Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG PTNL MÔN TIN LỚP 6 năm học 20 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.65 KB, 18 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN TIN HỌC LỚP 6 CẤP THCS
(Kèm theo công văn số1868/SGD-ĐT-GDTrH Ngày 28 tháng 8 năm 2020 của SGD&ĐT)
Cả năm 35 tuần( 70 tiết)
Học kỳ I: 18 tuần(36 tiết)
Học kỳ II: 17 tuần( 34 tiết)
Lớp 6

TT

1

Hướng dẫn điều chỉnh
Thời
ND liên
(các môn theo công văn số
lượng
môn tích
3280/BGD&ĐT-DGTrH Tên bài/ chủ (số tiết
Tên các bài theo
Tiết theo
hợp, GD
ngày 27/8/2020 của Bộ
đề/ chuyên của bài/
ppct cũ
PPCT
địa
GD&ĐT)
đề
chủ đề/
phương


chuyên
Nội dung
Hướng dẫn
(Nếu có)
đề)
điều chỉnh
thực hiện
HỌC KỲ I: CHƯƠNG I. TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1. Thông tin
Chủ đề
1,
và tin học
Không dạy, Thông tin và
3
2, 3
khuyến
biểu diễn
Mục tìm hiểu khích học
thông tin
mở rộng
sinh tự tìm
hiểu

Yêu cầu cần đạt theo
chuẩn KT-KN và định
hướng phát triển năng
lực học sinh

Kiến thức
- Biết khái niệm về thông

tin, khái niệm và vai trò
biểu diễn thông tin.
- Lấy được ví dụ về thông
tin trong thực tế đời sống.


2

3

Bài 2. Thông tin
và biểu diễn
thông tin

Mục tìm hiểu
mở rộng

Bài 3. Em có thể
làm được gì nhờ
máy tính
Mục tìm hiểu
mở rộng

Không dạy,
khuyến
khích học
sinh tự tìm
hiểu

Không dạy,

khuyến
khích học
sinh tự tìm
hiểu

Bài 3. Em có
thể làm được
gì nhờ máy
tính

1

4

- Liệt kê được những hoạt
động thông tin của con
người.
- Phân biệt được các dạng
thông tin cơ bản.
Kỹ năng:
- Kể được những hoạt
động thông tin của con
người trong thực tế đời
sống và lấy được ví dụ về
thông tin trong thực tế
cuộc sống.
- Có kỹ năng biễu diễn
thông tin.
Năng lực: Năng lực
chung: Phát triển cho hs

năng lực: Giải quyết vấn
đề, năng lực hợp tác.
Năng lực chuyên biệt:
Năng lực sử dụng CNTT
và truyền thông
Kiến thức: - Biết được các
khả năng ưu việt của MT
cũng như các ứng dụng đa
dạng của tin học trong các
lĩnh vực khác nhau của
XH
Hiểu rằng sức mạnh của
máy tính phụ thuộc vào
con người và do những


4

Bài 4. Máy tính
và phần mềm
máy tính
Mục tìm hiểu
mở rộng

Không dạy,
khuyến
khích học
sinh tự tìm
hiểu


Bài 4. Máy
tính và phần
mềm máy
tính

2

5, 6

hiểu biết của con người
quyết định.
Kỹ năng: - Ứng dụng
được những ích lợi của
máy tính vào thực tiễn.
Năng lực: Tự học, sáng
tạo.
Kiến thức: - Biết sơ lược
cấu trúc chung của máy
tính điện tử và một vài
thành phần quan trọng
nhất của máy tính cá nhân
- Biết khái niệm phần
mềm MT và vai trò của
phần mềm máy tính.
- Biết được máy tính hoạt
động theo chương trình.
- Biết thế nào là một hệ tin
học và phân loại phần
mềm.
Kỹ năng:

- Mô hình hóa được 3
bước mọi quá trình xử lý
thông tin
- Chỉ ra các khối trong cấu
trúc chung của máy tính
điện tử đáp ứng quá trình
xử lý thông tin ba bước và
chức năng của từng khối.
Năng lực: Giải quyết vấn


5

Bài thực
hành 1. Làm
quen với
máy tính

Bài thực hành 1.
Làm quen với
máy tính

2

7, 8

đề và sáng tạo.
Kiến thức: - Nhận biết
được một số thiết bị máy
tính.

