Phần 1 : Lịch sử thế giới 1945 - 2000
Bài 1 : Trật tự thế giới mới sau chiến tranh
1.Hội nghị I-an-ta
Từ 4 đến 11/2/1945, 3 nớc Liên Xô, Mĩ, Anh dự hội nghị quốc tế tại I-an-ta (Liên Xô)
* Những quyết định quan trọng của Hội nghị:
- Xác định mục tiêu chung:tiêu diệt tận gốc CN phát xít Đức và quân phiệt Nhật Liên Xô tham chiến chống Nhật.
- Thành lập Liên Hợp Quốc duy trì hoà bình, an ninh thế giới
- Thoả thuận việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hởng ở á, Âu
+ Liên Xô : Đông Đức, Đông Béc-lin, Đông Âu, Bắc Triều Tiên
+ Mĩ : 1 phần Tây Đức, Tây Béc-lin, Tây Âu, Nhật, Nam Triều Tiên
+ Phơng Tây : 1 phần Tây Đức, Tây Âu, Đông Nam á, Nam á, Tây á
* Hệ quả của những quyết định đó:
Những quyết định ở hội nghị cùng các thoả thuận trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới -Trật tự 2 cực I-
an-ta, Mĩ, Liên Xô vơn lên đứng đầu 2 cực.
2.Liên Hiệp Quốc
25/4 - 26/6/1945, 50 nớc họp tại Xan Phran-xi-cô thành lập Liên Hiệp Quốc.
* Mục đích thành lập
- Duy trì hoà bình và an ninh thế giới
- Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc
- Tiến hành sự hợp tác quốc tế giữa các nớc trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các
dân tộc
* Những hoạt động: Các cơ quan chuyên môn hoạt động có hiệu quả
- Toà án quốc tế giải quyết các tranh chấp giữa các nớc
- Hội đồng quản thác kiểm soát việc thi hành chế độ quản thác của các lãnh thổ mà Liên Hiệp Quốc uỷ quyền
cho 1 số nớc quản lí
- UNICEF đa ra quyền của trẻ em tài trợ giúp đỡ đối với giáo dục nhi đồng.
- FAO điều phối lơng thực hỗ trợ phát triển nông nghiệp của các nớc thành viên cứu trợ các quốc gia đói nghèo.
- IMF xoá đói giảm nghèo cho các quốc gia, cấp vốn đáng kể cho các nớc đang phát triển.
- UNESCO có chơng trình bảo tồn di sản văn hoá thế giới.
- WHO đã ra chơng trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em toàn cầu trong đó có Việt Nam, giải quyết bệnh dịch
sau thiên tai.
Bài 2: Liên Xô và các nớc Đông Âu ( 1945 - 1991 )
Liên Bang Nga (1991-2000)
1.Liên Xô từ 1945- giữa những năm 70
* Bối cảnh
Liên Xô chịu tổn thất nặng nề nhất trong phe Đồng Minh. Đế quốc phơng Tây bao vây Liên Xô về kinh tế, chính
trị, quân sự. Liên Xô vừa khôi phục kinh tế vừa củng cố quốc phòng.
* Những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH
- Công cuộc khôi phục kinh tế(1945-1950) hoàn thành kế hoạch 5 năm trớc thời hạn 9 tháng. Công nghiệp đợc
phục hồi, nông nghiệp vợt mức trớc chiến tranh, thu nhập quốc dân tăng 66% so với năm 1940. 1949 chế tạo
thành công bom nguyên tử
- Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH (1950- đầu những năm 70)
+ Kinh tế : thu nhập quốc dân gấp 46 lần so với năm 1913, công nghiệp đợc phục hồi, công nghiệp nặng đợc
đẩy mạnh, tỷ lệ tăng trởng công nghiệp là 9,6%, sản lợng nông nghiệp những năm 60 tăng 16%/năm.
+ Khoa học - kĩ thuật : 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo, 1961 phóng tàu vũ trụ Phơng Đông bay vòng
quanh Trái Đất -> mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài ngời. Liên Xô chiếm lĩnh đỉnh cao về khoa
học - kĩ thuật của thế giới (vật lí, hoá học, điện tử, vũ trụ...)
+ Xã hội : Liên Xô có những thay đổi rõ rệt, 1971 công nhân chiếm hơn 55% số ngời lao động, 3/4 dân số đạt
trình độ trung học và đại học.
+ Chính trị : 30 năm đầu sau chiến tranh tình hình chính trị tơng đối ổn định, Đảng Cộng Sản gây đợc niềm tin
trong nhân dân, khối đoàn kết giữa Đảng và các dân tộc đợc duy trì
+ Đối ngoại : thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới, đấu
tranh cho hòa bình, an ninh thế giơí, vì độc lập dân chủ và tiến bộ xã hội, giúp đỡ các nớc XHCN về vật chất,
tinh thần trong công cuộc xây dựng CNXH.
Copyright by Đỗ Lê Hoàn - CĐSPHN - SP Ngữ Văn K34
- ý nghĩa : Nền kinh tế Liên Xô dần đợc phục hồi và phát triển. Liên Xô trở thành trụ cột của hệ thống XHCN của
nền hoà bình và phong trào cách mạng thế giới.
2.Liên Xô nửa sau những năm 70 đến 1991
a. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN
- 1973 khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ, thế giới lâm vào khủng hoảng toàn diện về chính trị, kinh tế tài chính, yêu
cầu phải cải cách nền kinh tế chính trị xã hội giao lu hợp tác quốc tế phát triển.
- Liên Xô chậm cải cách mô hình XHCN vốn có nhiều khuyết điểm cản trở sự phát triển của đất nớc
- Sản xuất tăng trởng chậm, năng suất lao động thấp, chất lợng sản phẩm thấp kém, Liên Xô thua kém các nớc
phơng tây về khoa học - kĩ thuật, nợ nớc ngoài lạm phát tăng lên, đời sống nhân dân khó khăn thiếu thốn, xã hội
Xô Viết thiếu dân chủ công bằng, tệ nạn xã hội gia tăng.
b. Công cuộc cải tổ (1985-1991) :
Tháng 3/1985 Goóc-ba-chốp lên lãnh đạo đa ra đờng lối tiến hành cải cách. Mục đích đổi mới đời sống xã hội,
sửa chữa thiếu sót sai lầm xây dựng đất nớc theo đúng bản chất CNXH.
- Kinh tế : xây dựng nền kinh tế thị trờng nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, đổi mới khoa học - kĩ
thuật.
- Chính trị : mở rộng chế độ tự quản XHCN của nhân dân, củng cố kỉ luật trật tự thực hiện dân chủ công khai phê
bình và tự phê bình
- Xã hội : nâng cao, mở rộng phúc lợi cho nhân dân, thực hiện chế độ phân phối theo lao động.
=>Hậu quả : tháng 12/1990 công cuộc cải tổ về kinh tế thất bại, chính trị chuyển sang chế độ đa Đảng, thủ tiêu
chính quyền Xô Viết. Xã hội rối loạn, xung đột dân tộc, sắc tộc gay gắt dẫn tới xu hớng li khai
c.Nguyên nhân: nguyên nhân chính dẫn đến sự khủng hoảng của chế độ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu
- Thiếu tôn trọng đầy đủ các quy luật phát triển khách quan về kinh tế xã hội, chủ quan duy ý chí thực hiện cơ
chế tập trung quan liêu bao cấp thay cho cơ chế thị trờng.
