Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

KT văn 1 tiết (10 - 11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.38 KB, 4 trang )

Tiết: 42 Kiểm tra văn học
A. Mục tiêu:
1/. Kiến thức:
- Nhận thức của HS về các văn bản truyện kí Việt Nam đã đợc
học và một số văn bản nớc ngoài.
2/. Kĩ năng:
- Khái quát tổng hợp, phân tích diễn đạt lựa chon viét đoạn văn.
3/. Thái độ:
- Giáo dục tin thần tự giác trong làm bài.
B. Ph ơng pháp: Bài tập thực hành
C. Chuẩn bị: 1/ GV:Soạn bài: Ra đề, đáp án, biểu điểm.
2/ HS: Ôn tập các văn bản.
D. Tiến trình:
I. ổn định
II. Bài Cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới:
GV: Ghi đề lên bảng :(đề chẵn)
Câu1: Trình bày hiểu biết của em về Ngô Tất Tố và hoàn cảnh ra đời
của đoạn tríchTức nớc vỡ bờ?
Câu2: Học xong văn bản " Chiếc lá cuối cùng", theo em vì sao có thể
nói " Chiếc lá cuối cùng" là kiệt tác của cụ Bơ- men ?
Câu3: Em có suy nghĩ gì về số phận của ngời nông dân trớc cách mạng
tháng 8 qua 2 văn bản : Tức nớc vỡ bờ của Ngô Tờt Tố và Lão Hạc của Nam
Cao ?
Đáp án :
Câu 1: 3đ HS trả lơì đợc
Tác giả:- Tác giả Ngô Tố( 1893-1954)
- Là nhà văn hiện thực chuyên viết về nông thôn trớc cách
mạng tháng 8
Tác phẩm


:Đoạn trích tức nớc vỡ bờ trích trong chơng 18 của tác phẩm
tắt đèn
Câu 2 :3 đ
- Chiếc lá đợc cụ Bơ- men vẽ đẹp, rất giống chiếc lá thật
- Vẽ bằng tấm lòng và tình thơng yêu của cụ đối với Giôn- xi
- Để cứu sống Giôn- Xi ,cụ đã đánh đổi cả mạng sống của mình
Câu 3 4đ - Học sinh nêu đợc số phận của ngời nông dân trớc cách mạng tháng
8 : cuộc sống bần cùng , nghèo khổ , bế tắc.
- Luôn bị áp bức bóc lột, coi thờng
* Mỗi câu tuỳ theo mức độ làm bài của HS để GV cho điểm phù hợp.
Đề lẽ
Câu1 :Trình bày hiểu biết của em về tác giả Nam Cao và hoàn cảnh ra
đời của tác phẩm lão Hạc?
Câu2 :Tính cách nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ.
Câu 3 :Em có suy nghĩ gì về số phận của ngời nông dân trớc Cách mạng tháng
Tám qua hai văn bản "Tức nức vỡ bờ"- Ngô Tất Tố và "Lão Hạc" của Nam Cao?
Đáp án :
Câu 1 :3đ Học sinh cần nêu đợc :
- Nam Cao(1915-1951) là nhà văn hiện thực xuất sắc trớc cách mạng
tháng 8 chuyên viết về những ngời nông dân nghèo và những ngời tri thức sống
mòn mỏi.
Câu 2 :3đ : tính cách nhân vật chị Dậu :
- Yêu chồng , hiền dịu , sống khiêm nhờng nhẫn nhục chịu đựng
- Có sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm tàng
Câu 3 : 4đ HS trả lơì đợc các ý sau:
- Số phận của ngời nông dân trớc CM tháng Tám: cuộc sống bần cùng,
nghèo khổ, bế tắc.
- Luôn bị áp bức, bóc lột, coi thờng.
Hớng dẫn học bài :
- về nhà kiểm tra lại phần bài làm của mình

- xem lại phần truyện ký Việt Nam
- chuẩn bị bài luyện nói kể chuyện theo ngôi kể
+ đọc kỹ văn bản
+ ôn tập ngôi kể.
Tuần 29
Ngày Soạn:28/3/2010
Tiết 113
A. mục tiêu:
1/. Kiến thức:
- Ôn tập và củng cố kiến thức văn học đã học ở lớp 8.
- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ
đó rút ra những king nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả
tốt.
2/. Kĩ năng:
- Diễn đạt và làm văn.
3/. Thái độ: Giáo dục HS:
- ý thức tích cực và tự giác khi làm bài.
B.Ph ơng pháp:
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Soạn bài, ra đề, đáp án, biểu điểm.
2/ HS: Học bài theo hớng dẫn của giáo viên.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II.Bài Cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới:
GV: Ghi đề lên bảng: ( đề chẵn)
Câu 1:
Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Thế Lữ ?
Câu 2:

