ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HOÁ HỌC 10
HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2010-2011
--------------------------
A/. LÝ THUYẾT
CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ
1. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, và cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Kích thước và khối lượng
nguyên tử của nguyên tử
2. Hãy cho biết các khái niệm về điện tích hạt nhân, số khối và công thức?
3. Hãy cho biết các khái niệm về ngtố, số hiệu nguyên tử, các đại lượng đặc trưng của nguyên tử.
4. Hãy cho biết các khái niệm về đồng vị. cho ví dụ minh họa.
5. Hãy cho biết các khái niệm về nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình và công thức tính.
6. Hãy cho biết các khái niệm về lớp và phân lớp electron
7. Hãy cho biết số electron tối đa trong một phân lớp và một lớp.
8. Hãy viết sơ đồ biễu diễn thứ tự mức năng lượng của các phân lớp electron.
9. Hãy cho biết các bước viết cấu hình electron. Cho VD:
10. Thế nào là nguyên tố s,p,d,f.
11. Hãy cho biết đặc điểm lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm. Ý
nghĩa.?
CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC- ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn? Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn?
2. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học ? một số nhóm A
tiêu biểu ?
3. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố ? Định luật tuần hoàn?
4. Ý nghĩa bảng hệ thống tuần hoàn?
CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HÓA HỌC
1. Định nghĩa ion, cation, anion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử và liên kết ion. Tính chất chung
của các hợp chất ion và tên gọi các hợp chất ion.
2. Định nghĩa liên kết cộng hóa trị, liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực, liên
kết đơn, liên kết đôi. Quy ước cách biểu diễn công thức electron và công thức cấu tạo. Mối quan hệ
giữa hiệu độ âm điện và liên kết hóa học.
3. So sánh lực liên kết trong kiểu tinh thể: nguyên tử, phân tử và ion. So sánh độ bền của ba kiểu tinh
thể trên, tính chất của tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử.
4. Định nghĩa điện hóa trị, cộng hóa trị, số oxi hóa, các quy tắc xác định số oxi hóa.
CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
1. Định nghĩa phản ứng oxi hóa khử, chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa, các bước cân bằng
phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron.
2. Định nghĩa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế và phản ứng trao đổi
3. Nắm vững các bước lập phương trình hoá học của phản ứng OXH – K
B/. BÀI TẬP:
Ia .Trắc nghiệm:
1. Một ngtố có cấu hình e nguyên tử là: . 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
. Vị trí của ngtố đó là:
A. Nhóm VIIIB, chu kì 3
B. Nhóm VIIIA, chu kì 4
C. Nhóm VIIIA, chu kì 3
D. Nhóm VIIIB, chu kì 4
2. Một ngtố có cấu hình e nguyên tử là: . 1s
2
. Vị trí của ngtố đó là:
A. Nhóm IIA, chu kì 1
B. Nhóm IA, chu kì 2
C. Nhóm VIIIA, chu kì 2
D. Nhóm VIIIA, chu kì 1
3. Tổng số hạt của một nguyên tử của ngtố X là 48. Vị trí của X trong bảng HTTH là:
A. Nhóm VIA, chu kì 3, là ngtố phi kim
B. Nhóm VIA, chu kì 2, là ngtố phi kim
C. Nhóm VA, chu kì 3, là ngtố kim loại
D. Nhóm IIIA, chu kì 4, là ngtố kim loại
4. X, Y là 2 ngtố cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp. Tổng số proton của X và Y lầ 26.
Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là:
A. 9; 17 B. 8; 16 C. 12; 14 D. kết quả khác
5. Thứ tự độ mạnh tăng dần của các bazơ:
A. Mg(OH)
2
< Ba(OH)
2
< Al(OH)
3
B. Ba(OH)
2
< Mg(OH)
2
< Al(OH)
3
C. Al(OH)
3
< Ba(OH)
2
< Mg(OH)
2
D. Al(OH)
3
< Mg(OH)
2
< Ba(OH)
2
6. Sắp xếp các axit theo độ mạnh giảm dần. Biết P, As thuộc nhóm VA, S nhóm VIA, P và S ở chu
kì 3, As ở chu kì 4.
A. H
2
SO
4
> H
3
PO
4
> H
3
AsO
4
.