- Không bắt kịp sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại dẫn tới khủng hoảng về kinh tế xã
hội.
- Khi tiến hành cải tổ phạm sai lầm trên nhiều mặt làm cho khủng hoảng thêm nặng nề.
- Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nớc có tác động không nhỏ làm cho tình hình càng
thêm rối loạn.
3.Liên Bang Nga (1991-2000) là quốc gia kế tục của Liên Xô
- Kinh tế:
1992 chính phủ Nga đề ra cơng lĩnh t nhân hoá nền kinh tế dẫn tới kinh tế rối loạn, sản xuất công nghiệp giảm
còn 20% mức lơng công nhân bằng 1/25 lơng của ngời Mĩ, tầng lớp t sản mới hình thành khá đông đảo trong xã
hội. Từ năm 1990 - 1995 tăng trởng GDP luôn âm, 1997 có dấu hiệu phục hồi đạt 0,5%. 2000 đạt 9%.
- Chính trị:
Tháng 12/1993 hiến pháp mới của Liên Bang Nga đợc ban hành. Dới thời tổng thống En-xin (1992-1999) nớc
Nga phải đối mặt với hai thách thức : sự bất ổn chính trị, xung đột sắc tộc và phong trào li khai. 1992 - 1993 Nga
theo đuổi chính sách đối ngoại "Định hớng Đại Tây Dơng" với hi vọng giành đợc sự ủng hộ viện trợ về kinh tế,
chính trị nhng không thành công. 1994 thực hiện chính sách đối ngoại "Định hớng Âu á" tăng cờng quan hệ giữa
2 châu lục. Dới thời tổng thống Pu-tin (2000 đến nay) Nga tăng cờng phát triển kinh tế củng cố nhà nớc ổn định
xã hội, tiếp tục chính sách cân bằng á Âu.
Bài 3: Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên
1.Sự thành lập nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa
- Cuộc nội chiến (1946-1949) giữa Đảng cộng sản và Quốc dân đảng:
+ 7/1946 đến 6/1947: chính sách phòng ngự tích cực của Đảng cộng sản nhám tấn công tiêu hao sinh lực
địch, phát triển lực lợng, không chủ trơng lấn đất.
+ 6/1947 đến cuối 1949: phản công ồ ạt vào những vùng chiếm đóng của Quốc dân đảng: Liêu Thẩm,
Hoài Hải, Bình Tân.
4/1949: vợt Trờng Giang để tiến vào Nam Kinh -thủ phủ của Tởng Giới Thạch.
9/1949: giải phóng toàn bộ lục địa Trung Hoa, đuổiQuốc dân đảng ra đảo Đài Loan.
+ 1/10/1949: nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa tuyên bố độc lập.
- ý nghĩa:
+ Kết thúc cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân, gải phóng nhân dân Trung Quốc khỏi ách thống trị của chính
quyền Đế quốc, phong kiến và quân phiệt.
+ Trung Quốc bớc vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm cán cân so sánh lực lợng nghiêng hẳn về phía
CM.
+ ảnh hởng to lớn tới phong trào CM thế giới, trong đó có Việt Nam.
Copyright by Đỗ Lê Hoàn - CĐSPHN - SP Ngữ Văn K34
2. Mời năm đầu xây dựng chế độ mới
* 1950 1952: Kế hoạch khôi phục kinh tế sau chiến tranh: cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá nhà máy, hợp tác
hoá nông nghiệp.
* 1953 1957: Kế hoạch 5 năm:
- Xây dựng 246 xí nghiệp.
- Công nghiệp tăng 140%, nông nghiệp tyăng 25% (so với năm 1952)
Công nghiệp nặng đặc biệt phát triển: cơ khí, khai thác than tự sản xuất đ ợc 60% máy móc cần thiết.
- 1949 -1959: tổng sản phẩm công nghiệp nông nghiệp tẳng 11,8 lần (riêng công nghiệp tăng 10,7 lần).
* Đối ngoại: thực hiện chính sách ngoại giao tích cực nhằm củng cố hoà bình, thúc đẩy phong trào CM thế giới
phát triển.
-1950: kí hiệp ớc liên minh hữu nghị với Liên Xô.
-1953: viện Triều chống Mĩ
- 1955: tham gia hội nghị Bang Đung phong tào không liên kết và chống chủ nghĩa đế quốc.
- 18/1/1950: đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam, trợ Việt kháng Pháp.
=> uy tín và ảnh hởng của Trung Quốc trên trờng quốc tế ngày càng cao.
3. Công cuộc cải cách mở của.
* Đ ờng lối : 12/1978 10/1987: hình thành Đờng lối chung xây dựng CNXH.
- Phát triển kinh tế là trọng tâm.
- Kiên trì 4 nguyên tắc: CNXH, CN Mác Lênin t tởng Mao Trạch Đông, chuyên chính vô sản, Đảng cộng sản
lãnh đạo.
- Thực hiện cải cách mở của, chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng.
- Xây dựng CNXH mang màu sác Trung Quốc.
- Xây dựng Trung Qốc thành 1 nớc giàu mạnh, dân chủ, văn minh, hiện đại.
* Thành tựu:
- Kinh tế:
+ Tốc độ tăng trởng kinh tế cao vào loại nhất thế giới.GDP tăng 8%/ năm vợt ngàn tỉ USD.
+ Ngoại thơng phát triển.
+ Cơ cấu kinh tế thay đổi từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp và dịch vụ.
Năm 2000, thu nhập nông nghiệp 15% GDP, công nghiệp 35% GDP, dich vụ 50%GDP.
- Khoa học kĩ thuật
+ 1964: thử thành công bom nguyên tử.
+ 1999 -2003: phóng thành công 5 tàu Thần Châu thảm hiểm vũ trụ.
- Đối ngoại:
+ Thập kỉ 80: bình thờng hoá quan hệ với Liên Xô, Việt Nam, ấn Độ, Mông Cổ. Thiếp lập quan hệ ngoại giao
với nhiều nớc.
+ Góp phần giải quyết hoà bình ở Campuchia (11/1991).
+ Thu hồi chủ quyền ở Hồng Kông (7/1997), Ma Cao (12/1999).
Bi 4: CC NC ễNG NAM
1/ Nhng bin i ca ụng Nam sau chin tranh th gii th 2:
ụng Nam l khu vc rụng 4,5 triu km2, gm 11 nc vi dõn s trờn 500 triu ngi.
a. Trc chin tranh th gii th 2, hu ht cỏc nc trong khu vc (tr Thỏi Lan) u l thuc a ca quc
u M.
T 1941 thỏng 08/1945, nhõn dõn ụng Nam chuyn sang u tranh chng quõn phit Nht. Ngay sau khi
Nht u hng lc lng ng minh, 1 s quc gia tuyờn b c lp:
- 17/08/1945: Indonexia tuyờn b c lp.
- 19/08/1945: Cỏch mng thỏng 8 thnh cụng.
- 12/10/1945: Lo tuyờn b c lp.
- Thỏng 07/1946: M trao tr c lp cho Philippin.
- Thỏng 01/1948: Mianma c lp.
- Thỏng 08/1957: Malaixia tuyờn b c lp.
- 1959: Xingapo dnh quyn t tr.
- Thỏng 01/1984: Brunei c lp.
- Thỏng 05/2002: ụng Timo c lp.
