Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

Lịch sử 9 với 5 hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.76 KB, 88 trang )

Giáo án Lịch sử 9

Năm học : 2020 - 2021

Tuần: 1
Tiết : 1
Ngày soạn
28/8/2020

Dạy

Ngày
Lớp
Tiết

08/9/2020
9A
5

07/9/2020
9C
2

9B
4

Phần một:
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1914 ĐẾN NAY
CHƯƠNG I
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ SAU
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI


BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945
ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX
I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức
+ HS biết:
- Tình hình Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991 qua hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1945- giữa những năm 1970 của thế kỉ XX:
* Liên Xô:
- Công cuộc khôi phục kinh tế từ sau chiến tranh ( 1945-1950).
- Những thành tựu xây dựng CNXH
* Đông Âu:
- Thành lập nhà nước dân chủ nhân dân - Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và những thành
tựu chính.
- Giai đoạn từ giữa những năm 1970 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
+ HS hiểu:
- HS lý giải được vì sai Liên Xô và Đông Âu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
+ HS vận dụng:
- Đánh giá những thành tựu đạt được của Liên Xô và các nước Đông Âu trong thời kì xây
dựng XHCN.
b. Kĩ năng
- Kĩ năng phân tích và nhận định các sự kiện các vấn đề lịch sử.
- Kĩ năng quan sát xác định vị trí Liên Xô, các nước Đông Âu trên lược đồ,
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
Khẳng định thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và
các nước Đông Âu. Ở những nước này đã có thay đổi căn bản và sâu sắc. Đó là những sự thật
lịch sử.
- Mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa Việt Nam và Liên Xô, các nước cộng hoà thuộc
Liên Xô trước đây, cũng như các nước Đông Âu vẫn được duy trì và gần đây có những bước

phát triển mới. Cần trân trọng mối quan hệ truyền thống quí báu đó, nhằm tăng cường tình
đoàn kết, hữu nghị, đẩy mạnh sự hợp tác phát triển, thiết thực phục vụ công nghiệp hoá, hiện
đại hoá của đất nước ta.
b. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự học.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tái hiện quá khứ lịch sử, xác định mối liên hệ, tác động của
lịch sử, thực hành bộ môn, nhận xét, phân tích, đánh giá, rút ra bài học lịch sử.
II. CHUẨN BỊ.
1

Giáo viên: Vũ Văn Thông

.

Trường THCS Đoàn lập


Giáo án Lịch sử 9

Năm học : 2020 - 2021

GV : Chương trình GD, Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức-kĩ năng. SGK, SGV, hướng
dẫn thực hiện chuẩn kiến thức - kĩ năng, thiết kế bài giảng, máy chiếu.
Tranh ảnh tiêu biểu về Liên Xô giai đoạn 1945-1970, lược đồ Liên Xô (Đông Âu, Châu Âu).
HS : Sách giáo khoa, Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh trong thời kì này.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
A. Hoạt động khởi động 5’
GV trình chiếu một số hình ảnh của nước Liên Xô
- Hình ảnh đó nói về quốc gia nào?
- HS giải quyết vấn đề.

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô bị thiệt hại nặng nề và to lớn về người và của. Để
hồi phục và phát triển kinh tế, đưa đất nước tiến lên, phát triển khẳng định vị thế của mình đối
với các nước tư bản , đồng thời để có đủ điều kiện giúp đỡ các phong trào các mạng thể giới
Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH điều đó diễn ra như
thế nào? Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
B. Hình thành kiến thức mới: 35’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuẩn kiến thức
Chuẩn kĩ năng cơ bản cần
cần đạt
đạt
Hoạt động 1: Công cuộc khôi phục Hoạt động 1: HS tìm hiểu I. LIÊN XÔ
kinh tế sau chiến tranh
Công cuộc khôi phục kinh 1. Công cuộc khôi
phục kinh tế sau
- Thời gian: 15’
tế sau chiến tranh
chiến tranh
- Phương pháp sử dụng đồ dùng trực
quan, đàm thoại, nêu vấn đề, phát vấn, Bước 2:Thực hiện nhiệm + Hoàn cảnh
- Sau chiến tranh
tranh luận.
vụ
- Kĩ thuật dạy học: xem phim, hoạt - HS quan sát lược đồ lược thế giới thứ hai
động nhóm, kĩ thuật 321…
đồ LX(châu Âu) xác định vị Liên Xô tổn thất
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học trí LX, quan sát tranh ảnh, tư nặng nề: 27 triệu
tập
liệu lịch sử, phim nhận xét, người bị chết, 1710

thành phố, 70.000
GV sử dụng lược đồ nước Liên Xô yêu đánh giá.
cầu HS quan sát, xác định vị trí nước - HS tìm hiểu kiến thức làng mạc bị phá
mục1, thảo luận nhóm, trả huỷ.
LX
Quan sát tranh ảnh, tư liệu lịch sử, lời 4 câu hỏi GV đưa ra (các + Chủ trương:
nhóm cử thư kí, trưởng - Khôi phục kinh tế
phim về LX sau CTTG2
thực nhiều kế
GV chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu các nhóm, chuẩn bị giấy A4)
hoạch 5 năm
nhóm thảo luận trả lời 4 câu hỏi của =>Kĩ năng thảo luận nhóm, + Thành tựu:
khai thác tư liệu LS, quan sát
GV, trong thời gian 5’.
lược đồ, phim, tranh, ảnh - Kế hoạch 5 năm
Câu 1:Trình bày hoàn cảnh LX sau
phân tích, nhận xét, đánh vượt trước thời
CTTG2?
hạn.
giá.
Câu 2: Chủ trương của LX sau Bước 3: B
áo cáo kết quả và - Công nghiệp tăng
CTTG2?
73%.
thảo luận
Câu 3:Thành tựu của LX trong công - Đại diện nhóm HS báo cáo - Nông nghiệp đặt
cuộc khôi phục KT?
kết quả làm việc. Nhóm HS mức trước chiến
Câu 4:Ý nghĩa của công cuộc khôi khác phản biện, bổ sung, đi tranh.
- Khoa học-kĩ

phục KT?
đến thống nhất kiến thức.
thuật: Chế tạo
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - HS nhóm khác nhận xét,
thành công bom
nhận xét, đánh giá, phát vấn chéo.
đưa câu hỏi thắc mắc
GV nêu vấn đề
- Đại diện nhóm HS trả lời nguyên tử (1949).
+ Ý nghĩa
- Em có đánh giá gì về những thành tựu thắc mắc cho các bạn
1

Giáo viên: Vũ Văn Thông

.

Trường THCS Đoàn lập


Giáo án Lịch sử 9

Năm học : 2020 - 2021

LX đạt được trong công cuộc khôi phục
kinh tế?
- Nguyên nhân đạt những thành tựu đó?
- Liên xô chế tạo thành công bom
nguyên tử có ý nghĩa gì?
- Em đánh giá gì về công cuộc khôi

phục kinh tế của nhân dân Liên Xô?
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV nhận xét phần chuẩn bi, báo cáo kết
quả của các nhóm.
- GV đưa ra kết quả, thống nhất giữa
các nhóm.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS,
định hướng về hoàn cảnh dẫn đến công
cuộc khôi phục kinh tế, chủ trương của
Đảng và nhà nước LX, thành tựu, ý
nghĩa trong công cuộc khôi phục kinh
tế.
- GV cung cấp thông tin mở rộng về
công cuộc khôi phục kinh tế của LX
Công cuộc khôi phục kinh tế của LX
hoàn thành một cách nhanh chóng, kết
quả cao, thể hiện tinh thần lao động cần
cù, sáng tạo của nhân dân LX. Tạo điều
kiện cho LX tiếp tục xây dựng cơ sở
vật chất kĩ thuật của CNXH vậy việc
này diễn ra như thế nào các em học
mục2
Hoạt động 2: Tiếp tục xây dựng cơ sở
vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã
hội (từ đầu 1950 - đầu những năm 70
của thế kỉ XX)
- Thời gian: 20’
- Phương pháp sử dụng đồ dùng trực
quan, đàm thoại, nêu vấn đề, phát vấn,

tranh luận.
- Kĩ thuật dạy học: xem phim, hoạt
động nhóm, kĩ thuật 321…
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
GV sử dụng lược đồ nước Liên Xô yêu
cầu HS quan sát, xác định vị trí nước
LX
Quan sát tranh ảnh, tư liệu lịch sử,
phim về LX trong thời kì xây dựng
CNXH
- GV dẫn dắt Cơ sở vật chất kĩ thuật

- HS trả lời câu hỏi của GV
- HS thống nhất kết quả thảo
luận.
- HS rút ra nhận xét về hoàn
cảnh dẫn đến công cuộc khôi
phục kinh tế, chủ trương của
Đảng và nhà nước LX, thành
tựu, ý nghĩa trong công cuộc
khôi phục kinh tế.

- Hoàn thành công
cuộc khôi phục
kinh tế, tạo điều
kiện để LX ổn định
và phát triển đất
nước.


Hoạt động 2: HS tìm hiểu
mục Tiếp tục xây dựng cơ
sở vật chất kĩ thuật của
chủ nghĩa xã hội (từ đầu
1950 - đầu những năm 70
của thế kỉ XX)
Bước 2:Thực hiện nhiệm
vụ
- HS quan sát lược đồ lược
đồ LX(châu Âu) xác định vị
trí LX, quan sát tranh ảnh, tư
liệu lịch sử, phim nhận xét,
đánh giá.
- HS tìm hiểu kiến thức
mục2, thảo luận nhóm, trả
lời 4 câu hỏi GV đưa ra (các
nhóm cử thư kí, trưởng
nhóm, chuẩn bị giấy A4)
=>Kĩ năng thảo luận nhóm,
khai thác tư liệu LS, quan sát

2. Tiếp tục xây
dựng cơ sở vật
chất kĩ thuật của
chủ nghĩa xã hội
(từ đầu 1950 - đầu
những năm 70
của thế kỉ XX)
* Biện pháp: Thực
hiện nhiều kế

hoạch dài hạn.
* Phương hướng:
- Ưu tiên phát triển
công nghiệp nặng.
- Thâm canh sản
xuất nông nghiệp.
- Đẩy mạnh khoa
học kĩ thuật, tăng
cường quốc phòng.
* Thành tựu :
- Công nghiệp:

Giáo viên: Vũ Văn Thông

.

