Tải bản đầy đủ (.doc) (230 trang)

giáo án môn toán lớp 1 sách chân trời sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 230 trang )

TUẦN 1
Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2020
TOÁN
Tiết 1: VỊ TRÍ QUANH TA
I. MUC TIÊU

- Bước đầu nhận biết được vị trí tương đối giữa hai vật: Trên - dưới; Bên phải
bên trái; Phía trước - phía sau. Ở giữa.
- HS có ý thức trong giờ học.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN
- Videoo bài hát: Cả tuần đều ngoan của nhạc sĩ Phạm Tuyên ; SGK Toán 1; Vở
bài tập Toán 1.
- Hình ảnh các bức tranh trong SGK Toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.HĐ Khởi động
- Lớp phó văn nghệ bắt nhịp, HS hát
- GV mở video bài hát: Cả tuần đều
ngoan.
- GVnêu yêu cầu của tiết học
2. Hoạt động hình thành kiến thức,
thực hành.
2.1 Nhận biết quan hệ trên - dưới.
- HS quan sát SGK và nêu nhận xét:
- GV nêu yêu cầu HS quan sát SGK và
Lọ hoa ở trên mặt bàn, con mèo ở dưới
nêu nhận xét:


gầm bàn. Máy bay bay bên trên, em bé
đứng dưới đất.
- GV nêu yêu cầu HS tô màu trong vở
bài tập Toán.
2.2 Nhận biết quan hệ bên phải bên trái.
- GV nêu yêu cầu HS quan sát SGK và
nêu nhận xét:

- HS tô màu theo hướng dẫn trong Vở
bài tập Toán.

- GV nêu yêu cầu HS tô màu trong vở

- HS tô màu theo hướng dẫn trong Vở

- HS quan sát SGK và nêu nhận xét:
Cửa ra vào ở bên phải cô giáo. Bàn GV
ở bên trái cô giáo. Dãy đèn cao áp ở bên
phải ô tô đang chạy. Bên trái ô tô là dãy
nhà cao tầng.

1


bài tập Toán.
- GV nêu yêu cầu HS tìm ví dụ tương
tự về quan hệ bên phải - bên trái.
2.3 Nhận biết quan hệ trước - sau, ở
giữa
- GV nêu yêu cầu HS quan sát SGK và

nêu nhận xét:

bài tập Toán.
- HS tìm ví dụ tương tự về quan hệ bên
phải - bên trái.

- GV nêu yêu cầu HS tô màu trong vở
bài tập Toán.
- GV nêu yêu cầu HS tìm ví dụ tương
tự về quan hệ trước - sau, ở giữa

- HS quan sát SGK và nêu nhận xét:
+ Phía trước ba bạn đứng xếp hàng mua
kem là chú bán kem; Bạn Hùng đứng
trước em Hoa đang cầm thú bông; Chị
Mai đứng sau em Hoa; em Hoa đứng
giữa bạn Hùng và chị Mai.
+ Ô tô màu đỏ ở trước ô tô màu vàng,
ô tô màu tím ở sau ô tô màu vàng và ô
tô màu vàng ở giữa hai ô tô màu đỏ và
màu tím.
- HS tô màu theo hướng dẫn trong Vở
bài tập Toán.
- HS tìm ví dụ tương tự về quan hệ
trước - sau, ở giữa.

3. Hoạt động mở rộng
- GV tổng kết nội dung bài học.

- HS lấy ví dụ về các vị trí tương đối

giữa các đồ vật mà các em vừa học.
- HS nhận xét, tuyên dương.

Thứ

ngày tháng 9 năm 2020
TOÁN
Tiết 2: NHẬN BIẾT CÁC HÌNH
I. MUC TIÊU

- Bước đầu nhận dạng được biểu tượng của 6 hình cơ bản: hình vuông, hình
chữ nhật, hình tam giác, hình tròn, khối hộp chữ nhật và khối lập phương, nói
đúng tên hình.
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
- HS có ý thức trong giờ học
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN
- Videoo bài hát: Ông trăng tròn ; SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2


- Hình ảnh các bức tranh trong SGK Toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV
1.HĐ Khởi động
- GV mở video bài hát: Ông trăng tròn
2. Hoạt động hình thành kiến thức,
thực hành.
2.1 Nhận biết biểu tượng hình vuông
- GV nêu yêu cầu HS quan sát SGK và

nêu nhận xét:

Hoạt động của HS
- Lớp phó văn nghệ bắt nhịp, HS hát

- HS quan sát SGK và nêu nhận xét:
Hình thứ nhất và hình thứ hai trong
tranh là các hình vuông;viên gạch lát
nền có dạng hình vuông, khăn tay cũng
có dạng hình vuông.
- HS tô màu theo hướng dẫn trong Vở
bài tập Toán.
- HS tìm thêm những vật có dạng hình
vuông.

