Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính - Bài 1: Truyền số liệu _ Phần A: truyền số liệu nối tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.88 KB, 15 trang )

Phòng thí nghiệm Mô phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính
Trang 1

BÀI 1 : TRUYỀN SỐ LIỆU

PHẦN A: TRUYỀN SỐ LIỆU NỐI TIẾP.


I.Cơ sở lý thuyết:
1/ Chuẩn RS232C:

a.Đặc tính điện :
Mức tín hiệu ở 2 điện áp +15V và -15V
Đối với data :
. Mức 1 : -3V ÷ -15V
. Mức 0 : +3V ÷ +15V
Đối với các đường điều khiển :
. TRUE (Space) : +3V ÷ +15V
. FALSE (Mark) : -3V ÷ -15V
b.Các đường điều khiển và dữ liệu:


- TxD (Transmitted Data) : truyền dữ liệu ra MODEM
- RxD (Received Data) : dữ liệu do MODEM nhận từ đường dây cung cấp cho
DTE
- DSR (Data Set Ready) : báo cho biết MODEM đã sẵn sàng.
- DTR (Data Terminal Ready) : báo cho biết máy tính sẵn sàng.
- RTS (Request To Send) : máy tính yêu cầu để truyền dữ liệu.
- CTS (Clear To Send) : MODEM trả lời cho yêu cầu truyền dữ liệu của máy
tính, cho biết đường truyền đã sẵn sàng để truyền dữ liệu.
- CD (Carrier Detect) : MODEM báo cho máy tính biết đã thu được sóng mang


từ đường dây.
- RI (Ring Indicate) : MODEM tách được tín hiệu gọi từ đường dây.






2
3
20
6
4
5
8
22
7
DCE
GND

2
3
20
6
4
5
8
22
DTE
7

TXD
RXD
DTR
DSR
RTS
CTS
CD
RI
Phòng thí nghiệm Mô phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính
Trang 2

2/ Phương thức kết nối trực tiếp giữa 2 máy tính(DTE):
RS232C được thiết kế để giao tiếp giữa DTE và DCE do đó để kết nối giữa 2
DTE với nhau ta phải giả lập sao cho cả 2 DTE đều tự cho rằng đang kết nối với DCE.
Có 2 phương pháp kết nối:



*Câu hỏi chuẩn bị:

1/Tại sao khi truyền dữ liệu giữa 2 máy tính qua cổng COM, ta phải sử dụng
cáp chéo chứ không sử dụng loại cáp RS232 thông thường như khi kết nối máy tính
với modem?
2/Liệt kê các thông số cấu hình trong phương thức truyền nối tiếp ảnh hưởng
đến thời gian truyền dữ liệu. Tính thời gian truyền 100kbyte dữ liệu trong điều kiện
truyền lý tưởng(không có lỗi) theo các cấu hình sau:
a. 1200bps, 8 bit, None Parity, 1 Start bit, 1 Stop bit.
b. 1200bps, 7 bit, Even Parity, 1 Start bit, 2 Stop bit.
c.
9600bps, 8 bit, Odd Parity, 1 Start bit, 1 Stop bit.

d. 9600bps, 7 bit, None Parity, 1 Start bit, 1 Stop bit.

II. Truyền số liệu nối tiếp sử dụng chương trình Hyper Terminal:

1/ Kết nối 2 máy tính với nhau thông qua cổng COM2.
2/ Khởi động máy tính, chạy chương trình HyperTerminal bằng cách nhấp
đúp vào biểu tượng HyperTerminal trên Destop hoặc vào Start – Programs –
Accessories – HyperTerminal. Màn hình sẽ hiển thị folder:


2

3

20
6
4
5
8

DTE

7


2
3
20
6
4

5
8
7
DTE

2
3
20
6
4
5
8
DTE
7

2
3
20
6
4
5
8
7
DTE
Null Modem Giao tiếp đơn giản
Phòng thí nghiệm Mô phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính
Trang 3

Double click vào Hypertrm.exe.



Đặt tên cho kết nối: Direct. Chọn biểu tượng cho kết nối rồi click OK.

Chọn Connect using : Direct to COM1. Click OK. Lúc này màn hình hiển thị
hộp thoại để chọn cấu hình cổng COM.
Phòng thí nghiệm Mô phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính
Trang 4


Chọn tốc độ kết nối 1200bps, Data bit: 8, Parity: None, Stop bits: 1, Flow
control: Hardware. Click OK.

Sau khi 2 máy đã kết nối, trên máy A vào menu Transfer, chọn Send file...

