Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Địa vị pháp lý hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.21 KB, 56 trang )

BÀI 7
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH
CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC


NỘI DUNG
I. Khái niệm và đặc điểm của CQHCNN
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
II. Phân loại CQHCNN
III. Địa vị pháp lý hành chính của CQHCNN
1. Chính phủ
2. Bộ, cơ quan ngang bộ
3. UBND các cấp
IV. Cải cách bộ máy HC


Ghi nhớ
Để xác định địa vị PL của bất kỳ CQNN nào, cần phải
xác định được những vấn đề sau:
CQ
đó ở
cấp
nào

Chức
năng

bản

TW,


ĐP

LP,
HP,
TP,
HTTP

Được
thành
lập
ntn,
bởi
ai,
Bcáo,
chịu
TN
trước
ai


quyền
đình
chỉ,
bãi bỏ
VB
của
CQ
nào và
ngược
lại


Được
ban
hành
VBPL
có tên
gọi là
gì,
hiệu
lực
ntn…


* CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN QLNN
QLNN


hoạt
động
phức
tạp

Phải
thực
hiện
đồng
bộ

Được
thực

hiện
bởi tất
cả các
CQNN

Trong
phạm
vi thẩm
quyền


* CÁC CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN QLNN
1. Cơ quan quyền lực nhà nước
Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang
bộ của Chính phủ; thành lập, giải thể, nhập,
chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ cơ quan khác
theo quy định của Hiến pháp và luật;
(K9,Đ70,HP 2013)


* CÁC CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN QLNN
2. Chủ tịch nước
Quyết định tặng thưởng huân chương, huy
chương, các giải thưởng nhà nước, danh hiệu
vinh dự nhà nước; quyết định cho nhập quốc
tịch, thôi quốc tịch, trở lại quốc tịch hoặc tước
quốc tịch Việt Nam;(K4, Đ88, HP 2013) 



* CÁC CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN QLNN
3. Cơ quan xét xử
Thẩm quyền xử xử lý vi phạm hành chính của
thẩm phán toà án nhân dân
Thẩm phán chủ tọa phiên toà có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt
được quy định tại điểm b khoản này.
(K1, Đ48, Luật XLVPHC số 15/2012/QH13, ngày 20 tháng 6 năm 2012 )


* CÁC CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN QLNN
4. Cơ quan kiểm sát
Viện kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo.
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới
chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân cấp trên. Viện trưởng các Viện kiểm
sát cấp dưới chịu sự lãnh đạo thống nhất của
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
(K1, Đ109, HP 2013)


Các chức năng QLNN trên là rất quan trọng trong
hoạt động QLNN, nhưng lại không là chức năng chính
yếu của các cơ quan trên.
Ví dụ: cơ quan quyền lực nhà nước ở Trung ương
(QH) thì chức năng chủ yếu là làm luật và giám sát tối
cao; Cơ quan xét xử chủ yếu làm chức năng xét xử,

cơ quan kiểm sát chủ yếu giữ quyền công tố và giám
sát hoạt động tư pháp.
Ngược lại, CQHCNN được phân công chức năng chủ
yếu là hành chính - tức quản lý nhà nước, và vì vậy là
chủ thể cơ bản, chính yếu trong hoạt động QLNN


I- KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CQHCNN
1. Khái niệm
Cơ quan HCNN (CQQLNN) là một bộ phận
cấu thành của bộ máy nhà nước, trực thuộc
trực tiếp hoặc gián tiếp cơ quan quyền lực
nhà nước cùng cấp, có phương diện hoạt
động chủ yếu là hoạt động chấp hành - điều
hành, có cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm
quyền do pháp luật quy định.


2. Đặc điểm
Là bộ phận của bộ máy nhà nước nên CQHCNN có
những đặc điểm chung của CQNN
Mang
Có cơ
Được
Nguồn
quyền
cấu tổ
thành
nhân
lực NN

chức
lập và
sự: đội
phù
hoạt
ngũ

nhân
hợp
động
CBCC
một
danh
với
hợp
được
bộ
NN
chức
pháp,
hình
phận
để
năng,
có CN,
thành
của
hoạt
nhiệm
NV,

theo
bộ
động
vụ
thẩm
Luật
máy
quyền
NN
riêng


đặc trưng cơ bản của CQHCNN
a. Có chức năng quản lý HCNN, thực hiện hoạt
động chấp hành và điều hành
Cơ quan NN khác Không có chức năng này?
 Có, nhưng ở những phạm vi, lĩnh vực nhất định
Còn CQHCNN: trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
 QLHCNN là phương diện hoạt động chủ yếu của
CQHCNN


