Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ke hoach giao duc huong nghiep 2010 - 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.36 KB, 5 trang )

Phòng gd & đt lộc bình
trờng thcs minh phát
Số: /KH-THCS
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Kế hoạch
Giáo dục hớng nghiệp
I -Đặc điểm tình hình
Tổng số học sinh: 41
1- Thuận lợi:
Ban giám hiệu thờng xuyên quan tâm và chỉ đạo chặt chẽ hoạt động hớng
nghiệp.
Các nền nếp học tập, lao động và hớng nghiẹp dạy nghề của học sinh ổn
định, có nền nếp tốt.
Học sinh có ý thức trong việc tìm hiểu ngành nghề cho sau này
2- Khó khăn:
Chỉ là công tác kiêm nghiệm không có chuyên môn
Không có tài liệu riêng cho môn học.
Thiếu điều kiên thực tế cho học sinh
II- Đối t ợng học:
- Tất cả học sinh khối 9.
III- Chỉ tiêu-Biện pháp thực hiện:
a. Chỉ tiêu:
- 100% tham gia học và đạt kết quả cao.
b. Biện pháp:
- Thực hiện dạy đúng theo phân phối chơng trình.
- Giáo viên dạy chủ động trong việc chuẩn bị bài học, su tầm, thu thập
thông tin liên quan đến bài học
IV - Phơng hớng
- Nhằm giúp học sinh hiểu đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề.
Học sinh nắm đợc một số định hớng cơ bản về phát triển kinh tế - xã hội của đất


nớc và địa phơng. Tìm hiểu một số thông tin về nghề địa phơng (nghề làm đúc
đồng ). Thông qua đó học sinh hiểu hơn về năng lực bản thân và truyền thống
nghề nghiệp của gia đình.
- Giáo dục hớng nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh có
nền tảng kiến thức, tính chủ động, lòng tự tin trong khi lựa chọn nghề nghiệp cho
tơng lai, giúp cho các em linh hoạt và năng động với sự tác động phức tạp của nền
kinh tế thị trờng. Vì vậy, hoạt động giáo dục hớng nghiệp có đặc thù riêng về mặt
phơng pháp tổ chức hoạt động cho học sinh.
- Để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh cần coi trọng
việc tổ chức hoạt động theo quy mô lớn và nhóm nhỏ. Trong mọi hoạt động, các
em giữ vai trò cố vấn, xác định mục tiêu, nội dung, cách thức hoạt động, các em
giữ vai trò chủ thể hoạt động, tổ chức, điều khiển hoạt động và tự đánh giá. Trong
giờ giáo dục hớng nghiệp, dới sự hớng dẫn của giáo viên, học sinh chủ đông tham
gia các hoạt động, tạo nên không khí học tập sinh động, vui vẻ, thoải mái. Trong
từng bài học đều có gợi ý tổ chức các hoạt động. Tuỳ từng hoàn cảnh và điều kiện
của lớp mà thày trò thiết kế những hoạt động thích hợp, bám sát mục tiêu bài học.
- Giáo viên phải chủ động trong việc chuẩn bị bài học. Su tầm, thu thập
thông tin liên quan đến bài học ở ngay trong địa phơng, trên các phơng tiện thông
tin đại chúng.
- Tăng cờng giáo dục hớng nghiệp cho học sinh phổ thông để triển khai đầy
đủ nghiêm túc và có hiệu quả những quy định về công tác giáo dục lao động hớng
nghiệp trong nhà trờng và địa phơng phục vụ cho việc nâng cao chất lợng giáo
dục và góp phần phân luồng học sinh cuối cấp một cách hợp lý.
- Nghiêm túc triển khai thực hiện sinh hoạt hớng nghiệp cho học sinh theo
chơng trình và tài liệu hớng dẫn của Bộ GD&ĐT, có bổ sung những đặc thù của
địa phơng.
- Đẩy mạnh công tác t vấn hớng nghiệp cho học sinh, xem đây là nhiệm vụ
trọng tâm trong công tác giáo dục hớng nghiệp đối với học sinh lớp 9 để góp phần
phân luồng và chuẩn bị cho học sinh lựa chọn các ban THPT hợp lý để giúp học
sinh có lựa chọn hớng đi phù hợp với điều kiện của bản thân và yêu cầu đào tạo

nhân lực của địa phơng và cả nớc.
V. Nội dung hoạt động hớng nghiệp
1- Mục tiêu:
Nhằm giúp học sinh hiểu đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề.
Học sinh nắm đợc một số định hớng cơ bản về phát triển kinh tế - xã hội của đất
nớc và địa phơng. Tìm hiểu một số thông tin về nghề địa phơng. Thông qua đó học
sinh hiểu hơn về năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp của gia đình.
Nhà trờng đóng vai trò chủ đạo nhằm hớng dẫn và chuẩn bị cho học sinh cả
về tâm thế và kỹ năng để các em có thể sãn sàng đi vào lao động hoặc tự tạo việc
làm ở các ngành nghề mà xã hội cần phát triển, đồng thời phù hợp với hứng thú,
năng lực cá nhân cũng nh hoàn cảnh gia đình.
Giúp các em tự đánh giá bản thân và biết lựa chọn nghề một cách có ý thức,
góp phần vào việc phân luồng học sinh sau bậc học THCS
2- Nội dung:
Tháng 9
ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học và các h-
ớng đi sau khi tốt nghiệp THCS
- Giúp học sinh thấy đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề nói
chung và quyết định hớng đi sau tốt nghiệp nói riêng dựa trên cơ sở năng lực, điều
kiện .... của bản thân
- Bớc đầu hiểu đợc lợi ích của sự phù hợp nghề của từng con ngời cụ thể
trong tơng lai
2
- Học sinh bớc đầu thấy đợc một cách khái quát các hớng đi sau khi tốt
nghiệp THCS
- Giới thiệu và tổ chức tìm hiểu, so sánh qua thực tế về sự phù hợp và
không phù hợp nghề của từng con ngời cụ thể, tìm hiểu và dự đoán nguyên nhân.
- Hớng dẫn học sinh thảo luận, hình dung bớc đầu các hớng đi, sự thay đổi
hình thức học tập hoặc làm việc sau khi tốt nghiệp THCS
Tháng 10