- Hiểu được chức năng của
một số bộ phận cấu thành
cơ bản của máy tính cá
nhân
Kỹ năng: - Làm quen và
bước đầu sử dụng các thiết
bị đó
Năng lực: Năng lực tự
học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực sử dụng CNTT

CHƯƠNG II. PHẦN MỀM HỌC TẬP

6

Bài 5. Luyện tập
chuột máy tính

Bài 6. Học gõ

Mục tìm hiểu
mở rộng

Không dạy,
khuyến
khích học
sinh tự tìm
hiểu


Bài 5. Luyện
tập chuột
máy tính

2

9, 10

Bài 6. Học

4

11, 12, 13,

Kiến thức: - Vai trò của
chuột máy tính, các thao
tác với chuột.
- Kể tên được các thao tác
với chuột
Kỹ năng: - Thành thạo các
thao tác với chuột.
- Sử dụng luyện tập tốt với
phần mềm Mouse Skills.
Năng lực: Năng lực tự
học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực sử dụng
CNTT
Kiến thức:- HS biết được



7

8
9

mười ngón

Bài 7. Quan sát
Hệ Mặt trời
Bài 8. Học toán
với Geogebra.

Mục tìm hiểu
mở rộng

Không dạy,
khuyến
khích học
sinh tự tìm
hiểu

Cả bài

Không dạy

Cả bài

Không dạy

gõ mười

ngón

14

10

Bài tập

Ôn tập

2

15, 16

11

Kiểm tra (1 tiết)

Kiểm tra
giữa kỳ

1

17

cấu trúc khu vực chính của
bàn phím, biết lợi ích của
việc gõ văn bản bằng mười
ngón.
Kỹ năng:- Xác định được

vị trí các phím trên hàng
phím.
- Phân biệt được các phím
soạn thảo và các phím
khác.
- Ngồi đúng tư thế khi
thực hiện gõ các phím trên
bàn phím.
Năng lực: - Có tinh thần
học hỏi cao, nghiêm túc.

Kiến thức: Hệ thống lại
kiến thức đã học.
Kỹ năng: Làm bài tập,
thực hành các thao tác đã
học.
Năng lực: Năng lực tự
học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực sử dụng CNTT
Kiểm tra kiến thức chương
I,II theo chuẩn kiến thức


kỹ năng
CHƯƠNG III. HỆ ĐIỀU HÀNH

12

Bài 9. Vì sao cần

có hệ điều hành?

13

Bài 10. Hệ điều
hành làm những
việc gì

14

Mục tìm hiểu
mở rộng

Mục tìm hiểu
mở rộng

Bài 11. Tổ chức
thông tin trong
máy tính
Mục tìm hiểu

Không dạy,
khuyến
khích học
sinh tự tìm
hiểu

Bài 9. Vì sao
cần có hệ
điều hành?


1

18

Không dạy,
khuyến
khích hs tự
tìm hiểu

Bài 10. Hệ
điều hành
làm những
việc gì

1

19

2

20, 21

Không dạy,
khuyến
khích học

Bài 11. Tổ
chức thông
tin trong máy

tính

Kiến thức:
- HS hiểu về hệ điều hành
và vai trò của hệ điều
hành.
- HS có hiểu biết ban đầu
về cách thức tổ chức, quản
lý thông tin trên đĩa của hệ
điều hành nói chung và
trong HĐH Windows nói
riêng.
Kỹ năng: - HS tìm hiểu
các quan sát trong đời sống,
Năng lực: Năng lực tự
học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực sử dụng CNTT
Kiến thức: HS có được
cái nhìn ban đầu về HĐH.
Kỹ năng: Hiểu được vai
trò, nhiệm vụ của HĐH.
Năng lực: Năng lực tự
học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực sử dụng CNTT
Kiến thức: - Bước đầu
hiểu được các khái niệm
cơ bản của tổ chức thông
tin trên máy tính như tệp



mở rộng

15

Bài 12. Hệ điều
hành Windows

16

Bài thực hành 2.

