Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Bài tiểu luận: “Bộ chứng từ xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Việt Nam”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Môn Học:
KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG
Chủ Đề:
BỘ CHỨNG TỪ XUẤT KHẨU VÀ
NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM
GVHD: Ths. Cao Minh Trí Mail:
Lớp: 08QQ1D
Nhóm: 04
Danh sách nhóm 4:
Mai Trần Đăng Giang (nhóm trưởng) 080853Q
Khưu Bạch Thuý Trang 082732Q
Nguyễn Hàn Tuấn Hải 082681Q
Nguyễn Hoàng Phúc 082712Q
Đào Văn Hoan 082687Q
Nguyễn Văn Thành 082725Q
Đoàn Thị Mỹ Hẹn 080856Q
Lê Như Quỳnh 080874Q
Huỳnh Thị Xuân Trang 082731Q
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU
Kính chào thầy và các bạn,
Ngày nay nền kinh tế của Việt Nam ngày càng phát triển nhờ vào các cuộc cách mạng
khoa học kỹ thuật cũng như áp dụng nhiều công nghệ hiện đại. Quan trọng hơn khi Việt
Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, đã tạo ra một bước ngoặt khá lớn cho nền
kinh tế Việt Nam nói chung và nền kinh tế thế giới nói riêng. Nhưng trong cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới gần đây, mặc dù Việt Nam đã cố gằng vượt qua cơn bão khắt nghiệt


này nhưng vẫn còn vướng mắc những rào cản về xuất khẩu ở một số nước như: Mỹ, Trung
Quốc…
Chúng ta , ai cũng biết rằng cán cân xuất nhập khẩu đóng một vai trò rất quan trọng đối với
các nước phát triển và các nước đang phát triển. Công việc hết sức quan trọng của các nhà
xuất khẩu là phải lập được bộ chứng từ, còn đối với nhà nhập khẩu là phải kiểm tra được
các chứng từ
1
. Vậy để các nhà quản trị tài ba trong tương lai không mắc phải những sai
lầm trong việc thanh toán cũng như trong các chứng từ thương mại, nhóm chúng em hôm
nay xin gửi đến thầy và các bạn bài tiểu luận của nhóm chúng em về “Bộ chứng từ xuất
1
Sách tham khảo: Giáo trình kỹ thuật ngoại thương PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân, NXB Lao động –
Xã hội 2007 trang 315.
3
nhập khẩu của doanh nghiệp Việt Nam”. Vì nhóm chúng em chưa hề làm một bộ chứng từ
nào trong thực tế nên bài tiểu luận này chỉ mang tính chất là khái niệm bao quát và những
bộ chứng từ mà chúng em có được chỉ là sưu tầm và tìm kiếm trên mạng vì thế sẽ có rất
nhiều sai sót. Mong thầy chỉ dẫn thêm và các bạn đóng góp ý kiến.
Chân thành cảm ơn thầy và các bạn.
MỤC LỤC
CÁC CHỨNG TỪ TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU
I. GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ (C/O). 5
1,Khái niệm 5
2,Các loại giấy chứng nhận xuất xứ. 5
II. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN (BILL OF LADING) 26
A.B/L có ba chức năng cơ bản sau: 26
B.Có nhiều loại vận đơn 27
C.Nội dung của vận đơn 34
Những nội dung cần lưu ý khi lập và kiểm tra Bill of lading (B/L) 35
III. PHIẾU ĐÓNG GÓI (PACKING LIST) 37

IV. HOÁ ĐƠN THƯƠNG MẠI (COMMERCIAL INVOICE) 39
1.Khái niệm 39
2.Phân loại hoá đơn thương mại 40
Những điểm cần lưu ý khi lập và kiểm tra hoá đơn thương mại 42
V. CHỨNG TỪ BẢO HIỂM 43
4
VI. GIẤY CHỨNG NHẬN PHẨM CHẤT (Certificate of quality) 44
VII. GIẤY CHỨNG NHẬN SỐ LƯỢNG TRỌNG LƯỢNG 44
VIII. GIẤY CHỨNG NHẬN KIỂM DỊCH
VÀ GIẤY CHỨNG NHẬN VỆ SINH 44
IX. THUẬN LỢI HOÁ THƯƠNG MẠI 47
TÓM TẮT VÀ PHỤ LỤC 48,49
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP
KHẨU
I. GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ (Certificate of Origin - C/O)
1,Khái niệm: là chứng từ do nhà sản xuất hoặc do cơ quan có thẩm quyền, thường là
Phòng thương mại/Bộ thương mại cấp để xác nhận nơi sản xuất hoặc khai thác ra hàng
hóa.
2,Các loại giấy chứng nhận xuất xứ:
5
2.1, Form A
2
:
3
Form
A là
loại
C/O
dùng
cho