- GV nêu yêu cầu HS tô màu trong vở
bài tập Toán.
- GV cho HS tìm thêm những vật có
dạng hình vuông
2.2 Nhận biết biểu tượng hình chữ
nhật.
- GV nêu yêu cầu HS quan sát SGK và
nêu nhận xét:

- HS quan sát SGK và nêu nhận xét:
Hình thứ nhất và hình thứ hai trong
tranh là các hình chữ nhật, cuốn SGK
Toán 1 có dạng hình chữ nhật, bảng con
có dạng hình chữ nhật cửa đi cũng có
dạng hình chữ nhật.

- HS tô màu theo hướng dẫn trong Vở
bài tập Toán.
- HS tìm thêm những vật có dạng hình
chữ nhật.

- GV nêu yêu cầu HS tô màu trong vở
bài tập Toán.
- GV cho HS tìm thêm những vật có
dạng hình chữ nhật.
2.3 Nhận biết biểu tượng hình tam
giác.
- GV nêu yêu cầu HS quan sát SGK và
nêu nhận xét:

- HS quan sát SGK và nêu nhận xét:
Hình thứ nhất và hình thứ hai trong
tranh là các hình tam giác. Lá cờ có
dạng hình tam giác, ê ke có dạng hình
tam giác, miếng bánh cũng có dạng hình
tam giác.
- HS tìm thêm những vật có dạng hình

- GV cho HS tìm thêm những vật có

3


dạng hình tam giác.
2.4 Nhận biết biểu tượng hình tròn.
- GV nêu yêu cầu HS quan sát SGK và

nêu nhận xét:

tam giác.
- HS quan sát SGK và nêu nhận xét:
Hình thứ nhất trong tranh là hình tròn.
Mặt đồng hồ có dạng hình tròn, biển báo
giao thông có dạng hình tròn và cái đĩa
cũng có dạng hình tròn
- HS tô màu theo hướng dẫn trong Vở
bài tập Toán.
- HS tìm thêm những vật có dạng hình
tam giác.

- GV nêu yêu cầu HS tô màu trong vở
bài tập Toán.
- GV cho HS tìm thêm những vật có
dạng hình tam giác.
2.4 Nhận biết biểu tượng khối hộp
chữ nhật.
* Thực hiện tương tự như nhận biết hình
chữ nhật.
2.4 Nhận biết biểu tượng khối lập
phương.
* Thực hiện tương tự như nhận biết khối
hộp chữ nhật.
3. Hoạt động mở rộng
- GV tổng kết nội dung bài học.

- HS thực hiện tương tự như nhận biết
hình chữ nhật.


- HS thực hiện tương tự như nhận biết
khối hộp chữ nhật.

- HS lấy ví dụ về nhận biết các hình
mà các em vừa học.
Thứ ngày tháng 9 năm 2020
TOÁN
Tiết 3: LUYỆN TẬP

I. MUC TIÊU

- Nhận biết được hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn, khối hộp
chữ nhật và khối lập phương. Nhận biết được hình dạng của một số đồ vật trong
đời sống.
- HS có ý thức trong giờ học.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN
- SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
- III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
1.HĐ Khởi động
- Trò chơi “Truyền điện”:

Hoạt động của HS
- GV phổ biến luật chơi, hướng dẫn cách
4


chơi
- HS quan sát trong lớp những vật có

dạng hình chữ nhật.
Một HS nêu một vật trong lớp có dạng
hình chữ nhật rồi chỉ định bạn thứ hai
nêu tiếp, bạn thứ hai lại chỉ định bạn thứ
ba nêu tiếp,…
2. Hoạt động thực hành.
* Nhận dạng các hình hình học
Bài 1. Trong các hình dưới đây:
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV biểu dương HS có câu trả lời
đúng.
Bài 2. Trong hình dưới đây:
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV quan sát, giúp đỡ HS có khó khăn
trong học tập.
Bài 3. Mỗi đồ vật dưới đây cùng dạng
với hình nào? Hãy gọi tên hình đó?
- GV lần lượt cho HS nêu mỗi đồ vật
cùng dạng với hình gì.
3. Hoạt động mở rộng
- Trò chơi “Ai nhanh hơn”:
- Kể tên 3 đồ vật có dạng hình vuông;
- Kể tên 3 đồ vật có dạng hình tròn;
- Kể tên 3 đồ vật có dạng hình tam giác.
- GV tổng kết nội dung bài học.