Mục tìm hiểu
mở rộng

sinh tự tìm
hiểu

Không dạy,
khuyến
khích học
sinh tự tìm
hiểu

Bài 12. Hệ
điều hành
Windows

2


22, 23

Bài thực

2

24, 25

tin, thư mục, đĩa.
Kỹ năng: - Biết được vai
trò của Hệ điều hành trong
việc tạo ra, lưu trữ và quản
lý thông tin trên MT
- Hiểu và chỉ ra được
quan hệ mẹ - con của thư
mục.
Năng lực: Giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
Kiến thức:
- HS nhận biết và chỉ đúng
tên các biểu tượng chính
trên giao diện khởi động
của
Hệ
điều
hành
Windows.
Kỹ năng: - HS biết ý
nghĩa của các khái niệm

quan trọng của hệ điều
hành Windows: Màn hình
nền (Desktop), thanh công
việc, nút Start, các biểu
tượng chương trình ứng
dụng.
Năng lực:
- Năng lực tự học, năng
lực giải quyết vấn đề, năng
lực giao tiếp, năng lực sử
dụng CNTT
Kiến thức - Củng cố các


17

18

Làm quen với
Windows

hành 2. Làm
quen với
Windows

Bài thực hành 3.
Các thao tác với
thư mục

Bài thực

hành 3. Các
thao tác với
thư mục

Bài thực hành 4.
Các thao tác với
tệp tin

Bài thực
hành 4. Các
thao tác với
tệp tin

3

26, 27, 28

3

29, 30, 31

thao tác cơ bản với chuột.
- Thực hiện các thao tác
vào/ra hệ thống.
- Làm quen với bảng chọn
Start.
Kỹ năng - Thực hiện các
thao tác cơ bản với cửa sổ,
biểu tượng, … trong
Windows

Năng lực: Năng lực tự
học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực sử dụng CNTT
Kiến thức - Làm quen với
hệ thống quản lí thư mục
trong Windows XP
Kỹ năng:- Biết sử dụng
My Computer để xem nội
dung thư mục
Năng lực: Năng lực tự
học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực sử dụng CNTT
Kiến thức:
- Làm quen với hệ thống
quản lí
tệp tin trong
Windows
Kỹ năng: Biết tạo mới,
đổi tên và xóa tệp tin đã
có.


Năng lực: Năng lực tự
học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực sử dụng CNTT
19
20


Bài tập
Kiểm tra thực
hành (1 tiết)

Bài tập

2

32, 33

Theo TT 26
bỏ

21

Ôn tập học kì

Ôn tập học kì

2

34, 35

22

Kiểm tra học kì I

Kiểm tra
cuối kì I


1

36

23

HỌC KÌ II : CHƯƠNG IV. SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 13. Làm quen
Bài 13. Làm
2
37, 38
với soạn thảo văn
Không dạy,
quen với
bản
khuyến
soạn thảo
Mục tìm hiểu khích học
văn bản