các
mặt
hàng
xuất
khẩu
để
được
hưởng ưu đãi thuế quan trong khuôn khổ Hiệp định ưu đãi thuế quan phổ cập GSP
(Generalized system of preferences)
Form A có 12 mục:
Ô số 1 Tên đầy đủ và địa chỉ của người xuất khẩu hàng.
Ô số 2 Tên địa chỉ của người nhập khẩu hàng.
2
Sách tham khảo: Giáo trình kỹ thuật ngoại thương PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân, NXB Lao động –
Xã hội 2007 trang 331, 332. link: />khai-bao-co-form-a
3
Nguồn hình ảnh: website Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam: www.covcci.com.vn
6
Ô số 3 Chi tiết vận tải :ghi rõ được chuyển từ nước nào đến nước nào, loại phương tiện,
tên tàu, vận đơn.
Ô số 4 Để trống.
Ô số 5 Số thứ tự các mặt hàng khác nhau trong lô hàng xuất khẩu (nếu có).
Ô số 6 Tên hàng và các mô tả khác về hàng hoá như quy định trong hợp đồng hoặc L/C.
Ô số 7 Tiêu chuẩn xuất xứ HSP mà hàng hoá xuất khẩu đã đáp ứng để được hưởng ưu đãi.
Ô số 8 Ghi rõ số code hàng hóa của lô hang tùy vào từng loại hàng và từng loại quốc gia.
Ví dụ:Hàng gia công ghi “W”+số code hang hóa, Hàng tự doanh ghi “P”, Hàng gia công đi
các nước Bắc Mĩ ghi “G”,đi các nước Đông Âu ghi “Y”.
Ô số 9: Trọng lượng hay số lượng hàng hoá xuất khẩu.
Ô số 10 Số và ngày của hoá đơn thương mại.
Ô số 11 Xác nhận của cơ quan cấp.

Ô số 12
- Dòng thứ nhất ghi tên nước sản xuất hàng hoá (Việt Nam).
- Dòng thứ hai ghi tên nước nhập khẩu hàng hoá.
- Dòng thứ ba ghi nơi khai C/O+ ngày tháng năm + ký và đóng dấu của người xuất khẩu.
7
2.2 Form B:
4
Ô số 1: kê khai tên, địa chỉ, quốc gia của người xuất khẩu (Việt Nam), có thể ghi đại diện
cho một công ty khác, tên công ty này sẽ được ghi sau phần tên và địa chỉ đầy đủ của công
ty xuất khẩu Việt Nam.
Ô số 2: kê khai tên, địa chỉ, nước của người nhận hàng.
Trường hợp nhận hàng theo chỉ định sẽ được khai báo là
TO ORDER hoặc TO ORDER OF <người ra chỉ định>, Ghi thống nhất với vận đơn và các
chứng từ giao nhận hợp lệ khác.
Ô số 3: kê khai về vận tải (càng chi tiết càng tốt) như
- Hình thức vận chuyển;
- Tên phương tiện vận chuyển;
- Số và ký hiệu chuyến, hành trình;
- Cửa khẩu xuất hàng;
- Cửa khẩu nhận hàng cuối cùng;
Lưu ý : cửa khẩu nhận hàng cuối cùng trên ô 3 và người nhận hàng (đích danh) trên
ô 2 phải cùng một nước nhập (ô 10).
4
Sách tham khảo: Giáo trình kỹ thuật ngoại thương PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân, NXB Lao động – Xã
hội 2007 trang 332 link: />8
5
5
Nguồn hình ảnh: website Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam: www.covcci.com.vn
9
Ô số 4: Tên, địa chỉ, nước của cơ quan thẩm quyền cấp C/O.

