Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Nhận dạng và bình luận chính sách tỷ giá ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 104 trang )

TP. HoàChí Minh - Naêm 2009


LỜ
I CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận văn: “Nhận dạng vàbình luận chính sá
ch tỷgiáởViệt
Nam” làcông trình nghiên cứu của bản thân, được đúc kết từquátrình học tập
vànghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua, dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Trần
Ngọc Thơ.

Tác giảluận văn


LỜ
I CẢ
M ƠN
Chân thành cám ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tếThành phốHồChí
Minh đãtạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập vànghiên cứu.
Với tất cảtâm tình trân trọng xin được nói lên lòng biết ơn những gì tôi được
học hỏi từcác vò Thầy, CôKhoa Sau đại học đãtham gia giảng dạy chương trình
Cao học trong thời gian qua.
Chân thành cám ơn GS.TS. Trần Ngọc Thơ, Thầy đãtận tình hướng dẫn và
những ýkiến đóng góp quýbáu của Thầy đãgiúp tôi cónhững ýtưởng đểhoàn
thành luận văn nhỏnày.
Xin trân trọng cám ơn.

Tác giảluận văn


MỤC LỤC


DANH MỤC CHỮVIẾ
T TẮ
T
DANH MỤC BẢ
NG, HÌNH
PHẦ
N MỞĐẦ
U
CHƯƠNG 1
TỔ
NG QUAN CHÍNH SÁ
CH TỶGIÁ
1.1 Sơ lược vềtỷgiá

Trang
1

1.1.1 Điểm vài nét vềlòch sửhình thành tỷgiáhối đoái qua lăng kính của
sựphát triển thò trường quốc tế

1

1.1.2 Khái niệm tỷgiá

1

1.1.3 Chức năng của tỷgiá

2


1.2 Cơ sởxá
c đònh cân bằng tỷgiá

2

1.2.1 Mức cầu ngoại tệ

2

1.2.2 Mức cung ngoại tệ

3

1.2.3 Xác đònh cân bằng tỷgiá

4

1.3 Cá
c chếđộtỷgiá

4

1.3.1 Chếđộtỷgiátruyền thống

4

1.3.1.1 Chếđộtỷgiácốđònh

4


1.3.1.2 Chếđộtỷgiáthảnổi hoàn toàn

5

1.3.1.3 Chếđộtỷgiáthảnổi cóquản lý

5

1.3.2 Chếđộtỷgiáhiện đại

6

1.3.2.1 Chếđộdải băng tỷgiá

6

1.3.2.2 Chếđộtỷgiácon rắn tiền tệ

6

1.3.2.3 Chếđộtỷgiáchuẩn tiền tệ

6

1.3.2.4 Chếđộtỷgiáneo thảnổi

7


1.4 Những yếu tốcơ bả

n làm phá
t sinh cung, cầu nội tệvàngoại tệ

7

1.4.1 Những yếu tốlàm phát sinh cung nội tệvàcầu ngoại tệ

7

1.4.2 Những yếu tốlàm phát sinh cung ngoại tệvàcầu nội tệ

8

1.5 Cá
c nhân tốả
nh hưở
ng đến tỷgiá
1.5.1 Các loại lãi suất
1.5.1.1 Lãi suất tương đối
1.5.1.2 Lãi suất danh nghóa vàlãi suất thực tế
1.5.2 Thu nhập tương đối