Kiến thức - ôn tập hệ
thống lại kiến thức đã học
của học sinh trong chủ đề
làm quen với máy tính
điện tử, ôn các thao tác cơ
bản với tệp tin và thư mục.
Kỹ năng - Vận dụng
những kiến thức đã học
vào bài kiểm tra. Rèn

luyện kỹ năng thao tác đối
với tệp tin và thư mục.
Năng lực - Năng lực tự
học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực sử dụng CNTT
Kiểm tra kiến thức chương
I, II, III theo chuẩn kiến
thức kỹ năng
Kiến thức: - Học sinh biết
được vai trò của phần
mềm soạn thảo văn bản,
biết Microsoft Word là


mở rộng

24

Bài 14. Soạn thảo
văn bản đơn giản
Mục tìm hiểu
mở rộng

sinh tự tìm
hiểu

Không dạy,
khuyến
khích học

sinh tự tìm
hiểu

Bài 14. Soạn
thảo văn bản
đơn giản

2

39, 40

phần mềm soạn thảo văn
bản, nhận biết được biểu
tượng Word và biết thực
hiện được các thao tác
khởi động Word.
- Những vai trò của các
bảng chọn và nút lệnh,
chọn lệnh trong bảng
chọn.
Kỹ năng: - Biết cách tạo
ra văn bản mới, biết phần
mềm soạn thảo văn bản và
các thành phần trên cửa sổ
Word.
Năng lực: Năng lực tự
học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực sử dụng CNTT
Kiến thức: - Học sinh

biết được các thành phần
cơ bản của một văn bản.
- Nhận biết được con trỏ
soạn thảo, vai trò của nó
cũng như cách di chuyển
con trỏ soạn thảo.
Kỹ năng:- Nắm được quy
tắc soạn thảo văn bản bằng
Word.
- Biết cách gõ văn bản
bằng tiếng Việt.


25

26

Bài thực
hành 5. Văn
bản đầu tiên
của em

Bài thực hành 5.
Văn bản đầu tiên
của em

Bài 15. Chỉnh sửa
văn bản
Mục tìm hiểu
mở rộng


Không dạy,
khuyến
khích học
sinh tự tìm
hiểu

Bài 15.
Chỉnh sửa
văn bản

2

41, 42

2

43, 44

Năng lực: Năng lực tự
học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực sử dụng CNTT
Kiến thức: - Làm quen và
tìm hiểu cửa sổ làm việc
của word, các bảng chọn,
một số nút lệnh.
- Làm quen với vị trí các
phím trên bàn phím và biết
gõ chữ Việt bằng một

trong hai cách gõ Telex
hay Vni.
Kỹ năng: - Bước đầu tạo
và lưu một văn bản chữ
Việt đơn giản.
- Tạo và lưu một văn bản
đơn giản.
Năng lực: Năng lực tự
học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực sử dụng CNTT
Kiến thức: - Học sinh
hiểu được mục đích của
các thao tác chọn phần văn
bản.
- Hiểu mục đích của thao
tác sao chép và di chuyển
văn bản.
- Biết các kỹ năng chỉnh


27

Bài thực hành 6.
Em tập chỉnh sửa
văn bản

Bài thực
hành 6. Em
tập chỉnh sửa

văn bản

3

45, 46, 47

sửa văn bản đơn giản: Sao
chép và di chuyển văn bản.
Kỹ năng:- Biết thực hiện
được các thao tác biên tập
văn bản đơn giản : Xóa,
sao chép và di chuyển các
phần văn bản.
- HS vận dụng được lý
thuyết vào thực hành một
cách nhanh và thành thạo
khi chỉnh sửa văn bản
Năng lực: Năng lực tự
học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực sử dụng CNTT
Kiến thức: - Các thao tác
mở văn bản mới hoặc văn
bản đã lưu, nhập nội dung
văn bản.
- Thực hiện các thao tác
chỉnh sửa văn bản, sao
chép, di chuyển.
Kỹ năng: - Luyện kỹ năng
gõ văn bản .

- Thực hiện các thao tác cơ
bản để chỉnh sửa nội dung
văn bản, thay đổi trật tự
nội dung văn bản bằng các
chức năng sao chép, di
chuyển.


