Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CẦU GIẤY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.2 KB, 18 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG
THƯƠNG CẦU GIẤY
2.1 Giới thiệu về ngân hàng Công Thương Cầu Giấy
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Công Thương Cầu
Giấy
Ngân hàng Công thương Việt Nam được thành lập từ năm 1988, trên cơ sở
tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.Hệ thống mạng lưới gồm 2 sở giao dịch
lớn (Tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh). Với mục tiêu cung cấp dịch vụ thuận
tiện nhất và tốt nhất cho các khách hàng Ngân hàng Công Thương đã xây dựng
một mạng lưới thanh toán hiện đại và hiệu quả xuyên suốt đất nước.
Thành phố Hà Nội là nơi có nền kinh tế xã hội chính trị phát triển, là thủ đô
của cả nước.Trong đó quận Cầu Giấy là nơi có đời sống văn hoá, chính trị, xã hội
phát triển và sầm uất. Nhu cầu đời sống nhân dân nơi đây ngày càng được nâng
cao. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, Ngân hàng Công Thương Cầu Giấy ra đời trên
cơ cở là chi nhánh của ngân hàng Công Thương Việt Nam.
Ngân hàng Công Thương Cầu Giấy là một ngân hàng thương mại được thành lập
ngày 20/3/2001. Ngân hàng Công Thương Cầu Giấy được thành lập trên cơ sở tách ra
từ chi nhánh Công Thương Ba Đình trực thuộc ngân hàng Công Thương Việt
Nam.Chi nhánh Công Thương Cầu Giấy ra đời và hoạt động được 6 năm đã từng bước
trưởng thành, góp phần khẳng định vị thế trong hệ thống của ngân hàng. Trong bối
cảnh phát triển chung của toàn xã hội chi nhánh ngân hàng Công Thương Cầu Giấy đã
không ngừng nỗ lực phấn đấu tiến hành các hoạt động cải cách, mở rộng mạng lưới
chi nhánh, sắp xếp lại mô hình tổ chức.
Trụ sở hiện nay của ngân hàng Công thương Cầu Giấy ở:117A Hoàng Quốc
Việt-Quận Cầu Giấy-Hà Nội
2.1.2 Mô hình tổ chức và quản lý
Ngân hàng Công Thương Cầu Giấy là đơn vị trực thuộc ngân hàng Công
Thương Việt Nam nên hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng, có tư cách pháp
nhân, có quyền tự chủ về tài chính và tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh.
Xét về bộ máy hành chính. Ngân hàng được tổ chức thành 8 phòng ban:
Phòng tổ chức hành chính


Quản lý tổ chức hành chính, đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân sự, phân công lao
động và thực hiện các chính sách bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội.
Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ
Nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát, nắm bắt các hoạt động kinh doanh,các nghiệp
vụ huy động vốn, thanh toán quốc tế, cũng như các qui trình của nghiệp vụ đó,
đồng thời phát huy những điểm mạnh.
Phòng kế toán tài chính
Chức năng thu hút nguồn vốn của doanh nghiệp, cá nhân.Thực hiện nghiệp vụ
thanh toán hộ khách hàng, thu phí dịch vụ, hạch toán cho vay, hạch toán chi phí và
các khoản phát sinh.
Nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ phát sinh của hoạt động kinh doanh gồm
các hoạt động như vay, cho vay, nhận tiền gửi và các dịch vụ khác.
Phòng tiền tệ kho quỹ
Nhiệm vụ thực hiện các hoạt động thu chi tiền mặt, dự trữ, điều chuyển tiền,
đồng thời theo dõi tiền mặt,ngân phiếu, quanr lý các giấy tờ có giá trị.
Phòng kinh doanh đối nội
Phòng kinh doanh đối nội có ba bộ phận, gồm: bộ phận tín dụng công nghiệp,
bộ phận tín dụng ngoài quốc doanh, bộ phận cân đối tổng hợp. Nhiệm vụ tiến hành
các hoạt động tín dụng tư vấn thẩm định dự án, tiếp xúc khách hàng ,xử lý nợ quá
hạn và đồng thời cán bộ này phải chịu trách nhiệm về hoạt động tín dụng của mình.
Phòng tài trợ thương mại
Thực hiện các hoạt động liên quan đến ngoại tệ như mở L/C, kinh doanh
ngoại tệ, chuyển tiền, nhờ thu, nhờ chi.Thu hút ngoại tệ đồng thời hạch toán các
khoản vay bằng ngoại tệ, thực hiện các chức năng chuyển tiền.
Phòng nguồn vốn và tiếp thị
Phòng này được tách ra từ phòng kinh doanh đối nội. Nó có nhiệm vụ huy
động vốn từ các nguồn nhàn rỗi trong dân cư, doanh nghiệp hay cac tổ chức cá
nhân, đồng thời kiểm tra hoạt động của 7 quỹ tiết kiệm.
Phòng giao dịch Cầu Diễn
Gồm hai bộ phận là tín dụng, kế toán và kho quỹ. Phòng gồm một trưởng