1

Trường THCS Đoàn lập


Giáo án Lịch sử 9

Năm học : 2020 - 2021

của chủ nghĩa xã hội là: Nền sản xuất
đại cơ khí với công nghiệp hiện đại,
khoa học kĩ thuật tiên tiến.
GV chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu các
nhóm thảo luận trả lời 4 câu hỏi của

GV, trong thời gian 5’.
Câu 1:
- Trình bày biện pháp thực hiện công
cuộc xây dựng CNXH?
Câu 2: Phương hướng chính của công
cuộc xây dựng CNXH?
Câu 3:Thành tựu và ý nghĩa của LX
trong công cuộc xây dựng CNXH?
Câu 4: Chính sách đối ngoại của LX?
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
nhận xét, đánh giá, phát vấn chéo.
GV nêu vấn đề
- Tại sao phải ưu tiên phát triển công
nghiêp nặng?
- Em nhận xét gì về thành tựu của Liên
Xô? Theo em thành tựu nào có ý nghĩa
nhất?
- Nêu chính sách đối ngoại của Liên
Xô? Em suy nghĩ gì về chính sách đối
ngoại của Liên Xô?
- Em hãy lấy dẫn chứng về sự giúp đỡ
của Liên Xô đối với phong trào CM thế
giới?
Bước 4: Đánh giá kết quả học tập
GV nhận xét phần chuẩn bi, báo cáo kết
quả của các nhóm.
- GV đưa ra kết quả, thống nhất giữa
các nhóm.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS,
định hướng về biện pháp, phương

hướng, thành tựu, ý nghĩa của công
cuộc xây dựng CNXH của LX từ 1950
đến nửa đầu những năm 70(XX), chính
sách đối ngoại của LX thong thời kì
này.
- GV cung cấp thông tin mở rộng về
công cuộc xây dựng CNXH của LX từ
1950 đến nửa đầu những năm 70(XX).
Liên Xô là nước thiệt hại nặng nề nhất
sau chiến tranh thế giới thứ hai nhưng
chỉ sau một thời gian ngắn. Liên Xô đã
hoàn thành được công cuộc khôi phục
kinh tế, công cuộc xây dựng chủ nghĩa

lược đồ, phim, tranh, ảnh
phân tích, nhận xét, đánh
giá.
Bước 3: Báo cáo kết quả và
thảo luận
- Đại diện nhóm HS báo cáo
kết quả làm việc. Nhóm HS
khác phản biện, bổ sung, đi
đến thống nhất kiến thức.
- HS nhóm khác nhận xét,
đưa câu hỏi thắc mắc
- Đại diện nhóm HS trả lời
thắc mắc cho các bạn
- HS trả lời câu hỏi của GV
- HS thống nhất kết quả thảo
luận.

- HS rút ra nhận xét về biện
pháp, phương hướng, thành
tựu, ý nghĩa của công cuộc
xây dựng CNXH của LX từ
1950 đến nửa đầu những
năm 70(XX), chính sách đối
ngoại của LX thong thời kì
này.

Giáo viên: Vũ Văn Thông

.

Tăng 9,6%/năm,
đạt 20%sản lượng
công nghiệp thế
giới.
- Khoa học kĩ thuật
:
1957 phóng vệ tinh
nhân tạo
1961 phong tàu
“Phương Đông”.
- Quân sự: Đạt thế
cân bằng chiến
lược quân sự đối
với Mĩ và các nước
đế quốc phương
Tây.
* Ý nghĩa: Thành

tựu vượt bậc, vị trí
của Liên Xô đề cao
trên trường quốc
tế, LX trở thành
chỗ dựa cho hoà
bình thế giới.
* Đối ngoại: Duy
trì hòa bình thế
giới, chung sống
hòa bình, quan hệ
hữu nghị với các
nước, tích cực ủng
hộ phong trào cách
mạng thế giới, là
chỗ dựa vững chắc
của hòa bình và
cách mạng thế giới.

1

Trường THCS Đoàn lập


Giáo án Lịch sử 9

Năm học : 2020 - 2021

xã hội. Liên Xô đã chúng minh được
tính chất ưu việt của chủ nghĩa xã hội,
đồng thời thể hiện được tinh thần lao

động cần cù, sáng tạo của nhân dân
Liên Xô.
=> Qua bài học, HS được phát triển năng lực hợp tác để giải quyết vấn đề, năng lực thực
hành bộ môn.
C. Luyện tập 1’
Bài tập ở lớp
Khoanh vào đáp án đúng
Câu 1. Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 nước nào đi đầu trong việc ủng hộ phong trào
cách mạng và bảo vệ hòa bình thế giới?
A. Liên Xô.
B. Trung Quốc.
C.Việt Nam
D.Cu Ba.
Câu 2. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm
A. 1945.
B. 1947.
C. 1949.
D. 1951.
Câu 3. Liên Xô đã phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ khi
A. chế tạo tàu sân bay.
B. chế tạo tàu hỏa siêu tốc
C. chế tạo thành công bom nguyên tử.
D. chế tạo thành công tàu vũ trụ.
Câu 4. Đến nửa đầu những năm 70(XX), Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp
đứng thứ mấy trên thế giới?
A. Nhất
B.Hai
C.Ba
D.Tư
Câu 5. LX phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái Đất vào năm nào?

A. Năm 1955.
B. Năm 1957.
C. Năm 1960.
D. Năm 1961.
Câu 6. Từ năm 50 đễ nửa đầu những năm70(XX), Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại
A. hòa bình, trung lập, không liên kết.
B. cứng rắn, âm mưu bá chủ thế giới.
C. bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.
D. đàn áp phong trào cách mạng, phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 7. Thành tựu nào sau đây không phải của Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế
và xây dựng CNXH?
A. Trở thành một siêu cường về tài chính.
B. Mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ.
C. Chế tạo thành công bom nguyên tử.
D.Cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới.
Câu 8. Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau CTTG2 là
A. hòa bình, trung lập
B. duy trì hòa bình thế giới.
C. âm mưu bá chủ thế giới.
D. xâm lược thuộc địa.
Câu 9. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã chứng tỏ điêug gì?
A. Liên Xô là nước đâu tiên chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Liên Xô phá vỡ thế độc quyền về bom nguyên tử của Mĩ.
C. vị trí cường quốc số 1 của Liên Xô.
D. sự lớn mạnh vượt bậc của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
D. Vận dụng
- Em hãy nêu 3 điều hiểu biết nhất, 2 điều em muốn biết thêm, 1 điều em chưa thật hiểu sâu
sắc của em về Liên Xô trong thời kì 1945-1975.
E. Tìm tòi, mở rộng 1’
1. Em hãy trình bày tình hình chính trị của nước LX từ khi tổng thống Putin lên nắm chính

quyền?
2. Hướng dẫn bài mới
1

Giáo viên: Vũ Văn Thông

.

Trường THCS Đoàn lập


Giáo án Lịch sử 9

Năm học : 2020 - 2021

+ Đọc mục II, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Vì Sao thành lập hệ thống xã hội chủ nghĩa.
- Vai trò của LX trong hệ thống xã hội chủ nghĩa?
+ Em hãy sưu tầm tranh ảnh, bài viết về kì 1945-1975 của các nước Đông Âu.
Ký duyệt của tổ CM
Ngày..........tháng...........năm 2020

Tuần: 2
Tiết : 2
Ngày soạn
09/9/2020

Dạy

Ngày

Lớp
Tiết

15/9/2020
9A
5

9B
4

14/9/2020
9C
2

BÀI 1
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945
ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức
+ HS biết
Đông Âu:
- Thành lập nhà nước dân chủ nhân dân - Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và những thành
tựu chính.
- Hoàn cảnh ra đời, cơ sở của sự hình thành, quá trình phát triển, hạn chế của SEV.
HS hiểu:
Vì sao sau CTTGII lại dẫn đến việc thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu
Vì sao lại hình thành lên hệ thống xã hội chủ nghĩa.
HS vận dụng:
- Đánh giá những thành tựu đạt được của SEV, vai trò của Liên Xô trong SEV

b. Kĩ năng
- Kĩ năng sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí của các nước Đông Âu.
- Kĩ năng khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét của mình.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Khẳng định những đóng góp to lớn của các nước Đông Âu trong việc xây dựng hệ thống xã
hội chủ nghĩa thế giới, biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân các nước Đông Âu với sự nghiệp cách
mạng nước ta.
1

Giáo viên: Vũ Văn Thông

.

Trường THCS Đoàn lập


Giáo án Lịch sử 9

Năm học : 2020 - 2021

- Sau bài học HS thể hiện tinh thần quốc tế
b. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự học.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tái hiện quá khứ lịch sử, xác định mối liên hệ, tác động của
lịch sử, thực hành bộ môn, nhận xét, phân tích, đánh giá, rút ra bài học lịch sử.
II. CHUẨN BỊ.
GV : Chương trình GD, Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức-kĩ năng, thiết kế bài giảng,
SGK, SGV, máy chiếu.
Tranh ảnh tiêu biểu về Đông Âu giai đoạn 1945-1970, lược đồ (Đông Âu, Châu Âu).

HS : Sách giáo khoa, Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh trong thời kì này.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
A. Hoạt động khởi động 5’
GV trình chiếu một số hình ảnh của các nước Đông Âu
- Hình ảnh đó nói về quốc khu vực nào?
- HS giải quyết vấn đề.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai Đông Âu bị thiệt hại nặng nề và to lớn về người và của. Để
hồi phục và phát triển kinh tế, đưa đất nước tiến lên, các nước Đông Âu đã làm gì chúng ta tìm
hiểu qua tiết học hôm nay
Treo bản đồ châu Âu, xác định vị trí các nước Đông Âu, giới thiệu khu vực Đông Âu.
B. Hình thành kiến thức mới: 35’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuẩn kiến thức cần
Chuẩn kĩ năng cơ bản
đạt
cần đạt
Hoạt động 1: Sự ra đời của các nhà Hoạt động 1: Hs tìm II. ĐÔNG ÂU
nước dân chủ nhân dân Đông Âu
hiểu sự ra đời của các 1. Sự ra đời của các
- Thời gian: 15’
nhà nước dân chủ nhân nhà nước dân chủ
nhân dân Đông Âu
- Phương pháp sử dụng đồ dùng trực dân Đông Âu
* Hoàn cảnh
quan, đàm thoại, nêu vấn đề, phát vấn,
tranh luận.
Bước 2:Thực hiện nhiệm - Cuối năm 1944 đầu
năm 1945 Hồng quân
- Kĩ thuật dạy học: xem phim, hoạt vụ

động nhóm, kĩ thuật 321…
- HS quan sát lược đồ truy đuổi phát xít
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học
lược đồ Đông Âu (châu nhân dân các nước
tập
Âu) xác định vị trí các Đông Âu phối họp
GV sử dụng lược đồ châu Âu yêu cầu nhà nước dân chủ nhân giành chính quyền,
lập ra hàng loạt nước
HS quan sát, xác định vị trí nước dân Đông Âu.
- HS quan sát tranh ảnh, dân chủ nhân dân.
Đông Âu
GV giải thích khái niệm Đông Âu và tư liệu lịch sử, phim nhận * Quá trình thành lập
- 9/1949 Nước cộng
xét, đánh giá.
Tây Âu
hoà liên bang Đức
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, - HS tìm hiểu kiến thức
được thành lập.
tư liệu lịch sử, phim về Đông Âu sau mục1, thảo luận cặp đôi, - 10/1949 Nhà nước
trả lời 3 câu hỏi GV đưa
CTTG2
dân chủ nhân dân
- GV yêu cầu lớp đọc mục 1, hs thảo ra.
=>Kĩ năng thảo luận được thành lập ở
luận cặp đôi trả lời 3 câu hỏi của GV,
nhóm, khai thác tư liệu Đông Đức.
trong thời gian 5’.
LS, quan sát lược đồ, - 1945-1949 Các
Câu 1: Trình bày hoàn cảnh ra đời các
phim, tranh, ảnh phân nước Đông Âu hoàn

nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu? tích, nhận xét, đánh giá.
thành cách mạng dân
Câu 2: Quá trình thành lập các nhà Bước 3: Báo cáo kết quả chủ nhân dân.
nước dân chủ nhân dân Đông Âu?
* Nhiệm vụ: Xây
và thảo luận
1

Giáo viên: Vũ Văn Thông

.