- 1954 1975: Cỏc nc ụng Dng khỏng chin chng M.
b. Sau khi dnh c lp, cỏc nc ụng Nam u tỡm cho t nc mỡnh con ng
phỏt trin v t c nhiu thnh tu trong xõy dng kinh t.
* Khu vc ụng Dng:
1975 u nhng nm 80: phỏt trin nn kinh t tp trung, gp nhiờu khú khn.
Nhng nm 80 nay: phỏt trin kinh t th trng:
Copyright by Đỗ Lê Hoàn - CĐSPHN - SP Ngữ Văn K34
- Lo: l nc Nụng nghiờp,cụng nghip dch v cha phỏt trin.
Nhng nm 80 thc hin cụng cuc i mi, kinh t phỏt trin. (tng trng GDP khong 6%: Nụng nghip
4,5%, Cụng nghip 9,2%. Bỡnh quõn 280$/nm)
- Campuchia: 1993 bc vo thi kỡ khụi phc kinh t, xó hi. tng trng GDP nm 2000 khong 5,4%.
Campuchia l nc Nụng Nghip.
* Nhúm 5 nc sang lp ASEAN: (Indonexia, Malaixia, Xingapo,Philippin, Thỏi Lan)
- Cụng nghip húa thay th nhp khu (hng ni)
- Mc ớch: y mnh sn xut hang tiờu dung ni a, ly th trng trong nc lm ch da, xõy dng nn
kinh t t ch.
- Thnh tu: ỏp ng nhu cu c bn trong nc; Phỏt trin nn cụng nghip ch bin ch to; Gii quyt
nn tht nghip.
- Hn ch: vn, nghuyờn liu, cụng ngh, thiu cụng bng xó hi.
- 1960 1970: Cụng nghip húa ly xut khu lm ch o (hng ngoi)
Ni dung: m ca thu hỳt vn, cụng ngh.
Tp trung sn xut hng húa xut khu, phỏt trin ngoi thng.
Thnh tu: t l cụng nghip tng so vi nụng nghip; mu dch i ngoi phỏt trin.
* Cỏc nc khỏc:
- Brunõy: ngun thu chớnh t du m v khớ t nhiờn. T thp k 80 phỏt trin a dng húa nn kinh t.
- Mianma: c lp cui thp k 40.
Thc hin 30 nm chớnh sỏch hng ni nờn tng trng kinh t chm.
Cui thp k 80, ci cỏch kinh t m ca, thu hỳt vn u t, song nn kinh t vn tng trng chm.
c. Cỏc nc ụng Nam liờn kt vi nhau trong khu vc (t chc ASEAN)
2/ Mt s nc ụng Nam :
a. Indonexia:
* u tranh dnh c lp:
- 17/08/1945: Indonexia tuyờn b c lp. CHND Indonexia thnh lp. Bỏc s Xucacno lm tng thng.
Thỏng 11/1945: Khỏng chin chng xõm lc h lan ln 2.
- Thỏng 01/1949: h Lan v Indonexia kớ hip c La Hay, theo ú Indonexia l nc ph thuc H Lan.
- 15/08/1950: nc Cng hũa Indonexia thng nht thnh lp.
* 1953 1965:
- ng quc dõn do Xucacno cm quyn, thc thi nhiu bin phỏp nhm cng c c lp.
- 30/08/1965: n v quõn i bo v ph tng thng tin hnh o chớnh quõn s lt Xucacno.
* 1967 1997:
- Xuhacto lờn cm quyn.
- 1997: cuc khng hong ti chớnh lm cho Indonexia ri lon, mu thun sc tc ni lờn, Xuhacto t chc.
* 2001 2004:
- Giai on cm quyn ca b Mờgaoatti. t nc c phc hi, nhng cũn phi i mt vi nhiu thỏch
thc nh khng b Bali, Giacacta, nn ng t, song thn
b. Lo:
* 23/08/1945:
- Cỏc b tc Lo dnh chớnh quyn.
- 12/10/1945: Lo tuyờn b c lp.
* 1945 1954: Di s lónh o ca CS ụng Dng v quõn tỡnh nguyn Vit Nam, cuc khỏng chin chng
thc dõn Phỏp Lo ngy cng phỏt trin.
- 1950: chớnh ph khỏng chin c thnh lp, ng u l Xu-pha-nu-vụng.
- 1953 1954: m nhiu chin dch Trung Lo, H Lo, Thng Lo. Dnh thng li to ln.
- Thỏng 07/1954: Hip nh Ginev cụng nhn ch quyn v ton vn lónh th ca Lo.
* 1954 1975: Giai on khỏng chin chng M do ng nhõn dõn CM Lo lónh o, u tranh trờn 3 mt trn
quõn s, chớnh tr, ngoi giao.
- u nhng nm 60: Lo ó kim soỏt c 2/3 lónh th, 1/3 dõn s c nc.
- 1964 1973: M thc hin cuc Chin tranh c bit v chin tranh c bit tng cng. Lo tng bc
ỏnh bi cỏc k hoch leo thang ca M.
- Thỏng 02/1973: Hip nh Viờn Chn c kớ kt, lp li hũa bỡnh v hũa hp dõn tc Lo. Chớnh ph liờn
hip c thnh lp.
- Thỏng 05 thỏng 12/1975: Lo dnh ton b chớnh quyn..
- 02/12/1975: Cng hũa Dõn ch Nhõn dõn Lo thnh lp.
- 1975 2000: Giai on hũa bỡnh xõy dng t nc.
Copyright by Đỗ Lê Hoàn - CĐSPHN - SP Ngữ Văn K34
c. Campuchia:
Thỏng 10/1945: Phỏp tr li xõm lc Campuchia.
* 1946 1954: Giai on khỏng chin chng Phỏp.
- Nh cú CS ụng Dng lónh o, lc lng khỏng chin ngy cng mnh.
- Thỏng 11/1953: Phỏp trao tr c lp, nhng vn kim soỏt Campuchia.
- Thỏng 07/1954: Hip nh Ginev cụng nhn c lp ch quyn v ton vn lónh th Campuchia.
* 1954 1970:
- Giai on phỏt trin hũa bỡnh, trung lp: ko tham gia bt c 1 mi liờn minh quõn s no.
- Thỏng 03/1970: tay sai M o chớnh lt Xihanuc v phỏt ng chin tranh xõm lc kiu mi.
* T3/1970 T4/1975:
- Khỏng chin chng M (cựng Vit Nam)
- Thỏng 04/1975: Th ụ Pnompenh c gii phúng, khỏng chin chng M thng li.
* 1975 1979:
- Chng li ch dit chng tn khc ca Pụn-pt.
- Thỏng 01/1979: p tan ch dit chng, th ụ Pnompenh c gii phúng.
* T1/1979 T10/1991:
- Ni chin ng CM v phe i lp gõt nờn nhiu tn thng cho Campuchia.
- Thỏng 10/1991: Hip nh hũa bỡnh Campuchia c kớ kt ti Pari, chm dt ni chin.
* T3/1993: quc hi thụng qua hin phỏp, vng quc Campuchia thnh lp.
* 1993 2000: thi kỡ xõy dng t nc, nhng cũn gp nhiu khú khn.
3/ T chc ASEAN:
a. S ra i v phỏt trin ca t chc ASEAN:
- Bi cnh: khong na sau thp k 60,cỏc nc trong khu vc cú nhu cu hp tỏc phỏt
trin.