b. Hệ thống CQHCNN được thành lập từ TW cơ sở
tạo thành một thể thống nhất, theo hệ thống thức bậc,
có quan hệ mật thiết và phụ thuộc nhau về tổ chức và
hoạt động
CQ đứng đầu hệ thống?
 Chính phủ
c. Thẩm quyền của các CQHCNN được PL quy định
trên cơ sở lãnh thổ, ngành hoặc lĩnh vực chuyên môn

mang tính tổng hợp


d .Trực tiếp hay gián tiếp trực thuộc CQ quyền lực NN
cùng cấp, chịu sự giám sát và báo cáo công tác trước
CQ quyền lực NN
Trực tiếp hay gián tiếp do CQ quyền lực lập ra:
Điều 70, HP: QH Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm TTCP;
phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
Phó TTCP, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính
phủ; Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang
bộ của Chính phủ;
Điều 114, HP: UBND ở cấp chính quyền địa phương
do HĐND cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của
HĐND; chịu trách nhiệm trước HĐND và CQHCNN
cấp trên.


đ. Có hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộc. Những đơn vị
cơ sở này là nơi trực tiếp tạo ra của cải vật chất và
tinh thần cho XH
VD: Bộ GD-ĐT: các trường đại hoc; Bộ CN:tổng công
ty, công ty, nhà máy…


2. Phân loại
Dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau
a. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ
CQHCNN
ở ĐP


CQHCNN
ở TW
CP

UBND

Bộ,
CQNB
Tỉnh

Huyện




b. Căn cứ vào thẩm quyền
CQHCNN
thẩm quyền chung

CQHCNN
thẩm quyền CM

CP

Bộ

UBND

CQNB



c. Căn cứ vào NT tổ chức và giải quyết công việc
CQHCNN
Theo chế độ tập thể
CP

UBND

CQHCNN
Theo chế độ thủ trưởng

Bộ

CQNB


II- Địa vị pháp lý hành chính của CQHCNN
Là tổng thể quyền, nghĩa vụ
1. Chính phủ
Thế giới

Nội
các


hành
pháp

HĐ bộ

trưởng


1. Chính phủ
Đ43,HP 1946: CP là CQHC cao nhất toàn
quốc gồm CTN + nội các
Việt
Nam

Đ71, HP 1959: HĐCP là CQ chấp hành của
CQQLNN cao nhất và là CQHCNN cao nhất
của VNDCCH
Đ104, HP 1980: HĐBT là CP của nước
CHXHCNVN, là cơ quan chấp hành và
HCNN cao nhất của CQQLNN cao nhất
HP 1992, 2013: Chính phủ


a. Vị trí pháp lý
Điều 94, HP 2013: Chính phủ là cơ quan hành
chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành
pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.


Với tư cách CQHC NN cao nhất:
Điều 1, Luật TCCP: Chính phủ thống nhất quản lý
việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế - xã
hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà
nước; bảo đảm hiệu lực của bộ máy nhà nước từ

trung ương đến cơ sở; bảo đảm việc tôn trọng và
chấp hành Hiến pháp và pháp luật; phát huy quyền
làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định và nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân.


Điều 96, HP 2013: Chính phủ thống nhất quản lý về
kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học,
công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối
ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn
xã hội; thi hành lệnh tổng động viên hoặc động viên
cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và các biện
pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm
tính mạng, tài sản của Nhân dân;


Với tư cách CQ điều hành cao nhất: CP trực tiếp
lãnh, chỉ đạo hoạt động của các bộ và UBND các
cấp.
Điều 96, HP 2013: CP thống nhất quản lý nền hành
chính quốc gia; …; lãnh đạo công tác của các bộ,
cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy
ban nhân dân các cấp;
Điều 8, Luật TCCP: CP lãnh đạo công tác của các
bộ, các cơ quan ngang bộ và các cơ quan thuộc
Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp, xây dựng và
kiện toàn hệ thống bộ máy hành chính nhà nước
thống nhất từ trung ương đến cơ sở;



Với tư cách CQ chấp hành của QH:
- CP có quyền lập quy (Điều 4, Luật ban hành
VBQPPL: Nghị định của CP) để thực hiện các luật do
cơ quan lập pháp định ra (Điều 96, HP 2013: Chính
phủ tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của
Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường
vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
- Điều 94, HP 2013; Điều 1, Luật TCCP: Chính phủ
chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác
với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch
nước.


×