Trường THCS Đoàn lập


Giáo án Lịch sử 9

Năm học : 2020 - 2021

Câu 3: Nhiệm vụ các nhà nước dân
chủ nhân dân Đông Âu?
GV tổ chức cho HS các nhóm nhận
xét, đánh giá, phát vấn chéo.
GV nêu vấn đề
-Thời kì trong chiến tranh thế giới thứ
2 các nước Đông Âu như thế nào?
- Nước Đức được giải quyết như thế
nào sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét phần chuẩn bi, báo cáo
kết quả của các nhóm.
- GV đưa ra kết quả, thống nhất giữa
các nhóm.
- GV nhận xét kết quả làm việc của
HS, chốt kiến thức về hoàn cảnh ra đời
các nhà nước dân chủ nhân dân Đông
Âu, quá trình thành lập các nhà nước
dân chủ nhân dân Đông Âu, nhiệm vụ
của các nhà nước dân chủ nhân dân
Đông Âu, tình hình nước Đức sau
chiến tranh thế giới thứ hai.
- GV cung cấp thông tin mở rộng về
các nhà nước dân chủ nhân dân Đông
Âu.
Trong một thời gian rất ngắn các nước
Đông Âu vừa giành chính quyền vừa
hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân
chủ nhân dân, tạo điều kiện để bắt tay
vào công cuộc xây dựng chủ nghiã xã
hội.
Hoạt động 2. Tiến hành xây dựng
chủ nghĩa xã hội (từ 1950 đến đầu
những năm 70 của thế kỉ XX)
GV hướng dẫn HS đọc thêm

- Đại diện cặp đôi báo cáo
kết quả làm việc. Cặp đôi
khác khác phản biện, bổ
sung, đi đến thống nhất

kiến thức.
- HS các cặp khác khác
nhận xét, đưa câu hỏi
thắc mắc
- Đại diện HS trả lời thắc
mắc cho các bạn
- HS trả lời câu hỏi của
GV
- HS thống nhất kết quả
thảo luận.
- HS rút ra nhận xét về
hoàn cảnh ra đời các nhà
nước dân chủ nhân dân
Đông Âu, quá trình thành
lập các nhà nước dân chủ
nhân dân Đông Âu, nhiệm
vụ của các nhà nước dân
chủ nhân dân Đông Âu,
tình hình nước Đức sau
chiến tranh thế giới thứ
hai.

dựng bộ máy chính
quyền dân chủ nhân
dân, tiến hành cải
cách ruộng đất, thực
hiện các quyền tự do
dân chủ và cải thiện
đời sống nhân dân.


Hoạt động 2. Tiến hành
xây dựng chủ nghĩa xã
hội (từ 1950 đến đầu
những năm 70 của thế kỉ
XX)
HS đọc thêm

2. Tiến hành xây
dựng chủ nghĩa xã
hội (từ 1950 đến đầu
những năm 70 của
thế kỉ XX) HS đọc
thêm

Hoạt động 3: Sự hình thành hệ
thống xã hội chủ nghĩa
- Thời gian: 20’
- Phương pháp sử dụng đồ dùng trực
quan, đàm thoại, nêu vấn đề, phát vấn,
tranh luận.
- Kĩ thuật dạy học: xem phim, hoạt
động nhóm, kĩ thuật 321…
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học

Hoạt động 3: HS tìm III.
SỰ
HÌNH
THÀNH
HỆ
hiểu sự hình thành hệ

THỐNG XÃ HỘI
thống xã hội chủ nghĩa
CHỦ NGHĨA
Bước 2:Thực hiện nhiệm a. Hoàn cảnh:
- Các nước Đông Âu
vụ
- HS quan sát lược đồ cần có sự giúp đỡ cao
lược đồ LX(châu Âu) xác của Liên Xô.
- Cần có sự phân công
định vị trí LX.
chuyên môn hoá cao,
1

Giáo viên: Vũ Văn Thông

.

Trường THCS Đoàn lập


Giáo án Lịch sử 9

tập
- GV sử dụng lược đồ châu Âu yêu
cầu HS quan sát, xác định vị trí nước
Đông Âu
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh,
tư liệu lịch sử, phim về Đông Âu sau
CTTG2
- GV giải thích khái niệm Đông Âu và

Tây Âu
- GV chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu các
nhóm thảo luận trả lời 4 câu hỏi của
GV, trong thời gian 5’.
Câu 1: Hoàn cảnh ra đời của hệ thống
xã hội chủ nghĩa?
Câu 2: Cơ sở hình thành của hệ thống
xã hội chủ nghĩa?
Câu 3: Sự hình thành của hệ thống xã
hội chủ nghĩa?
Câu 4: Sự phát triển và vai trò của
Liên Xô trong hệ thống xã hội chủ
nghĩa?
GV tổ chức cho HS các nhóm nhận
xét, đánh giá, phát vấn chéo.
GV nêu vấn đề
- Để ngăn chặn CNXH ở Đông Âu, Mĩ
và các nước đế quốc phương Tây đã
làm gì?
- Tổ chức hiệp ước Vácsava ra đời
nhằm mục đích gì?
Việt Nam gia nhập SEV khi nào? Tại
sao VN gia nhập SEV?
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV nhận xét phần chuẩn bi, báo cáo
kết quả của các nhóm.
- GV đưa ra kết quả, thống nhất giữa
các nhóm.
- GV nhận xét kết quả làm việc của

HS, chốt kiến thức về hoàn cảnh ra
đời, cơ sở hình thành, quá trình hình
thành, thành tựu và hạn chế của SEV,
vai của LX.
- GV cung cấp thông tin mở rộng
vềVới sự ra đời của hàng loạt nước
XHCN, để xây dựng chủ nghĩa xã hội
và giữ gìn an ninh, hoà bình thế giới,
các nước đã xích lại gần nhau tạo

Năm học : 2020 - 2021

- HS quan sát tranh ảnh,
tư liệu lịch sử, phim nhận
xét, đánh giá.
- HS tìm hiểu kiến thức
mụcIII, thảo luận nhóm,
trả lời 4 câu hỏi GV đưa
ra (các nhóm cử thư kí,
trưởng nhóm, chuẩn bị
giấy A4)
=>Kĩ năng thảo luận
nhóm, khai thác tư liệu
LS, quan sát lược đồ,
phim, tranh, ảnh phân
tích, nhận xét, đánh giá.
Bước 3:Báo cáo kết quả
và thảo luận
- Đại diện nhóm HS báo
cáo kết quả làm việc.

Nhóm HS khác phản biện,
bổ sung, đi đến thống
nhất kiến thức.
- HS nhóm khác nhận xét,
đưa câu hỏi thắc mắc
- Đại diện nhóm HS trả
lời thắc mắc cho các bạn
- HS trả lời câu hỏi của
GV
- HS thống nhất kết quả
thảo luận.
- HS rút ra nhận xét về
Hoàn cảnh ra đời, cơ sở
hình thành, quá trình hình
thành, thành tựu và hạn
chế của SEV, vai của LX.

giữa các ngành của
các nước.
b. Cơ sở hình thành:
- Cùng chung mục
tiêu xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Đảng
Cộng sản lãnh đạo.
- Nền tảng tư tưởng là
chủ nghĩa Mác -Lê
nin.
c. Sự hình thành:
- 8/1/1949 hội đồng
tương trợ kinh tế

được hình thành
(SEV) gồm LX, Ba
Lan, Anbani, Bungari,
Hunggari,
Rumani,
Tiệp Khắc. CHDC
Đức 1950, Mông Cổ
1962, Cu Ba 1972,
VN 1978
d. Sự phát triển và
vai trò của LX
- Trong vòng hơn 20
năm SEV phát triển
vầ thành viên và phát
triển cả về kinh tế.
- LX có vai trò quan
trọng
- Mĩ và các nước đế
quốc:
thành
lập
NATO (4/4/1949)
- LX và các nước
XHCN thành lập liên
minh chính trị quân
sự
Vácsava(14/5/1955).

1


Giáo viên: Vũ Văn Thông

.

Trường THCS Đoàn lập


Giáo án Lịch sử 9

Năm học : 2020 - 2021

thành hệ thống xã hội chủ nghĩa
Đông Âu là khu vực thiệt hại nặng nề
nhất sau chiến tranh thế giới thứ hai
nhưng chỉ sau một thời gian ngắn
được sự giúp đỡ của Liên Xô, các
nước Đông Âu đã hoàn thành được
việc thành lập các nhà nước dân chủ
nhân dân Đông Âu, hoàn thành công
cuộc khôi phục kinh tế, công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Đông Âu cũng
góp phần chúng minh được tính chất
ưu việt của chủ nghĩa xã hội, đồng
thời còn thành lập được SEV một tổ
cức kinh tế - chính trị của Đông Âu
=> Qua bài học, HS được phát triển năng lực hợp tác để giải quyết vấn đề, năng lực thực
hành bộ môn.
C. Luyện tập 2’
Khoanh vào đáp án đúng
Câu 1. Hệ thống XHCN ở châu Âu tập trung chủ yếu ở khu vực

A. Đông Âu.
B. Tây Âu.
C. Nam Âu.
D. Bắc Âu.
Câu 2. Hội đồng tương trợ kinh tế(SEV) được thành lập với mục đích
A. tăng cường cạnh tranh với các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa.
B. đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước XHCN.
C. đối phó với chính sách cấm vận bao vây kinh tế của Mĩ.
D. cạnh tranh với các nước châu Á.
Câu 3 : Vác-sa-va là tổ chức liên minh của các nước XHCN Đông Âu trong lĩnh vực nào?
A. kinh tế.
B. văn hóa.
C. giáo dục.
D. quân sự.
Câu4: Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập vào
A. 4/1949
B. 8/1/1949
C. 10/1950
D. 5/1955
Câu 5 : Cơ sở hình thành Hội đồng tương trợ kinh tế
A. Cần sự giúp đỡ của Liên Xô
B. Các nước cần hợp tác để xây dựng CNXH
C. Các nước đều xây dựng CNXH, đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, cùng chung
hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin
D. Tránh sự xâm lược của các nước đế quốc.
Câu 6: Tổ chức Hiệp ước phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước
XHCN( VACSAVA ) được thành lập vào
A. 4/1949
B. 8/1/1949
C. 10/1950

D. 5/1955
Câu 7: Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương được thành lập vào
A. 4/1949
B. 8/1/1949
C. 10/1950
D. 5/1955
D. Vận dụng 2’
- Nêu suy nghĩ của em về 2 tổ chức NATO và Vác-sa-va?
- Em hãy đánh giá vai trò của LX trong tổ chức này và VN?
E. Tìm tòi, mở rộng 1 ’
1. Trình bày hiểu biết của em về tổ chức SEV?
2. Hướng dẫn bài mới
+ Đọc bài 2, trả lời câu hỏi
- Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?
- Em suy nghĩ gì về mô hình CNXH?
1

Giáo viên: Vũ Văn Thông

.