+ Mun hn ch nh hng ca nhng nc ln (M v cỏc nc phng Tõy)
+ Trờn th gii ó din ra liờn kt khu vc, l c s c v cỏc nc ụng Nam liờn kt.
08/08/1967: ti Thỏi Lan, 5 nc ó kớ hip c thnh lp hip hi cỏc nc ụng
Nam (ASEAN)
-Hot ng v phỏt trin:
+ 1967 1975: l t chc yu t, cha cú v trớ trờn trng quc t.
+ 1967 n nay: cú nhng bc phỏt trin mi.
Biu hin:
Thỏng 02/1976: Hip c Bali (Indonexia) a ra nguyờn tc hnh ng ca
ASEAN: Tụn trng c lp ch quyn lónh th; Gii quyt xung t bng hũa
bỡnh; Thc hin hp tỏc cú hiu qu v kinh t, vn húa, xó hi.
1984: Brunay tr thnh thnh viờn th 06 ca ASEAN.
Thỏng 07/1995: Vit Nam l thnh viờn th 07.
Thỏng 07/1997: Lo v Mianma l thnh viờn th 08 v 09.
1999: Campuchia tr thnh thnh viờn th 10.
+ Mi quan h ASEAN ụng Dng:
Cui thp k 70 gia nhng nm 80: quan h i u.
Cui thp k 80 nay: quan h i thoi bng cỏch thit lp quan h ngoi giao
v nhng chuyn ving thm.
Quan h Vit Nam ASEAN cng c ci thin.
Cui nhng nm 90 nay: ASEAN 10 hng n mc tiờu y mnh s hp tỏc
v kinh t, xõy dng ụng Nam thnh khu vc hũa bỡnh, n nh v cựng
phỏt trin.
b. C hi v thỏch thc khi Vit Nam gia nhp ASEAN:
Vi chớnh sỏch i ngoi mong mun l bn vi tt c cỏc nc, Vit Nam ó gia nhp ASEAN nm 1995. õy
l s kin ỏnh du bc phỏt trin quan trng trong mi quan h gia Vit Nam v t chc ú vi nhiu c hi
nhng cng nhiu thỏch thc c t ra:
- C hi:
Tham gia ASEAN, Vit Nam cú iu kin rỳt ngn khong cỏch v c s vt cht k thut so vi cỏc nc trong
khu vc v trờn th gii. c bit, õy l c hi Vit Nam cú th hi nhp hn na vi khu vc, to dng
nhng mi quan h vi th gii, tng bc thỳc y s phỏt trin ca nn kinh t xó hi.
- Thỏch thc:
Khi tham gia hi nhp, Vit Nam cú 1 xut phỏt im ht sc khú khn vi iu kin c s vt cht k thut thp
hn v 1 c ch cha phự hp. iu ú ũi hi Vit Nam phi nhanh chúng a ra 1 l trỡnh thụng thoỏng cho s
Copyright by Đỗ Lê Hoàn - CĐSPHN - SP Ngữ Văn K34
thu hỳt u t, chun b mi iu kin cú th hi nhp sõu hn vo nn kinh t khu vc v th gii. tuy vy,
trong bi cnh phc tp ca tỡnh hỡnh th gii thỡ Vit Nam vn phi cnh giỏc trc nguy c b hon tan, lm mt
i bn sc ca chớnh mỡnh.
Bài 5: ấn Độ và khu vực Trung Đông
1.Cuộc đấu tranh giành độc lập của ấn Độ sau chiến tranh thế giới II( 1946-1950)
- Từ cuối 1946, cuộc đấu tranh giành độc lập của ấn Độ dới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại bùng lên mạnh
mẽ( 848 cuộc bãi công).
- 19/2/1946: 2 vạn thuỷ binh trên 20 chiến hạm ở Bom Bay khởi nghĩa, hạ cờ Anh, tổ chức biểu tình bãi công, đòi
độc lập.
- 22/2/1946: 20 vạn công nhân, học sinh, sinh viên tham gia bãi công, tuần hành, mit tinh. Sau đó phong trào lan
ra Can-cút-ta, Ma-đrát, Ca-ra-si
- Nông dân chống lại địa chủ phong kến, nổi bật là phong trào Tebhaga ( một phần ba) đòi giảm mức thuế
xuống 1/3.
- Đầu 1947: phong trào bãi công phát triển, tiêu biểu là cuộc bãi công của 40 vạn công nhân Can-cút-ta 2/1947.
- Chính quyền Anh buộc phải nhợng bộ bằng kế hoạch phơng án Mao-bát-tơn theo đó ấn Độ bị chia thành 2
nớc tự trị dựa trên cở sở tôn giáo. 8/1947, ấn độ tách thành: ấn Độ (theo ấn Độ giáo) và Pa-ki-xtan (theo Hồi
giáo).
- Không thoả mãn với quy chế tự trị, Đảng Quốc đại đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi độc lập hoàn toàn. Thực
dân Anh buộc phải công nhận quyền độc lập hoàn toàn của ấn Độ.
- 26/1/1950: ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nớc cộng hoà.
2. Quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của ngời dân Pa-le-xtin từ 1947 đến nay.
a. Vị trí
- Tiếp giáp 3 châu: á, Phi, Âu và kênh đào Xuyê nên là đầu mối giao thông quan trọng của thế giới.
- Có nguồn dầu mỏ chiếm 2/3 trữ lợng toàn thế giới.
=> Có vị trí, nguồn tài nguyên quan trọng nên hay bị các nớc đế quốc phơng Tây nhòm ngó, tranh chấp, khoét sâu
mâu thuẫn dân tộc
b. Phong tào đấu tranh
- Sau chiến tranh thế giới thứ I (1919), khu vực Trung Đông bị Anh đô hộ
- Từ năm 1945,Mĩ tích cực can thiệp hất cẳng Anh để khống chế Trung Đông
Theo nghị quyết 181 (11/1947) của Liên Hợp Quốc, sự đô hộ của Anh bị huỷ bỏ, chia Pa-le-xtin thành 2
quốc gia: Pa-le-xtin (của ngời ả Rập) và I-xra-en (của ngời Do Thái).
Trải qua 40 nam với 4 cuộc chiến tranh: I-xra-en chiếm Pa-le-xtin, bán đảo Xi-nai của Ai Cập, cao nguyên
Gô-lan và miền Nam Li-băng.
- Pa-le-xtin kháng chiến chống I-xra-en:
1964: tổ chức giải phóng Pa-le-xtin (PLO) thành lập để lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng Pa-le-xtin.
1975: Liên Hợp Quốc công nhận quyền bất khả xâm phạm của Pa-le-xtin.
11/1988: nhà nớc Pa-le-xtin ra đời do Y.A-ra-phát là tổng thống.
- Thơng lợng giữa I-xra-en và Pa-le-xtin:
+ 8/1993: Thợng lợng trên nguyên tắc đổi đất lấy hoà bình.
+ 9/1993: Hiệp định hoà bình đợc kí kết, PLO đợc kiểm soát dải Ga-da và thành phố Giê-ri-cô.
+ 9/1995: I-xra-en là Pa-le-xtin kí hiệp định mở rộng quyền tự trị cho Pa-le-xtin ở miền Tây sông Gioóc-đan.