8
8
9
10
10

1.5.3 Tỷlệlạm phát tương đối giữa các quốc gia màViệt Nam cógiao dòch
thương mại


11

1.5.4 Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế

12

1.5.5 Nguồn dựtrữngoại hối NhàNước

12

1.6 Cá
c phả
n ứ
ng từviệc thực hiện chính sá
ch tỷgiá

13

1.6.1 Sựcan thiệp của Chính phủvào nền kinh tế

13

1.6.2 Nguồn vốn đầu tư nước ngoài

14

1.6.3 Nguồn ngoại tệtừKiều hối, xuất khẩu lao động vàdu lòch

14


1.6.4 Tình trạng đô-la hóa

15

1.6.5 Kỳvọng của thò trường tác động vào tỷgiátương lai

15

Kết luận chương 1

16


CHƯƠNG 2
NHẬ
N DẠNG VÀBÌNH LUẬ
N CHÍNH SÁ
CH TỶGIÁỞVIỆ
T NAM

2.1 Tổng quan thực trạng chính sá
ch tỷgiáqua cá
c giai đoạn ởViệt Nam

Trang
17

2.1.1 Chính sách tỷgiátrước tháng 3/1989


17

2.1.2 Chính sách tỷgiátừtháng 3/1989 cho đến nay

17

2.1.2.1 Giai đoạn trước khủng hoảng tài chính Châu Á1997

18

2.1.2.2 Giai đoạn từtháng 07/1997 đến tháng 02/1999

19

2.1.2.3 Giai đoạn sau tháng 02/1999 cho đến nay

19

2.1.2.4 Tính hợp lýcủa chính sách tỷgiáhiện hành

21

2.2 Thực trạng sửdụng cá
c công cụcơ bả
n trong điều hành tỷgiáhiện nay ở
Việt Nam

21

2.2.1 Điểm đặc biệt của USD


21

2.2.2 Cốđònh tỷgiávới USD dẫn đến cung tiền tăng mạnh

22

2.2.3 Cốđònh tỷgiávới USD đang mất giámạnh trên toàn cầu khiến chi phí
sản xuất trong nước tăng

23

2.2.4 Linh hoạt tỷgiákhi đònh giáVND quácao

25

2.2.5 Linh hoạt tỷgiákhi đònh giáVND quáthấp

27

2.2.6 Lãi suất làcông cụđiều tiết cân bằng cung cầu thò trường tiền tệlàm
giảm áp lực lên tỷgiá
2.2.7 Dựtrữngoại hối từtháng 04/2005 – 04/2008
2.3 Những tá
c động củ
a việc vận dụng chính sá
ch tỷgiáởViệt Nam

28
30

31

2.3.1 Lạm phát tại Việt Nam

31

2.3.2 Lạm phát Việt Nam so với các nước trong khu vực châu Á

33

2.3.3 Thâm hụt ngân sách nhànước

33

2.3.4 Thâm hụt cán cân thương mại

34


2.4 Một sốả
nh hưở
ng từviệc thực hiện chính sá
ch tỷgiáởViệt Nam vàcá
c
nướ
c điển hình màViệt Nam cóquan hệthương mại

36

2.4.1 Chính phủMỹkích thích nền kinh tếtăng trưởng thông qua sựkết hợp

chính sách tài chính-tiền tệvàđặc biệt kìm hãm sựtăng giáUSD

36

2.4.2 Chính phủNhật Bản sửdụng chính sách tiền tệmởrộng vàchính sách
tài chính thắt chặt

37

2.4.3 Chính phủTrung Quốc áp dụng chính sách đònh giáquáthấp đồng
Nhân dân tệ

38

2.4.4 Chính phủViệt Nam duy trì sựổn đònh kinh tế-xãhội qua chính sách
tỷgiá

39

2.5 Tính dễbòtổn thương vàmột sốphả
n ứ
ng tình hình kinh tếdo thay đổi
chính sá
ch củ
a Chính phủ

40

2.5.1 Đối với khu vực tài chính-ngân hàng


41

2.5.2 Đối với doanh nghiệp của các thành phần kinh tế

42

2.5.3 Đối với khu vực dân doanh

43

2.5.4 Đối với các nhàđầu tư nước ngoài

44

2.5.5 Đối với vấn đềđô-la hóa tại Việt Nam

45

2.5.6 Đối với vấn đềkiều hối, xuất khẩu lao động vàdu lòch

46

2.5.7 Đối với tâm lýđám đông của con người (tâm lýbầy đàn) tác động đến
nền kinh tế
Kết luận chương 2

47
49



CHƯƠNG 3
MỘ
T SỐGI ÝCHO CHÍNH SÁ
CH TỶGIÁỞVIỆ
T NAM
Trang
3.1 Những gợi ýnhằm gó
p phần hoàn thiện hơn vềđiều chỉnh tỷgiátrong
giai đoạn hiện nay vàsắp tớ
i

50

3.1.1 Những can thiệp của Chính phủvào tỷgiátrong hoạt động kinh tế

51

3.1.2 Cần điều chỉnh tỷgiálinh hoạt hơn trong thời gian tới

52

3.1.3 Cần thận trọng hơn cho việc đònh giácao hay thấp VND

53

3.1.4 Lãi suất làcông cụđểđo lường “sức khỏe ” của nền kinh tế

55

3.1.5 Phải chặn đứng lạm phát bằng mọi giá


57

3.2 Dựtrữvàquả
n lýngoại hối quốc gia cần phả
i đa dạng hó
a ngoại tệmạnh 57
3.2.1 Đảm bảo dựtrữngoại hối đủđểđối phónhững cúsốc kinh tế

