Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Mi Thuat 4 (den bai 11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.46 KB, 29 trang )

Trường TH Mỹ Phú Bài soạn Mĩ thuật 4
Mĩ thuật
Bài 1: Vẽ trang trí
MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm cách pha các màu: da cam,
xanh lá cây và tím.
- Nhận biết được các cặp màu bổ túc.
- Pha được các màu theo hướng dẫn.
HS khá, giỏi:
Pha đúng các màu da cam, xanh lá cây,
tím.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên Học sinh
- Hộp màu, bảng pha màu.
- Sách GV, SGK 4.
- Vở tập vẽ 4.
- SGK 4, Vở tập vẽ 4.
- Màu sáp, bút chì màu,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định, tổ chức lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra dụng cụ học tập: (1phút)
3. Bài mới:
Mục tiêu,
nội dung từng
hoạt động –
Hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1. Quan sát nhận
xét: (15 phút)
- HS biết thêm cách


pha các màu: da
cam, xanh lá cây và
tím.
- HS nhận biết
được các cặp màu
bổ túc.
- Giới thiệu cách pha màu:
+ Em hãy nhắc lại 3 màu cơ
bản?
+ Quan sát hình 2 (SGK) và
nêu cách pha 3 màu: da cam –
xanh lá cây – tím?
- Nhận xét.
* Các màu được pha từ 2 màu
cơ bản gọi là màu nhị hợp.
Màu nhị hợp đặt cạnh màu cơ
bản còn lại gọi là cặp màu bổ
túc.
+ Em hãy nêu các cặp màu bổ
túc?
- Nhận xét.
- Quan sát.
- Đỏ - Vàng - Lam.
- Đỏ + Vàng  Cam.
Vàng + Lam  Xanh lá cây.
Lam + Đỏ  Tím.
- Đỏ - Xanh lá cây.
Vàng – Tím.
Lam - Cam.
- 1 -

Trường TH Mỹ Phú Bài soạn Mĩ thuật 4
* Các cặp màu bổ túc thường
được sử dụng trong quảng cáo,
vẽ bảng hiệu,… vì khi đặt cạnh
nhau chúng làm nổi bật nhau
hơn.
- Giới thiệu màu nóng – màu
lạnh:
+ Màu nóng là những màu
nào? Vì sao gọi là màu nóng?
+ Màu lạnh là những màu nào?
Vì sao gọi là màu lạnh?
- Nhận xét, bổ sung ý kiến HS.
- Quan sát hình 4, 5 (SGK).
- Đỏ xẩm, đỏ, đỏ cam, da
cam, vàng cam, vàng. Màu
nóng gây cảm giác ấm nóng.
- Màu lạnh mang lại cảm giác
mát lạnh, dễ chịu.
2. Cách pha màu:
(10 phút)
- Pha được các màu
theo hướng dẫn.
- Minh họa cách pha màu:
+ Màu bột: dùng nước sạch và
keo pha loãng để trộn các màu
với nhau nhằm tạo ra màu mới.
Thay đổi lượng màu, màu sắc
được pha cũng thay đổi theo.
+ Màu nước: dùng nước sạch

pha trộn các màu với nhau sẽ
tạo ra màu mới. Pha quá nhiều
màu với nhau sẽ làm xỉn màu
(màu xấu).
+ Sáp, chì màu: vẽ chồng màu
lên nhau sẽ ra màu mới.
- Quan sát.
3. Thực hành:
(10 phút)
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Động viên làm bài theo các
bước hướng dẫn.
- Bao quát lớp.
- Thực hành.
4. Nhận xét, đánh
giá:
(3 phút)
- Nhận xét bài vẽ.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
4. Dặn dò: (3 phút)
Quan sát hoa lá thiên nhiên.
Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ cho bài 2: VẼ HOA, LÁ.
-------------------------
- 2 -
Trường TH Mỹ Phú Bài soạn Mĩ thuật 4
Mĩ thuật
Bài 2: Vẽ theo mẫu
VẼ HOA, LÁ
I. MỤC TIÊU:

- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của
hoa, lá.
- Biết cách vẽ hoa, lá.
- Vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu.
HS khá, giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với
mẫu.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên Học sinh
- Hoa, lá thật với nhiều hình dáng và màu
sắc khác nhau.
- Sách GV, SGK 4.
- Vở tập vẽ 4.
- SGK 4, Vở tập vẽ 4.
- Màu sáp, bút chì màu,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định, tổ chức lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra dụng cụ học tập: (1phút)
3. Bài mới:
Mục tiêu,
nội dung từng
hoạt động –
Hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1. Quan sát nhận
xét: (10 phút)
- HS hiểu hình
dáng, đặc điểm,
màu sắc của hoa,
lá.