28

29

30

Bài 16. Định
dạng văn bản

Bài 17. Định
dạng đoạn văn

Bài thực hành 7.
Em tập trình bày
văn bản

Mục 2: Định
dạng bằng
hộp thoại
Font

Không dạy.

Khuyến
khích hs tự
tìm hiểu.
Nội dung
còn lại dạy
trong 1 tiết

Bài 16. Định
dạng văn bản

1

48

Mục 3. Định
dạng đoạn
văn bản bằng
hộp thoại
Paragrap

Không dạy.
Khuyến
khích hs tự
tìm hiểu.
Nội dung
còn lại dạy
trong 1 tiết

Bài 17. Định
dạng đoạn

văn

1

49

Hs tự thực
hành.
Nội dung

Bài thực
hành 7. Em
tập trình bày

1

50

Mục 2b)
Thực hành

Năng lực: Năng lực tự
học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực sử dụng CNTT
Kiến thức: - Hai loại định
dạng văn bản
- Cách thực hiện để định
dạng ký tự
Kỹ năng: - HS biết cách

định dạng ký tự bằng các
nút lệnh và sử dụng hộp
thoại Font.
Năng lực: Năng lực tự
học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực sử dụng CNTT
Kiến thức: - Biết các kiến
thức định dạng đoạn văn
bản.
Kỹ năng: - Thực hiện các
thao tác định dạng đoạn
văn bản cơ bản bằng các
nút lệnh.
Năng lực: Năng lực tự
học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực sử dụng CNTT
Kiến thức: - Biết và thực
hiện được các thao tác
định dạng đoạn văn bản


còn lại dạy
trong 1 tiết

văn bản

31


Bài tập

Ôn tập

2

51, 52

32

Kiểm tra (1 tiết)

Kiểm tra
giữa kỳ II

1

53

đơn giản
Kỹ năng: - Luyện tập các
kĩ năng tạo văn bản mới,
gõ nội dung văn bản và
lưu văn bản. Luyện các kĩ
năng định dạng kí tự, định
dạng đoạn văn bản.
Năng lực: Năng lực tự
học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực sử dụng CNTT

Kiến thức: - Giúp học
sinh ôn tập các kiến thức
đã học của chương IV
( Soạn thảo văn bản), làm
các bài tập trong yêu cầu
của chương.
Kỹ năng: - Luyện tập các
kĩ năng tạo văn bản mới,
gõ nội dung văn bản và
lưu văn bản. Luyện các kĩ
năng định dạng kí tự, định
dạng đoạn văn bản.
Năng lực: Năng lực tự
học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực sử dụng CNTT
Kiến thức: - Kiểm tra
việc nắm kiến thức và các
kỹ năng cơ bản trong


33

Bài 18. Trình bày
trang văn bản và
in
Mục tìm hiểu
mở rộng

Bài 18. Trình

Không dạy, bày trang văn
khuyến
bản và in
khích học
sinh tự tìm
hiểu

2

54, 55

chương: Cách mở chương
trình soạn thảo, cách soạn
thảo, việc chỉnh sửa văn
bản, cách định dạng văn
bản, định dạng đoạn văn
bản.
Kỹ năng: - Có kỹ năng sử
dụng được các kiến thức
để trình bày văn bản.
Năng lực:- Tổng hợp,
phân tích, đánh giá, năng
lực sử dụng CNTT.
Kiến thức: - Giúp học
sinh ôn tập các kiến thức
đã học của chương IV
( Soạn thảo văn bản), làm
các bài tập trong yêu cầu
của chương.
Kỹ năng:- Luyện tập các

kĩ năng tạo văn bản mới,
gõ nội dung văn bản và
lưu văn bản. Luyện các kĩ
năng định dạng kí tự, định
dạng đoạn văn bản.
- Thao tác đặt lề trang văn
bản.
- Thực hiện việc chọn
hướng trang in, xem trước
khi in và in văn bản.
Năng lực: Năng lực tự