Trường THCS Đoàn lập


Giáo án Lịch sử 9

Năm học : 2020 - 2021

+ Sưu tầm bài viết, tranh ảnh của LX và các nước Đông Âu trong thời gian từ nửa sau những
năm 1970 đến 1991?

Ký duyệt của tổ CM
Ngày..........tháng...........năm 2020

Tuần: 3
Tiết : 3
Ngày soạn
15/9/2020

Dạy

Ngày
Lớp
Tiết

22/9/2020
9A
5

9B
4

21/9/2020
9C
2

BÀI 2
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70
ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức, kĩ năng

a. Kiến thức
+ HS biết:
- Những nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết (từ nửa sau
những năm 70 dến năm 1991)và các nước XHCN ở Đông Âu.
+ HS hiểu:
- Nguyên nhân của khủng hoảng và sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết và các nước ở Đông Âu.
+ HS vận dụng:
1

Giáo viên: Vũ Văn Thông

.

Trường THCS Đoàn lập


Giáo án Lịch sử 9

Năm học : 2020 - 2021

- Liên Xô và Đông Âu sụp đổ CNXH, nhưng vẫn còn một số nước xây dựng CNXH( kể tên), lí
giải vì sao?
b. Kĩ năng
Kĩ năng phân tích, nhận định và so sánh các vấn đề lịch sử..
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
Qua kiến thức của bài học, học sinh thấy rõ khó khăn, phức tạp, thậm chí là thiếu sót, sai lầm
trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nước nước Đông Âu. (Vì đó là con đường
hoàn toàn mới mẻ, chưa có tiền lệ trong lịch sử, mặt khác là sự chống phá gay gắt của các thế
lực thù địch).

- Với những thành tựu thu được trong công cuộc đổi mới mở cửa của nước ta gần 20 năm qua,
HS thể hiện niềm tin tưởng vào thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước theo định hướng XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
b. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự học.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tái hiện quá khứ lịch sử, xác định mối liên hệ, tác động của
lịch sử, thực hành bộ môn, nhận xét, phân tích, đánh giá, rút ra bài học lịch sử.
II. CHUẨN BỊ.
GV : Chương trình GD, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức- kĩ năng, thiết kế bài giảng,
SGK, SGV.
Lược đồ Liên Xô (Đông Âu, Châu Âu).Tranh ảnh tiêu biểu về Đông Âu, Liên Xô, máy chiếu.
HS : Sách giáo khoa, Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh trong thời kì này.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
A. Hoạt động khởi động 5’
GV trình chiếu một số hình ảnh của nước Liên Xô Đông Âu ( 1970-1991)
- Hình ảnh đó nói lên điều gì?
- HS giải quyết vấn đề.
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất có một nước XHCN đó là LX hình thành trong thế bao vây
của chủ nghĩa đế quốc, đến chiến tranh thế giới thứ 2 không chỉ có mình LX là CNXH đã có cả
1 khu vực Đông Âu rồi nối từ Âu sang Á. Từ sau CTTG2 đến đầu những năm 70(XX) Đông
Âu và LX đã đạt thành tựu rực rỡ trong công cuộc xây dưng CNXH, nhất là LX vươn lên trở
thành cường quốc công nghiệp, sản phẩm CN chiếm 20% sản lượng CN thế giới, đứng t2 trên
thế giới chỉ sau Mĩ. Nhưng thành tựu đó nhanh chóng qua đi từ nửa sau những năn 70 đến đầu
những năm 90(XX) LX và Đông Âu như thế nào về KT, CT, XH kể cả góc độ nhà nước vậy
bài hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu
B. Hình thành kiến thức mới: 35’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuẩn kiến thức
Chuẩn kĩ năng cơ bản

cần đạt
cần đạt
Hoạt động 1: Sự khủng hoảng & tan
Hoạt động 1:HS tìm
I, SỰ KHỦNG
rã của liên bang xô viết
hiểu sự khủng hoảng & HOẢNG & TAN
- Thời gian: 25’
tan rã của liên bang xô RÃ CỦA LIÊN
BANG XÔ VIẾT
- Phương pháp sử dụng đồ dùng trực viết
quan, đàm thoại, nêu vấn đề, phát vấn, Bước 2:Thực hiện a. Hoàn cảnh
*) Thế giới :
tranh luận.
nhiệm vụ
- Kĩ thuật dạy học: xem phim, hoạt động - HS quan sát lược đồ - 1973 khủng hoảng
nhóm, kĩ thuật 321…
lược đồ châu Âu xác dầu mỏ.
*) Liên Xô.
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập
định vị trí LX.
- GV sử dụng lược đồ châu Âu yêu cầu - HS quan sát tranh ảnh, - KT: Đầu những
1

Giáo viên: Vũ Văn Thông

.

Trường THCS Đoàn lập



Giáo án Lịch sử 9

Năm học : 2020 - 2021

HS quan sát, xác định vị trí nước LX
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, tư
liệu lịch sử, phim về LX trong thời kì
khủng hoảng và tan rã.
GV yều cầu HS tìm hiểu much I, chia lớp
làm 4 nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận
trả lời 3 câu hỏi của GV, trong thời gian
5’.
Câu 1:
- Hoàn cảnh dẫn đến sự khủng hoảng và
tan rã của Liên bang Xô viết?
Câu 2:
- Nội dung công cuộc cải tổ (mục đích,
nội dung, hậu quả)?
Câu 3:
- Quá trình tan rã CNXH ở LX ?
GV tổ chức cho HS các nhóm nhận xét,
đánh giá, phát vấn chéo.
GV nêu vấn đề
- So sánh thời kì 1950-1970 với thời kì
1970-1991 của LX?
- Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ CNXH
ở LX?
Bước 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV nhận xét phần chuẩn bi, báo cáo kết

quả của các nhóm.
- GV đưa ra kết quả, thống nhất giữa các
nhóm.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS,
chôt kiến thức về hoàn cảnh dẫn đến sự
khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô
viết, nội dung công cuộc cải tổ, quá trình
tan rã CNXH ở LX, nguyên nhân dẫn
đến sự sụp đổ CNXH ở LX.
- GV cung cấp thông tin mở rộng về thời
kì khủng hoảng và tan rã của Liên bang
Xô viết.
Trải qua hơn 70 năm xây dựng CNXH,
Liên Xô đã đạt được những thành tựu rực
rỡ về kinh tế, về Khoa học kĩ thuật, đưa
LX từ một nước nông nghiệp trở thành
cường quốc về công nghiệp đứng hành
thứ hai trên thế giới. Nhưng từ năm 80
(XX) Liên Xô lâm vào khủng hoảng rồi
đi đến sụp đổ CNXH. Đó là một sai lầm
đáng tiếc của Liên Xô, một mô hình chủ
nghĩa xã hội chứa đựng nhiều thiếu sót
và sai lầm.

tư liệu lịch sử, phim
nhận xét, đánh giá.
- HS tìm hiểu kiến thức
mụcI, thảo luận nhóm,
trả lời 3 câu hỏi GV đưa
ra (các nhóm cử thư kí,

trưởng nhóm, chuẩn bị
giấy A4)
=>Kĩ năng thảo luận
nhóm, khai thác tư liệu
LS, quan sát lược đồ,
phim, tranh, ảnh phân
tích, nhận xét, đánh giá.
Bước 3: Báo cáo kết
quả và thảo luận
- Đại diện nhóm HS báo
cáo kết quả làm việc.
Nhóm HS khác phản
biện, bổ sung, đi đến
thống nhất kiến thức.
- HS nhóm khác nhận
xét, đưa câu hỏi thắc
mắc
- Đại diện nhóm HS trả
lời thắc mắc cho các bạn
- HS trả lời câu hỏi của
GV
- HS thống nhất kết quả
thảo luận.
- HS rút ra nhận xét về
hoàn cảnh dẫn đến sự
khủng hoảng và tan rã
của Liên bang Xô viết,
nội dung công cuộc cải
tổ, quá trình tan rã
CNXH ở LX,


năm 80 Liên Xô lâm
vào khủng hoảng,
CN bị trì trệ, hàng
tiêu dùng khan hiếm
nông nghiệp sa sút,
đời sống nhân dân
khó khăn, lương
thực, hàng tiêu dùng
khan hiếm, tệ nạn
quan liêu, tham
nhũng.
b. Nội dung công
cuộc cải tổ
- 3/1980 Gooc ba
chóp lên lắm chính
quyền và lật đổ
Đảng và nhà nước,
tiến hành công cuộc
cải tổ.
- Nhằm đưa đất
nước thoát khỏi tình
trạng khủng hoảng,
khắc phục những sai
lầm và xây dựng
CNXH theo đúng ý
nghĩa và bản chất tốt
đẹp của nó.
- Nội dung : Về KT,
CT

- Hậu quả: Đất nước
lún sâu vào khủng
hoảng...
c. Quá trình tan rã
CNXH ở LX
- 19/8/1991: Diễn ra
cuộc đảo chính lật
đổ Goocbachop.
- 21/12/1991: Thành
lập cộng đồng các
quốc gia độc lập
(SNG ).
- 25/12/1991Tổng
thống Goóc ba chóp
từ chức.
- CNXH ở Liên Xô
bị sụp sau 74 năm
tồn tại.

1

Giáo viên: Vũ Văn Thông

.