57

3.2.2 Xây dựng cơ cấu dựtrữngoại hối bằng đa dạng hóa ngoại tệmạnh

58

3.2.3 Quản lýngoại hối không nên đểtình trạng đô-la hóa xảy ra

59

3.3 Giả
m dần thâm hụt thương mại

60

3.4 Giả
m thiểu thâm hụt ngân sá
ch nhànướ
c ởmứ
c chuẩn mực quốc tế


60

3.5 Khuyến khích cá
c nhàđầu tư hướ
ng vào những nơi cần thiết đầu tư

61

3.6 Tăng cường hiệu quảxuất khẩu lao động, thu hú
t kiều hối vàdu lòch

62

3.6.1 Đẩy mạnh hơn nữa thò trường xuất khẩu lao động

62

3.6.2 Cần cóchính sách thu hút kiều hối vàdu lòch

63

3.7 Chính phủthực thi chính sá
ch tỷgiácần trá
nh những phả
n ứ
ng không
đá
ng phả
i xả
y ra

3.7.1 Đối với các tổchức – tài chính

64
64

3.7.2 Đối với doanh nghiệp các thành phần kinh tế

65

3.7.3 Chính phủhãy tạo lại niềm tin cho cộng đồng

67

Kết luận chương 3
Kết luận
Tài liệu tham khả
o
Phụlục

69


DANH MỤC CHỮVIẾ
T TẮ
T

CCTM

: Cán cân thương mại


CCVL

: Cán cân vãng lai

CPI

: Chỉsốgiátiêu dùng

DN

: Doanh nghiệp

EUR

: Đồng euro của Liên minh Châu Â
u

FDI

: Vốn đầu tư trực tiếp

FPI

: Vốn đầu tư gián tiếp

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

IMF


: Quỹtiền tệQuốc tế

ISO

: Tiêu chuẩn Quốc tế

NB

: Nhật Bản

NHNN

: Ngân hàng Nhànước

NHTM

: Ngân hàng Thương mại

NHTƯ

: Ngân hàng Trung Ương

NSNN

: Ngân sách Nhànước

RMB

: Đồng Renminbi của Trung Quốc (Nhân dân tệ)


TQ

: Trung Quốc

USD

: Đồng đô-la Mỹ

VND

: Đồng Việt Nam

WTO

: Tổchức Thương mại Thếgiới

WB

: Ngân hàng Thếgiới


DANH MỤC BẢ
NG, HÌNH
BẢ
NG

Trang

Bảng 2.1: Dựtrữngoại hối vàtỷgiáUSD/VND từ1989 – 1997


18

Bảng 2.2: Biên độdao động của tỷgiáđược điều chỉnh theo từng thời điểm
thích hợp

20

Bảng 2.3: Tỷgiágiữa USD vàVND từnăm 2004 đến tháng 11/2009

24

Bảng 2.4: Diễn biến lãi suất từtháng 08/2003 đến tháng 11/2009

30

HÌNH
Hình 1.1: Đường cầu D (D: demand) của USD

02

Hình 1.2: Đường cung S (S: supply) của USD

03

Hình 1.3: Xác đònh cân bằng tỷgiátheo quan hệcung-cầu ngoại tệ

04

Hình 1.4: Tác động của gia tăng lãi suất ởViệt Nam đến giátrò cân bằng USD


09

Hình 1.5: Tác động của sựgia tăng thu nhập tương đối của Mỹđến giátrò cân
bằng VND

10

Hình 1.6: Tác động việc lạm phát ởViệt Nam đến giátrò cân bằng của USD

11

Hình 2.1: Biểu đồvềtín dụng vàcung tiền tăng mạnh

23

Hình 2.2: Biểu đồtín dụng bất động sản dưới chuẩn ởMỹ

23

Hình 2.3: Biểu đồgiádầu thôgiao sau trên thò trường NYMEX

24

Hình 2.4: Biểu đồtình hình xuất nhập khẩu ởViệt Nam từnăm 2000 đến 2008

26

Hình 2.5: Biểu đồdòng vốn nước ngoài đổvào nhiều đãlàm VN Index tăng cao 26
Hình 2.6: Biểu đồtỷgiátháng 04/2005 đến tháng 07/2008


28

Hình 2.7: Biểu đồNHNN nới lỏng chính sách tiền tệ

29

Hình 2.8: Biểu đồdựtrữngoại hối từtháng 04/2005 đến tháng 04/2008

31

Hình 2.9: Biểu đồlạm phát đãđược đẩy lùi giữa thập niên 1990

32

Hình 2.10: Biểu đồlạm phát ởmột sốnước châu Á

33


Hình 2.11: Biểu đồlạm phát ởViệt Nam đãtrởvềmột chữsố

33

Hình 2.12: Biểu đồtỷlệthâm hụt NSNN so với GDP từnăm 1990-2008

34

Hình 2.13: Biểu đồCCTM vàCCVL của Việt Nam từnăm 2004 – 2007


35

Hình 2.14: Biểu đồcán cân thanh toán vẫn ổn đònh mặc dùtài khoản vãng lai
thâm hụt

36

Hình 2.15: Biểu đồcác chỉbáo kinh tếvó môcủa Việt Nam

40

Hình 2.16: Biểu đồnhững vấn đềquan trọng nhất màDN đang gặp phải

42

Hình 2.17: Biểu đồtăng trưởng mạnh mẽcủa kinh tếtư nhân từ2000-2007

44

Hình 3.1: Sơ đồtính linh hoạt tăng dần của cơ chếđiều hành tỷgiá

53


PHẦ
N MỞĐẦ
U
1. Tính cấp thiết củ
a đềtài.
Hội nhập kinh tếlàmột xu thếtất yếu, khách quan trong quátrình toàn cầu hóa