- Giới thiệu hoa, lá:


+ Tên của hoa, lá?
+ Hình dáng, đặc điểm, màu
- Quan sát.
- Hoa hồng có dạng hình tròn,
nhiều cánh, màu đỏ - vàng –
- 3 -
Trường TH Mỹ Phú Bài soạn Mĩ thuật 4
sắc của mỗi loại hoa, lá?
+ Các bộ phận của hoa, lá?
- Nhận xét.
* Hoa, lá có nhiều loại, nhiều
hình dáng khác nhau: có loại lá
đơn, lá kép (lá hoa hồng), lá to,
lá nhỏ,…Màu sắc của lá thay
đổi tùy thuộc vào từng thời
điểm (lá non, lá già).
+ Nêu một số loại hoa, lá khác
mà em biết?
- Nhận xét.
hồng – trắng.
Hoa sen có hoa hình tim,
màu trắng – hồng.
Lá tía tô có màu tím, dạng
hình tam giác.
- Hoa: nhụy, đài, cánh hoa.
Lá: thân lá, gân, cuống lá.
- Mai, đào, cúc, huệ,…

2. Cách vẽ:
(10 phút)
- Biết cách vẽ hoa,
lá.
- Em hãy nêu cách vẽ hoa, lá
đã học ở lớp trước?
- Nhận xét.
- Minh họa cách vẽ:
+ Tìm và phác hình dáng chung
của hoa, lá.
+ vẽ phác hình hoa, lá bằng nét
thẳng.
+ Vẽ chi tiết bằng nét cong cho
giống mẫu, sau đó xóa nét
thừa.
+ Vẽ màu.
- Nêu cách vẽ.
- Quan sát.
3. Thực hành:
(15 phút)
- Vẽ được bông
hoa, chiếc lá theo
mẫu.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Động viên làm bài theo các
bước hướng dẫn.
- Bao quát lớp.
- Thực hành.
4. Nhận xét, đánh
giá:

(3 phút)
- Nhận xét bài vẽ.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
4. Dặn dò: (3 phút)
Quan sát các con vật.
Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ cho bài 3: Vẽ tranh đề tài CÁC CON VẬT
QUEN THUỘC.
- 4 -
Trường TH Mỹ Phú Bài soạn Mĩ thuật 4
Mĩ thuật
Bài 3: Vẽ tranh
Đề tài CÁC CON VẬT QUEN THUỘC
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của
một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
- Vẽ được một vài con vật theo ý thích.
- Biết quan tâm, chăm sóc con vật.
HS khá, giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu,
vẽ màu phù hợp.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên Học sinh
- Tranh, ảnh con vật quen thuộc.
- Tranh của học sinh.
- Sách GV, SGK 4.
- Vở tập vẽ 4.
- SGK 4, Vở tập vẽ 4.
- Màu sáp, bút chì màu,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định, tổ chức lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra dụng cụ học tập: (1phút)
3. Bài mới:
Mục tiêu,
nội dung từng
hoạt động –
Hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1. Quan sát nhận
xét: (10 phút)
- HS hiểu hình
dáng, đặc điểm,
màu sắc của một số
con vật quen thuộc.
- Biết quan tâm,
chăm sóc, bảo vệ
con vật.
- Giới thiệu tranh, ảnh về các
con vật quen thuộc.
+ Tên con vật? Con vật đang
làm gì?
+ Hình dáng, đặc điểm, màu
sắc của con vật?


- Quan sát.
- Con trâu đang cày ruộng, có
hình dáng to, có sừng màu
đen.

- 5 -
Trường TH Mỹ Phú Bài soạn Mĩ thuật 4


+ Các bộ phận của con vật?
- Nhận xét.
+ Ngoài các con vật chùng ta
vừa quan sát. Em hãy kể tên và
mô tả các con vật quen thuộc
mà em biết?
- Nhận xét.
+ Em thích con vật nào nhất?
Vì sao? (về hình dáng, ích lợi
của nó)
- Nhận xét.
* Con vật có nhiều hình dáng,
đặc điểm, màu sắc khác nhau.
Con vật rất có ích (bắt chuột,
giữ nhà, cày ruộng,…), vì vậy
chúng ta cần quan tâm, chăm
sóc, bảo vệ con vật.