+ 23/10/1998: I-xra-en là Pa-le-xtin kí bản ghi nhớ Oai-ri-vơ, theo đó I-xra-en sẻ chuyển 27,2% lãnh thổ bờ
Tây sông Gioóc-đan cho Pa-le-xtin trong 12 tuần.
- Tiến trình hoà bình Trung Đông vẫn đang diễn ra nhng tốc độ chậm, cuộc xung đột giữa 2 bên vẫn diễn ra.
Bài 6: Các nớc Châu Phi và Mĩ La- tinh.
1.Những nét chính về cuộc đấu tranh giành độc lập của các nớc Châu Phi.
a.Điều kiện:
- Chủ nghĩa phát xít thất bại. Anh, Pháp - 2 quốc gia thống trị nhiều thuộc địa ở Châu Phi đang suy yếu.
- Thắng lợi của cuộc cách mạng Trung Quốc và Viêt Nam là nguồn cổ vũ tinh thần cho các nớc Châu Phi.
b. Phong trào đấu tranh
- Từ 1945-1975:
+ Phong trào đấu tranh diễn ra sớm nhất ở Bắc Phi vào thập kỉ 50.
+ Nửa sau thập niên 50, hệ thống thuộc địa của thực dân Châu Âu ở Châu Phi liên tiếp tan rã, xuất hiện các
quốc gia độc lập:
1954 1962: Angiêri giành độc lập.
Copyright by Đỗ Lê Hoàn - CĐSPHN - SP Ngữ Văn K34
1956: Tuy-ni-di, Ma-rốc, Xu-đăng
1957: Ga-na
1960: 17 nớc giành độc lập. Năm 1960 đợc coi là năm Châu Phi.
1975: ăng-gô-la, Mô-dăm-bích.
=>Nh vậy, về cơ bản đã chấm dứt chủ nghĩa thực dân củơ Châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó.
- Sau 1975, các nớc Châu Phi hoàn thành cuộc đấu tranh chống chế độ thực dân cũ, giành độc lập, quyền sống của
con ngời:
4/1980: nớc cộng hoà Dimbabuê thành lập.
3/1990: nứoc cộng hoà Namibia thành lập.
2/1990: nhà cầm quyên Nam Phi xoá bỏ chính sách phân biệt chủng tộc Apacthai.
4/1990: Nen-xơn Ma-đe-la nhận chức tổng thống cộng hoà Nam Phi, chính thức chấm dứt chế độ phân
biệt chủng tộc.
2. Những nét chính về cuộc đấu tranh giành độc lập của các nớc Mĩ La-tinh.
a. Đầu XIX: các nớc Mĩ La tinh giành độc lập từ Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, nhng ngay sau đó bị lệ thuộc vào
Mĩ.
Sau 1945 thì trở thành sân sau của Mĩ và chế độc độc tài thân Mĩ.
b. Quá trình giành và bảo vệ độc lập
- Cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ và phát triển, tiêu biểu là thắng lợi của CM Cuba d ới sự
lãnh đạo của Phi-đen Cát-xtơ-rô.
+ 3/1952: ở Cu Ba, chế độ độc tài thân Mĩ Ba-ti-xta đợc dựng lên đã xoá bỏ hiến pháp., quyền tự do dân chủ,
đàn áp và tàn sát những ngời yêu nớc.
+ 1/1/1959: do sự đấu tranh của ngời dân Cu Ba, chế độ độc tài Ba-ti-xta bị sụp đổ, nớc cộng hào Cu Ba do
Phi-đen Cat-xtơ-rô đứng đầu.
- 8/1961: Mĩ đề xớng việc tổ chức Liên minh vì tiến bộ để lôi kéo các nớc Mĩ La-tinh nhằm ngăn chặn ảnh hởng
của CM Cuba. Do đó phong trào chống Mĩ và chế độ độc tài thân Mĩ lên cao.
+ 1964: phong trào đấu tranh đòi thu hồi kênh đào Pa-na-ma diễn ra sôi nổi. 1999: Mĩ trả lại hoàn toàn kênh
đào cho ngơpì Pa-na-ma.
+ 1960-1983: 13 quốc đảo ở Caribê giành độc lập.
- Cùng với những hình thức đấu tranh nh bãi công, nổi dậy, đấu tranh nghị trờng, cao trào đấu tranh vũ trang bùng
nổ mạnh mẽ ở Mĩ La-Tinh nên khu vực này đợc gọi là Lục địa bùng cháy.
Bài 7: Nớc Mĩ
1. Sự phát triển về kinh tế, khoa học (1945 1973)
- Kinh tế: phát triển nhanh chóng.
+ 1945 1949: tăng trởng kinh tế 6%/ năm
+ Nông nghiệp tăng 27% so với 1939.
+ Sản lợng công nghiệp chiếm 56,5% (1948) toàn thế giới.
+ Sản lợng nông nghiệp bằng 2 lần sản lợng của Anh + Pháp + Tây Đức + ý + Nhật.
+ Chiếm 50% tàu bè thế giới.
+ Chiếm 3/4 dự trữ vàng thế giới.
+ Chiếm 40% tổng sản phẩm thế giới.
=> Trong 2 thập kỉ 50 và 60, Mĩ là trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới.
- Nguyên nhân:
+ Lãnh thổ rộng lớn, nhiên liệu phong phú, khí hậu thuận lọi.
+ Nhân lực dồi dào, trình độ cao.
+ Tham gia chiếm tranh muộn nên chịu ảnh hởng không đáng kể, trục lợi do buôn vũ khí.
+ áp dụng tối đa khoa học kĩ thuật.
+ T bản tập trung vỗn cao.
+Chính sách điều tiết hợpp lí của nhà nớc.
- Khoa học kĩ thuật: gặt hái đợc nhiều thành tựu to lớn.
+ Là nớc đi đầu trong cuộc CM khoa học kĩ thuật hiện đại.
+ Là nớc đi đầu sản xuất công cụ mới (máy điện tử, máy tự đông), tìm ra năng lợng mới (năng lợng nguyên tử,
nhệt hạch), sáng chế vũ khí hiẹn đại (bom nguyên tử, tên lửa )
+ Là nớc khởi đầu cuọc CM xanh trong nông nghiệp.
2. Chính sách đối ngoại của Mĩ (1945 2000)
* 1945 - đầu 70:
- Thực hiện chiến lợc Toàn cầu phản CM.
+ 3/1947: Truman đọc diễn văn công khia nêu lên vai trò của nớc Mĩ là lãnh đạo thế giới tự do, chống lại sự
bành trớng của chủ nghĩa cộng sản.
Copyright by Đỗ Lê Hoàn - CĐSPHN - SP Ngữ Văn K34
+ 5 đời tổng thống với 5 học thuyết với 3 mục tiêu:
Ngăn chặn, đẩy lùi, tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản.
Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
Khống chế Đồng minh (kiểm soát, chi phối Đồng minh).
- Mĩ đa ra chính sách Thực lực , ỉ vào thế mạnh quân sự, phát động chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các n-
ợc XHCN bằng những hành động bạo loạn, lật đổ...
- Mĩ thất bại ở chiến tranh Việt Nam, phải kí hiệp định Pari (27/1/1973), rút quân về nớc, dính líu tới chiến tranh
Trung Đông
* 1973 1991:
- Tiếp tục chiến lớc toàn cầu bẳng:
+ Chạy đua vũ trang với Liên Xô.