kinh tếthếgiới, cóýnghóa cực kỳquan trọng đối với sự tăng trưởng vàphát triển kinh
tếcủa một quốc gia, đặc biệt làđối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Việc
hoạch đònh một chính sách tỷgiávới những giải pháp hữu hiệu, sửdụng công cụ điều
hành tỷgiámột cách phùhợp với quy luật vàhỗtrợ tốt cho quátrình phát triển kinh tế
bền vững làmột vấn đềkhông giản đơn chút nào vàkhông kém phần quan trọng.
Chúng ta cóthểthấy điều quan trọng của tính bất ổn trong các trao đổi thương
mại quốc tế, trong lãi suất vàtỷgiácóthểgây áp lực lớn đối với nền kinh tếtrong
nước vàlàm tăng thêm gánh nặng nợ nước ngoài. Vì vậy, vấn đềchếđộtỷgiánói
chung vàchính sách tỷgiánói riêng luôn được Chính phủcác nước vàcác nhàkinh tế
quan tâm xem xét, nghiên cứu hàng ngày, làyếu tốcóảnh hưởng lớn đến cảnền kinh
tếvàlàmột mảng rất quan trọng trong chính sách tài chính – tiền tệnói riêng vàchính
sách kinh tếnói chung.
Tuy nhiên, không thểcóđược một công thức chung nào thỏa mãn được tất cảđể
cóđược chính sách tỷgiáthích hợp xét trong bối cảnh của tự do hóa dòch vụ tài chính,
màchúng còn phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh cụ thểcủa từng quốc gia riêng biệt. Các
quốc gia muốn hội nhập kinh tếthếgiới thì phải ổn đònh nền kinh tế, đi đôi với chính
sách tài chính-tiền tệphải linh hoạt vàđáng tin cậy. Một trong những linh hồn của các
chính sách tài chính tiền tệlàchính sách vận hành tỷgiá. Một điều cũng không kém
phần quan trọng, cái màmọi người thường hay ảo tưởng, rằng hội nhập kinh tếcũng có
nghóa lànên hội nhập luôn cảchính sách điều hành tỷgiá. Hơn nữa , không cómột
chính sách tỷgiánào làđúng cho tất cảmọi lúc vàcho tất cảmọi quốc gia.


Mục đích của bài luận này lànhận dạng, phân tích, bình luận một sốvấn đềvề
chính sách tỷgiáởViệt Nam vàđưa ra một sốgợi ýcụthể, qua đólàm sáng tỏvàphát
triển thêm vềlýthuyết cũng như thực tiễn vận dụng chính sách tỷgiá, màđặc biệt là
áp dụng cho các thành phần kinh tếtrong thời kỳchuyển đổi như đất nước ta hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứ
u.
Đểgóp phần thiết thực trong việc hình thành một sản phẩm khoa học cógiátrò lý

luận vàthực tiễn vềhoạt động chính sách tỷgiátrong nền kinh tếtrên đường phát triển
hội nhập ởViệt Nam. Điểm trọng tâm của luận văn này muốn giải quyết làtrên cơ sở
thu thập thông tin, phân tích những mặt còn tồn tại, thống kêtìm hiểu nguyên nhân một
cách logic vàqua thực tiễn phát sinh của hoạt động tỷgiáđểcócơ sởđưa ra các bài
học kinh nghiệm, những gợi ýnhằm hạn chếtối đa những phản ứng không đáng đểgặp
phải khi thực hiện chính sách tỷgiá.
3. Đối tượng vàphạm vi nghiên cứ
u.
Đối tượng nghiên cứu của luận văn làvấn đềliên quan đến nhận dạng, bình luận
vànhững phản ứng từviệc áp dụng chính sách tỷgiá, từđóđưa ra các bài học kinh
nghiệm vàmột sốgợi ýtrước mắt.
- Vềkhông gian, luận văn nghiên cứu trên đòa bàn cảnước vànước ngoài.
- Vềthời gian, giới hạn nghiên cứu của luận văn làdiễn biến tỷgiávànhững
thông tin cóliên quan đến việc áp dụng chính sách tỷgiátừnăm 2000 đến 2009.
- Vềnội dung, luận văn tập trung nghiên cứu trên cơ sởpháp lýcho sự hình
thành vàphát triển chính sách tỷgiáởViệt Nam trong thời gian qua. Trên cơ sởđó, đề
xuất một sốgợi ývềchính sách tỷgiáđểổn đònh nền kinh tếvó môtrong thời gian tới.
4. Phương phá
p nghiên cứ
u.
Phương pháp nghiên cứu chủyếu làphương pháp thống kê, phân tích vàtổng
hợp qua tiếp cận thực tiễn, thu thập thông tin, đối chiếu, đánh giá, đồng thời vận dụng
những kiến thức của các môn học vềtài chính quốc tế, quản trò rủi ro tài chính, kinh tế
vó mô, kinh tếvi môvàlýthuyết tài chính tiền tệđểgiải quyết những vấn đềđặt ra
trong luận văn.


5. Kết cấu luận văn.
Ngoài phần mởđầu vàkết luận, luận văn được kết cấu trong ba chương:
Chương 1: Tổng quan chính sách tỷgiá.