Cụ thể C/O cấp tại Chi nhánh VCCI Cần Thơ khai :
CHAMBER OF COMMERCE & INDUSTRY OF VIETNAM
CAN THO CITY BRANCH
12 Hoa Binh str, Ninh Kieu Dist, Can Tho City, Vietnam
Ô số 5: Ghi chú của cơ quan cấp C/O. Có các ghi chú sau :
- C/O cấp sau ngày xuất hàng: đóng dấu thông báo ISSUED RETROSPECTIVELY
10
- Cấp phó bản do bị mất bản chính : DUPLICATE
Ô số 6: Kê khai nhãn hiệu, số và loại của thùng hàng (nếu có); tên và mô tả hàng.
Ô số 7: Kê khai trọng lượng gộp hoặc số lượng khác của hàng hóa.
Ô số 8: kê khai số và ngày của hóa đơn. Trường hợp hàng xuất không có hóa đơn phải ghi
rõ lý do.
Ô số 9: kê khai địa điểm, ngày phát hành C/O.
* Lưu ý. Ngày phát hành C/O bằng hoặc sau ngày các chứng từ đã được khai báo trên C/O
như Invoice, tờ khai hải quan hàng xuất, giấy phép xuất khẩu. Ngày phát hành C/O là ngày
làm việc.
* Trừ trường hợp tháng được khai bằng chữ (April, May,..), nếu ghi bằng số thì khai thống
nhất theo dạng dd/mm/yyyy.
Ô số 10: - Kê khai nước nhập khẩu phía trên dòng (importing country). Nước nhập khẩu
này được khai đúng với ô số 8 của TKHQ hàng xuất của lô hàng.
- Kê khai địa điểm, ngày ký và ký tên của người ký có thẩm quyền (của người xuất khẩu
Việt Nam, chữ ký đã được đăng ký hợp pháp tại điểm cấp C/O).
2.3: Form hàng dệt vào EU(Form T):
6
C/O form Textile (chỉ cấp cho hàng dệt may thuộc diện quản lý hạn ngạch theo Hiệp định
dệt may Việt Nam - EU. Mỗi form chỉ cấp cho một loại Category).
6
Sách tham khảo: Giáo trình kỹ thuật ngoại thương PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân, NXB Lao động – Xã
hội 2007 trang 333
11

7
Ô số 1: kê khai tên, địa chỉ, nước của người xuất khẩu Việt Nam.
Ô số 2: kê khai số C/O gồm 4 chữ và 8 số : 2 chữ đầu VN;
2 chữ tiếp theo đối với hàng xuất khẩu sang Austria kê khai chữ AT. Tương tự : Belgium,
Luxembourg và Netherlands: BL, Denmark: DK, Finland: FI, France: FR, Germany: DE,
Greece: GR, Ireland: IR, Italy: IT, Portugal: PL, Spain: ES, Sweden: SE, United Kingdom:
UK;
7
Nguồn hình ảnh: website Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam: www.covcci.com.vn
12
1 số đầu chỉ năm, 2 số tiếp theo chỉ địa bàn cấp E/L , 5 số cuối cùng chỉ số thứ tự C/O do
tổ chức cấp C/O cung cấp (ví dụ tại điểm cấp C/O Cần Thơ số C/O form T bắt đầu là
80600001)
Ô số 3: kê khai năm hạn ngạch (lÔ số hàng XK sử dụng hạn ngạch của năm nào thì sẽ kê
khai năm đó)
Ô số 4: kê khai số cat (category).
Ô số 5: kê khai tên, địa chỉ, nước của người nhận hàng. Trường hợp nhận hàng theo chỉ
định sẽ được khai báo là TO ORDER hoặc TO ORDER OF <người ra chỉ định>, thống
nhất với vận đơn và các chứng từ giao nhận hợp lệ khác.
Ô số 6: kê khai nước xuất xứ (VIETNAM)
Ô số 7: kê khai nước nhập khẩu cuối cùng (thuộc EU)
Ô số 8: kê khai về vận tải (càng chi tiết càng tốt) như hình thức vận chuyển, tên phương
tiện vận chuyển, số và ký hiệu chuyến, hành trình (cửa khẩu xuất hàng, cửa khẩu nhận
hàng cuối cùng), số và ngày vận đơn.
Lưu ý : cửa khẩu nhận hàng cuối cùng trên Ô số 8 và người nhận hàng (đích danh) trên Ô
số 5 phải cùng một nước nhập (Ô số 7).
Ô số 9: Ghi chú của cơ quan cấp C/O. Thường có các ghi chú sau :
- C/O cấp sau ngày xuất hàng : đóng dấu thông báo ISSUED RETROSPECTIVELY.
- Cấp thay thế C/O cho trường hợp cấp lại C/O nhưng chưa trả bản chính C/O cũ : THIS
C/O REPLACE THE C/O No. <số C/O bị thay thế> DATED <ngày cấp>