B. H
2
SO
4
> H
3
AsO
4
> H
3
PO
4
C. H
3
PO
4
> H
3
AsO
4
> H
2
SO
4
D. H
3
AsO
4
> H
2
SO
4
> H
3
PO
4
7. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng độ âm điện của ngtử?
A). F < Li < Na < C < N.
B). Na < Li < C < N < F .
C). Li < F < N < Na < C .
D). N < F < Li < C < Na.
8. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố Be, F , Li , C tăng dần theo thứ tự sau :
A. Li < Be < F < C. B. F < C < Be < Li
C. Be < Li < F < C D. C < F < Li < Be
9. Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng 1 chu kỳ , có tổng số hạt p là 13 .Hai nguyên tố đó là
A. Ne và Al C. P và N
B. Na và Mg D. Tất cả đều sai
10. So sánh tính axit của H
2
SiO
3
, H
2
CO
3
,HNO
3
A. HNO
3
> H
2
CO
3
> H
2
SiO
3
B. H
2
CO
3
> H
2
SiO
3
> HNO
3
C. HNO
3
> H
2
SiO
3
> H
2
CO
3
D. H
2
SiO
3
> HNO
3
> H
2
CO
3
11. Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây theo chiều tính phi kim giảm dần?
A. Cl, P, S, Si C. Cl, S, P, Si
B. Cl, S, Si, P D. S, Cl, Si, P
12. Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây theo chiều tính phi kim tăng dần?
A. P, N, As, O, F C. P, As, N, O, F
B. As, P, N, O, F D. N, P, As, O, F
13. Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây theo chiều tính phi kim tăng dần?
A. Na, Al, Mg, Si, S, P, Cl
B. Na, Mg, Al, P, Si, S, Cl
C. Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl
D. Tất cả đều sai.
14. Công thức của các oxit cao nhất của chúng là các công thức nào sau đây:
A. NaO, MgO, Al
2
O
3
, SiO, P
2
O
5
, SO
3
, Cl
2
O
7
B. Na
2
O, Mg
2
O , Al
2
O
3
, SiO
2
, P
2
O
3
, SO
2
, Cl
2
O
7
C. Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
, SiO, P
2
O
5
, SO
3
, Cl
2
O
5
D. Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
, SiO
2
, P
2
O
5
, SO
3
, Cl
2
O
7
15. Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn:
A. nguyên tử khối B. Hoá trị cao nhất với oxi
C. số e LNC D. cả B và C đúng
16. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:
a) tất cả các ngtố nhóm IA ( trừ H) đều là kim loại.
b) tất cả các ngtố thuộc nhóm IVA đều là phi kim.
c) tất cả các ngtố nhóm B đều là kim loại.
A. a), b), c) đều sai.
B. b), c) sai.
C. chỉ có b) sai.
D. chỉ có c) sai.
17. Theo quy luật biến đổi tính chất của các ngtố trong bảng tuần hoàn thì:
A. Liti là kim loại mạnh nhất
B. Xesi là kim loại yếu nhất
C. Iôt là phi kim mạnh nhất
D. Flo là phi kim mạnh nhất
18. Khi xếp theo chiều tăng dần của ĐTHN thì yếu tố nào sau đây biến đổi tuần hoàn ?
A. Số lớp electron
B. Số electron lớp ngoài cùng
C. Nguyên tử khối
D. Cả 3 yếu tố A,B,C
19. Các nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn là những nguyên tố nào sau đây:
A. Các nguyên tố s và p B. Các nguyên tố p và d
C. Các nguyên tố d và f D. Các nguyên tố p và f
20. Nguyên tố X ở ô số 37, X ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn:
A. Chu kỳ 3 , nhóm IA B. Chu kỳ 4, nhóm IA
C. Chu kỳ 5 , nhóm IA D. Chu kỳ 4 , nhóm IIA
21. Ng tố R có cấu hình e ng tử là 1s
2
2s
2
2p
3
. Công thức oxit cao nhất và hợp chất với H là phương
án nào sau đây:
A. RO
3
, RH
2
B. R
2
O
7
, RH
C. RO
2
, RH
4
D. R
2
O
5
, RH
3
22. Tính chất hoá học tương tự nhau của các nguyên tố nhóm IA được gây ra bởi đặc điểm chung nào
sau đây?
A. Số lớp electron như nhau
B. Số electron lớp K bằng 2
C. Số electron lớp ngoài cùng bằng 1
D. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử như nhau
23. Cho 5 cấu hình electron của 5 nguyên tố lần lượt là:
1. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
2.