Trường THCS Đoàn lập


Giáo án Lịch sử 9


Năm học : 2020 - 2021

Hoạt động2: Cuộc khủng khoảng và
tan rã của chế độ XHCN ở các nước
Đông Âu
- Thời gian: 10’
- Phương pháp sử dụng đồ dùng trực
quan, đàm thoại, nêu vấn đề, phát vấn,
tranh luận.
- Kĩ thuật dạy học: xem phim, hoạt động
nhóm, kĩ thuật 321…
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng lược đồ các nước Đông Âu
yêu cầu HS quan sát, xác định vị trí nước
Đông Âu
- GV êu cầu HS quan sát tranh ảnh, tư
liệu lịch sử, phim về các nước Đông Âu
trong thời kì khủng hoảng và tan rã
CNXH.
GV yêu cầu cả lớp làm việc cá nhân, tìm
hiểu mục II trả lời câu hỏi của GV, trong
thời gian 5’.
Câu 1:
- Hệ quả của cuộc khủng hoảng và tan rã
chế độ XHCN các nước Đông Âu?
GV tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét,
đánh giá, phát vấn chéo.
GV nêu vấn đề
- So sánh thời kì 1950-1970 với thời kì
1970-1991 của Đông Âu?

- Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ CNXH
ở các nước Đông Âu?
Bước 4: Đánh giá kết quả học tập
GV nhận xét phần chuẩn bi, báo cáo kết
quả của các nhóm.
- GV đưa ra kết quả, thống nhất giữa các
nhóm.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS,
chôt kiến thức về cuộc khủng hoảng và
quá trình tan rã CNXH ở các nước Đông
Âu, nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ
CNXH ở ác nước Đông Âu.
- GV cung cấp thông tin mở rộng về hệ
quả cuộc khủng hoảng và quá trình tan rã
CNXH ở các nước Đông Âu.
CNXH bị sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu
dẫn đến hệ thống XHCN bị sụp đổ. Mặc
dù CNXH không còn là hệ thống trên thế
giới nhưng chế độ XHCN vẫn là một chế
độ XH tốt đẹp và nó hợp với quy luật

Hoạt động2: HS tìm
hiểu cuộc khủng
khoảng và tan rã của
chế độ XHCN ở các
nước Đông Âu
Bước 2:Thực hiện
nhiệm vụ
- HS quan sát lược đồ
lược đồ Đông Âu(châu

Âu) xác định vị trí các
nước Đông Âu
- HS quan sát tranh ảnh,
tư liệu lịch sử, phim
nhận xét, đánh giá.
- HS tìm hiểu kiến thức
mụcII, trả lời câu hỏi
của GV
=>Kĩ năng làm việc cá
nhân, khai thác tư liệu
LS, quan sát lược đồ,
phim, tranh, ảnh phân
tích, nhận xét, đánh giá.
Bước 3: Báo cáo kết
quả và thảo luận
- Đại diện HS báo cáo
kết quả làm việc. HS
khác phản biện, bổ sung,
đi đến thống nhất kiến
thức.
- HS khác nhận xét, đưa
câu hỏi thắc mắc
- Đại diện HS trả lời
thắc mắc cho các bạn
- HS trả lời câu hỏi của
GV
- HS thống nhất kết quả
thảo luận.
- HS rút ra nhận xét về
cuộc khủng hoảng và

quá trình tan rã CNXH ở
các nước Đông Âu,
nguyên nhân dẫn đến sự
sụp đổ CNXH ở ác nước
Đông Âu.

II. CUỘC KHỦNG
KHOẢNG

TAN RÃ CỦA
CHẾ ĐỘ XHCN Ở
CÁC
NƯỚC
ĐÔNG ÂU (HS chỉ
cần nắm hệ quả)
Hệ quả: Qua các
đợt tuyển cử, các lực
lượng đối lập thắng
cử giành được chính
quyền nhà nước,
Đảng Cộng sản đều
bị thất bại, chính
quyền mới của các
nước Đông Âu
tuyên bố từ bỏ
CNXH, thực hiện đa
nguyên về chính trị
thành lập các nước
Cộng hoà.
- Sự sụp đổ các nước

nước XHCN ở Đông
Âu.
- 28/6/1991: SEV
ngừng hoạt động .
- 1/7/1991: Vacsava
tuyên bố giải thể.

1

Giáo viên: Vũ Văn Thông

.

Trường THCS Đoàn lập


Giáo án Lịch sử 9

Năm học : 2020 - 2021

phát triển cuả lịch sử. Xã hội sau bao giờ
cũng tiến bộ hơn xã hội trước.
=> Qua bài học, HS được phát triển phân tích, nhận xét, đánh giá, năng lực hợp tác để
giải quyết vấn đề, năng lực thực hành bộ môn.
C. Luyện tập 1’
Bài tập ở lớp
Khoanh vào đáp án đúng
Câu 1. Liên Xô tiến hành công cuộc cải tổ đất nước trong những năm 80 của (XX) là vì
A. đất nước lâm vào tình trạng “trì trệ” khủng hoảng.
B. đất nước đã phát triển nhưng chưa bằng Tây Âu và Mĩ.

C. muốn rút ngắn thời gian để vươn lên đứng đầu thế giới về mọi mặt
D. phải cải tổ sớn để áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật đang phát triển của thế giới.
Câu 2. Năm 1961 nhà du hành vũ trụ Ga-ga-ri lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất trên
con tàu nào?
A. Phương Nam.
B. Phương Đông.
C. Phương Bắc.
D. Phương Tây.
Câu 3. Người khởi xướng công “cuộc cải” tổ ở Liên Xô năm 1985 là
A. Xta-li.
B. Pu-tin.
C. Gooc-ba-chốp.
D.Lê-nin.
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô là
A. Xây dựng mô hình CNXH có nhiều khuyết điểm và sai sót.
B. Chậm sửa đổi trước những thay đổi của thế giới.
C. Những sai lầm tha hóa của một số nhà lãnh đạo.
D. Hoạt động chống phá của các thế lực chống CNXH.
Câu5. Từ năm 1945 đế nửa cuối thế kỉ XX, Liên Xô đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ
trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật là
A. Nhiều Rô-bốt nhất thế giới, phóng vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ.
B. Chế tạo bon nguyên tử, phóng vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ.
C. Chế tạo bon nguyên tử, phóng vệ tinh nhân tạo, lần đầu tiên đưa người lên mặt trăng.
D. Chế tạo bon nguyên tử, tàu san bay lớn và nhiều nhất thế giới, du hành về vũ trụ.
Câu 6. Câu nào không đúng về chính sách đối ngoại của Liên Xô/
A. Chỉ quan hệ với các nước Đông Âu và Tây Âu.
B. Thực hiện chính sách đối ngoại và hòa bình.
C. Đi đầu và đấu tranh cho nền hòa bình, an ninh thế giới.
D. Giúp đỡ, ủng hộ các csXHCN và phong trào cách mạng thế giới.
Câu 7. Ngày 25/12/1991 Goocs-ba-chốp tuyên bố từ chức

A. chủ tịch.
B. cố vấn.
C. tổng thống.
D. bí thư.
Câu 8 : Vác-sa-va là tổ chức liên minh của các nước XHCN Đông Âu trong lĩnh vực nào?
A. kinh tế.
B. văn hóa.
C. giáo dục.
D. quân sự.
Câu 9. Năm 1957, Liên Xô phóng thành công
A. vệ tinh nhân tạo.
B. tàu sân bay.
C. tàu siêu tốc.
D. máy bay tàng hình.
Câu 10. Năm 1961, Liên Xô phóng tàu Phương Đông đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-ri
bay vòng quanh
A. Trái đất.
B. Mặt trăng.
C. Mặt trời.
D. Sao hỏa.
Câu 11. Quốc gia nào là thành trì của hòa bình, chỗ dựa của phong trào cách mạng thế
giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ.
B.Liên Xô.
C.Trung Quốc.
D.Anh.
Câu 12. Sự tan rã của Liên Xô năm 1991 đã tác động như thế nào tới quan hệ quốc tế?
A. Trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ.
B. Trật tự thế giới “một cực” hình thành.
C. Chiến tranh lạnh chấm dứt.

D. Xuất hiện xu thế đối thoại, hợp tác.
1

Giáo viên: Vũ Văn Thông

.

Trường THCS Đoàn lập


Giáo án Lịch sử 9

Năm học : 2020 - 2021

Câu 13. Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu trong
đầu thập niên 90(XX) là
A.khi cải tổ lại mắc phải sai lầm.
B. Sự chống phá của các thế lực thù địch.
C. đường lối lãnh đạo mang tính chất chủ, quan duy ý chí.
D. không bắt kịp sự phát triển của khoa học kĩ thuật.
Câu 14. Năm 1991 đã diễn ra sự kiện nào có tác động lớn đến hệ thống XHCN trên thế
giới?
A. khủng hoảng kinh tế.
B. CNXH sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu.
C. Chiến tranh lạnh chấm dứt.
D. Trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ.
D. Vận dụng 2’
Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ CNXH ở LX và Đông Âu?
Đã xây dựng mô hình CNXH chứa đựng nhiều khuyết tật và sai sót, không phù hợp với quy
luật khách quan trên nhiều mặt: kinh tế, xã hội, thiếu dân chủ, thiếu công bằng đã làm tăng

thêm sự bất mãn trong quần chúng.
+ Chậm sửa đổi trước những biến động của tình hình thế giới. Khi tiến hành cải tổ lại phạm
sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng khoảng càng thêm trầm trọng
+ Không bắt kịp bước phát triển của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật tiên tiến, dẫn tới tình
trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế - xã hội
+ Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
E. Tìm tòi, mở rộng 1 ’
1. Em suy nghĩ gì về sự sụp đổ CNXH ở LX và Đông Âu? Hiện nay những nước nào theo chế
độ xã hội chủ nghĩa?
2. Hướng dẫn bài mới
+ Đọc bài 3, trả lời câu hỏi
- Phong trào giải phóng dân tộc của các nước Á, Phi, Milatinh từ sau CTTG2 đến nay chia làm
mấy giai đoạn?Đặc điểm của mỗi giai đoạn?
+ Sưu tầm tranh ảnh về phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
Ký duyệt của tổ CM
Ngày..........tháng...........năm 2020

Tuần: 4
Tiết : 4
Ngày soạn
22/9/2020

Dạy

Ngày
Lớp
Tiết

29/9/2020
9A

5

9B
4

28/9/2020
9C
2

CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LA TINH TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 4 - BÀI 3
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA
1

Giáo viên: Vũ Văn Thông

.