Ô Số 10:
13
- Kê khai nhãn hiệu, số và loại của thùng hàng (nếu có); mô tả rõ ràng về hàng hóa.
- Ghi rõ số, ngày tờ khai hải quan hàng xuất (nếu đã có) trên Ô số 6 : CUSTOMS
DECLARATION FOR EXPORT COMMODITIES No. <số đầy đủ của tờ khai hải quan
hàng xuất> DATED <ngày tờ khai hải quan hàng xuất>. Trường hợp người khai báo hải
quan và người gửi hàng khác nhau phải ghi rõ thêm về người khai báo: DECLARED BY
<người khai báo>.
Ô Số 11: Kê khai trọng lượng tịnh (kg) và cả số lượng khác theo quy định cho category.
Ô Số 12: Kê khai trị giá FOB của hàng (theo loại tiền trong hợp đồng mua bán).
* Lưu ý :
+ Ô Số 10,11,12 phải khai thẳng hàng: tên, trọng lượng tịnh (hoặc số lượng khác), và trị
giá FOB của mỗi loại hàng.
+ Trường hợp tên hàng và mô tả nhiều có thể khai báo sang trang tiếp, mỗi trang khai báo
rõ số thứ tự trang ở góc dưới Ô số 10 (ghi to be continue on attached list).
Ô Số 12: kê khai trị giá FOB của mỗi loại hàng xuất.
Ô Số 13: kê khai địa điểm, ngày phát hành C/O.
* Lưu ý: Ghi ngày phát hành C/O là làm việc.
* Trừ trường hợp tháng được khai bằng chữ (April, May,..), ngày khai thống nhất theo
dạng dd/mm/yyyy.
* Ngày phát hành C/O sau hoặc trùng ngày các chứng từ ghi trên C/O như Invoice, tờ khai
hải quan hàng xuất…
14
Ô số 14: kê khai tên, địa chỉ đầy đủ, nước của cơ quan thẩm quyền cấp C/O (xem phần các
cơ quan có thẩm quyền cấp C/O). C/O form Textile được cấp bởi VCCI Cần Thơ kê khai Ô
số 14 nội dung sau :
CHAMBER OF COMMERCE AND INDUSTRY OF VIETNAM
8
CAN THO BRANCH
12 HOA BINH STR, CAN THO CITY, VIET NAM

2.4: Form hàng dệt thủ công vào EU:
9
Chỉ cấp cho các hàng dệt may thủ công xuất sang các nước thành viên EU.
Ô số 1: Tên, địa chỉ đầy đủ, nước của
người xuất khẩu.
Ô số 2: Số tham chiếu.
Ô số 3: Tên, địa chỉ đầy đủ, nước của
người nhập khẩu.
Ô số 4: Nước xuất xứ.
Ô số 5: Nước đến.
Ô số 6: Nơi và ngày xếp hang,phương
tiện vận chuyển.
Ô số 7: Thông số bổ sung.
Ô số 8: Mã hiệu và số - số loại kiện
hàng - chỉ dẫn về hang hóa.
Ô số 9: Số lượng.
Ô số 10: Trị giá FOB.
8
Link: />9
Sách tham khảo: Giáo trình kỹ thuật ngoại thương PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân, NXB Lao động – Xã
hội 2007 trang 333, 334.
15
Ô số 11: Chứng nhận của cơ quan thẩm
quyền (người có thẩm quyền của phòng
thương mại và công nghiệp Việt Nam
kí tên và đóng dấu).
Ô số 12: Tên và địa chỉ đầy đủ của cơ
quan có thẩm quyền.
2.5: Form O:
10

Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Form O Café được cấp cho café xuất
khẩu sang các nước thành viên ICO.Giấy chứng nhận xuất xứ hang hóa Form O Café phải
được khai bằng tiếng Anh và đánh máy.Nội dung khai phải phù hợp với quy định của hợp
đồng hay thư tín dụng và các chứng từ khác như: hóa đơn thương mại, vận đơn…
10
Sách tham khảo: Tr.313,314-Sách giáo trình Kĩ thuật ngoại thương-PGS.TS.Đoàn Thị Hồng Vân năm
2005
16
11
Ô số 1: Thời hạn có hiệu lực của C/O.
Ô số 2: Số tham chiếu:
Mã nước Việt Nam: 145
Mã cảng( mỗi cảng dung 1 mã riêng).
11
Nguồn hình ảnh: website Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam: www.covcci.com.vn
17
Số thứ tự.
Ô số 3: Nước sản xuất café.
Ô số 4: Nước đến.
Ô số 5: Tên tàu và phương tiện vận
chuyển khác.
Ô số 6: Cảng xếp hàng lên tàu, cảng
trung gian.
Ô số 7: Ngày xếp hàng.
Ô số 8: Bỏ trống.
Ô số 9: Cảng đến hoặc điểm đến.
Ô số 10: Số mã hiệu (Việt Nam đăng kí
với ICO).
A, Mã xác nhận của ICO( mã nước,mã
ICO,số thứ tự lô hàng xuất khẩu).

