Ôn tập kiểm tra 1 tiết số 1 (10-11) 1
Phần I: Trắc nghiệm
Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau đây:
Câu 1: Trong Pascal tên chương trình nào là hợp lệ ?
A. Tamgiac; B. Hinh_chu nhat; C. Hinh thoi; D. 1Hinhtron
Cõu 2: Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây?
A. Ngôn ngữ tự nhiên B. Ngôn ngữ lập trình
C. Ngôn ngữ máy D. Ngôn ngữ tiếng Anh
Câu 3: Từ khóa nào viết sai trong các từ khoá sau?
A. Program B. Us_es C. Begin D. End
Cõu 4: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x?
A. Writeln(‘Nhập x = ’); B. Write(x);
C. Writeln(x); D. Readln(x);
Câu 5 : Để chạy chương trình ta nhấn tổ hợp phím:
A. Alt + F9 B. Alt + F5 C. Ctrl + F9 D. Ctrl + F5
Câu 6 : Để lưu chương trình trong Pascal ta nhấn phím:
A. F2 B. F3 C. F5 D. F9
Câu 7 : Trong Pascal, ý nghĩa của phép toán Div là:
A. Chia số nguyên B. Chia lấy phần dư
C. Chia lấy phần nguyên D. Tất cả đều sai.
Câu 8: Lệnh nào sau đây là lệnh để tạm ngừng chương trình trong khoảng thời gian x giây
A. Delay(2000); B. Readln(x); C. Delay(x); D. Writeln(x);
Cõu 9: Câu nào sau đây đúng khi nói về hằng:
a) Hằng là đại lượng do người lập trình đặt.
b) Hằng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình
c) Có một số hằng có sẵn trong chương trình, không cần khai báo
d) Tên hằng có độ dài tùy ý.
Cõu 10: Từ khóa để khai báo biến trong ngụn ngữ lập trỡnh Pascal là:
A. Const B. Var C. Real D. End
Câu 11: Kiểu dữ liệu nào sau đây là kiểu số thực?:
A. real B. integer C. char D. string
Câu 12: Trong ngụn ngữ lập trình Pascal, từ không phải từ khóa là:
A. Uses B. Program C. End D. Computer
Câu 13: Trong Pascal, ý nghĩa của phép toán Mod là:
A. Chia số nguyên B. Chia lấy phần dư
C. Chia lấy phần nguyên D. Tất cả đều sai.
Câu 14: Dãy kí tự 20n10 thuộc kiểu dữ liệu:
A. String B. Integer C. Real D. Char
Câu 15: Tên hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal là:
A. 16abc; B. Hinh thang; C. D15; D. Program;
Câu 16: Để dịch một chương trình Pascal ta nhấn tổ hợp phím:
A. Ctrl+F9 B. Alt+F9 C. Shitf+F9 D. Ctrl+Shift+F9
Câu 17: Cấu trúc chung hợp lý của một chương trình Pascal là:
A. Begin -> Program -> End. B. Program -> End -> Begin.
C. End -> Program -> Begin. D. Program -> Begin -> End.
Câu 18: Chương trình dịch dùng để làm gì?
A. Để chuyển chương trình từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ bậc cao
B. Để chuyển chương trình từ ngôn ngữ bậc cao sang hợp ngữ
C. Để chuyển chương trình từ ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy
D. Để chuyển chương trình từ ngôn ngữ máy sang hợp ngữ
Trường THCS Hòa Hưng
Ôn tập kiểm tra 1 tiết số 1 (10-11) 2
Câu 19: A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số nguyên, X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Phép
gán hợp lệ là:
A. A:= 4.5; B. X:= ‘1234’; C. A:= ‘Tam Thành’ D. A và B hợp
lệ
Câu 20: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng:
A. Var hs : real; B. Var 5hs : real; C. Const hs : real; D. Var S = 24
Câu 21: Cấu trúc chương trình thường là:
A. Phần khai báo.
B. Phần thân, phần khai báo.
C. Phần khai báo, phần thân.
Câu 22: Dấu để phân cách các lệnh trong Pascal là:
A. Dấu phẩy B. Dấu chấm phẩy C. Dấu chấm D. Dấu ngoặc tròn
Câu 23: Các kiểu dữ liệu thường gặp trong Pascal là:
A. Program, begin, end, uses, …
B. Write, writeln, read, readln, …
C. Byte, interger, real, char, string, …
D. Div, mod, …
Câu 24: Trong các khai báo sau, khai báo nào là đúng?