Trường THCS Đoàn lập


Giáo án Lịch sử 9

Năm học : 2020 - 2021

I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức
+ HS biết

- Tình hình chung ở các nước Á, Phi, Mĩlatinh: Quá trình đấu tranh giành độc lập và sự phát
triển hợp tác sau khi giành độc lập.
- Trung Quốc: Sự ra đời của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa: các giai đoạn phát triển từ
năm 1949-2000.
- Các nước Đông Nam Á: Cuộc đấu tranh giành độc lập, sự ra đời và phát triển của tổ chức
ASEAN.
- Các nước châu Phi: Tình hình chung, Cộng hoà Nam Phi và cuộc đấu tranh chống chế độ
phân biệt chủng tộc.
- Các nước Milatinh: Những nét chung về xây dựng và phát triển đất nước, Cuba và cuộc cách
mạng nhân dân.
+ HS hiểu:
- Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ 2 phong trào giải phóng dân tộc nổ ra mạnh mẽ ở các nước
Á, Phi, Mĩlatinh
+ HS vận dụng:
- Đánh giá, nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của Á, Phi, Mĩlatinh
b. Kĩ năng
- Kĩ năng phương pháp tư duy, lô gic khái quát tổng hợp, phân tích các sự kiện Lịch sử.
-Kĩ năng phát triển kênh hình (xem phim, khai thác kênh hình, lược đồ, tranh ảnh), đọc hiểu
Lịch sử.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
HS thấy rõ: Quá trình đấu tranh kiên cường, anh dũng để giải phóng dân tộc của nhân dân các
nước Á, Phi và Mĩ La Tinh.
Chúng ta cần tăng cường tình đoàn kết hữu nghị với nhân dân các nước châu Á, châu Phi, Mĩ
La tinh để chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc, thực dân.
Nâng cao lòng tự hào dân tộc vì trong nửa sau thế kỉ XX, chúng ta đã đánh thắng hai đế quốc
lớn mạnh là Pháp và Mĩ, đó là nguồn cổ vũ lớn lao đối với các dân tộc bị áp bức đang đấu
tranh cho độc lập dân tộc.
b. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự học.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tái hiện quá khứ lịch sử, xác định mối liên hệ, tác động của
lịch sử, thực hành bộ môn, nhận xét, phân tích, đánh giá, rút ra bài học lịch sử.
II. CHUẨN BỊ.
GV : Chương trình GD, Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức-kĩ năng, thiết kế bài giảng,
SGV, SGK, máy chiếu.
Bản đồ thế giới, lược đồ châu Á, Phi, Mĩ la tinh.Tranh ảnh về các nước Á, Phi, Mĩ La tinh từ
sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay.
HS : Sách giáo khoa, Sưu tầm tài liệu , tranh ảnh các nước Á, Phi, Mĩlatinh.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
A. Hoạt động khởi động 5’
GV trình chiếu một đoạn phim tài liệu về cách mạng tháng Tám ở VN( GV đưa câu hỏi trước,
yêu cầu hs quan sát để trả lời câu hỏi)
- Các em xem đoạn phim tài liệu phản ánh nội dung gì của lịch sử nước ta?
- HS giải quyết vấn đề.
1

Giáo viên: Vũ Văn Thông

.

Trường THCS Đoàn lập


Giáo án Lịch sử 9

Năm học : 2020 - 2021

GV nhận xét, đoạn phim tài liệu đó nói về cách mạng tháng Tám của VN nói riêng, nói về
phong trào giải phóng dân tộc của các nước châu Á nói riêng. Vậy phong trào giải phóng dân
tộc của các nước Á, Phi, Milatinh từ sau CTTG2 đến nay diễn ra như thế nào? Phong trào giải

phóng dân tộc của các nước Á, Phi, Milatinh từ sau CTTG2 đến nay được chia làm mấy giai
đoạn? Hệ thống thuộc địa của CNĐQ tan rã ra sao? bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
B. Hình thành kiến thức mới: 35’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuẩn kiến thức cần
Chuẩn kĩ năng cơ bản
đạt
cần đạt
Hoạt động1: Giai đoạn từ năm 1945 Hoạt động1: HS tìm I. GIAI ĐOẠN TỪ
đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX. hiểu giai đoạn từ năm NĂM 1945 ĐẾN
- Thời gian: 15’
1945 đến giữa những GIỮA
NHỮNG
- Phương pháp sử dụng đồ dùng trực năm 60 của thế kỉ XX. NĂM 60 CỦA THẾ
quan, đàm thoại, nêu vấn đề, phát vấn, Bước 2:Thực hiện KỈ XX.
tranh luận.
+ Phong trào giải
nhiệm vụ
- Kĩ thuật dạy học: xem phim, hoạt động - HS quan sát lược đồ phóng dân tộc
nhóm, kĩ thuật 321…
lược đồ Phong trào giải * Châu Á:
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập
phóng dân tộc của các + Các quốc gia giành
- GV sử dụng lược đồ Phong trào giải nước Á, Phi, Mĩlatinh, được độc lập.
Inđônêxia:
phóng dân tộc của các nước Á, Phi, xác định vị trí các nước Mĩlatinh yêu cầu HS quan sát, xác định giành độc lập giai đoạn 17/8/1945
- Việt Nam: /9/1945
vị trí các nước.
1945- 60(XX).

- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, tư - HS quan sát tranh - Lào: 10/12/1945
- Ấn Độ: 1946-1950,
liệu lịch sử, phim về Phong trào giải ảnh, tư liệu lịch sử,
rồi lan sang nước
phóng dân tộc của các nước Á, Phi, phim nhận xét, đánh
khác.
giá.
Mĩlatinh.
* Châu Phi
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục I, chia lớp - HS tìm hiểu kiến thức - Aicập : 1952
làm 4 nhóm yêu cầu các nhóm đọc mục mục I, thảo luận nhóm, - Angiêri :1954-1960
I, thảo luận trả lời 2 câu hỏi của GV, trả lời 2 câu hỏi GV - 17 nước giành độc
đưa ra (các nhóm cử
trong thời gian 5’.
lập:1960.
Câu 1: Phong trào giải phóng dân tộc của thư kí, trưởng nhóm, Năm châu Phi.
chuẩn bị giấy A4)
các nước Á, Phi, mĩlatinh từ sau CTTG2
=>Kĩ năng thảo luận * Châu Mĩ La-tinh:
đến những năm 60(XX) diễn ra như thế
nhóm, khai thác tư liệu - Cu Ba: 1/1/1959.
nào?
LS, quan sát lược đồ, + Hệ thống thuộc địa
Câu 2: Hệ thống thuộc địa của CNĐQ phim, tranh, ảnh phân của CNĐQ
đến những năm 60(XX) như thế nào
tích, nhận xét, đánh Đến giữa những năm
60 (XX) hệ thống
- GV tổ chức cho HS các nhóm nhận xét, giá.
thuộc địa của chủ
đánh giá, phát vấn chéo.

Bước 3: Báo cáo kết
nghĩa đế quốc về cơ
GV nêu vấn đề
quả và thảo luận
- Phát xít Nhật đầu hàng có tác dụng gì - Đại diện nhóm HS bản sụp đổ( S = 5,2
đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu báo cáo kết quả làm triệu Km2, DS =35
triệu dân) tập trung
Á?
việc.
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào nổ ra -Nhóm HS khác phản chủ yếu ở Nam Phi.
mạnh mẽ?
biện, bổ sung, đi đến
- Em nhận xét gì về phong trào giải thống nhất kiến thức.
phóng dân tộc trong giai đoạn này?
- HS nhóm khác nhận
Bước 4: Đánh giá kết quả học tập
xét, đưa câu hỏi thắc
GV nhận xét phần chuẩn bi, báo cáo kết mắc
1

Giáo viên: Vũ Văn Thông

.

Trường THCS Đoàn lập


Giáo án Lịch sử 9

Năm học : 2020 - 2021


quả của các nhóm.
- GV đưa ra kết quả, thống nhất giữa các
nhóm.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS,
chôt kiến thức về Phong trào giải phóng
dân tộc của các nước Á, Phi, Mĩlatinh từ
sau CTTG2 đến những năm 60(XX) Đến
giữa những năm 60 (XX) hệ thống thuộc
địa của chủ nghĩa đế quốc về cơ bản sụp
đổ.
- GV cung cấp thông tin mở rộng về
phong trào giải phóng dân tộc của châu
Á trong đó có VN
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến
giữa những năm 60 của thế kỉ XX phong
trào giải phóng dân tộc của châu Á nổ ra
mạnh mẽ các châu lục Á Phi, Mĩla tinh,
hàng loạt các quốc gia tuyên bố độc lập,
kéo theo hệ thống thuộc địa của các nước
đế quốc cơ bản sụp đổ.
Hoạt động 2: giai đoạn từ giữa những
năm 60 đến giữa những năm 70 của
thế kỉ XX.
- Thời gian: 8’
- Phương pháp sử dụng đồ dùng trực
quan, đàm thoại, nêu vấn đề, phát vấn,
tranh luận.
- Kĩ thuật dạy học: xem phim, hoạt động
nhóm, kĩ thuật 321…

Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng lược đồ Phong trào giải
phóng dân tộc của các nước Á, Phi,
Mĩlatinh yêu cầu HS quan sát, xác định
vị trí các nước Ănggôla, Môdămbich,
Ghinê Bitxao.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, tư
liệu lịch sử, phim về Phong trào giải
phóng dân tộc của các nước Á, Phi,
Mĩlatinh.
GV yêu cầu lớp đọc mục II, làm việc cá
nhân, trả lời 2 câu hỏi của GV
Câu 1: Phong trào giải phóng dân tộc
của các nước Á, Phi, mĩlatinh giai đoạn
60-70(XX) chủ yếu nổ ra ở đâu, kể tên
các quốc gia đó?
Câu 2: Phong trào giải phóng dân tộc
của các nước Á, Phi, Mĩlatinh giai đoạn
60-70(XX) làm sụp đổ hệ thống thuộc

- Đại diện nhóm HS trả
lời thắc mắc cho các
bạn
- HS trả lời câu hỏi của
GV
- HS thống nhất kết
quả thảo luận.
- HS rút ra nhận xét về
Phong trào giải phóng
dân tộc của các nước

Á, Phi, mĩlatinh từ sau
CTTG2 đến những
năm 60(XX) Đến giữa
những năm 60 (XX) hệ
thống thuộc địa của
chủ nghĩa đế quốc về
cơ bản sụp đổ.

Hoạt động 2: HS tìm
hiểu giai đoạn từ giữa
những năm 60 đến
giữa những năm 70
của thế kỉ XX.
Bước 2:Thực hiện
nhiệm vụ
- HS quan sát lược đồ
Phong trào giải phóng
dân tộc của các nước
Á, Phi, Mĩlatinh, xác
định vị trí các nước.
- HS quan sát tranh
ảnh, tư liệu lịch sử,
phim nhận xét, đánh
giá.
- HS tìm hiểu kiến thức
mục II, đọc và trả lời 2
câu hỏi GV đưa ra.
=>Kĩ năng làm việc cá
nhân, khai thác tư liệu
LS, quan sát lược đồ,

phim, tranh, ảnh phân
tích, nhận xét, đánh
giá.
Bước 3: Báo cáo kết
quả và thảo luận
- Đại diện HS báo cáo

II. GIAI ĐOẠN TỪ
GIỮA
NHỮNG
NĂM 60 ĐẾN GIỮA
NHỮNG NĂM 70
CỦA THẾ KỈ XX.
- Phong trào chủ yếu
diễn ra ở châu Phi.
Ghinê
Bítxao
:
9/1974.
MôdămBich : 6/1975.
Ănggôla : 11/1975.
- Sự tan rã hệ thống
thuộc địa của Bồ Đào
Nha.