B, Mã khác.
Ô số 11: Số bao hoặc container.
Ô số 12: Mô tả café: Xanh( thô), Rang,
Hòa tan, Loại khác.
Ô số 13: Trọng lượng tịnh.
Ô số 14: Đơn vị trọng lượng: khai báo
trọng lượng 1 đơn vị bao bì (theo quy
định của C/O mỗi bao nặng 60kg).
Ô số 15: Các thông tin khác.
Ô số 16: Xác nhận của cơ quan hải quan
tại nơi xuất hàng.
Ô số 17: Xác nhận của cơ quan có thẩm
quyền.
2.6, Form X Café:
12
Được cấp cho café xuất khẩu sang các nước không phải là thành
viên của ICO.
12
Sách tham khảo : Tr.314,315-Sách giáo trình Kĩ thuật ngoại thương-PGS.TS.Đoàn Thị Hồng Vân năm
2005
18
Ô số 1: Tên và địa chỉ của người xuất khẩu.
Ô số 2: Tên và địa chỉ của người nhập khẩu.
Ô số 3: Số tham chiếu.
Mã nước Việt Nam: 145
Mã cảng (mỗi cảng dùng 1 mã riêng).
Số thứ tự.
Ô số 4: Nước sản xuất café.
Ô số 5: Nước đến.
Ô số 6: Tên tàu và phương tiện vận chuyển khác.

Ô số 8: Ngày xếp hàng
Ô số 9: Bỏ trống.
Ô số 10: Cảng đến hoặc điểm đến.
Ô số 11: Số mã hiệu (Việt Nam đăng kí với ICO).
A, Mã xác nhận của ICO( mã nước, mã ICO, số thứ tự lô hàng xuất khẩu.)
B, Mã khác.
19
Ô số 12: Số bao hoặc container.
Ô số 13: Mô tả café: Xanh( thô), Rang, Hòa tan, Loại khác.
Ô số 14: Trọng lượng tịnh.
Ô số 15: Đơn vị trọng lượng: khai báo trọng lượng 1 đơn vị bao bì (theo quy định của C/O
mỗi bao nặng 60kg).
Ô số 16: Các thông tin khác.
Ô số 17: Xác nhận của cơ quan hải quan tại nơi xuất hàng.
Ô số 18: Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền
2.7, Form D:
13
C/O dùng cho các mặt hàng xuất khẩu để được hưởng chế độ thuế quan ưu đãi có
hiệu lực chung (CEPT – Common Effecive Preferential Tariff).
C/O Mẫu D phải được khai bằng tiếng Anh và đánh máy. Nội dung khai phải phù hợp với
tờ khai hải quan đã được thanh khoản và các chứng từ khác như vận đơn, hoá đơn thương
mại và giấy chứng nhận kiểm tra xuất xứ của Công ty Giám định hàng hoá (trong trường
hợp có yêu cầu giám định).
13
Link: />20
14
-Ô số 1: Tên giao dịch của người xuất hàng + địa chỉ + tên nước (Việt Nam).
-Ô số 2: Tên người nhận hàng + địa chỉ + tên nước (phù hợp với tờ khai hải quan đã được
thanh khoản).
-Ô trên cùng bên phải: Do Cơ quan cấp C/O Mẫu D ghi. Số