Định hớng phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc và địa phơng
- Giúp cho học sinh có đợc một số nét khái quát về sự khác nhau giữa nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp với nền kinh tế thị trờng, hớng phát triển
kinh tế xã hội của đất nớc và địa phơng trong thời gian tới.
- Bớc đầu tiếp cận với các khái niệm việc làm, nghề nghiệp, thị trờng lao
động, một số đặc điểm về thị trờng lao động và việc làm ở nông thôn, thành phố
- Nghe giới thiệu về sự thay đổi và định hớng phát triển của nền kinh tế - xã
hội của đất nớc
- Tiến hành làm trắc nghiệm về sự hiểu biết của học sinh về những đặc trng
của nền kinh tế thị trờng
- Qua việc giảng bài và ví dụ thực tế cho học sinh hiểu một số khái niệm:
việc làm, nghề nghiệp, thị trờng lao động trong nền kinh tế thị trờng
Tháng 11
Thế giới nghề nghiệp quanh em
- Giúp học sinh biết cách phân tích, tìm hiểu một số nghề qua hoạ đồ nghề
và tìm hiểu một số nghề cụ thể, gần gũi với các em trong cuộc sống hàng
ngày( nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, lĩnh vực nông nghiệp, một số nghề thợ...)
- Tìm hiểu nghề qua đồ họa nghề
- Xác định cơ hội và điều kiện hành nghề.
- Xác định và mô tả đợc điều kiện để thành công trong nghề nghiệp
Tháng 12
Tháng 1/2011
Hội thảo theo chuyên đề Các h ớng đi sau khi tốt nghiệp THCS
- Giúp học sinh bớc đầu có đợc một số hớng chọn lựa sau khi tốt nghiệp
THCS (kể cả việc chọn trờng PTTH phù hợp).
- Tổ chức hoạt động theo chuyên đề Sự lựa chọn cho tơng lai.
- Động viên, khích lệ học sinh tham gia thảo luận, nói về những ớc mơ của
mình trong tơng lai.
- Học sinh xác định những nhân tố ảnh hởng đến việc quyết định hớng nghề
nghiệp của mình

- Giúp học sinh sử lý thông tin, xác định mục tiêu cơ bản cho quyết định h-
ớng nghề nghiệp sau THCS
Tháng 2
Tìm hiểu nghề thuộc lĩnh vực Văn hoá - Nghệ thuật
- Giúp cho học sinh xác định đợc khả năng của mình thuộc các lĩnh vực
Văn hoá - Nghệ thuật
3
Tháng 3
Tìm hiểu hệ thống đào tạo nghề của TW và địa phơng (Tuyển sinh trình
độ THCS)
- Giúp cho học sinh nắm đợc sơ lợc hệ thống đào tạo nghề của TW và địa
phơng.
- Giới thiệu hệ thống đào tạo nghề của TW và địa phơng
Tháng 4
T vấn học tập, t vấn nghề
- Giúp học sinh xác định đợc hớng học tập hoặc học nghề sau khi tốt nghiệp
THCS, dựa trên kết quả học tập và kết quả tự đánh giá bản thân. Toạ đàm, T vấn cá
nhân
Tháng 5
Tham quan một số mô hình kinh tế ở địa phơng.
d- Thời gian học : Vào thứ 6 tuần thứ 4 hàng tháng
IV. Các biện pháp thực hiện:
Sinh hoạt hớng nghiệp là một trong những biện pháp quan trọng để thực
hiện công tác hớng nghiệp cho học sinh. Sinh hoạt hớng nghiệp cung cấp cho học
sinh về tình hình phát triển kinh tế của đất nớc, của địa phơng, về thị trờng lao
động, về .... nghề nghiệp và nơi đào tạo nghề giúp học sinh tự đánh giá bản thân và
quyết định chọn nghề một cách có ý thức.
Quy trình:
Giới thiệu các thông tin về nghề nghiệp (Đối tợng và mục đích lao động,
những thuận lợi và khó khăn, những yêu cầu của nghề, chống chỉ định, triển vọng

phát triển nghề, hệ thống các trờng đào tạo nghề, những địa chỉ có thể xin việc...)
Tìm hiểu nguyện vọng hứng thú nghề nghiệp của học sinh (bằng cách điều
tra thu thập số liệu, trắc nghiệm, t vấn cá nhân...)
Tìm hiểu toàn diện nhân cách của học sinh
Tìm hiểu hoàn cảnh của học sinh (Lập các bảng hỏi với học sinh, phỏng vấn
bố mẹ...)
Theo dõi quan sát học sinh trong qua trình học tập văn hoá, kỹ thuật, nghề
PT và lao động.
T vấn (Lời khuyên chọn nghề)
Ngời lập kế hoạch
La Quang Điện
4

5

×