Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

K tra 15'''' phan song am

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.08 KB, 8 trang )

SỞ GD&ĐT TUYÊN QUANG
TRƯỜNG THPT TÂN TRÀO
ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ
Thời gian: 15 phút
Họ và tên: ………………………………………………… Lớp: ……………..
A. Khoanh tròn đáp án trước câu trả lời đúng (08 điểm)
Câu 1: Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới
đây của âm?
A Đồ thị dao động. B Tần số.
C Mức cường độ. D Cường độ.
Câu 2: Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần, thì mức cường độ âm tăng 10dB; khi cường
độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng:
A 30dB. B 20dB.
C 50dB. D 100dB.
Câu 3: Chỉ ra câu sai: Âm LA của một cái đàn ghi ta và của một cái kèn có thể cùng
A cường độ. B tần số.
C mức cường độ. D đồ thị dao động.
Câu 4: Âm thanh có thể truyền được
A trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
B trong mọi chất trừ chân không.
C trong chất lỏng và chất khí.
D trong mọi chất kể cả chân không.
Câu 5: Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là
A Oat trên mét vuông. B Niu tơn trên mét vuông.
C Ben. D Đêxiben.
Câu 6: Hãy chọn câu đúng: Người có thể nghe được âm có tần số
A từ thấp đến cao. B từ 16Hz đến 20 000Hz.
C trên 20 000Hz. D dưới 16Hz.
Câu 7: Hãy chọn câu đúng: Âm do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau
về
A âm sắc. B cả độ cao, độ to lẫn âm nhạc.


C độ to. D độ cao.
Câu 8: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới
đây của âm?
A Cường độ. B Mức cường độ.
C Tần số. D Đồ thị dao động.
B. Tự luận (02 điểm):
Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 1 đêxiben. Tính tỉ số cường độ của chúng.
Điểm Lời phê của thầy giáo
Đa
́
p a
́
n
1. C 2. B 3. D 4. A 5. D 6. B
7. A 8. C

9.
0 0 0
I I I
L 10log 1 log 0,1 1,26.
I I I
= = ⇒ = ⇒ ≈
SỞ GD&ĐT TUYÊN QUANG
TRƯỜNG THPT TÂN TRÀO
ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ
Thời gian: 15 phút
Họ và tên: ………………………………………………… Lớp: ……………..
A. Khoanh tròn đáp án trước câu trả lời đúng (08 điểm)
Câu 1: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới
đây của âm?

A Cường độ. B Đồ thị dao động.
C Mức cường độ. D Tần số.
Câu 2: Chỉ ra câu sai: Âm LA của một cái đàn ghi ta và của một cái kèn có thể cùng
A tần số. B mức cường độ.
C đồ thị dao động. D cường độ.
Câu 3: Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần, thì mức cường độ âm tăng 10dB; khi cường
độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng:
A 20dB. B 100dB.
C 50dB. D 30dB.
Câu 4: Hãy chọn câu đúng: Người có thể nghe được âm có tần số
A trên 20 000Hz. B từ 16Hz đến 20 000Hz.
C dưới 16Hz. D từ thấp đến cao.
Câu 5: Hãy chọn câu đúng: Âm do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau
về
A cả độ cao, độ to lẫn âm nhạc. B độ cao.
C độ to. D âm sắc.
Câu 6: Âm thanh có thể truyền được
A trong chất lỏng và chất khí.
B trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
C trong mọi chất kể cả chân không.
D trong mọi chất trừ chân không.
Câu 7: Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là
A Đêxiben. B Niu tơn trên mét vuông.
C Oat trên mét vuông. D Ben.
Câu 8: Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới
đây của âm?
A Cường độ. B Đồ thị dao động.
C Mức cường độ. D Tần số.
B. Tự luận (02 điểm):
Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 1 đêxiben. Tính tỉ số cường độ của chúng.

Đa
́
p a
́
n
Điểm Lời phê của thầy giáo
1. D 2. C 3. A 4. B 5. D 6. B
7. A 8. C
9.
0 0 0
I I I
L 10log 1 log 0,1 1,26.
I I I
= = ⇒ = ⇒ ≈
SỞ GD&ĐT TUYÊN QUANG
TRƯỜNG THPT TÂN TRÀO
ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ
Thời gian: 15 phút
Họ và tên: ………………………………………………… Lớp: ……………..
A. Khoanh tròn đáp án trước câu trả lời đúng (08 điểm)
Câu 1: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới
đây của âm?
A Cường độ. B Mức cường độ.
C Tần số. D Đồ thị dao động.
Câu 2: Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới
đây của âm?
A Tần số. B Đồ thị dao động.
C Mức cường độ. D Cường độ.
Câu 3: Âm thanh có thể truyền được
A trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.

B trong chất lỏng và chất khí.
C trong mọi chất trừ chân không.
D trong mọi chất kể cả chân không.
Câu 4: Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần, thì mức cường độ âm tăng 10dB; khi cường
độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng:
A 30dB. B 100dB.
C 50dB. D 20dB.
Câu 5: Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là
A Oat trên mét vuông. B Đêxiben.
C Ben. D Niu tơn trên mét vuông.
Câu 6: Chỉ ra câu sai: Âm LA của một cái đàn ghi ta và của một cái kèn có thể cùng
A cường độ. B mức cường độ.
C tần số. D đồ thị dao động.
Câu 7: Hãy chọn câu đúng: Người có thể nghe được âm có tần số
A từ 16Hz đến 20 000Hz. B dưới 16Hz.
C từ thấp đến cao. D trên 20 000Hz.
Câu 8: Hãy chọn câu đúng: Âm do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau
về
A độ to. B âm sắc.
C độ cao. D cả độ cao, độ to lẫn âm nhạc.
B. Tự luận (02 điểm):
Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 1 đêxiben. Tính tỉ số cường độ của chúng.
Điểm Lời phê của thầy giáo

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×