+ Can thiệp vào công việc nội bộ của các nớc trên thế giới nh Grêrađa(1983), Côsôvô(1999), Nicaraoa(1979)
tiếp tay cho pản động, chiến tranh vùng vinh Péc-xích(1991).
- Giữa những năm 80, Mĩ và Liên Xô điều chỉnh đờng lối đối ngoại: chuyển sang xu hớng đối thoại hợp tác. Đến
1989 tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh
- Mĩ thành công trong việc thúc đẩy sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống các nớc XHCN ở Đông Âu.
*1991 2000:
- Bill Clinton thực hiện chính sách Cam kết - mở rộng với mục tiêu:
+ Đảm bảo an ninh bằng quân sự.
+ Phát huy tính năng động của nền kinh tế.
+ Sử dụng khẩu hiệu dân chủ nh công cụ để can thiệp vào nội bộ các nớc khác.
- Sau khi trật tự 2 cực Ianta sụp đổ, Mĩ có tham vọng lập trật tự thế giới đơn cực.
Vụ khủng bố 11/9/2001 cho thấy thế giới không dễ chấp nhận tham vọng đó => Mĩ phải thay đổi chính sách phù
hợp.
Bài 8: Tây Âu
1. Quá trình hình thành và phát triển của liên minh Châu Âu (EU).
- 18/4/1951: 6 nớc (Pháp, Tây Đức, ý, Hà Lan, Bỉ, Lucxămbua) thành lập cộng đồng than thép Châu Âu (ECSC).
- 25/3/1957: 6 nớc này liên minh về năng lợng nguyên tử (EURATOM) và thành lập Cộng đông kinh tế Châu
Âu (EEC).
- 1/7/1967: 3 tổ chức trên hợp thành Cộng đông Châu Âu (EC).
- 12/1991: các nớc thành viên kí hiệp ớc Ma-axtrich( tại Hà Lan) khẳng định tiến tới liên bang Châu Âu vào năm
2000.
- 1/1/1993: hiệp ớc Ma-axtrich có hiệu lực, EC chính thức đổi thành EU(15 nớc) => Mục tiêu: nhằm hợp tác liên
minh giữa các thành viên về kinh tế, tiến bộ, chính trị, đối ngoại, an ninh
2. Những biểu hiện của sự phát triển
- Từ 6 nớc ban đầu tăng lên 15 nớc năm 1995 và 25 nớc năm 2004.
- EU có mục tiêu hợp tác cả kinh tế, chính trị, xã hội.
+ 6/1979: bầu cử nghị viên Châu Âu và xác định luật công dân Châu Âu, ban hành hiến pháp Châu Âu
+ 1999: Ngân hàng chung Châu Âu và đông tiền chung Châu Âu(Euro) ra đời.
=> EU trở thành liên minh chính trị kinh tế hàng đầu hành tinh, chiếm xấp xỉ 1/4 năng lực sản xuất của thế giới.
3. Quan hệ Việt Nam EU
1995: EU và VN kí hiệp ớc hợp tác toàn diện (kinh tế, xã hội, khoa học kĩ thuật)
- EU: có chơng trình hợp tác với VN (Đào tạo nhân lực; chuyển giao công nghệ trong sản xuất thép, xi măng, mĩ
phẩm; ngân hàng).
- VN: EU là thị trờng lớn của VN về dệt may, thực phẩm, thủ công mĩ nghệ.
Bài 11: Cách mạng khoa học - công nghệ
và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX
Copyright by Đỗ Lê Hoàn - CĐSPHN - SP Ngữ Văn K34
1. Cách mạng khoa học công nghệ:
a. Nguồn gốc và đặc điểm.
* Nguồn gốc.
- Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ngày nay diễn ra là do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản
xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần ngày càng cao của con ng ời nhất là trong tình hình bùng
nổ dân số thế giới và sự vơi cạn nghiêm trọng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt từ sau chiến
tranh thế giới II.
- Những đòi hỏi bức thiết đó đặt ra cho cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phải giải quyết, tr ớc hết là
chế tạo và tìm kiếm những công cụ sản xuất mới, tạo ra những vật liệu mới.
* Đặc điểm:
- Khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp.
ở cuộc cách mạng công nghiệp lần I mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
ở cuộc cách khoa học kỹ thuật lần II mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ khoa học.
Nh vậy, khoa học kỹ thuật gắn kết với nhau, khoa học đi tr ớc mở đờng cho kỹ thuật, kỹ thuật đi trớc
mở đờng cho sản xuất.
- Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ngày nay đã phát triển qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ những năm 40 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX.
Giai đoạn 2: Từ đầu những năm 70 đến nay.
Trong đó giai đoạn 1 gọi là cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần II.
Giai đoạn 2 gọi là cách mạng khoa học công nghệ.
b. Thành tựu chính:
* Khoa học cơ bản.
- Trong lĩnh vực khoa học cơ bản đạt đợc những thành tựu to lớn, những bớc nhảy vọt cha từng thấy
trong lịch sử các ngành toán học, vật lý, hoá học, sinh học....
Toán học: Có nhiều ngành toán học và nó thâm nhập vào mọi lĩnh vực của cuộc sống...
Vật lý: Nhiều ngành vật lý (cơ học, điện, nguyên tử ...)
Hoá học: Đa ra phơng pháp sản xuất vật liệu mới.
Sinh học: Có nhiều lý thuyết khoa học hiện đại ra đời.
* Công nghệ:
- Phát triển ra công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động, ngời máy, rôbốt.
- Tìm ra nguồn năng lợng mới: năng lợng mặt trời, gió, năng lợng nguyên tử ...
- Sáng chế ra nguồn vật liệu mới: pôlime, các loại vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền...
- Công nghệ sinh học với những đột phá phi thờng trong công nghệ di truyền, công nghệ tế bào...
- Thông tin liên lạc và giao thông vận tải có tiến bộ thần kỳ: máy bay siêu âm khổng lồ, cáp sợi thủy
tinh quang dẫn ...
c. Cách mạng khoa học công nghệ vừa là thách thức vừa là cơ hội.
* Cơ hội.
- Rút ngắn khoảng cách giữa các nớc phát triển và các nớc đang phát triển. Các nớc đang phát triển đợc
thừa hởng thành tựu kì diệu của cách mạng khoa học công nghệ, vì thế có điều kiện đổi mới công
nghệ sản xuất tạo ra khối lợng và chất lợng hàng hoá ngày càng cao.
- Thành tựu của công nghệ thông tin làm cho thế giới xích lại gần nhau hơn mở ra khả năng cập nhật
thông tin từng ngày từng giờ và cơ hội tìm kiếm thị trờng và bạn hàng một cách nhanh chóng.
* Thách thức:
- Các nớc đang phát triển còn nhiều khó khăn, trình độ khoa học kỹ thuật còn thấp nên khả năng đón
nhận và kiểm soát công nghệ hạn chế. Nếu không thận trọng dễ bị tụt hậu.
- Các nớc phải thực hiện cuộc cạnh tranh lớn và quyết liệt hơn tr ớc về khối lợng hàng hoá khổng lồ, chất
lợng tốt, mẫu mã đa dạng.
- Thách thức đặt ra cho sự nghiệp giáo dục đào tạo, mục tiêu đào tạo con ng ời mới có khả năng tiếp
nhận đợc công nghệ hiện đại.
2. Xu thế toàn cầu hoá và ảnh hởng của nó.
a. Xu thế toàn cầu hoá.