34

Bài 19. Thêm
hình ảnh để minh
họa

35

Bài thực hành 8.
Em viết báo
tường

36

Mục tìm hiểu
mở rộng


Không dạy,
Bài 19. Thêm
khuyến
hình ảnh để
khích học
minh họa
sinh tự tìm
hiểu

Bài thực
hành 8. Em
viết báo
tường

Bài 20. Trình bày
cô đọng bằng
bảng - bài tập
Mục tìm hiểu
mở rộng

Không dạy,
khuyến
khích học
sinh tự tìm

Bài 20. Trình
bày cô đọng
bằng bảng bài tập

2


56, 57

2

58, 59

2

60, 61

học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực sử dụng CNTT
Kiến thức: - Biết hình ảnh
giúp cho văn bản trở nên
trực quan, sinh động, dễ
hiểu hơn.
Kỹ năng: - Biết cách chèn
hình ảnh vào văn bản và
thay đổi vị trí của hình ảnh
trên vb.
Năng lực: Giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
Kiến thức: - Rèn luyện kĩ
năng nhập văn bản, biên
tập, định dạng và trình bày
văn bản.
Kỹ năng: - Thực hành
chèn hình ảnh từ một tệp

có sẵn vào văn bản
- Thực hiện được việc thay
đổi vị trí hình ảnh.
Năng lực: Giao tiếp và
hợp tác, tự chủ và tự học,
năng lực sử dụng CNTT.
Kiến thức: - Biết được lợi
ích của việc trình bày
thông tin dưới dạng bảng.
Kỹ năng: - Biết cách tạo
được bảng đơn giản, thêm


hiểu

37

Bài thực hành 9.
Danh bạ riêng
của em

38

Bài thực hành
tổng hợp. Du lịch
ba miền

Mục 2b)
Soạn báo cáo
kết quả học

tập của em

Hs tự thực
hành.
Nội dung
còn lại dạy
trong 1 tiết

Bài thực
hành 9. Danh
bạ riêng của
em

1

62

Chủ đề
trình bày
văn bản

3

63, 64,
65

Bài tập

2


66, 67

hàng, cột, xóa hàng, cột.
- Biết cách nhập và định
dạng văn bản trong bảng.
Năng lực: vận dụng làm
các bài tập trong thực tiễn.
Kiến thức: - Biết được
cách tạo bảng với số hàng
và số cột theo yêu cầu.
Kỹ năng: - Thực hiện
được việc nhập văn bản,
định dạng văn bản trong
các ô của bảng.
Năng lực: Giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
Kiến thức: - Rèn luyện
các kỹ năng gõ chữ Việt,
định dạng được các kí tự
Liên hệ
theo văn bản mẫu.
thực tế Tạo
Kỹ năng: Thực hành tạo
văn bản du
được 1 văn bản quảng cáo
lịch tỉnh
du lịch .
HB
Năng lực: Sáng tạo, tự
học tự tìm hiểu các vấn đề

địa phương
Kiến thức:
- Ôn tập lại các bài đã học
Kỹ năng:
- Hs hệ thống lại các kiến
thức đã học, vận dụng thực
hành.


Năng lực: Tự học, giải
quyết vấn đề.
39

Kiểm tra thực
hành (1 tiết)

Bỏ theo
TT26

40

Ôn tập

Ôn tập

2

68, 69

41


Kiểm tra học kì II

Kiểm tra
cuối kì II

1

70

Kiến thức:
- Ôn tập lại các bài đã học
Kỹ năng:
- Hệ thống lại các kiến
thức đã học.
Năng lực:
tự học, giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
Kiến thức
- Hệ thống lại toàn bộ
kiến thức đã học theo
chuẩn kiến thức kĩ năng.
Năng lực
- Tự học, tự giải quyết
vấn đề, năng lực sử dụng
CNTT




×