1s
2
2s
2
2p
4
3. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
4. 1s
1
5. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
a) Hãy xét xem cấu hình electron nào là cấu hình electron của nguyên tố kim loại? phi kim?
A. 1, 2, 3: kim loại 4,5: phi kim
B. B.1, 4: kim loại 2,3,5: phi kim
C. 1, 2, 3: phi kim 4,5: kim loại
D. 1,3,4: kim loại 2,5: phi kim
E. Tất cả đều sai
b) Phân nhóm của các nguyên tố trên là
A. 4, 5 thuộc phân nhóm chính nhóm IA
B. B. 1, 2 thuộc phân nhóm chính nhóm VIA
C. 3 thuộc phân nhóm chính nhóm VIIA
D. Cả A, B, C đều đúng
E. Cả A, B, C, D đều sai
c) Chu kì của các nguyên tố trên là
A. 1,3,5 ở chu kì 3; 4 ở chu kì 1; 2 ở chu kì 2
B. 1,3 ở chu kì 3; 4,5 ở chu kì 1
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B, C đều sai
d) số electron hóa trị lần lượt theo thứ tự là:
A. 4,6,7,2,1 B. 6,6,7,1,1
C. 4,6,7,1,1, D. 4,4,51,1,
24. Hai nguyên tử X, Y đứng kế tiếp nhau trong cùng chu kì thuộc bảng HTTH có tổng số điện tích
hạt nhân là 25. Từ giả thiết trên hãy trả lời các câu hỏi sau đây.
a) Số điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là:
A. 5 và 6 B. 7 và 8 C. 12 và 13 D. 11 và 12 E. Các kết quả trên đều sai
b) X và Y thuộc chu kì nào:
A.Chu kì 1 B.Chu kì 2
C.Chu kì 3 D. Chu kì 4 E.Chu kì 5
c) X, Y thuộc các phân nhóm nào?
A. X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA
B. X thuộc nhóm IIB, Y thuộc nhóm IIIA
C. X thuộc nhóm IIB, Y thuộc nhóm IIIB
D. X thuộc nhóm IA, Y thuộc nhóm IIA
E. Tất cả đều sai
25. Trong cùng một chu kỳ khi đi từ trái sang fải theo chiều Z tăng :
A. Bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện tăng dần.
B. Bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện tăng dần.
C. Bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện tăng dần.
D. Bán kính nguyên tử giảm dần,độ âm điện giảm dần.
26. Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là:
A. cacbon B. Flo C. Xesi D. Clo
27. Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là:
A. Natri B. Kali C. Xesi D. Clo
28. Trong các hydroxit dưới đây ,chât nào có tính axit mạnh nhất
A.H
2
SO
4
B.H
2
SeO
4
C. HClO
4
D. HBrO
4
29. Nguyên tố X ở nhóm VA có công thức của oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro tương ứng là:
A). XO
3
; H
2
X. C). X
2
O
5
; XH
3
.
B). XO
2
; XH
4
. D). XO
4
; XH
4
.
30. R là ngtố nhóm VA, oxit cao nhất của nó có công thức hoá học là:
A. R
2
O B. R
2
O
5
C. R
2
O
3
D. RO
2
31. Oxit cao nhất của ngtố R có dạng RO
2
. Ngtố R là:
A. Cacbon B. lưu huỳnh C. photpho D. Nitơ
32. Oxit cao nhất của ngtố R ứng với công thức R
2
O
3
. Nguyên tố R là:
A). Cacbon. B). Nitơ. C). Nhôm. D). Lưu huỳnh.
33. Nguyên tử của nguyên tố R có 5e ở lớp ngoài cùng. Công thức hợp chất khí với hidro của ngtố R
là:
A). RH
3
. B). RH. C). RH
2
. D). RH
4
.