- HS quan sát SGK và làm miệng.
- HS nhận xét.

- GV nêu yêu cầu của bài tập.

- HS làm bài vào vở bài tập Toán( cả
lớp)
- HS lần lượt cho HS nêu mỗi đồ vật
cùng dạng với hình gì.
- HS nhận xét, tuyên dương.

- GV phổ biến luật chơi, hướng dẫn cách
chơi.
- HS thực hiện chơi

Giáo án Toán – Tuần 2
Bài 4: Các số 1, 2, 3
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS:
- Nhận dạng, đọc, viết được các số 1, 2, 3.
- Đếm được các số từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.
- Bước đầu vận dụng được các số 1, 2, 3 vào cuộc sống.
5


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Chuẩn bị của học sinh
- SGK Toán 1/1; VBT Toán 1/1.
2. Chuẩn bị của giáo viên
- SGK Toán 1/1; VBT Toán 1/1.
- Máy chiếu hoặc tranh vẽ phóng to nội dung bài học trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


HĐ 1. Khởi động (1-3’)
- GV tổ chức cho cả lớp múa hát tập thể
bài “Một con vịt”.

- HS hát múa bài “Một con vịt”.

HĐ 2. Hình thành biểu tượng các số 1,
2, 3 ( 8-10’)
* Bước 1:
- GV hướng dẫn HS quan sát các nhóm
chỉ có một đồ vật ở bức tranh trong
SGK (hoặc máy chiếu) và yêu cầu HS
nêu số lượng.

- HS nêu:
+ Có một cái ba lô.
+ Có một cái thước kẻ.
+ Có một cái hộp bút.
+ Có một chấm tròn.
+ Có một khối lập phương.
- GV chỉ vào từng đồ vật vẽ ở bức tranh - HS lắng nghe.
và đọc: “một cái ba lô, một cái thước kẻ,
một cái hộp bút, một chấm tròn, một
khối lập phương”. Ta viết, đọc là “một”
(viết lên bảng lớp).
* Bước 2
- GV hướng dẫn HS quan sát số 1 in, số
1 viết thường và yêu cầu HS chỉ vào - HS đọc số.
từng số và đều đọc là “một”

Hình thành biểu tượng số 2, số 3 làm
tương tự đối với số 1.
6


HĐ 3. Đếm từ 1 đến 3 và đếm từ 3 đến
1 (5’)
- GV yêu cầu HS nhìn SGK hoặc hướng
lên bảng lớp quan sát tranh vẽ các khối - HS quan sát.
lập phương như trong SGK đã được
phóng to trên máy chiếu.
- GV chỉ vào hình vẽ các cột khối lập
phương để đếm từ 1 đến 3 (một, hai, ba)
rồi đếm từ 3 đến 1 (ba, hai, một), Sau đó - HS đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1 theo
cho HS nhắc lại như vậy với hình vẽ
hướng dẫn của GV.
trong SGK.
HĐ 4. Thực hành – luyện tập (12 14’)
Bài 1. Viết số:
- Cả lớp viết theo hướng dẫn của GV
- GV hướng dẫn HS viết theo mẫu lần vào VBT Toán.
lượt số 1, số 2, số 3.
Bài 2. Số?
- HS nêu yêu cầu và làm bài vào VBT
- GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu của BT Toán.
(nhìn tranh, tìm số thích hợp thay cho
dấu ? theo mẫu) rồi làm bài vào VBT
Toán.
- HS chữa bài.
- GV chữa bài, nhận xét.

- GV cần tập cho HS nhận ra ngay số
lượng đối tượng trong mỗi tranh vẽ.
Bài 3. Số?
- HS làm bài vào VBT.
- GV tập cho HS biết đếm theo thứ tự 1,
2, 3 và đếm ngược lại 3, 2, 1 để từ đó
tìm số thay cho dấu ? phù hợp với thứ tự
1, 2, 3 và ngược lại 3, 2, 1.
HĐ 5. Vận dụng ( 3 -5’)
- HS lắng nghe hướng dẫn của GV và
Bài 4. Số?
hoàn thành bài vào VBT.
- Dạng bài tập này thường được sử dụng
7


trong các bài học về số trong phạm vi
10, vì vậy trước hết cần hướng dẫn HS
nắm được yêu cầu cầu của bài và cách
làm bài.
- GV tập cho HS biết quan sát bức tranh
tổng thể để tìm ra được số lượng (1, 2,
3) những đối tượng dùng loại theo yêu
cầu của bài (khối ru-bic, quả bóng, ô tô - HS nhắc lại các số 1, 2, 3.
thay cho dấu ? )
HĐ 6. CỦNG CỐ (2 -3’)
- HS tìm các đồ vật có số lượng là 1.
- GV cho HS nhắc lại các số 1, 2, 3 đã
học
- GV yêu cầu HS tìm những đồ vật ở lớp

(bảng lớp, cửa ra vào, cửa sổ, khẩu hiệu,
…), dụng cụ cá nhân (cặp sách, bút, vở,
…) có số lượng tương ứng là 1, 2, 3 (có
thể trả lời bằng miệng).