1

Giáo viên: Vũ Văn Thông

.


Trường THCS Đoàn lập


Giáo án Lịch sử 9

Năm học : 2020 - 2021

địa của quốc gia nào?
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân,
trả lời, nhận xét, đánh giá, phát vấn chéo.
GV nêu vấn đề
- Sự tan rã thuộc địa của Bồ Đào Nha có
ý nghĩa gì ?
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét phần chuẩn bi, báo cáo kết
quả của các HS.
- GV đưa ra kết quả, thống nhất giữa với
HS.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS,
chốt kiến thức về Phong trào giải phóng
dân tộc của các nước Á, Phi, Mĩlatinh
giai đoạn 60-70(XX), sự sụp đổ hệ thống
thuộc địa của Bồ Đào Nha.
- GV cung cấp thông tin mở rộng về
Phong trào giải phóng dân tộc của các
nước Á, Phi, Mĩlatinh giai đoạn 6070(XX), sự sụp đổ hệ thống thuộc địa
của Bồ Đào Nha.
Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến

những năm 70 (XX) chủ yếu nổ ra ở
Châu Phi, nó làm cho hệ thống thuộc địa
của Bồ Đào Nha sụp đổ tạo điều kiện cho
Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu
Phi nổ ra mạnh mẽ hơn.
Hoạt động 3: Giai đoạn từ giữa những
năm 70 đến giữa những năm 90 của
thế kỉ XX.
- Thời gian: 12’
- Phương pháp sử dụng đồ dùng trực
quan, đàm thoại, nêu vấn đề, phát vấn,
tranh luận.
- Kĩ thuật dạy học: xem phim, hoạt động
nhóm, kĩ thuật 321…
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng lược đồ Phong trào giải
phóng dân tộc của các nước Á, Phi,
Mĩlatinh yêu cầu HS quan sát, xác định
vị trí các nước Dimbabuê, Namibia,
Cộng hòa Nam Phi.
- GV yêu cầu HSquan sát tranh ảnh, tư
liệu lịch sử, phim về Phong trào giải
phóng dân tộc của các nước Á, Phi,
Mĩlatinh.

kết quả làm việc.
- Những hs khác phản
biện, bổ sung, đi đến
thống nhất kiến thức.
- HS khác nhận xét,

đưa câu hỏi thắc mắc
- Đại diện HS trả lời
thắc mắc cho các bạn
- HS trả lời câu hỏi của
GV
- HS thống nhất kết
quả thảo luận.
- HS rút ra nhận xét về
Phong trào giải phóng
dân tộc của các nước
Á, Phi, Mĩlatinh giai
đoạn 60-70(XX), sự
sụp đổ hệ thống thuộc
địa của Bồ Đào Nha.

Hoạt động 3: HS tìm
hiểu giai đoạn từ giữa
những năm 70 đến
giữa những năm 90
của thế kỉ XX.
Bước 2:Thực hiện
nhiệm vụ
- HS quan sát lược đồ
Phong trào giải phóng
dân tộc của các nước
Á, Phi, Mĩlatinh xác
định vị trí các nước.
- HS quan sát tranh
ảnh, tư liệu lịch sử,
phim nhận xét, đánh

giá.
- HS tìm hiểu kiến thức
mục II, đọc và trả lời 2
câu hỏi GV đưa ra.

III. GIAI ĐOẠN TỪ
GIỮA
NHỮNG
NĂM 70 ĐẾN GIỮA
NHỮNG NĂM 90
CỦA THẾ KỈ XX.
- Từ cuối những năm
70 Chủ nghĩa thực
dân tồn tại chế độ
Apacthai chủ yếu ở
Châu Phi:
Rôđêdia
(Dimbabuê :1980
+ Tây Nam Phi
(Nammibia): 1990.
+ Cộng hoà Nam
Phi:1993.
- Hệ thống thuộc địa
của chủ nghĩa thực
dân bị sụp đổ hoàn
toàn.

1

Giáo viên: Vũ Văn Thông


.

Trường THCS Đoàn lập


Giáo án Lịch sử 9

Năm học : 2020 - 2021

- GV chia lớp làm các cặp đôi yêu cầu =>Kĩ năng thảo luận - Nhiệm vụ của nhân
các cặp đọc mục III, thảo luận trả lời 3 nhóm, khai thác tư liệu dân các nước Á , Phi,
LS, quan sát lược đồ, Mĩ la tinh là phải
câu hỏi của GV, trong thời gian 5’.
Câu 1: Phong trào giải phóng dân tộc của phim, tranh, ảnh phân củng cố độc lập, xây
các nước Á, Phi, Mĩlatinh từ những năm tích, nhận xét, đánh dựng và phát triển đất
nước
chống
đói
70- 90 (XX) diễn ra như thế nào, giai giá.
Bước
3:
B
nghèo,
lạc
hậu...
áo cáo kết
đoạn này có gì đặc biệt?
quả


thảo
luận
Câu 2: Hệ thống thuộc địa của CNĐQ
- Đại diện HS báo cáo
đến những năm 90(XX) như thế nào?
Câu 3: Nhiệm vụ to lớn của nhân dân các kết quả làm việc.
- Những HS khác phản
nước Á, Phi, Mĩlatinh sau khi giành được
biện, bổ sung, đi đến
độc lập ?
thống nhất kiến thức.
- GV tổ chức cho HS các nhóm nhận xét, - HS khác nhận xét,
đánh giá, phát vấn chéo.
đưa câu hỏi thắc mắc
GV nêu vấn đề
- Đại diện HS trả lời
- Các nước Á, Phi, Mĩlatinh giành được thắc mắc cho các bạn
độc lập có ý nghĩa như thế nào?
- HS trả lời câu hỏi của
Bước 4: Đánh giá kết quả học tập
GV
GV nhận xét phần chuẩn bi, báo cáo kết - HS thống nhất kết
quả của các nhóm.
quả thảo luận.
- GV đưa ra kết quả, thống nhất giữa các - HS rút ra nhận xét về
nhóm.
Phong trào giải phóng
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, dân tộc của các nước
chôt kiến thức về Phong trào giải phóng Á, Phi, Mĩlatinh từ
dân tộc của các nước Á, Phi, Mĩlatinh từ những năm 70(XX)

những năm 70(XX) đến những năm 90 đến những năm 90
(XX) và hệ thống thuộc địa của chủ (XX) và hệ thống thuộc
nghĩa đế quốc đã sụp đổ hoàn toàn.
địa của chủ nghĩa đế
- GV cung cấp thông tin mở rộng về chế quốc đã sụp đổ hoàn
độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai
toàn.
Từ những năm 90 (XX) các dân tộc Á,
Phi, Mĩ la tinh đã đập tan hệ thống thuộc
địa của chủ nghĩa thực dân thành lập
hàng loạt các nhà nước độc lập trẻ tuổi.
Đó là thắng lợi có ý nghĩa lịch sử làm
thay đổi bộ mặt của các nước Á, Phi, Mĩ
la tinh.
=> Qua bài học, HS được phát triển năng lực hợp tác để giải quyết vấn đề, năng lực thực
hành bộ môn.
C. Luyện tập 2’
Khoanh vào đáp án đúng
Câu 1: Phong trào giải phóng dân tộc của các nước Á, Phi, Mĩlatinh từ sau chiến tranh
thế giới thứ hai chia làm mấy giai đoạn
A. Giai đoạn từ năm1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX- Giữa những năm 70
B. Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
C. Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX
D. Tất cả các giai đoạn trên
1

Giáo viên: Vũ Văn Thông

.


Trường THCS Đoàn lập


Giáo án Lịch sử 9

Năm học : 2020 - 2021

Câu 2: Kết quả của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới từ giữa những năn 70 đến
giữa những năm 90 của thế kỉ XX là:
A. Làm thay đổi cục diện chính trị thế giới.
B. Thiết lập được chính quyền cách mạng ở hầu hết các nước á, Phi, Mỹlatinh.
C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ hoàn toàn.
D. Xoá bỏ được chế độ phân biệt chủng tộc cho người da đen .
Câu 3.Thắng lợi mở đầu cho phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi
là cách mạng của quốc gia nào?
A. Ai Cập.
B. Nam Phi.
C. An-giê-ri.
D. Dim-ba-buê.
Câu 4.Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 (XX), phong trào đấu tranh giành
độc diễn ra chủ yếu ở
A. Ai Cập, An-giê-ri, Dim-ba-buê.
B. Ăng-gô-la, Ghi-nê Bit-xao, Mô-dăm-bích.
C. An-giê-ri, Dim-ba-buê, Ăng-gô-la.
D. An-giê-ri, Ai Cập, Mô-dăm-bích.
Câu 4:Quá trình tan rã của hệ thống thuộc địa thế giới vào khoảng thời gian nào?
A. Từ sau chiến tranh Thế giới II đến những năm 90 của thế kỉ XX.
B. Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
C. Từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.
D. Từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.

Câu 5:Từ cuối những năm 70 (XX), chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức:
A. chế độ phân biệt chủng tộc
B. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.
C. chế độ thực dân.
D. chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
Câu 6:Năm 1993, ở Nam Phi đã diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại nào?
A. Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ.
B. Tuyên bố trở thành quốc gia độc lập.
C. Thành lập chính phủ mới tiến bộ.
D. Bầu được Tổng thống người da đen đầu tiên.
D. Vận dụng 2’
Qua bài học em hày trình bày cho cô: 3 hiểu biết của em về bài học, 2 điều muốn hiểu thêm, 1
điều thác mắc về bài?
- Tại sao nói đến những năm 90 của (XX) lịch sử sang trang mới với các dân tộc Á, Phi, Mĩ la
tinh?
- Ý nghĩa và tác dụng của phong trào giải phóng dân tộc của các nước Á, Phi, Mĩlatinh?
E. Tìm tòi, mở rộng 1 phút
1. Trình bày các sản phẩm được sưu tầm
2. Hướng dẫn bài mới
+ Đọc bài 4, trả lời câu hỏi:
- Tại sao nói thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á?
- Thành tựu và ý nghĩa của công cuộc cải cách, mở cửa của TQ? Em hiểu biết gì về TQ ngày
nay?
+ Sưu tầm tranh ảnh, video, bài viết về TQ ngày nay?
Ký duyệt của BGH
Ngày……tháng……năm 2020

Ký duyệt của tổ CM
Ngày……tháng……năm 2020


1

Giáo viên: Vũ Văn Thông

.