phòng, một phó phòng và các nhân viên.
Chức năng cho vay và hoạt động tiền gửi dân cư và doanh nghiệp. Với cơ cấu
tổ chức như trên, mỗi phòng ban có những nhiệm vụ, chức năng khác nhau, hỗ trợ
nhau trong hoạt động kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu chung của chi nhánh là
lợi nhuận ngày càng gia tăng đồng thời góp phần làm tăng trưởng kinh tế.
SƠ ĐỒ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG
CẦU GIẤY
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG TIỀN TỆ KHO QUỸ PHÒNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNHPHÒNG NGUỒN VỐN VÀ TIẾP THỊPHÒNG KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘPHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
PHÒNG KINH TẾ ĐỐI NỘI
PHÒNG GIAO DỊCH CẦU DIỄNPHÒNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI
2.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu
2.2.1Về hoạt động huy động vốn
Năm 2006 cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế và những sự kiện nổi
bật của đất nước cũng như những tác động của thị trường quốc tế đã ảnh hưởng
không nhỏ dến hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng. Được sự chỉ đạo của
NHCT Việt Nam, năm 2006 chi nhánh ngân hàng Công Thương Cầu Giấy đã thực
hiện sắp xếp mô hình tổ chức nhằm đáp ứng những yêu cầu của quá trình hội nhập
phát triển. Lãi suất huy động liên tục tăng, nguồn vốn huy động đã có những bước
phát triển bền vững.
Huy động vốn bao gồm:
-Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ
chức kinh tế và dân cư.
-Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú, hấp dẫn: tiết kiệm
không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm
tích luỹ
-Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu…
Qua 3 năm trở lại đây nguồn vốn huy động khá đa dạng phong phú. Ngân

hàng luôn coi trọng công tác huy động vốn, đảm bảo nguồn vốn tăng trưởng ổn
định. Sau 6 năm hoạt động, chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Cầu Giấy đã đạt
được những kết quả sau:
Bảng 2.1: Bảng nguồn vốn huy động
của chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Cầu Giấy
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ Tiêu
Năm 2001
(kỳ II)
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Nguồn vốn
huy động
375.992 1400000 1741800 1889000
1. Phân theo cơ cấu tiền gửi
-VNĐ
-Ngoại tệ quy đổi.
1400000
861
539
1741800
950
791,8
1889000
1040
849
2. Phân theo đối tượng huy
động
-Tiền gửi dân cư
-Tiền gửi của các tổ chức
kinh tế