- Toàn cầu hoá là hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học công nghệ.
- Bản chất của toàn cầu hoá là: Hội nhập, liên kết, cạnh tranh.
+ Sự phát triển lên của quá trình phụ thuộc vào nhau giữa các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên
toàn cầu.
+ Thị trờng thế giới hình thành.
+ Sự di chuyển tự do về vốn, hàng hoá, nhân công.
- Biểu hiện của toàn cầu hoá.
+ Sự phát triển nhanh chóng của quá trình thơng mại trên phạm vi toàn cầu.
+ Các công ti xuyên quốc gia không ngừng phát triển và có tác động to lớn.
Copyright by Đỗ Lê Hoàn - CĐSPHN - SP Ngữ Văn K34
+ Sự sáp nhập và hợp nhất các Công ty thành những tập đoàn t bản.
+ Các tổ chức liên kết kinh tế thơng mại tài chính quốc tế và khu vực ra đời.
- Toàn cầu hoá là xu thế phát triển khách quan không thể đảo lộn.
b. ả nh h ởng của toàn cầu hoá.
* Tích cực.
Đẩy nhanh, đẩy mạnh sự phát triển của lực lợng sản xuất, đa lại sự tăng trởng kinh tế cao. Góp phần làm
chuyển biến cơ cấu kinh tế. Toàn cầu hoá đòi hỏi cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu
quả kinh tế.
* Hạn chế.
- Bất công xã hội trầm trọng, phân biệt giàu nghèo sâu sắc trong từng nớc và giữa các nớc.
- Đời sống con ngời kém an toàn về kinh tế tài chính, sức khoẻ.
- Tạo nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc và ý thức độc lập tự chủ.
c. Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá.
* Cơ hội:
- Thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất
- Các nớc cùng hợp tác và phát triển
- Đem lại sự tăng trởng kinh tế cao
* Thách thức:
- Các nớc cạnh tranh lớn và quyết liệt hơn.
- Vấn đề bất công xã hội, phân hoá giàu nghèo sâu sắc đòi hỏi cần đợc giải quyết.
- Nếu bỏ lỡ thời cơ sẽ bị tụt hậu rất xa.
d.VN ra nhp WTO va l thi c ,va l thỏch thc.Song thi c l ch yu
- C hi:
Cú iu kin ho nhp quc t v khu vc ,m rng th trng xut khu hng hoỏ, c hi hỳt vn u t t
nc ngoi; thỳc ykinh t phỏt trin; rỳt ngn khong cỏch gia cỏc nc phỏt trin v cỏc nc ang phỏt
trin
- Thỏch thc:
Tng th nn kinh t VN nh, c s cụng nghip yu, c cu kinh t thiu hp lý.Tham gia WTO, cỏc
doanh nghip phi chp nhn cuc cnh tranh ln, quyt lit-õy l bi toỏn khú i vi VN
Ngun ti chớnh thu t thu nhp khu gim.Ngõn sỏch nh nc nguy c gim nờỳ khụng xut khu bự p
Thỏch thc i vi s nghip giỏo dc o to-ũi hi phi o to ra ngun nhõn lc cú tri thc, nng
ng thớch ng vi mi bin i ca KH cụng ngh, cú kh nng tip cn cụng ngh mi.
Phần II: Lịch sử Việt Nam
Copyright by Đỗ Lê Hoàn - CĐSPHN - SP Ngữ Văn K34
Bài 13: Những chuyển biến mới về kinh tế-xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế
giới thứ I
1.Chính sách khai thác thuộc địa lần 2.
a. Nguyên nhân
Sau chiến tranh thế giới I, dù thắng trận song địa vị kinh tế Pháp suy giảm (nợ nớc ngoài tăng, đồng Frăng mất
giá ) => tiến hành khai thác thuộc đại lần 2 để bóc lột nhằm bù đáp thiệt hại.
Chính sách khai thác thuộc địa lần 2 do Ambe xarô vạch ra.
b. Nội dung
- Tăng cờng đầu t vốn với quy mô lớn, tốc độ nhanh. Vốn 1924 -1929 là 4 tỉ Frăng (gắp 6 lần khai thác thuộc
địa lần 1).
- Đầu t vào công nghiệp khai mỏ (đặc biệt là than) và nông nghiệp đồn điền (chủ yếu là cao su).
- Phát triển 1 số ngành công nghiệp với nguyên tắc không cạnh tranh với chính quốc.
- Phát triển GTVT để dễ dàng khai thác và đàn áp.
- Thơng mại: độc chiếm thị trờng.
- Tài chính: thông qua ngân hàng Đông Dơng chi phố hoạt động kinh tế.
- Thi hành nhiều chính sách hỗ trợ nh mua chuộc giai cấp phong kiến làm tay sai, thi hành chính sách ngu
dân
2. Những chuyển biến giai cấp trong xã hội Viêt Nam
a. Giai cấp địa chủ
- Đại địa chủ là chỗ dựa, tay sai cho Pháp, số lợng tăng lên nhanh chóng.
- Trung tiểu địa chủ có tinh thần yêu nớc, tham gia đấu tranh dân tộc.
b. Gai cấp nông dân
- Bị tớc đoạt ruộng đất, bần cùng hoá, phá sản không lối thoát.
- Có mối thù ssâu sắc với đế quốc và phong kiến => là cơ sở bùng lên phong trào nông dân trong CM.
c. Giai cấp tiểu t sản (gồm: tiểu thơng, tiểu chủ, học sinh, sinh viên, trí thức )
- Cuộc sống bấp bênh, có lòng yêu nớc và ý thức dân tộc.
- Nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết muốn cách tân đất nớc => là lực lợng hăng hái trong CM dân tộc dân chủ.
d. Giai cấp t sản
- Nguồn gốc là những thơng nhân Việt Nam làm đại lí, hợp tác kinh doanh với Pháp.
- Phân hoá:
+ T sản mại bản: quyền lợi gắn liền với đế quốc Pháp => làm tay sai cho Pháp.
+ T sản dân tộc: chuyên buôn bán kinh doanh độc lập nhng bị chèn ép, cạnh tranh.
Có khuynh hớng dân tộc dân chủ => là lực lợng quan trọng của CM.
e. Giai cấp công nhân:
- Số lợng tăng lên nhanh chóng: 22 vạn (1929).
- Mang đầy đủ đặc điểm công nhân quốc tế: không có t liệu sản xuất, pjải bán sức lao động làn thuê, bị bóc lột
giá trị thặng d, gắn liền với sản xuất đại công nghiệp, có ý thức tổ chức cao, có tinh thần triệt để CM.
- Nhng cũng mạng đặc điểm riêng:
+ Có quan hệ gần gũi với giai cấp nông dân.
+ Có kẻ thù là đế quốc, phong kiến, t sản => kẻ thù chung của cả dân tộc.
+ Sớm chịu ảnh hởng của CM vô sản.
Xã hội VN tồn tại 2 mâu thuẫn cơ bản: Dân tộc VN >< Đế quốc Pháp, Nông dân >< địa chủ pkiến.
CMVN có 2 nhiệm vụ: chống kẻ thù dân tộc và chống kẻ thù giai cấp.
Bài 14: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919 1925
Hoạt động của Nguyễn ái Quốc và ý nghĩa
- 5/6/1911: NAQ rời bến cảng Nhà Rồng sang phơng tây tìm đờng cứu nớc.