Nêu nội dung chính của văn bản " Nhớ rừng" ?
Câu 3:
Phân tích tâm trạng ngời tù - chiến sĩ đợc thể hiện ở bốn câu thơ cuối
bài thơ " Khi con tu hú".
Đáp án:
Câu 1: (2 điểm) HS làm đầy đủ các nội dung sau:
- Thế Lữ (1907 - 1989), tên thật Nguyễn Thứ lễ. Quê ở Bắc Ninh. Nhà
thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới.
- Với hồn thơ dồi dào lãng mạn, Thế Lữ góp phần quan trọng vào việc
đổi mới thơ ca đem lại chiến thắng cho thơ mới.
- Ngoài sáng tác thơ, viết truyện, Thế Lữ còn có công xây dựng ngành
kịch nói nớc ta.
- Ông đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật (năm 2003).
- Tác phẩm chính: Mấy vần thơ (thơ, 1935), Vàng và máu (truyện,
1934), Bên đờng thiên lôi (truyện, 1936), Lê Phong phóng viên (truyện, 1937)
Câu 2: (2 điểm) HS nắm đợc nội dung cơ bản sau:
Nội dung chính: Tác phẩm mợn lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú để
diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thờng, tù túng và niềm khát khao tự
do mãnh liệt bằng những vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn, bài thơ đã khơi
gợi lòng yêu nớc thầm kín của ngời dân mất nớc thuở ấy.
Câu 3: (5 điểm) Bài viết có bố cục rõ ràng (1 điểm)
- Nội dung HS phân tích đợc: Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt đợc
nhà thơ diễn tả trực tiếp. Bằng cách dùng từ ngữ: động từ mạnh (đạp tan phòng,
chết uất ), những từ cảm thán (ôi, thôi, làm sao ). Cách ngắt nhịp bất thờng 6/2
(câu 8); 3/3 (câu 9)...
Tất cả nh truyền đến độc giả cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát
cháy bỏng muốn thoát khỏi phòng giam, khỏi tù ngục trở về với cuộc sống tự
do bên ngoài.
- Qua tâm trạng của nhà thơ - ngời tù cách mạng, ta hiểu đợc tình yêu

quê hơng, đất nớc, yêu cuộc sống tự do cháy bỏng của nhà thơ.
- Nội dung phân tích đầy đủ, sâu sắc, có cảm xúc, hành văn trôi chảy (4
điểm)
Đề lẽ:
Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Tê Hanh trong văn bản Quê
Hơng?
Câu 2: Nêu nội dung chính của văn bản Quê Hơng?
Câu 3: Phân tích tâm trạng ngời tù chiến sỹ đợc thể hiện ở bốn câu thơ
cuối trong bài Khi con tu hú.
Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: ( 2 điểm) Học sinh làm đầy đủ các nội dung sau:
Tế Hanh tên khai sinh là Trần Tế Hanh, sinh năm 1921 tại Quãng Ngãi.
Ông có mặt trong phong trào thơ mới ở chặng cuối ( 1940-1945) với những
bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hơng thắm thiết.Sau năm 1945
ông sáng tác bền bỉ nhằm phục vụ cách mạng và kháng chiến, ông đợc trao
tặng giảI thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Câu 2: ( 2 điểm) Học sinh nắm đợc nội dung cơ bản sau:
Quê hơng của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tơI sáng sinh động về một
làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống
của ngời dân chài và sinh hoạt lao động làng chài.Bài thơ cho thấy tình cảm
quê hơng trong sáng, tha thiết của nhà thơ.
Câu 3: (5 điểm) Bài viết có bố cục rõ ràng (1 điểm)
- Nội dung HS phân tích đợc: Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt đợc
nhà thơ diễn tả trực tiếp. Bằng cách dùng từ ngữ: động từ mạnh (đạp tan phòng,
chết uất ), những từ cảm thán (ôi, thôi, làm sao ). Cách ngắt nhịp bất thờng 6/2
(câu 8); 3/3 (câu 9)...
Tất cả nh truyền đến độc giả cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát
cháy bỏng muốn thoát khỏi phòng giam, khỏi tù ngục trở về với cuộc sống tự
do bên ngoài.
- Qua tâm trạng của nhà thơ - ngời tù cách mạng, ta hiểu đợc tình yêu

quê hơng, đất nớc, yêu cuộc sống tự do cháy bỏng của nhà thơ.
- Nội dung phân tích đầy đủ, sâu sắc, có cảm xúc, hành văn trôi chảy (4
điểm)
IV. Đánh giá kết quả:
GV thu bài, nhận xét giờ làm bài.
V. Hớng dẫn dặn dò:
Bài cũ: Xem lại những bài tập làm văn đã học, nắm đợc phơng
pháp làm văn nghị luận.
Bài mới:
- Đọc kĩ bài Lựa chọn trật tự từ trong câu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×