Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bai tong hop vitamin B12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.72 KB, 34 trang )



Seminar: VITAMIN B
12



B12 là vitamin phức tạp nhất về mặt hóa
học và cần thiết cho sức khỏe của con người. 4
giải thưởng Nobel đã được trao tặng cho những
nghiên cứu liên quan đến B12 .

Từ năm 1926, Minot và mecfi đã phát hiện
ra tác dụng chữa bệnh của gan đối với bệnh thiếu
máu ác tính và đã được giải thưỏng Nobel.

Sau đó 22 năm mới thu được dạng kết tinh
của yếu tố hoạt động từ dịch gan và đặt tên là
vitamin B12


I-Tính chât
1. Cấu tạo hoá học của vitamin B12


1. Cấu tạo hoá học của vitamin B12

Vitamin B12 có công thức hoá học là
C
63
H


90
N
14
O
14
PCo

Cấu tạo: vitamin B12 còn gọi là những
cobalamin bao gồm mặt phẳng chứa các vòng pirol có
nguyên tố Co ở trung tâm, phần thứ hai của phân tử là
một nhóm nucleotit thẳng góc với mặt phẳng, trên
phần nucleotit này bao gồm thành phần bazơ nitơ là
dimetylben-zimidazol và thành phần đường là α-D –
ribofuranoza.


2.Tính chất

Thường ở dạng kết tinh, có kích thước rất nhỏ,
màu sẫm đỏ,không có vị và mùi.

Phân tử lượng khoảng 1490 ±150 dalton

Tan tốt trong nước, trong các dung dịch trung tính
và trong cồn.

Không hoà tan trong ete, acetol, benzene, clorofoc.

Bền nhiệt khi chúng ở dạng xiamit. Bền trong bóng
tối và ở nhiệt độ thường.


Dễ bị phân huỷ bởi ánh sáng. Khi tiếp xúc với kim
loại nặng dễ bị mất hoạt tính và không bền trong PH
kiềm.


2.Tính chất

Vitamin B12 trong thức ăn đều ở dạng phức hợp
với protein. Trong chế biến, vitamin B12 khá bền vững
với nhiệt độ, trừ khi trong môi trường kiềm và nhiệt
độ quá 100
o
C. Thịt luộc ở 170
o
C trong 45 phút mất
30% B12. Sữa nấu sôi 2-5 phút mất 30% B12.

Khi có sự hiện diện của vitamin C, B12 trở nên ít
bền vững với nhiệt độ hơn và có thể bị phá hủy những
lượng đáng kể v́ới 0,5g vitamin C.

Vitamin B12 chuyển vào cơ thể với một chất
glucoprotid của dạ dày để tạo nên một phức hợp dễ
hấp thụ cho cơ thể.



Sự hấp thu vitamin
B12 cần có yếu tố

nội tại (một protein
do tế bào thành của
niêm mạc dạ dày tiết
ra) và enzyme phân
hủy protein của tụy.

Vitamin B12 được
hấp thu bởi đoạn
cuối ruột non.




3.Vai trò


3-Vai trò và ứng dụng
a. Vai trò

Vitamin B12 tham gia phản ứng tổng hợp
thymidylate, một thành phần trong phân tử
ADN, cung cấp nguyên liệu để tổng hợp ADN,
góp phần vào quá tŕinh phân chia tế bào và
trưởng thành tế bào trong cơ thể.

Thiếu vitamin B12 cho thấy ảnh hưởng rõ
rệt lên những tế bào có sự phân bào nhiều như
các tế bào máu, tế bào biểu mô (nhất là ở niêm
mạc đường tiêu hóa).



3-Vai trò và ứng dụng

Trên thực tế, hầu hết các trường hợp thiếu
máu nguyên bào khổng lồ là do thiếu vitamin
B12 hoặc acid folic. Người bệnh xanh xao, yếu,
dễ mệt, ăn mất ngon, hồi hộp đánh trống ngực,
đau đầu, khó thở, ngất xỉu.


3-Vai trò và ứng dụng

Thiếu dẫn tới các biểu hiện về thần kinh thể hiện đối
xứng trên cơ thể và kéo dài nhiều tháng, gồm:

Dị cảm, tức có những cảm giác tê rần, nhột nhạt như
kiến .

Giảm cảm nhận về cảm giác rung. Giảm cảm giác vị
thế đưa đến chứng thất điều, đi đứng xiêu vẹo. Khả năng
trí óc giảm sút. Thậm chí có thể hoang tưởng.

Những triệu chứng khác: Lở lưỡi, đau lưỡi, táo bón,
hạ huyết áp thế đứng. Khi được điều trị, các triệu chứng
thần kinh cải thiện chậm nhất.


3-Vai trò và ứng dụng

Vitamin B12 là chống lại bệnh thiếu máu

có hồng cầu to (bệnh Biermer), và sau này là
tác dụng đối với các nơron thần kinh nên
thường được dùng phối hợp với vitamin B1 và
vitamin B6 để điều trị nhiều căn bệnh đau
nhức, tê bại...

Về tác dụng dược lý, vitamin B12 có khả
năng làm cho các tế bào tăng trưởng mạnh, vì
thế bệnh nhân bị mắc bệnh thiếu máu hồng cầu
to sau khi được điều trị bằng vitamin B12 đã
nhanh chóng hồi phục.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×