8


Giáo án Toán – Tuần 2
Bài 5 : Luyện tập
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS:
- Đọc, viết được các số 1, 2, 3.
- Đếm thành thạo các số từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.
- Vận dụng được các số 1, 2, 3 vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Chuẩn bị của học sinh
- SGK Toán 1/1; VBT Toán 1/1.
- Bộ ĐDHT cá nhân.
2. Chuẩn bị của giáo viên
- SGK Toán 1/1; VBT Toán 1/1.
- Máy chiếu hoặc tranh vẽ phóng to nội dung bài học trong SGK.
- Bộ ĐDHT cá nhân.
- Các tấm bìa có hình con vật, hoa, quả,… và bìa ghi các số 1, 2, 3.
- Máy chiếu hoặc tranh vẽ phóng to nội dung bài học trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
HĐ 1. Khởi động ( 2 – 3’)
- GV tổ chức hoạt động trò chơi “Kết
bạn/Kết hai, kết ba” một cách sinh

động, linh hoạt tùy thuộc tình hình của
lớp.

Hoạt động của học sinh
- HS chơi trò chơi, tự chọn bạn để kết
thành nhóm đôi, nhóm ba theo hiệu lệnh
của GV.

HĐ 2. Luyện tập, củng cố kiến thức về
các số 1, 2, 3 đã học (14-15’)
Bài 1. Số?
- GV tập cho HS đọc thầm nội dung BT - HS đọc thầm nội dung bài tập rồi lắng
9


rồi nêu yêu cầu của BT này (nhận biết
số lượng rồi tìm số thích hợp điền vào ô
trống). Đây là tiết 5 (tuần 2 của năm
học) nên GV hướng dẫn cụ thể, từng
bước để HS hiểu được yêu cầu của BT
này.
- GV cho HS làm việc cá nhân, sau đó
từng cặp đôi HS kiểm tra kết quả của
nhau. Có thể hướng dẫn HS đọc kết quả
theo hàng, chẳng hạn: hàng trên cùng
đọc là: có ba chấm tròn, số 3 thích hợp;
có 1 cái thìa, số 1 thích hợp; có hai khối
lập phương, số 2 thích hợp (hoặc chỉ cần
đọc một, hai, ba)
- GV chữa bài.


nghe GV hướng dẫn từng bước để làm
BT.

Bài 2. Viết số
- GV hướng dẫn HS viết số 1, 2, 3 theo
thứ tự trong VBT Toán. GV uốn nắn
những trường hợp viết sai, chưa chuẩn.
- GV chữa bài.
Bài 3. Khoanh vào số thích hợp (theo
mẫu)
- Tương tự BT 1 nhưng nhắc HS thay
lệnh “Tìm số thích hợp cho dấu ? bằng
lệnh “Chọn số thích hợp” theo mẫu.
- Có thể yêu cầu HS đọc các số 1, 2, 3
hoặc 3, 2, 1 ở dưới mỗi hình trước khi
chọn số thích hợp.
- GV chữa bài.
Bài 4. Số?
- GV hướng dẫn HS tương tự BT 1
nhưng đối tượng là các hình tam giác,
khối lập phương, hình chữ nhật, khối
hộp chữ nhật. GV có thể kiểm tra bằng
cách cho HS trả lời miệng sau khi đã
làm xong.

- HS viết số vào VBT Toán.

- HS làm bài vào VBT.


- HS chữa bài.

- HS chữa bài.
- HS làm BT 3 vào VBT Toán.

- HS chữa bài.

- HS làm BT 4 vào VBT Toán.

- HS chữa bài.