- Từ 1911 1917: Ngời bôn ba nhiều nớc (Pháp, Cphi, CMĩ rồi trở về CÂu), làm nhiều nghề (phụ bếp, bồi bàn,
quét tuyết ), tiếp xúc với nhiều loại ng ời khác nhau (từ tầng lớp thợng lu đến tầng lớp cặn đáy) => Ngời đã
phân biệt rõ bạn và thù: Chủ nghĩa đế quốc đâu đâu cũng là thù, ngời dân lao động đâu cũng là bạn.
Sau 8 năm bôn ba, Ngời trở về Pháp và tham gia Đảng XH Pháp.
- 6/1919: NAQ gửi bản yêu sách 8 điều đến hội nghị Véc-sai đòi tự do dân chủ và quyền bình đẳng cho ngời An
Nam. Đây là đòn tấn công trực diện vào bọn đế quốc Pháp và đồng minh. Để lại bài học: muốn đợc giải phóng,
các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lợng của bản thân.
- 7/1920: NAQ đọc bản sơ khảo luận cơng Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa, giúp NAQ khẳng định con đòng
cứu nớc, giải phóng dân tộc là con đờng CM vô sản.
- 25/12/1920: NAQ dự đại hội thành Tua của Đảng XH Pháp. Tại đây, Ngời bỏ phiếu tán thành quốc tế thứ III và
tham gia sáng lập ĐCS Pháp.
Copyright by Đỗ Lê Hoàn - CĐSPHN - SP Ngữ Văn K34
=> Tất cả những hoạt động trên của Ngời đã đánh dấu bớc chuyển của NAQ từ CN yêu nớc đến với CN Mác
lênin, trở thành ngời cộng sản đầu tiên tìm ra con đờng cứu nớc cho dân tộc con đờng CM vô sản.
- 1921: NAQ cùng 1 số ngời yêu nớc Cphi lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa, đồng thời ra báo Ngời cùng
khổ để đoàn kết các lực lợng chống CN thực dân.
Ngời tham gia viết bài cho các báo nh Nhân đạo, đời sống công nhân, Và đặc biệt là cuốn Bản án
chế độ thực dân đã kết án đanh thép tội ác của đế quốc Pháp ở các thuộc địa. Từ đó góp phần thúc đẩy phong
trào CM ở nớc ta phát triển.
- 10/1923: NAQ trở về Liên Xô dự đại hội quốc tế nông dân và đợc bầu vào BCH của hội.
- 1924: NAQ dự đậi hội lần V của quốc tế cộng sản. Bản tham luận của Ngời toát lên đờng lối, chiến lợc, sách lợc
của CM thuộc địa:
+ Nêu đợc vị trí của CM thuộc địa.
+ Thấy đợc vai trò to lớn của nông dân.
+ Quan hệ giữa CM thuộc địa và CM chính quốc.
- 11/1924: NAQ vè Quảng Châu TQ trực tiếp đào tạo cán bộ, xây dựng tổ chức CM và truyền bá chủ nghĩa Mac-
Lênin về nớc.
- 2/1925: Ngời thành lập tổ chức CS Đoàn
- 6/1925: Ngời sáng lập HVNCMTN với nòng cốt là CS Đoàn.
=> Từ 1911-1925: trên con đờng cứu nớc, NAQ đã lĩnh hội đợc CN Mác Lênin và có công truyền bá vào VN. Bớc
đầu chuẩn bị về t tởng chính trị cho việc thành lập chính đảng vô sản. Thành lập VN thanh niên CM đồng chí hội
và công tác đào tạo cán bộ, chính là việc chuẩn bị về tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản.
Bài 15 : Phong trào dân tộc dân chủ ở VN từ năm 1925-1930
1. Hội VN cách mạng thanh niên:
a. Sự thành lập :
- Tháng 11/1924 , Nguyễn ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu ( Trung Quốc ) tập hợp thanh niên trí thức yêu
Nớc , mở lớp huấn luyện đào tạo cán bộ . 1 số đợc tung về nớc hoạt động , 1 bộ phận sang học tại ĐH Phơng
Đông Liên Xô , số còn lại học tại trờng quân sự Hoàng Phố Trung Quốc .
- Tháng 2/1925 , Nguyễn ái Quốc thành lập nhóm Cộng sản Đoàn .
- Tháng 6/1925 , hội VN cách mạng thanh niên đợc thành lập nhằm tổ chức , lãnh đạo quần chúng đấu tranh
đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai , tự cứu lấy mình .
b. Hoạt động :
- ra báo thanh niên cơ quan ngôn luận của hội , số đầu tiên vào ngày 21/6/1925
- đầu 1927 xuất bản cuốn Đờng Kách mệnh nhằm trang bị lí luận cách mạng cho các hội viên , tuyên truyền đến
giai cấp công nhân và nhân dân lao động VN , nâng cao giác ngộ cho họ .
- 1928 , hội có cơ sở ở hầu hết trong cả nớc , từ vài chục hội viên đã lên đến 1700 ngời .
- Cuối 1928 , hội thực hiện chủ trơng vô sản hoá . Các hội viên thanh niên đi sâu vào đồn điền , hầm mỏ , nhà
máy lao động và sinh hoạt cùng công nhân để tuyên truyền , giác ngộ cách mạng cho họ . Từ đấy thúc đẩy
phong trào quần chúng phát triển mạnh mẽ trong cả nớc .
- 7/1925 , hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức á Đông đợc thành lập .
c. Tác dụng :
- truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin đến với giai cấp công nhân và nhân dân lao động VN , nâng cao giác ngộ cho
họ.
- thúc đẩy phong trào công nhân từ tự phát , rời rạc , lẻ tẻ chuyển sang giai đoạn tự giác.
- là tổ chức tiền thân của ĐCS .
2. Sự ra đời 3 tổ chức cộng sản ở VN trong năm 1929 :
- 1929 , phong trào công nhân và phong trào của các tầng lớp khác đã kết thành 1 làn sống cách mạng dân tộc
dân chủ mạnh mẽ , đòi hỏi phải có sự lãnh đạo của ĐCS .
- 3/1929 , hội viên thanh niên ở Bắc Kì thành lập chi bộ Cộng sản 7 ngời tại số nhà 5D Hàm Long (HN) và mở
cuộc vận động thành lập Đảng.
- 5/1929 , Đại hội lần 1 của hội VN cách mạng thanh niên họp tại Hơng Cảng . Đại biểu thanh niên Bắc Kì đa ra
ý kiến thành lập Đảng nhng bị bác bỏ , họ bỏ đại hội ra về .
- Đại hội tiếp tục thông qua cơng lĩnh :
+ Cách mạng VN là cách mạng t sản dân quyền
+ Con đờng phát triển là cách mạng XHCN
+ Đấu tranh giành chính quyền , thiết lập chuyên chính công nông , giai cấp vô sản là giai cấp lãnh đạo
+ Khẳng định nhu cầu thành lập Đảng là cần thiết nhng trớc mắt cha thể thực hiện đợc .
- 17/6/1929 , đại biểu Cộng sản ở Bắc Kì tuyên bố thành lập Đông Dơng cộng sản Đảng tại 312 Khâm Thiên , ra
tuyên ngôn điều lệ và báo Búa Liềm , thu hút đợc sự ủng hộ của đông đảo quần chúng .
Copyright by Đỗ Lê Hoàn - CĐSPHN - SP Ngữ Văn K34