Trường THCS Đoàn lập


Giáo án Lịch sử 9

Năm học : 2020 - 2021

Tuần: 5
Tiết : 5
Ngày soạn

Dạy

Ngày
Lớp
Tiết

9A
5

9B
4

9C

2

TIẾT 5 - BÀI 4: CÁC NƯỚC CHÂU Á
I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức
+ HS biết
- Khái quát về tình hình các nước Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Sự ra đời của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa.
- Công cuộc cải cách mở cửa và sự phát triển kinh tế của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
từ năm 1978 đến nay.
+ HS hiểu:
- Học sinh lý giải được vì sao nói thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á?
+ HS vận dụng
- Nhận xét về phong trào giải phóng dân tộc của châu Á.
- Đánh giá được thành tựu của TQ trong thời kì cải cách mở cửa, ý nghĩa của những thành tựu
đó.
b. Kĩ năng
-Kĩ năng phát triển kênh hình (xem phim, khai thác kênh hình, lược đồ, tranh ảnh), đọc hiểu
Lịch sử.
- Kĩ năng biết cách sử lý tài liệu trong học tập và rèn luyện các kĩ năng thực hành bộ môn.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Tinh thần quốc tế, đoàn kết với các nước trong khu vực để cùng xây dựng xã hội giàu đẹp,
công bằng và văn minh.
b. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự học.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tái hiện quá khứ lịch sử, xác định mối liên hệ, tác động của
lịch sử, thực hành bộ môn, nhận xét, phân tích, đánh giá, rút ra bài học lịch sử.
II. CHUẨN BỊ.

GV : Chương trình GD, hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức-kĩ năng , thiết kế bài giảng,
SGV, SGK, tài liệu tham khảo.
Bản đồ thế giới, lược đồ châu Á.Tranh ảnh về các nước châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ
2 đến nay, máy chiếu.
HS : Sách giáo khoa, Sưu tầm tài liệu , tranh ảnh các nước châu Á,
II. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
A. Hoạt động khởi động 5’
GV trình chiếu một đoạn phim tài liệu về nước TQ ( GV đưa câu hỏi trước, yêu cầu hs quan sát
để trả lời câu hỏi)
- Các em xem đoạn phim tài liệu phản ánh nội dung gì? Nói về quốc gia nào?
- HS giải quyết vấn đề.
GV nhận xét, đoạn phim tài liệu đó nói về các nước châu Á.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 35’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuẩn kiến thức
1

Giáo viên: Vũ Văn Thông

.

Trường THCS Đoàn lập


Giáo án Lịch sử 9

Năm học : 2020 - 2021

Hoạt động 1: Tình hình chung

- Thời gian: 12’
- Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan,
đàm thoại, nêu vấn đề, phát vấn, tranh
luận.
- Kĩ thuật dạy học: xem phim, hoạt động
nhóm, kĩ thuật 321, 3 lần 3…
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng lược đồ các nước Á yêu cầu
HS quan sát, xác định vị trí các nước châu
Á
GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, tư liệu
lịch sử, phim về Phong trào giải phóng
dân tộc của các nước Á.
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 1, GV chia
lớp làm 4 nhóm yêu cầu các nhóm thảo
luận trả lời 3 câu hỏi của GV, trong thời
gian 5’.
Câu 1: Phong trào giải phóng dân tộc của
các nước châu Á, từ sau CTTG2 đến nay
diễn ra như thế nào, có gì đặc biệt?
Câu 2: Nền kinh tế của các nước Châu Á
sau khi giành được độc lập đến nay?
Câu 3: Những nét nổi bật của Ấn Độ từ
sau CTTGII đến nay?
GV tổ chức cho HS các nhóm nhận xét,
đánh giá, phát vấn chéo.
GV nêu vấn đề
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào giải
phóng dân tộc nổ ra mạnh mẽ ở các nước
châu Á?

- Tại sao nói thế kỉ XX là thế kỉ của châu
Á?
- Hiện nay ở châu Á nước nào có tốc độ
phát triển kinh tế nhanh nhất?
- Nền kinh tế VN hiện nay thế nào? Em có
nhận xét gì?
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét phần chuẩn bi, báo cáo kết
quả của các nhóm.
- GV đưa ra kết quả, thống nhất giữa các
nhóm.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS,
chôt kiến thức về Phong trào giải phóng

Chuẩn kĩ năng cơ bản
cần đạt
Hoạt động 1: HS tìm
hiểu tình hình chung
Bước 2:Thực hiện
nhiệm vụ
- HS quan sát lược đồ
Phong trào giải phóng
dân tộc của các nước
Á, xác định vị trí các
nước, quan sát tranh
ảnh, tư liệu lịch sử,
phim nhận xét, đánh
giá.
- HS trả lời 3 câu hỏi

GV đưa ra (các nhóm
cử nhóm trưởng, thư
kí, chuẩn bị giấy A4).
=>Kĩ năng thảo luận
nhóm, khai thác tư liệu
LS, quan sát lược đồ,
phim, tranh, ảnh phân
tích, nhận xét, đánh
giá.
Bước 3: Báo cáo kết
quả và thảo luận
- Đại diện nhóm HS
báo cáo kết quả làm
việc.
- Những nhóm hs khác
phản biện, bổ sung, đi
đến thống nhất kiến
thức.
- HS khác nhận xét,
đưa câu hỏi thắc mắc
- Đại diện nhóm HS trả
lời thắc mắc cho các
bạn
- Nhóm HS trả lời câu
hỏi mở của GV
( nguyên nhân, thế kỉ
XX là thế kỉ châu Á…)
- HS thống nhất kết
quả thảo luận.
- HS rút ra nhận xét về

Phong trào giải phóng
dân tộc của các nước Á
từ sau CTTG2 đến

cần đạt
I. TÌNH HÌNH
CHUNG
+ Phong trào giải
phóng dân tộc của
châu Á
- Sau chiến tranh thế
giới thứ 2, hầu hết
các nước ở Châu Á
giành được độc lập.
- Nửa sau thế kỉ XX
tình hình Châu Á
không ổn định, có sự
phân hóa trong
chính
sách
đối
ngoại.
+ Sự phát triển kinh
tế sau khi giành độc
lập
- Từ sau chiến tranh
thế giới thứ 2 nền
kinh tế của Châu Á
tăng trưởng nhanh.
- Những cường quốc

về công nghiệp:
Trung Quốc, Nhật
Bản...
- Những nước là con
rồng nhỏ của Châu
Á : Hàn Quốc,
Xingapo...
+ Ấn Độ sau chiến
tranh thế giới thứ hai
- Ấn Độ nhanh
chóng giành độc
lập(1950) và nền
kinh tế phát triển
nhanh chóng như
công nghiệp, nông
nghiệp, thiết bị giao
thông, công nghệ
thông tin, công nghệ
hạt nhân.

1

Giáo viên: Vũ Văn Thông

.

Trường THCS Đoàn lập


Giáo án Lịch sử 9


Năm học : 2020 - 2021

dân tộc của các nước Á từ sau CTTG2
đến nay, nguyên nhân dẫn đến ptgpdt nổ ra
mạnh mẽ cùng với sự phát triển về kinh tế
của các nước châu Á, đặc biệt sự thay đổi
của Ấn độ từ khi giành độc lập đến nay.
- GV cung cấp thông tin mở rộng về sự
phát triển về kinh tế của các nước châu
Á( TQ, Ấn Độ, những con rồng nhỏ…)
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến
nay châu Á có những biến đổi quan trọng
hầu hết các quốc gia đều giành được độc
lập, củng cố quốc gia và bắt đầu phát triển
nền kinh tế của mình, có một quốc gia
rộng lớn ở châu Á sau CTTGII như thế
nào các em học mục II
Hoạt động2: TRUNG QUỐC
1. Sự ra đời của nước Cộng hoà Nhân
dân Trung Hoa
- Thời gian: 8’
- Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan,
đàm thoại, nêu vấn đề, phát vấn, tranh
luận.
- Kĩ thuật dạy học: xem phim, hoạt động
nhóm, kĩ thuật 321…
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng lược đồ Phong trào giải
phóng dân tộc của các nước Á yêu cầu HS

quan sát, xác định vị trí các nước Trung
Quốc.
GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, tư liệu
lịch sử, phim về phong trào giải phóng
dân tộc của TQ.
GV yêu cầu lớp đọc mục II, phần 1, hs làm
việc cá nhân, trả lời 2 câu hỏi của GV
Câu 1: Sự ra đời của nhà nước Cộng hòa
nhân dân Trung Hoa?
Câu 2: Ý nghĩa sự ra đời của nhà nước
Cộng hòa nhân dân Trung Hoa?
GV tổ chức cho HS làm việc, trả lời nhận
xét, đánh giá, phát vấn chéo.
GV nêu vấn đề
- Sự tan rã thuộc địa của Bồ Đào Nha có ý
nghĩa gì ?
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét phần chuẩn bi, báo cáo kết
quả của các HS.
- GV đưa ra kết quả, thống nhất giữa với

nay, nguyên nhân dẫn
đến ptgpdt nổ ra mạnh
mẽ cùng với sự phát
triển về kinh tế của các
nước châu Á, đặc biệt
sự thay đổi của Ấn độ
từ khi giành độc lập
đến nay.


Hoạt động2: HS tìm
hiểu sự ra đời của
nước Cộng hoà Nhân
dân Trung Hoa
Bước 2:Thực hiện
nhiệm vụ
- HS quan sát lược đồ
Phong trào giải phóng
dân tộc của các nước
Á.
- HS quan sát tranh
ảnh, tư liệu lịch sử,
phim nhận xét, đánh
giá.
- HS tìm hiểu kiến thức
trả lời 2 câu hỏi GV
đưa ra.
=>Kĩ năng làm việc cá
nhân, khai thác tư liệu
LS, quan sát lược đồ,
phim, tranh, ảnh phân
tích, nhận xét, đánh
giá.
Bước 3: Báo cáo kết
quả và thảo luận
- Đại diện HS báo cáo
kết quả làm việc.
- Những HS khác phản
biện, bổ sung, đi đến

thống nhất kiến thức.
- HS khác nhận xét,
đưa câu hỏi thắc mắc
- Đại diện HS trả lời

II. TRUNG QUỐC
1. Sự ra đời của
nước Cộng hoà
Nhân dân Trung
Hoa
+ Sự ra đời của nhà
nước Cộng hòa nhân
dân Trung Hoa
- 1/10/1949 chủ tịch
Mao Trạch Đông
tuyên bố thành lập
nước Cộng hoà
Nhân dân Trung
Hoa.
+ Ý nghĩa sự ra đời
của nhà nước Cộng
hòa nhân dân Trung
Hoa
-Kết thúc ách nô
dịch hơn 100 năm
của đế quốc, hàng
ngàn năm của chế
độ phong kiến dưa
đất nước Trung Hoa
bước vào kỉ nguyên

độc lập, tự do.
- Làm cho hệ thống
xã hội chủ nghĩa nối
liền từ Châu Âu
sang Châu Á.

1

Giáo viên: Vũ Văn Thông

.

Trường THCS Đoàn lập


×