10


HĐ 3. Vận dụng (4-5’)
Bài 5. Số?
- GV hướng dẫn HS biết quan sát bức - HS làm BT 5 vào VBT Toán.
tranh tổng thể để tìm ra được số lượng
(1, 2, 3) những đối tượng cùng loại theo
yêu cầu của BT (bánh xe đạp, người và
bông hoa) và tìm được số thích hợp điền
vào ô trống.
- GV chữa bài.
HĐ 4. Củng cố ( 4- 5’)
- GV tổ chức trò chơi: Trò chơi nhận - HS tham gia trò chơi để củng cố bài
biết số lượng.
học
- GV giơ tờ bìa có vẽ một (hoặc hai, ba)
đối tượng nào đó (con mèo, quả na,…),
HS thi nhau giơ các tờ bìa có số tương

ứng (1 hoặc 2, 3)
HĐ 5. CỦNG CỐ (2-3’)
- GV cho HS nhắc lại các số 1, 2, 3 đã - HS nhắc lại các số 1, 2, 3.
học
- GV yêu cầu HS tìm những đồ vật ở lớp - HS tìm các đồ vật có số lượng là 1.
(bảng lớp, cửa ra vào, cửa sổ, khẩu hiệu,
…), dụng cụ cá nhân (cặp sách, bút, vở,
…) có số lượng tương ứng là 1, 2, 3 (có
thể trả lời bằng miệng).

11


12


Giáo án Toán – Tuần 2
Bài 6: So sánh các số trong phạm vi 3
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS:
- Nhận biết được các dấu nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau và các dấu <, >, =.
- So sánh được các số trong phạm vi 3.
- Vận dụng được việc so sánh các số trong phạm vi 3 vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Chuẩn bị của học sinh
- SGK Toán 1/1; VBT Toán 1/1, bộ đồ dùng học Toán.
2. Chuẩn bị của giáo viên
- SGK Toán 1/1; VBT Toán 1/1.
- Các tấm bìa ghi từng số 1, 2, 3 và các tấm bìa ghi từng dấu <, >, =.
- Máy chiếu hoặc tranh vẽ phóng to nội dung bài học trong SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HĐ 1. Khởi động (4 – 5’)
- HS tìm các đồ vật có số lượng là 1, 2,
- GV yêu cầu HS tự tìm những đồ vật
3.
quen thuộc trong cuộc sống mà em quan
sát được có số lượng tương ứng là 1, 2,
3 (có thể trả lời bằng miệng).

HĐ 2. Hình thành kiến thức mới (910’)
* Nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau
1. So sánh số lượng cốc và thìa
- GV cho HS quan sát tranh ở phần bên - HS trả lời và có thể lên bảng chỉ vào
trái và hỏi: Nếu bỏ mỗi thìa vào một cốc chưa có thìa.
cốc, còn cốc nào không có thìa?
13


- GV nêu: Khi đặt mỗi cái cốc vào một
cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa. Ta
nói: “số cốc nhiều hơn số thìa”. GV gọi
một vài HS nhắc lại.
- GV nêu: Khi đặt vào mỗi cái cốc một
cái thìa thì không còn thìa để đặt vào
cốc còn lại. Ta nói: “số thìa ít hơn số
cốc”. GV gọi một vài HS nhắc lại.

2. So sánh số lượng ca và bàn chải
- GV cho HS quan sát tranh ở phần bên
phải và cách làm tương tự cách so sánh
số lượng cốc và thìa. Ở đây, số ca vừa
vặn với số bàn chải. Ta nói: “số ca bằng
số bàn chải”. GV gọi một vài HS nhắc
lại.
* So sánh các số trong phạm vi 3
a) GV hướng dẫn HS quan sát tranh ở
phần bên trái để nhận biết số lượng của
từng nhóm trong hai nhóm đồ vật rồi so
sánh các số chỉ số lượng đó. Hướng dẫn
HS trả lời từng câu hỏi:
- Trong tranh có mấy cái cốc?
- Cốc và đĩa loại nào ít hơn?
- GV nhận xét. Cho một vài HS nhắc lại
2 cái đĩa ít hơn 3 cái cốc.
- GV giới thiệu: “2 cái đĩa ít hơn 3 cái
cốc”, ta nói: “2 bé hơn 3” và viết là “2
< 3”.
- GV viết lên bảng: 2 < 3 và giới thiếu
dấu < đọc là “bé hơn”.
- GV chỉ vào 2 < 3 và gọi lần lượt HS
đọc.
- GV hỏi: “3 cái cốc có nhiều hơn 2 cái
đĩa không?”
- GV cho một vài HS nhìn tranh và nhắc
lại: “3 cái cốc nhiều hơn hai cái đĩa”.
- GV giới thiệu: “3 cái cốc nhiều hơn 2


- 2-3 HS nhắc lại.

- 2-3 HS nhắc lại.

- 2-3 HS nhắc lại.

- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 2-3 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.

- HS quan sát, lắng nghe.
- HS lần lượt đọc 2 < 3.
- HS trả lời.