1400000
759,5
640,5
1741800
785,6
956
1889000
761,3
1127,7
( Nguồn: báo cáo tổng kết năm 2004, 2005, 2006- Chi nhánh ngân hàng Công
Thương Cầu Giấy.)
Nguồn vốn huy động qua vài năm gần đây có xu hướng tăng. Nguồn vốn năm
2006 huy động đạt 1889000 triệu đồng tăng 147,2 tỷ đồng so với năm 2005, tăng
489000 triệu so với năm 2004. Tốc độ tăng trưởng năm 2006 là 8,5%, đạt 121,9%
kế hoạch năm.
Biểu đồ 1.1 Nguồn vốn huy động phân theo cơ cấu tiền gửi.
Biểu đồ 1.1 : Nguồn vốn huy động phân theo đối tượng huy động
Sự gia tăng nguồn vốn huy động chuyển dịch theo hướng:
Phân loại theo cơ cấu tiền gửi.
Vốn huy động bằng VNĐ luôn chiếm ưu thế và có xu hướng tăng theo hướng
tăng dần tỷ trọng vốn huy động bằng VNĐ. Vốn huy động bằng VNĐ năm 2006
chiếm 55,1%, năm 2005 chiếm 54,5%, năm 2004 chiếm 61,5%. so với nguồn vốn
huy động. Vốn huy động ngoại tệ qui VNĐ đã huy động được với lãi suất bình
quân đầu vào tương đối thấp bình quân khoảng 1,95%/ năm.
Phân theo đối tượng huy động.
Có sự chuyển dịch dần sang đối tượng là các tổ chức kinh tế. Nhìn vào biểu
đồ ta thấy: Nếu như năm 2004 nguồn vốn từ tiền gửi của tổ chức kinh tế và dân cư
tương đối đồng đều thì đến năm 2006 đã có sự chuyển biến.Tính đến 31/12/2006
nguồn tiền gửi tổ chức kinh tế tăng 171,8 tỷ đồng so với năm 2005 chiếm 59,7% so
với tổng nguồn vốn huy động.

2.2.2Về hoạt động Sử dụng vốn.
Sự phát triển nhanh chóng về mạng lưới và năng lực tài chính của các ngân
hàng cổ phần đã làm cho mức độ cạnh tranh tín dụng ngày càng tăng.
Cho vay bao gồm:
Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình
Thấu chi, cho vay tiêu dùng
Bảng 2.2 : Cơ cấu hoạt động cho vay tại
chi nhánh ngân hàng Công Thương Cầu Giấy.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2004
%
Tổng dư nợ
Năm 2005
%
Tổng dư n ợ
Năm
2006
%
Tổng dư
nợ
Dư nợ cho vay 1278000 1263000 633500
Phân theo loại tiền vay
-VNĐ
-Ngoại tệ quy VNĐ
1278000
102300
25500
100

80,05
19,95
1263000
786000
477000
100
62
38
633500
263700
369800
100
41,6
58,4
Phân theo thời hạn vay
-Ngắn hạn
-Dài hạn
127800
925000
353000
100
72,3
27,7
1263000
795
468
100
63
37
633500

291800
341700
100
46,1
53,9
Phân theo đối tượng vay
-DNNN
-TPKT khác
1278000
710215
582415
100
55,5
44,5
263000
664000
599000
100
53
47
633500
359300
274200
100
56,7
43,3
( Nguồn Báo cáo tổng kết hàng năm 2004, 2005, 2006
- Chi nhánh ngân hàng Công Thương Cầu Giấy.)
Dư nợ cho vay nền kinh tế năm 2006 là 633,5 tỷ đồng giảm 629,4 tỷ đồng so
với năm 2005 đạt 77,3% kế hoạch NHVT giao. Qua bảng số liệu trên thì dư nợ cho

vay giảm tập trung chủ yếu vào giảm dư nợ cho vay ngắn hạn. Cho vay ngoại tệ
quy đổi tăng chủ yếu là do khách hàng có dư nợ lớn nhất tại chi nhánh thuộc ngành
điện( Dự án đuôi hơi 2.1 Phú Mỹ- Tổng công ty điện lực), dự án này khách hàng
vay bằng USD quy VNĐ khoảng 274258 triệu chiếm 43,3% dư nợ cho vay nền
kinh tế của chi nhánh. Do vậy khách hàng này đồng thời làm tăng dư nợ cho vay
đối với đối tượng là doanh nghiệp nhà nước là 56,7% năm 2006. Như vậy đối
tượng cho vay là doanh nghiệp nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn.
2.2.3 Các hoạt động dịch vụ thu phí .
Bảng 2.3: Các hoạt động dịch vụ thu phí

×