34. Nguyên tố A tạo được các hợp chất AH
3
, ACl
5
, A
2
O
5
, Na
3
AO
4
.Trong bảng TH, A cùng thuộc
nhóm với nguyên tố nào sau đây:
A. Nitơ B. Phopho C.Oxi D. Flo
35. oxit cao nhất của một ngtố X ứng với công thức XO
2
. Ngtố X đó là:
A. Cacbon B. lưu huỳnh C. clo D. Nitơ
36. Một nguyên tố R thuộc nhóm VA trong công thức oxit bâc cao nhât có chứa 56 % khối lượng
oxi .Tên nguyên tố R là:
A. phot pho B. nitơ C. asen D. Antimon
37. Ngtử X có Z= 17. Hoá trị nguyên tố đối với hiđro và hoá trị cao nhất đối với oxi lần lượt là:
A. 1; 5 B. 1; 6 C. 1; 7 D. 2; 7
38. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố nào trong chu kì 3 là nguyên tố kim loại?
A. 14 B. 12 C. 16 D. 17
39. Cho 1,56 gam kim loại A ở nhóm IA tác dụng với nước thu được 0,448 lit khí (đktc). Kim loại A
là:
A. Li B. K C. Na D. Rb
40. Nguyên tố X hợp với H cho hợp chất XH
4
. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng.
Số khối của X là: A. 28 B. 29 C. 27 D. 32
41 . A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hoàn.
Tổng số proton trong hạt nhân của 2 nguyên tử A và B bằng 32. Hai nguyên tố đó là:
A. O và S B. Mg và Ca C. N và Si D. C và Si
42 . Trong nguyên tử X tổng số hạt bằng 52, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
16. Số proton và số khối của nguyên tử X là:
A. Z = 16, A = 32 B. Z = 17, A = 35 C. Z = 19, A = 39 D.Z = 15, A = 31
43. Nguyên tố A tạo được hai loại oxit, phần trăm về khối lượng của oxi trong 2 oxit lần lượt bằng
50%, 60%. Nguyên tử khối của A và công thức 2 oxit trên là:
A. 32, SO
2
, SO
3
B. 64, Cu
2
O, CuO C. 56, FeO, Fe
2
O
3
D.Kết qủa khác
44. Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3 của bảng HTTH. Y tạo được hợp chất khí với hidro và
công thức oxit cao nhất là YO
3
.
Nguyên tố Y tạo với kim loại M cho hợp chất có công thức MY
2
trong đó M chiếm 46,67% về khối
lượng. M là: A. Mg, B. Zn C. Cu E. kết quả khác
45. Cho 0,6g một kim loại thuộc phân nhóm IIA, tác dụng với nước thì có 0,336 lít hidro thoát ra (ở
đktc). Kim loại đó là: A. Mg B. Ca........ C. Ba D.Kết quả khác
46. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc phân nhóm VIIA là 28.
Nguyên tử đó thuộc chu kỳ ?A. Chu kỳ 2, B. Chu kỳ 3 C. Chu kỳ 4 D. Tất cả đều sai
47. Xe
́
t xem bazơ na
̀
o ma
̣
nh nhâ
́
t?
A. NaOH B.Mg(OH)
2
C.Be(OH)
2
D.Al(OH)
3
48. Cation R
+
có cấu hình e kết thúc ở phân lớp 3p
6
. Vậy R thuộc:
A. Chu kỳ 2, nhóm VIA B. Chu kỳ 4, nhóm IA C. Chu kỳ 3, nhóm IA D.Chu kỳ 4, nhóm VIA
49.Trong cùng một phân nhóm chính của HTTH, khi đi từ trên xuống dưới thì:
A. Bán kính nguyên tử tăng dần B.Tính kim loại tăng dần C.Độ âm điện tăng dần
D.Hai điều A, B E.Hai điều A, C
50. Trong cùng một chu kì của HTTH, khi đi từ trái sang phải thì:
A. Bán kính nguyên tử giảm dần B.Tính phi kim giảm dần
C.Độ âm điện giảm dần D.Hai điều A, C E.Hai điều B, C
51.Liên kết cộng hoá trị là liên kết
A. giữa các nguyên tử phi kim với nhau.
B. được hình thành do sự dùng chung electron giữa hai nguyên tử khác nhau.
C. được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.
D. trong đó cặp electron dùng chung bị lệch về phía một nguyên tử.
52. Chọn phát biểu đúng nhất:
Liên kết ion là liên kết
A. được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa cation kim loại và anion gốc axit.
B. giữa nguyên tử kim loại với nguyên tử phi kim.
C. được hình thành do nguyên tử phi kim nhận electron từ nguyên tử kim loại.
D. được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
53. Trong các hợp chất sau đây:
A. H
2
O C. KBr
B. NH
3
D. H
2
S
Hợp chất nào là hợp chất ion?