14


cái đĩa”, ta nói: “3 lớn hơn 2” và viết
là 3 > 2.
- GV viết lên bảng: 3 > 2 và giới thiếu
dấu > đọc là “lớn hơn”.
- GV chỉ vào 3 > 2 và gọi lần lượt HS
đọc.
Chú ý: Hướng dẫn HS nhận xét sự khác
nhau giữa dấu < và dấu > (tên gọi, cách
sử dụng) và lưu ý khi đặt dấu <, > giữa
hai số thì bao giờ chiều nhọn cũng chỉ
vào số bé hơn.


- 2-3 HS nhìn tranh và nhắc lại.
- HS lắng nghe.

- HS quan sát, lắng nghe.
- HS lần lượt đọc 3 > 2.

b) GV hướng dẫn HS quan sát tranh có
xe máy và ô tô để nhận biết số lượng
của từng nhóm trong hai nhóm đồ vật
(xe máy, ô tô) rồi so sánh các số chỉ số
- HS quan sát tranh và kết luận 2 = 2.
lượng đó. Cách làm tương tự ở trên, từ
đó ta có 2 = 2 để giới thiệu dấu = và đọc
là “hai bằng hai”.

HĐ 3. Thực hành – luyện tập (10 -12’)
Bài 1. Viết dấu
- Cả lớp tập viết vào VBT Toán.
- GV hướng dẫn HS viết theo mẫu lần
lượt dấu >, <, dấu =.
Bài 2. <, >, = ?
- HS làm bài cá nhân vào VBT Toán.
- GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu của
BT: So sánh hai số rồi chọn dấu <, >, =
thích hợp điền vào ô trống.
- HS chữa bài.
- GV chữa bài: cho HS đổi vở kiểm tra
chéo kết quả của nhau và GV dùng máy
chiếu hoặc bảng phụ chữa bài.
Bài 3. Nối (theo mẫu)

- GV chiếu BT lên màn hình hoặc hoặc
cho HS nhìn vào SGK (hay VBT Toán)

- HS làm bài vào VBT Toán.

15


thảo luận nhóm và lần lượt làm theo yêu
cầu.
HĐ 4. Vận dụng (5’)
Bài 4. Đ-S
- HS làm bài vào VBT Toán.
- Bài này yêu cầu HS so sánh giữa 2
nhóm đối tượng để tìm được đáp án Đ –
S.
- GV hướng dẫn cách làm và yêu cầu
HS hoàn thành bài vào VBT Toán.
HĐ 5. Củng cố (3-4’)
- GV chốt lại nội dung bài học, cách sử
dụng các dấu <, >, =.

- HS lắng nghe.

TUẦN 3
CÁC SỐ 4, 5, 6

Tiết 7 :
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:

- Nhận dạng, đọc và viết được các số 4, 5, 6
- Sử dụng các số 4, 5, 6 vào cuộc sống
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng vào giải quyết 1 số tình huống gắn với thực tế
- PT năng lực về toán học: NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học,
NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.

Hình ảnh các bức tranh trong SGK.

Máy chiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức cũ và
dẫn vào bài mới.
* Cách tiến hành: Cả lớp hát bài hát
16


“Tập thể dục buổi sáng”
(trong bài hát “Tập thể dục buổi sáng”, - HS hát
những số nào chúng ta đã học rồi?...)
- Nhận xét, dẫn vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
mới
*Mục tiêu: Nhận biết các số 4, 5, 6
Đọc, viết, đếm được các số 4, 5, 6

* Cách tiến hành:
a. Hình thành số 4:
- GV chiếu lần lượt các bức tranh lên
màn hình:
- HS quan sát và nêu: có 4 con chim,
bốn con cá, bốn con rùa, bốn chấm tròn
và bốn khối lập phương.

- Tất cả những nhóm đồ vật trên đều có
số lượng là bao nhiêu?
- GV: Ta viết số 4 và đọc là bốn (cho HS
phân biệt số 4 viết in và viết thường).
- GV hướng dẫn viết số 4
- GV nhận xét
b. Hình thành các số 5,6 (tương tự)
Nghỉ giải lao
Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập
* Mục tiêu: Viết được các số 4, 5, 6
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tập viết số
- GV nêu yêu cầu bài tập 1
- GV hướng dẫn HS viết theo mẫu lần
lượt số 4, số 5, số 6
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 2:Số?
- GV chiếu bài tập lên bảng.