Chương 2: Nhận dạng vàbình luận chính sách tỷgiáởViệt nam.
Chương 3: Một sốgợi ýcho chính sách tỷgiáởViệt Nam.
Trong quátrình nghiên cứu, tác giảđãcốgắng thu thập sốliệu, phân tích, nhận
dạng, bình luận đểcómột sốgợi ýcho chính sách tỷgiánhưng chắc chắn không thể
tránh được những khuyết điểm vàluận văn này chỉđềcập đến một vài khía cạnh cơ
bản. Cóthểví luận văn này như vài lối mòn nho nhỏ, so với những đại lộthênh thang
khác. Bài luận văn chắc chắn còn phiến diện vànhiều thiếu sót, kiến thức giới hạn. Tác
giảrất mong nhận được sự góp ýcủa quýThầy, Côvànhững người quan tâm cảm
thông chỉvẻthêm.
Chân thành cám ơn.


CHÖÔNG 1

TOÅ
NG QUAN CHÍNH SAÙ
CH TYÛGIAÙ


1

CHƯƠNG 1
TỔ
NG QUAN CHÍNH SÁ
CH TỶGIÁ
1.1 Sơ lược vềtỷgiá
:
1.1.1 Điểm vài né
t vềlòch sửhình thành tỷgiáqua lăng kính củ
a sự phá

t
triển thòtrường quốc tế:
ỞTrung Quốc, thương mại phát triển rất sớm nên việc giao thương với các quốc
gia trong khu vực cũng đãhình thành từlâu với “con đường tơ lụa ” nổi tiếng trong lòch
sử, dài hơn 7.000km, cótừkhoảng thếkỷIII trước công nguyên, đãtạo điều kiện các
trung tâm kinh tếgiao lưu, phát tán các nền văn hóa làm cho kinh tếphát triển mạnh
mẽmàtrước đóchưa từng có.
ỞChâu Â
u, thò trường quốc tếđãhình thành vàphát triển ngay trong thời kỳ
Trung cổ, đãcónhiều nỗlực đểtìm kiếm thò trường mới. Cuộc thập tự chinh lần thứba
đãmởrộng thò trường sang Phương Đông vàTrung Đông với sự tham gia của nhàvua
Anh Richard Heart Lion cùng một sốhoàng đếcác nước khác đãhình thành nên những
tập quán thương mại của các nước phương tây.
Như vậy, thương mại đãhình thành từrất sớm trong lòch sửcủa nền kinh tếnhân
loại, nólàm cho thò trường ngày càng mởrộng tạo điều kiện cho các quan hệkinh tế
quốc tếra đời vàphát triển. Một trong những nội dung quan trọng trong tiến trình tự do
hóa tài chính làhội nhập trong chính sách tỷgiá.
1.1.2 Khá
i niệm vềtỷgiá
:
Hàng hóa trao đổi trên cơ sởgiácả, nếu chúng ta coi “đồng tiền” như một hàng
hóa đặc biệt, thì như bất cứhàng hóa nào đồng tiền cũng phải cógiácủa nó. Nhưng giá
của một đồng tiền không thểbiểu thò thông qua chính đồng tiền đó, màbiểu hiện thông
qua đồng tiền của quốc gia khác. Việc chuyển đổi từđồng tiền này sang đồng tiền khác
được gọi làhối đoái vàđược thực hiện theo một tỷlệnhất đònh gọi làtỷgiáhối đoái
(Exchange rate) hay nói ngắn gọn làtỷgiá. Vềmặt kinh tế, tỷgiá phản ánh sức mua


2


đối ngoại của một đồng tiền trên thò trường quốc tế. Vậy tỷgiálàgiácảcủa một đồng
tiền này được biểu thò bằng sốlượng những đồng tiền khác. Tỷgiálàmột phạm trù
kinh tếphức tạp còn cómột sốkhái niệm khác như sau:
- Nhàkinh tếhọc người MỹSamuelson cho rằng: Tỷgiálàgiáđểđổi đồng tiền
của một nước lấy tiền của một nước khác.
- Theo lýthuyết P.P.P (Purchasing Power Parity) thì tỷgiáphản ánh tương quan
sức mua đối ngoại giữa đơn vò tiền tệnước này với đơn vò tiền tệnước khác.
- Tỷøgiálàgiácảcủa một đồng tiền được biểu thò thông qua đồng tiền khác 1.
- Tỷgiálàtỷlệgiữa giátrò của đồng tiền này với giátrò của đồng tiền nước
ngoài. Tỷgiánày trên cơ sởcung cầu ngoại tệtrên thò trường cósự điều tiết của Nhà
nước vàdo Ngân hàng Nhànước Việt Nam xác đònh vàcông bố2.
1.1.3 Chứ
c năng củ
a tỷgiá
:
- Tỷgiálàcơ sởgiácảcho các giao dòch chuyển đổi từđồng tiền này sang đồng
tiền khác nhằm phục vụ các hoạt động thương mại hàng hóa , dòch vụ, tài chính - tín
dụng vàđầu tư.
- Tỷgiálàcơ sởcho việc so sánh giácảhàng hóa , dòch vụtrên các thò trường nội
đòa vàthò trường thếgiới.
- Tỷgiálàcơ sởgiúp so sánh các chỉtiêu kinh tế, tài chính của các quốc gia
được biểu thò bằng các đồng nội tệkhác nhau.
1.2 Cơ sởxá
c đònh cân bằng tỷgiá
:
1.2.1 Mứ
c cầu ngoại tệ:
Hình 1.1: Đường cầu D (D: demand) của USD.
Giátrò USD


1
2

PGS. TS Nguyễn Văn Tiến (2003), Tài chính quốc tếhiện đại trong nền kinh tếmở, tr. 44, Nxb Thống kê.
Luật Ngân hàng Nhànước Việt Nam (1997).