A. Var X,Y: byte;
B. Var So_nguyen:=integer;
C. Var chieu cao=real;
D. Var Ho_ten, lop: string
Câu 25: Từ khóa để khai báo hằng là gì?
A. Uses B. Begin C. Var D. Const
Câu 26: Cái gì được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt?
A. Biến, và hằng
B. Từ khóa
C. Câu lệnh
D. Tên
Câu 27: Để thoát khỏi chương trình Pascal ta dùng tổ hợp phím
a. Ctrl + X c. Ctrl+ F9 b. Alt + F9 d. Alt +X
Câu 28: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng
a. var tb: real; b. type 4hs: integer; c. const x: real; d. var r =4;
Câu 29: Để nhập dữ liệu ta dùng lệnh
A. Clrscr; B. Readln(x); D. X:= ‘dulieu’; C. Write(‘Nhap du lieu’);
Câu 30: Writeln(‘ban hay nhap nam sinh’);
readln(NS);
Ý nghĩa haicâu lệnh trên là:
a. Thông báo ra màn hình dòng chữ “ban hay nhap nam sinh”.
b. Yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS.
c. Thông báo ra màn hình dòng chữ “ban hay nhap nam sinh” và yêu cầu người sử dụng nhập giá
trị cho biến NS.
d. Tất cả điều sai.
Phần II: Tự luận
Câu 1: Chuyển các biểu thức toán học sau sang biểu thức được viết trong Pascal:
A. (x
2
+2)(x+5) B. 2 (x+5)
3(x-6) 5(2
2
+7)
C.
a
a
3
1
2
−+
)(
D.
2
3 5
2
6
+
+
Câu 2:Thực hiện các phép tính sau:
Trường THCS Hòa Hưng
Ôn tập kiểm tra 1 tiết số 1 (10-11) 3
A. 172 Mod 5 = …...... B. -75 Div 6 =…......
C. 120 Mod 6 = ... D. -200 div 4=.........
E. 125 Mod 7 = …...... F. 63 Div 8 =…......
G. 120 Mod 20 = ... H. -160 div 5=.........
Câu 3: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a và b. Xuất ra màn hình tích của 2 số đó.
Câu 4: Cho biết sự khác nhau giữa từ khóa và tên.
Câu 5:
a). Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal:
(20-5)x4+8
2
(9 2)
12
(5 1)
+
−
−
b). Hãy viết chương trình để tính các biểu thức trên.
Câu 6: Hãy nêu công dụng của biến và hằng. Sự khác nhau giữa biến và hằng là gì?
Câu 7: Viết các khai báo dùng để viết chương trình giải bài toán sau: Tính diện tích S của hình chữ
nhật với chiều dài cạnh a và chiều rộng cạnh b (a, b là các số tự nhiên được nhập từ bàn phím).
Câu 8. Chuyển các biểu thức trong Pascal thành các biểu thức toán?
a. a/(2*b*b+c/2) ....................................................................................
b. ((1/3+1/5) *(1/3+1/5))/a*a ....................................................................................
Câu 9. Hãy cho biết kiểu dữ liệu trong Pascal tương ứng với 2 giá trị sau:
a. số 260 .............. b. số 78.33 ....................
Câu 10. Cho biết kết quả của các phép toán sau:
a. 15/2= ....... b. 10 Div 6= ....... c. 17 Mod 4= ........ d. 9 – 3*4 Div 3 + 3 = ........
Câu 11. Hai lệnh sau có tương đương không? Tại sao? Writeln(15+5); và Writeln(‘15+5’);
Câu 12.
Viết chương trình nhập hai số từ bàn phím và hiển thị ra man hình tổng và tích hai số đó
Trường THCS Hòa Hưng