- Là 4
- Học sinh đọc số 4
(CN- ĐT)

- HS viết vào bảng con

- HS nêu yêu cầu của bài
- HS viết vào Vở bài tập Toán

- HS nêu yêu cầu của bài
17


- Nhận xét
Bài 3: Số ?
- GV nêu yêu cầu bài tập 3
- Nhận xét
Hoạt động 4: Vận dụng
Bài 4: GV chiếu hình ảnh của bài 4 lên
màn hình, giải thích “mẫu” để HS hiểu
yêu cầu của bài toán.
- GV cho đại diện một số nhóm báo cáo
kết quả

- HS thảo luận nhóm đôi rồi làm bài
vào Vở bài tập Toán
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào Vở bài tập Toán
- HS đổi vở kiểm tra chéo.

- Thảo luận nhóm 4 rồi làm bài.
- HS nhận xét bài của bạn và chữa
Hoạt động 5: Củng cố

những chỗ sai.
* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học
* Cách tiến hành:.
- Kể tên một vài đối tượng gắn với số 4
(chẳng hạn: con thỏ có 4 chân). GV gọi
một HS trả lời rồi chỉ định bạn tiếp theo.
- HS chơi
Tiết 8:
ĐẾM ĐẾN 6
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
- Đếm được các số từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1.
- Nhận biết được thứ tự từ thứ nhất đến thứ sáu
- Nhận biết được các hình.
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng vào giải quyết 1 số tình huống gắn với thực tế
- PT năng lực về toán học: NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học,
NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.

Hình ảnh các bức tranh trong SGK.

Máy chiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
18



Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức cũ và
dẫn vào bài mới.
* Cách tiến hành:
Gv phổ biến luật chơi truyền điện
Kể tên vài đối tượng gắn với số 5
- Hs trả lời và gọi tên bạn tiếp theo
Bàn tay có 5 ngón
Ngôi sao có 5 cánh
Mẹ mua 5 quả cam....
Gv nhận xét, dẫn vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
mới
*Mục tiêu: - Đếm được các số từ 1 đến
6 và từ 6 đến 1. Nhận biết được thứ tự từ
thứ nhất đến thứ sáu
* Cách tiến hành:
- GV chiêú tranh trong SGK lên màn
hình.

- HS đọc lần lượt các số ghi ở dưới khối
lập phương: Có 1, 2, ....6 khối lập
phương.
- HS đếm từ 1 - 6

- Gv chỉ số lượng các hình

- GV cho HS đếm lần lượt từ 1 đến 6.
- GV chiếu lên màn hình.


- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.

- Thảo luận nhóm đôi đọc lần lượt các
19


số ghi ở dưới khối lập phương: Có 6,
5, ...1 khối lập phương.
- Hs đếm từ 6 đến 1

- GV cho HS đếm lần lượt từ 6 đến 1
Nghỉ giải lao
Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập
* Mục tiêu: Đếm được các số từ 1 đến 6
và từ 6 đến 1. Nhận biết được thứ tự từ
thứ nhất đến thứ sáu. Nhận biết được
các hình.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Số?
- GV nêu yêu cầu bài tập

-HS nhắc lại
- Hs làm bài vào VBT
- Đổi vở, kiểm tra chéo cho nhau

Gv nhận xét
Bài 2: Trong các hình dưới đây, kể từ trái
qua phải

Hình tròn tô màu xanh là hình thứ nhất

Hình chữ nhật tô màu vàng là hình thứ tư

- Hs lắng nghe
- Hs thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
Hình thừ ba và hình thứ năm là hình
tam giác
Hình thứ hai và hình thứ sáu là hình
vuông.

Bài 3 : Chọn đủ số quả

- Hs thảo luận nhóm và làm bài vào
VBT
Đại diện các nhóm trình bày

20


Hoạt động 4: Vận dụng
Bài 4: GV chiếu bài 4 lên màn hình

- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm 4 và làm vào Vở
BTT.
- Đại diện một số nhóm lên báo cáo kết
quả.
- Nhận xét.

Hoạt động 5: Củng cố
* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học

* Cách tiến hành:
- Cho HS đếm từ 1 đến 4, đến 5, đến 6
- Hs đếm các số từ 1 đến 4, đến 5 đến 6
và ngược lại.
và ngược lại
* GV nhận xét và củng cố lại kiến thức
đã học.

Tiết 9:
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 6
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
- So sánh được các số trong phạm vi 6
- So sánh được số lượng các nhóm đồ vật trong cuộc sống.
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng vào giải quyết 1 số tình huống gắn với thực tế
- PT năng lực về toán học: NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học,
NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
21


SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.

Hình ảnh các bức tranh trong SGK.