Phòng thí nghiệm Mô phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính
Trang 5

Truyền File1.txt truyền bằng cách nhập vào Filename:
D:\ThucHanh\TSLieu\Source\File1.txt. Hoặc vào Browse... để chọn file truyền.
Chọn Protocol Zmodem. Click Send.
Trên máy B, vào menu Transfer, chọn Receive File... Nhập folder
D:\ThucHanh\TSLieu\Bai1 vào hộp thoại : Place Received file in the following
folder. Chọn Protocol Zmodem. Click Receive.
Ghi nhận thời gian truyền và kích thước file. So sánh với kết quả tính sơ bộ
theo công thức: t = Kích thước file (tính bằng bit) / Tốc độ truyền. Giải thích.
Ngắt kết nối và đóng cửa sổ Direct-Hyper Terminal. Tạo kết nối mới v
ới cấu
hình 1200bps, 7 bit data, Even Parity, 1 Stop bit. Truyền file1.txt từ máy B sang máy
A. Ghi nhận thời gian truyền.
Ngắt kết nối và đóng cửa sổ Direct-Hyper Terminal. Tạo kết nối mới với cấu

hình 9600bps, 8 bit data, None Parity, 1 Stop bit. Truyền file1.bmp từ máy B sang
máy A. Ghi nhận thời gian truyền.
Ngắt kết nối và đóng cửa sổ Direct-Hyper Terminal. Tạo kết nối mới với cấu
hình 9600bps, 7 bit data, Even Parity, 2 Stop bit. Truyền file1.bmp từ máy B sang
máy A. Ghi nhận thời gian truyền.
*Thời gian truyền:
Cấu hình File Kích thước Thời gian truyền
1200bps,8,None Parity,1Stop





Nhận xét.









Phòng thí nghiệm Mô phỏng & Truyền số liệu Thí nghiệm TTDL & Mạng máy tính
Trang 6

PHẦN B: MODEM – CÁCH CÀI ĐẶT VÀ CÁC CHUẨN
TRUYỀN.

I.Cơ sở lý thuyết

:

1/Modem:

Để truyền tín hiệu số giữa các máy tính với nhau qua mạng điện thoại, ở nơi
phát các tín hiệu số sẽ được điều chế sao cho có băng thông nằm trong dãi tần 300Hz –
3400Hz. Ở nơi thu, tín hiệu đã điều chế ở dạng analog được giải điều chế tái tạo tín
hiệu số ban đầu. Thiết bị dùng để điều chế và giải đi
ều chế gọi là modem.

2/Các tiêu chuẩn truyền dữ liệu:

Để thống nhất các phương thức truyền số liệu và để đảm bảo các thiết bị của
các công ty khác nhau có thể giao tiếp được với nhau, các tiêu chuẩn được xây dựng.
Các chuẩn này qui định các phương thức điều chế, nghi thức bắt tay và kiểm tra lỗi ở
các tốc độ truyền khác nhau.
Một số tiêu chuẩn:

Chuẩn Tốc độ(bps)
Bell 103 300
Bell 212A 1200
ITU-T V.21 300
ITU-T V.22 1200
ITU-T V.22 bis 2400
ITU-T V.23 1200
ITU-T V.32 9600
ITU-T V.32 bis 14400
V.FC 28800
ITU-T V.34 28800
ITU-T V.34 bis 33600


3/ Cài đặt modem:

a.Chọn cổng COM:

Điều đầu tiên là quyết định nối modem vào cổng COM nào. Thông thường PC
có sẳn 2 cổng COM: COM1 và COM2. Đó là 2 đầu nối D (D Connector) 9 chân hoặc
25 chân. Đối với một số máy trước đây, cổng COM1 được sử dụng cho chuột. Còn đối
với các thế hệ máy sau này, chuột có một cổng dành riêng (cổng PS2) do đó cả 2 cổng
COM đều còn trống, ta có thể sử dụng một trong 2 cổng để kết nối với modem.
Mộ
t số loại Internal – modem cho phép ta chọn sử dụng COM3 hay COM4
thay vì COM1 và COM2. Các modem này được cắm trực tiếp vào khe ISA hoặc PCI
trong PC mà không kết nối qua cổng COM bên ngoài.

b. Chọn ngắt(IRQ):

Các thiết bị được gắn bên trong PC hay kết nối với PC như bàn phím, đồng hồ
hệ thống, cổng nối tiếp báo cho PC biết chúng cần phục vụ khi chúng phát hiện một
hoạt động trên thiết bị đó( như phím được nhấn hay thả, dữ liệu được gửi đến cổng nối
tiếp...). Các đòi hỏi phục vụ này được gửi đến CPU bằng các đường Interrupt. Khi

×