3

Trên thò trường ngoại hối, cầu ngoại tệchính làtổng lượng ngoại tệcần mua.
Cầu ngoại tệphát sinh từnhu cầu mua ngoại tệcủa các tổchức bao gồm các nhànhập
khẩu, các nhàđầu tư, các tổchức tín dụng, các tổchức khác của các cánhân, nhằm
phục vụ cho các mục đích thanh toán, đầu cơ phòng ngừa rủi ro tỷgiávàcủa NHNN,
nhằm mục đích can thiệp đểbình ổn tỷgiá.
Xem hình 1.1 cho thấy sốlượng USD thay đổi với những khảnăng khác nhau của
tỷgiá. Tại một điểm thời gian nhất đònh chỉcómột tỷgiá, điều đócho thấy USD cần
thiết đối với các mức tỷgiákhác nhau. Giải thích lýdo tại sao cho đường cầu đi xuống
làcác công ty Việt Nam sẽmua hàng hóa của Mỹnhiều hơn khi USD cógiátrò thấp
(mất giá) thì sẽít tốn VND hơn đểđổi lấy một sốlượng USD.
1.2.2 Mứ
c cung ngoại tệ:
Hình 1.2: Đường cung S (S: supply) của USD.
Giátrò USD

Sốlượng USD

Trên thò trường ngoại hối, cung ngoại tệchính làtổng sốlượng ngoại tệcần bán.
Cung ngoại tệphát sinh từnhu cầu bán ngoại tệcủa các tổchức bao gồm: các nhàxuất
khẩu, các nhàđầu tư, các tổchức tín dụng, các tổchức khác của các cánhân, nhằm
phục vụ cho các mục đích thanh toán, đầu cơ phòng ngừa rủi ro tỷgiávàcủa NHNN,

nhằm mục đích can thiệp đểbình ổn tỷgiá.
Xem hình 1.2 cho thấy sốlượng USD giao dòch (cung ứng trong thò trường ngoại
hối đểđổi lấy VND) tương ứng với mỗi mức tỷgiá. Đường cung trong hình 1.2 cómối
tương quan xác đònh giữa giátròUSD với sốlượng USD cho giao dòch. Mối tương quan
này được giải thích như sau: Khi USD được đònh giácao, các nhàtiêu dùng Mỹvàcác
công ty thích mua hàng hóa của Việt Nam hơn. Ngược lại khi USD giảm giá, mức cung


4

của USD cho giao dòch sẽít đi vàphản ánh nhu cầu mua hàng hóa Việt Nam của người
Mỹgiảm xuống.
1.2.3 Xá
c đònh cân bằng tỷgiá
:
Giống như bất kỳmột loại sản phẩm nào được bán trên thò trường, giácảcủa
một đồng tiền được xác đònh bởi cung cầu của đồng tiền đó. Như vậy, đối với mỗi mức
giácủa USD, sẽcómột mức cầu vàmột mức cung USD tương ứng. Tại bất kỳthời
điểm nào, một đồng tiền nào sẽthểhiện mức giámàtại đócân bằng với mức cung của
đồng tiền đóvàđây chính làtỷgiácân bằng.
Hình 1.3: Xác đònh cân bằng tỷgiátheo quan hệcung-cầu ngoại tệ.
Giátrò USD

Sốlượng USD

Trong hình 1.3 đường cung vàđường cầu của USD giao nhau tại một điểm, mà
tại điểm này hình thành nên tỷgiácân bằng giữa USD vàVND. Điểm E làsốlượng
ngoại tệcung vàcầu bằng nhau, tỷgiáđược xác đònh USD/VND = 16.000. Tất nhiên,
các điều kiện cóthểthay đổi theo thời gian làm cho mức cung hoặc mức cầu của một
đồng tiền cho sẵn sẽđiều chỉnh vàđiều này sẽlàm dòch chuyển giácảcủa đồng tiền.

