) = 0,6
1,5x + y = 0,95 ( II)
Giải hệ (I), (II). Ta có: x = 0,3mol ; y = 0,5mol
Vậy : m = 0,3 x 27 = 8,1gam %Al = 19,95%, suyra %Zn = 80,05%
Câu 4:

Đặt ký hiệu và nguyên tử khối kim loại nhóm II
A
chưa biết là M và a, b lần lượt là số mol Na và M trong hỗn
hợp.
Các phương trình phản ứng:
2 2
1
2
Na H O NaOH H+ → + ↑
(1)
( )a mol



0,5 ( )a mol

2 2 2
2 ( )M H O M OH H+ = + ↑
(2)
( )b mol



( )b mol
Theo bài cho ta có hệ phương trình toán học:
( )
( )
23 0,297
56
0,5 0,0025

22400
2
m m m a Mb I
Na
hh
M
n a b mol II
H

= + = + =


= + = =




Từ (II)
0,005 2a b= −
thế vào (I) rồi rút gọn ta được:
( 46) 0,182b M − =
hay
0,182
46
b
M
=

(III)
Điều kiện:

0 0,0025b< <

46M >
thuộc nhóm
A
II
M 87,6 137
b 0,0044 0,002
Sai (Ba)
Vậy M là bari (Ba).

0,002 0,002.137 0,274
Ba
b m g= ⇒ = =
am
Và m
Na
= 0,297 – 0,274 = 0,023 gam
2 a. Đặt x, y là số mol Al và Fe trong hỗn hợp X:
PTHH : 2Al + 3 CuSO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3 Cu (1)
x 3x/2 (mol)
Fe + CuSO

4
→ FeSO
4
+ Cu (2)
y y (mol)
Al + 3HCl → AlCl
3
+ 3/2H
2
(3)
x 3x x 3x/2 (mol)
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
(4)
y 2y y y (mol)
Biện luận : Ta nhận thấy số mol của HCl ban đầu là 1mol, lượng khí H
2
thu được là 0,4 mol. Vậy HCl dư, Al,
Fe hòa tan hết trong dung dịch HCl.
80
80
CuO
CuO

Cu CuO

H
2 pư

H
2 bđ
H
2 bđ
Al
Từ (3) và (4) ta có : 3x/2 + y = n
2
H
= 0,4 mol (*)
Từ (1) và (2) ta có : 3x/2 + y = n
Cu
= 0,4 mol suy ra khối lượng của Cu trong hỗn hợp X ban đầu : a = 35,2 –
64. 0,4 = 9,6 gam
b. Từ kết quả câu a. Trong dung dịch Y chứa 0,2 mol HCl dư, x mol AlCl
3
, y mol FeCl
2
.
Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y. Ban đầu xảy ra phản ứng trung hòa
HCl + NaOH → NaCl + H
2
O (5)
0,2mol 0,2mol
Khi phản ứng (5) kết thúc, kết tủa bắt đầu xuất hiện. Lượng NaOH đã dùng trong phản ứng (5) là: 0,2 mol.
Suy ra V
1
=
2
2,0
= 0,1 lít.

AlCl
3
+ 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)
3
↓ (6)
x 3x x mol
FeCl
2
+ 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)
2
↓ (7)
y 2y y mol
Al(OH)
3
+ NaOH → NaAlO
2
+ 2H
2
O (8)
x x mol
Sau khi kết thúc các phản ứng (6), (7), (8) lượng kết tủa không có sự thay đổi nữa.
Số mol NaOH đã thực hiện ở các phản ứng (5), (6), (7), (8) là:
0,2 + 3x + 2y + x = 1,2 mol

4x + 2y = 1 mol

2x + y = 0,5 (**)
Từ (*), (**) ta có: x = 0,2 mol, y = 0,1 mol.
Khối lượng của hỗn hợp X ban đầu là: m = 0,2. 27 + 0,1. 56 + 9,6 = 20,6 gam.

×