14
Nguồn hình ảnh: website Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam: www.covcci.com.vn
21
tham chiếu gồm 12 ký tự, chia làm 5 nhóm, chi tiết cách ghi như sau:
* Nhóm 1: 02 ký tự “VN” (viết in) là viết tắt của 2 chữ Việt Nam.
* Nhóm 2: 02 ký tự (viết in) là viết tắt tên nước nhập khẩu, quy định các chữ viết tắt như
sau:
BN Bruney LA Lào KH Campuchia ID Indonesia MY Malaysia
MM Myanmar PH Philippines SG Singapore TH Thái Lan
*Nhóm 3: 02 ký tự biểu hiện năm cấp giấy chứng nhận.
* Nhóm 4: 02 ký tự thể hiện tên Cơ quan cấp C/O Mẫu D.
* Nhóm 5: Gồm 05 ký tự biểu hiện số thứ tự của C/O Mẫu D.
Giữa nhóm 3 và 4 cũng như giữa nhóm 4 và 5 có dấu gạch chéo “/”
-Ô số 3: Tên phương tiện vận tải (nếu gửi bằng máy bay thì đánh “By air”, nếu gửi bằng
đường biển thì đánh tên tàu) + từ cảng nào? Đến cảng nào?
-Ô số 4: Để trống (sau khi nhập khẩu hàng hoá, cơ quan hải quan tại cảng hoặc địa điểm
nhập khẩu sẽ đánh dấu thích hợp trước khi gửi lại cho Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu khu
vực đã cấp C/O Mẫu D này).
-Ô số 5: Danh mục hàng hoá (nhiều mặt hàng, 01 lô hàng, đi 01 nước, trong một thời
gian).
-Ô số 6: Ký mã và số hiệu của kiện hàng.
22
-Ô số 7: Số loại kiện hàng, mô tả hàng hoá (bao gồm số lượng và số HS của nước nhập
khẩu).
-Ô số 8: Hướng dẫn cụ thể như sau:
A) Trường hợp hàng hoá/sản phẩm có xuất xứ toàn bộ tại Việt Nam (không sử dụng
nguyên phụ liệu nhập khẩu) thì đánh chữ “X”.
B) Hàng hoá không được sản xuất hay khai thác toàn bộ tại Việt Nam như Quy tắc 3 Phụ
lục 1 của Quy chế xuất xứ sẽ nêu ở phần sau theo quy định của ASEAN thì ghi rõ số phần
trăm giá trị đã được tính theo giá FOB của hàng hoá được sản xuất hay khai tác tại Việt

Nam, ví dụ 40% LOCAL CONTENT.
C) Hàng hoá có xuất xứ cộng gộp như quy tắc 4 Phụ lục 1 của Quy chế xuất xứ ASEAN
thì ghi rõ số phần trăm của hàm lượng có xuất xứ cộng gộp ASEAN, ví dụ :
40% ASEAN CONTENT.
D) Hàng hoá có xuất xứ theo tiêu chí “chuyển đổi cơ bản” thì ghi “ST”.
-Ô số 9: Trọng lượng cả bì hoặc số lượng và giá trị khác (Giá FOB).
-Ô số 10: Số và ngày của hoá đơn thương mại.
-Ô số 11: + Dòng thứ nhất ghi chữ Việt Nam;
+Dòng thứ hai ghi đầy đủ tên nước nhập khẩu
+Dòng thứ ba ghi địa điểm, ngày tháng năm, và chữ ký.
23
-Ô số 12: Để trống
2.8,Form E:
15
C/O form E để áp dụng cho Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế tòan diện
giữa Hiệp định khung “ACFTA” do các Cơ quan có thẩm quyền của Chính phủ Bên xuất
khẩu cấp. C/O Mẫu E phải được khai bằng tiếng Anh và đánh máy. Nội dung khai phải phù
hợp với tờ khai hải quan đã làm thủ tục hải quan và các chứng từ khác như vận đơn, hoá
đơn thương mại và Biên bản kiểm tra xuất xứ của Tổ chức Giám định hàng hoá xuất nhập
khẩu (trong trường hợp có yêu cầu kiểm tra). Nội dung kê khai C/O mẫu E cụ thể như sau:
1. Ô số 1: ghi tên giao dịch của người xuất khẩu, địa chỉ, tên quốc gia xuất khẩu (Việt
nam).
2. Ô số 2: ghi tên người nhận hàng, địa chỉ, tên nước.
15
Link: />24
16
3. Ô trên cùng bên phải: do Tổ chức cấp C/O ghi. Số tham chiếu gồm 13 ký tự, chia
làm 5 nhóm.
a) Nhóm 1: 02 ký tự “VN” (viết in hoa) là viết tắt của hai (02) chữ Việt Nam.
b) Nhóm 2: 02 ký tự (viết in hoa) là viết tắt tên nước nhập khẩu, quy định các chữ

viết tắt như sau:
16
Nguồn hình ảnh: website Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam: www.covcci.com.vn
25

×