1.3 Cá
c chếđộtỷgiá:
Chếđộtỷgiálàcách thức một đất nước quản lýđồng tiền của mình liên quan
đến các đồng tiền nước ngoài vàquản lýthò trường ngoại hối. Chếđộtỷgiáởmỗi nước
vàmỗi thời kỳcóthểkhác nhau, song vềcơ bản cócác chếđộsau:
1.3.1 Chếđộtỷgiátruyền thống:
1.3.1.1 Chếđộtỷgiácốđònh:
Chếđộtỷgiácốđònh (Fixed Rate), đôi khi còn được gọi làtỷgiáneo, làmột
chếđộmàNHNN phải can thiệp trên thò trường ngoại hối đểduy trì tỷgiásao cho nó
biến động xung quanh một tỷgiácốđònh (gọi làtỷgiátrung tâm) trong một biên độ


5

hẹp đãđược đònh trước. Chếđộnày rất phổbiến trong giai đoạn 1944 – 1971. Đây là
giai đoạn tồn tại hệthống tiền tệtheo hiệp đònh Bretton Woods, đồng tiền các quốc gia
đều được ấn đònh một tỷgiávới USD vàđược phép không dao động quá±1%. Còn
USD thời kỳnày nóđược cốđònh với vàng là35USD/ounce, giátrò của chúng đối với
nhau cốđònh. Sau khi hệthống tiền tệBretton Woods sụp đỗthì cómột sốquốc gia
(trên 50 quốc gia) vẫn duy trì chếđộtỷgiácốđònh.
1.3.1.2 Chếđộtỷgiáthảnổi hoàn toàn:
Chếđộtỷgiáthảnổi hoàn toàn (Floating Rate) thì trong đótỷgiáđược xác đònh
hoàn toàn tựdo theo qui luật cung – cầu ngoại tệtrên thò trường ngoại hối màkhông có
bất cứsự can thiệp nào của NHNN. Chếđộtỷgiáthảnổi tốt hơn chếđộtỷgiácốđònh
bởi vì nónhạy với thò trường ngoại hối. Điều này cho phép làm dòu tác động của các cú
sốc vàchu kỳkinh doanh nước ngoài. Thêm vào đó, nókhông bóp méo các hoạt động
kinh tế. Hầu hết các nước công nghiệp phát triển, một sốquốc gia đang phát triển và
các quốc gia cónền kinh tếchuyển đổi áp dụng tỷgiánày. Trên thực tếthì các quốc
gia cho làchếđộtỷgiáthảnổi hoàn toàn, nhưng chính phủvẫn cóthểcan thiệp trên thò
trường ngoại hối khi cần thiết nhằm làm dòu đi những dao động mạnh của tỷgiáhối

đoái.
1.3.1.3 Chếđộtỷgiáthảnổi cóquả
n lý
:
Chếđộtỷgiáthảnổi cóquản lý(Managed Floating Rate) vừa giống tỷgiácố
đònh, vừa giống tỷgiáthảnổi. Giống thảnổi ởchỗtrong điều kiện thò trường bình
thường cónhững cúsốc thì tỷgiábiến động một cách tự do. Nhưng khi tỷgiábò đầu cơ
thì thò trường cónhững cúsốc, tỷgiábò đẩy đi quáxa thì NHNN dùng dự trữngoại hối
đểđiều chỉnh mức độtrước đây vàNHNN chỉcan thiệp khi cần thiết.
Chếđộtỷgiánày được ấn đònh bởi NHNN, nhưng NHNN sẽcan thiệp đểnó
thay đổi theo tình hình các chỉtiêu kinh tếvó mônhư làtình trạng các cân thanh toán
quốc tế, khối lượng dự trữngoại hối, sự phát triển của thò trường phi chính thức…Hình
thức này được nhiều nước đang phát triển áp dụng rộng rãi (gần 40 quốc gia), trong đó
cóViệt Nam.


6

1.3.2 Chếđộtỷgiáhiện đại:
1.3.2.1 Chếđộdả
i băng tỷgiá
:
Trong chếđộdải băng tỷgiá(wider band) thì NHNN sẽấn đònh một giátrò trung
tâm hay còn gọi làngang giátrung tâm, làmột giátrò cốđònh vàkhông thay đổi theo
thời gian, nókhông giống chếđộtỷgiácốđònh ởchỗlàcómột cái móc đểlàm trục
không được dao động vượt quávàngân hàng sẽban hành kèm theo một biên độ.
NHNN mỗi ngày sẽcông bốngang giátrung tâm làmột giátrò cốđònh theo thời gian
màtỷgiábình quân liên ngân hàng thì không cócốđònh vì NHNN lấy giátrò giao dòch
của ngày hôm trước. Như vậy tỷgiábình quân liên ngân hàng làmột giátrò giao dòch
nókhông phải làngang giátrung tâm.