Con mèo đang nằm ngủ, mèo
có nhiều màu: trắng – đen –
vàng (tam thể).

Con thỏ có tai dài, màu vàng
(trắng, xám hay nâu).
- Đầu, mình, chân, đuôi, tai,
mắt, sừng,…

- Kể tên các con vật và mô tả
hình dáng, đặc điểm nổi bật
của nó.
- Nêu.
2. Cách vẽ:
(10 phút)
- Biết cách vẽ con
vật.
+ Em hãy nêu cách vẽ tranh đề
tài?
- Nhận xét.
- Minh họa cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính là con vật
gồm các bộ phận: đầu, mình,
chân, đuôi,…cho cân đối trong
tờ giấy.
+ Vẽ các hình ảnh phụ phù hợp
- Nêu cách vẽ.
- Quan sát.
- 6 -
Trường TH Mỹ Phú Bài soạn Mĩ thuật 4
với hình ảnh chính.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Giới thiệu bài vẽ con vật của
HS năm trước để các em hiểu
bài hơn.
- Quan sát.
3. Thực hành:
(15 phút)
- Vẽ được một vài

con vật theo ý
thích.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Động viên làm bài theo các
bước hướng dẫn.
- Bao quát lớp.
- Thực hành.
4. Nhận xét, đánh
giá:
(3 phút)
- Gợi ý HS nhận xét bài vẽ theo
các tiêu chí:
+ Cách sắp xếp.
+ Hình vẽ (hình dáng con vật,
đặc điểm riêng).
+ Màu sắc.
- Nhận xét và xếp loại bài vẽ.
- Nhận xét tiết học.
- Nhận xét bài vẽ theo gợi ý
của GV.
4. Dặn dò: (3 phút)
Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc.
Chuẩn bị bài 4: Vẽ trang trí CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC.
-------------------------
- 7 -
Trường TH Mỹ Phú Bài soạn Mĩ thuật 4
Mĩ thuật
Bài 4: Vẽ trang trí
CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU:

- Tìm hiểu vẻ đẹp của họa tiết trang trí
dân tộc.
- Biết cách chép họa tiết trang trí dân tộc.
- Chép được một vài họa tiết trang trí dân
tộc.
HS khá, giỏi:
Chép được họa tiết cân đối, gần giống
mẫu, tô màu đều, phù hợp.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên Học sinh
- Tranh, ảnh họa tiết dân tộc.
- Bài vẽ của học sinh.
- Sách GV, SGK 4.
- Vở tập vẽ 4.
- SGK 4, Vở tập vẽ 4.
- Màu sáp, bút chì màu,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định, tổ chức lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra dụng cụ học tập: (1phút)
3. Bài mới:
Mục tiêu,
nội dung từng
hoạt động –
Hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1. Quan sát nhận
xét: (5 phút)
- HS Tìm hiểu vẻ
đẹp của họa tiết
trang trí dân tộc.

- Giới thiệu họa tiết trang trí
dân tộc.
+ Các họa tiết trang trí là
những hình gì?
+ Các họa tiết trang trí có đặc
điểm gì?
+ Đường nét, cách sắp xếp họa
tiết trang trí như thế nào?
+ Họa tiết được dùng để trang
trí ở đâu?
- Nhận xét.
* Họa tiết dân tộc là di sản văn
hóa quý báu của cha ông để lại,
chúng ta cần gìn giữ và bảo vệ
di sản ấy.
- Quan sát.
- Hình hoa, lá, con vật.
- Được đơn giản và cách điệu.
- Hài hòa, cân đối, chặt chẽ.
- Đình, chùa, lăng tẩm, đồ
gốm, khăn,…
- 8 -
Trường TH Mỹ Phú Bài soạn Mĩ thuật 4
2. Cách vẽ:
(10 phút)
- Biết cách chép
họa tiết trang trí
dân tộc.
- Giới thiệu đồ dùng minh họa
cách chép họa tiết để HS quan

sát và nêu cách chép họa tiết.
- Nhận xét.
- Hướng dẫn cách chép họa
tiết:
+ Tìm và vẽ phác hình dáng
chung của họa tiết.
+ Vẽ các đường trục dọc, trục
ngang để tìm vị trí các phần
của họa tiết.
+ Đánh dấu các điểm chính và
vẽ phát hình bằng nét thẳng.
+ Quan sát, so sánh và điều
chỉnh hình vẽ cho giống mẫu.
+ Hoàn chỉnh hình và vẽ màu
theo ý thích.
- Giới thiệu một số bài chép
họa tiết trang trí dân tộc của
HS năm trước để các em hiểu
bài rõ hơn.
- Nêu cách vẽ.
- Quan sát.
- Quan sát.
3. Thực hành:
(17 phút)
- Chép được một
vài họa tiết trang trí
dân tộc.
- Yêu cầu HS chọn và chép họa
tiết trang trí dân tộc ở SGK.
- Nhắc nhở HS làm bài theo