Máy chiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức cũ và dẫn
vào bài mới.
* Cách tiến hành:
Gv phổ biến luật chơi Tiếp sức
2 nhóm, mỗi nhóm làm một cột bài so sánh - Hs chơi
trong phạm vi 3
Gv nhận xét, dẫn vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
*Mục tiêu: So sánh được các số trong
phạm vi 6
* Cách tiến hành:
- GV chiếu lần lượt các bức tranh lên màn
- đọc lần lượt số lượng khối lập
hình
phương trong mỗi cột


- HS lần lượt nêu: 3 < 4, 4 > 3; 4 <
6, 6 > 4;…

- GV cho HS so sánh số lượng khối lập
phương ở mỗi cột.

- 1 vài HS nhắc lại

- GV nhận xét củng cố lại.
Nghỉ giải lao
Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập
* Mục tiêu: So sánh được các số trong
phạm vi 6.

* Cách tiến hành:
Bài 1: > < ?
- GV nêu yêu cầu bài tập
Chia lớp thành 3 nhóm

-HS nhắc lại
- 3 nhóm, mỗi nhóm làm một cột
trên bảng.
22


- Đại diện các nhóm trình bày
- Hs nêu yêu cầu bài
- Hs làm bài vào VBT
- Đổi vở kiểm tra chéo cho nhau

- Gv nhận xét
Bài 2: Số?

Bài 3 :
- Gv nêu yêu cầu bài
Đây là lần đầu tiên xuất hiện dạng bài tìm
số lớn nhất, số bé nhất trong ba số. GV giới
thiệu khái niệm số lớn nhất, số bé nhất
trong ba số.
Hoạt động 4: Vận dụng
* Mục tiêu: So sánh được số lượng các
nhóm đồ vật trong cuộc sống.
* Cách tiến hành:
Bài 4:

a) Cho HS đếm số cá trong mỗi bể rồi so

sánh các số đếm được để chọn ra bể có
nhiều cá nhất (bể B có nhiều cá nhất).
b) Tương tự câu a.

23

- Hs lắng nghe
- Hs thảo luận nhóm đôi rồi làm bài
- Đại diện các nhóm trình bày
- Hs làm vào VBT

- HS làm bài


Hoạt động 5: Củng cố
* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học
* Cách tiến hành: Trò chơi “Rung chuông
vàng”:

- HS chơi
* GV nhận xét và củng cố lại kiến thức đã
học.
TIẾT 10
CÁC SỐ 7, 8, 9
I. MỤC TIÊU
 Nhận dạng, đọc và viết được các số 7,8,9.
 Sử dụng được các số 7, 8, 9 vào cuộc sống.
 Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn; góp phần phát triển năng lực tư duy và

suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
 Hình ảnh các bức tranh trong phần bài mới và bức tranh BT4 SGK.
 Máy chiếu (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HĐ1. Khởi động

Chơi trò chơi “Truyền điện”.
Kể tên một vài đối tượng gắn với số 5.
Tương tự với số 6.

HĐ2. Hình thành kiến thức mới
Hình thành biểu tượng các số 7, 8, 9
* Số 7:
24


- Đưa từng nhóm đối tượng hoặc cho
HS quan sát SGK.

HS đếm và nêu: có bảy cái kèn bảy con
búp bê, bảy cái máy bay, bảy chấm tròn
và bảy khối lập phương.

- GV: Ta viết số 7 và đọc là bảy (cho

HS phân biệt số 7 viết in và viết
thường).
* Tương tự với các số 8, 9.
HĐ3. Thực hành – luyện tập
Bài 1. Tập viết số

- Viết vào Vở bài tập Toán.

- Hướng dẫn HS viết số 7, 8, 9
- GV uốn nắn và chữa cho HS.
Bài 2. Số?

- Nêu yêu cầu bài.

- Cho HS nêu yêu cầu bài.

- Thảo luận nhóm đôi rồi làm vào Vở
bài tập Toán.

- Chọn một số bài cho HS nhận xét và
chữa bài.
Bài 3. Chọn số thích hợp

- Nêu yêu cầu và làm vào Vở bài tập
Toán.
- Đổi vở chữa bài.

HĐ4. Vận dụng
Bài 4. Số?


- Thảo luận nhóm 4 rồi làm bài.

- Đưa hình ảnh bài 4, giải thích mẫu.

- Đại diện một số nhóm báo cáo kết
quả.
- Nhận xét và chữa bài.

HĐ5. Củng cố
Có thể dùng que tính, khối nhựa... để
Xếp các nhóm đồ vật có số lượng là 7,
xếp.
8, 9.
.................................................................................................................
TIẾT 11
ĐẾM ĐẾN 9
I. MỤC TIÊU:
25


×