các bước hướng dẫn.
- Bao quát lớp.
- Thực hành.
4. Nhận xét, đánh
giá:
(3 phút)
- Gợi ý HS nhận xét bài vẽ theo
các tiêu chí:
+ Cách sắp xếp.
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.
- Nhận xét và xếp loại bài vẽ.
- Nhận xét tiết học.
- Nhận xét bài vẽ theo gợi ý
của GV.
4. Dặn dò: (3 phút)
Sưu tầm tranh phong cảnh.
Chuẩn bị bài 5: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH PHONG CẢNH.
-------------------------
Mĩ thuật
- 9 -
Trường TH Mỹ Phú Bài soạn Mĩ thuật 4
Bài 5: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH PHONG CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong
cảnh.
- Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên
tranh.

HS khá, giỏi:
Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh
mà em yêu thích.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên Học sinh
- Tranh phong cảnh.
- Sách GV, SGK 4.
- Vở tập vẽ 4.
- SGK 4, Vở tập vẽ 4.
- Tranh phong cảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định, tổ chức lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra dụng cụ học tập: (1phút)
3. Bài mới:
Mục tiêu,
nội dung từng
hoạt động –
Hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1. Quan sát nhận
xét: (5 phút)
- HS hiểu vẻ đẹp
của tranh phong
cảnh.
- Giới thiệu tranh phong cảnh.
+ Tranh phong cảnh là tranh vẽ
gì?
- Nhận xét.
- Tranh phong cảnh là loại
tranh vẽ về cảnh vật, có thể vẽ

thêm người hay con vật nhưng
cảnh vật là chủ yếu.
- Tranh phong cảnh được vẻ
bằng nhiều chất liệu: sơn dầu,
sơn mài, bút sáp dầu, màu
nước, chì màu, than…
- Tranh phong cảnh thường
được treo ở phòng khách,
phòng làm việc,…để trang trí
và làm đẹp, để thưởng thức vẻ
đẹp của thiên nhiên.
- Quan sát.
- Tranh vẽ cảnh vật (núi rừng,
biển cả, đồi núi, đồng bằng).
- Lắng nghe.
- 10 -
Trường TH Mỹ Phú Bài soạn Mĩ thuật 4
2. Xem tranh::
(25 phút)
- HS cảm nhận
được vẻ đẹp của
tranh phong cảnh.
- Biết mô tả các
hình ảnh và màu
sắc trên tranh.
* Tranh “Phong cảnh Sài Sơn ”
của họa sĩ Nguyễn Tiến Chung
(1913 – 1976)

Phong cảnh Sài Sơn (1970)

(Khắc gỗ. 32 x 43cm –
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam)
- Chia nhóm HS, phát câu hỏi
thảo luận.
+ Tên tranh? Tác giả?
+ Hình ảnh trong tranh?
+ Tranh vẽ đề tài gì?
+ Màu sắc trong tranh?
+ Chất liệu của tranh?
- Nhận xét.
* Tóm tắt:
Tranh khắc gỗ “Phong cảnh
Sài Sơn” thể hiện vẻ đẹp của
miền quê cổ xưa thuộc huyện
Quốc Oai, Hà Tây, nơi có
thắng cảnh chùa Thầy nổi
tiếng. Đây là vùng quê trù phú
với 99 ngọn núi đá nổi lên trên
đồng bằng xứ Đoài. Làng xóm
dưới chân núi chùa Thầy từ lâu
đã được xây cất đàng hoàng
như ước vọng của người nông
dân: “Nhà ngói sân gạch, chùm
- Chia nhóm theo hướng dẫn
của GV.
- Tranh ‘Phong cảnh Sài Sơn’
của họa sĩ Nguyễn Tiến
Chung.
- Phong cảnh làng quê với
núi, nhà, cây cối, ruộng lúa,

cây rơm, con người,…
- Phong cảnh nông thôn.
- Mái ngói đỏ tươi, cổng nhà
quét vôi trắng và những cây
rơm vàng úa.
- Khắc gỗ màu.
- 11 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×