Ví dụ: NHNN ấn đònh một USD cóngang giátrung tâm VND là16.000, kèm với
biên độlà±10% nghóa làgiácao là17.600 hay giáthấp 14.400 vàNHTM được quyền
giao dòch trên thò trường ngoại tệvới biên độnày xoay quanh ngang giátrung tâm cho
nên tạo ra thành một hình ảnh của một dải băng kéo dài gọi làdải băng tỷgiávàđặt
biên độphải đủlớn mới được coi làdải băng tỷgiá.
1.3.2.2 Chếđộtỷgiácon rắn tiền tệ:
NHNN sẽđiều hành tỷgiátheo cách ấn đònh một giátrò cốđònh vàgiátrò cố
đònh này sẽđược thay đổi theo thời gian được gọi làchếđộtỷgiácon rắn tiền tệ
(crawling peg). Chếđộtỷgiánày được áp dụng một cách linh hoạt hơn được dao động
xung quanh tỷgiátrung tâm. Mức độđiều chỉnh cóthểđược ấn đònh trước tương thích
với chính sách kinh tếcủa chính phủ, hoặc căn cứtrên tỷlệlạm phát. Chính phủcũng
cóthểđiều chỉnh tỷgiátrung tâm khi nội tệchòu áp lực phágiálớn vàsựcan thiệp với
khối lượng ngoại tệbán ra lớn cóthểdẫn tới cạn kiệt dựtrữngoại tệ.
1.3.2.3 Chếđộtỷgiáchuẩn tiền tệ:
Chuẩn tiền tệđược phát triển dựa trên ýtưởng của chếđộtỷgiácốđònh nhưng
khác với chếđộtỷgiácốđònh làđược đảm bảo vềmặt pháp lý, nghóa làviệc phát hành
tiền của một nước sẽđược thông qua Hội đồng Tiền tệTrung ương làcơ quan cao hơn


7

NHNN. Một quốc gia muốn phát hành tiền vôlưu thông thì phải thông qua Hội đồng
Tiền tệTrung ương chứkhông tùy ýphát hành tiền vôlưu thông vàđểđảm bảo cho
lạm phát không được gia tăng. Achentina đang lạm phát 3000% khi áp dụng chếđộtỷ
giánày thì còn 0%.
1.3.2.4 Chếđộtỷgiáneo thảnổi:
Chếđộtỷgiánày gồm cóhai dạng: thảnổi cóđiều tiết không công bốtrước và
thảnổi hoàn toàn.
- Chếđộtỷgiáthảnổi cóđiều tiết không công bốtrước làNHNN phải cam kết
chính sách điều hành can thiệp của mình theo ngẫu nhiên, khách quan vàkhông công

bốtrước. Ví dụ: đột xuất NHNN công bốbiên độdao động là±5%, không công bố
trước nghóa làthò trường đảm bảo bước đi theo ngẫu nhiên.
- Chếđộtỷgiáthảnổi hoàn toàn tự do theo quy luật cung-cầu ngoại tệtrên thò
trường ngoại hối màkhông cósựcan thiệp của NHNN.
1.4 Những yếu tốcơ bả
n làm phá
t sinh cung, cầu nội tệvàngoại tệ:
1.4.1 Những yếu tốlàm phá
t sinh cung nội tệvàcầu ngoại tệ:
Những yếu tốlàm phát sinh cung nội tệvàcầu ngoại tệtrên thò trường ngoại hối
làcác giao dòch làm phát sinh dòng ngoại tệchảy ra khỏi một quốc gia này. Cụthể:
- Nhập khẩu hàng hóa vàdòch vụcủa một quốc gia làm phát sinh cầu ngoại tệvà
cung nội tệnhư: Các hoạt động xuất khẩu dòch vụcủa Mỹsang Việt Nam, thì nhànhập
khẩu ởđây làViệt Nam, người Việt Nam đi máy bay của hãng hàng không Mỹ, khách
du lòch Việt Nam tới Mỹ, người Việt Nam tới Mỹdu học, chữa bệnh…tất cảđều xuất
hiện phát sinh cầu USD vàcung VND. Vì thế, làm xuất hiện dòng tiền thanh toán chảy
ra. Nhànhập khẩu Việt Nam phải mua USD (cầu ngoại tệ) bằng VND (cung nội tệ)
- Các giao dòch làm chuyển dòng tiền ra nước ngoài như: Viện trợ của chính phủ
cho nước khác, tiền lương của người lao động nước ngoài làm việc trong nước chuyển
vềnước họ, ngoại kiều ởtrong nước chuyển tiền vềcho người thân (kiều hối), các


8

khoản lợi nhuận từđầu tư, lãi suất từcác khoản tín dụng của các nhàđầu tư nước ngoài
chuyển vềnước họ…đều làm phát sinh cầu ngoại tệvàcung nội tệ.
- Các dòng vốn đầu tư ra nước ngoài như: Các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh ra
nước ngoài, tín dụng…, làm dòng tiền chảy ra khỏi quốc gia sẽlàm phát sinh cầu ngoại
tệvàcung nội tệcủa quốc gia này trên thò trường ngoại hối.
1.4.2 Những yếu tốlàm phá

t sinh cung ngoại tệvàcầu nội tệ:
Những yếu tốlàm phát sinh cung ngoại tệvàcầu nội tệtrên thò trường ngoại hối
làcác giao dòch làm phát sinh dòng tiền chảy vào quốc gia, cụthể:
- Xuất khẩu hàng hóa vàdòch vụ của một quốc gia làm phát sinh cầu nội tệvà
cung ngoại tệnhư các nhàđầu tư nước ngoài vào đầu tư ởViệt Nam làm xuất hiện
dòng tiền chuyển vào Việt Nam.
- Các giao dòch làm chuyển dòng tiền vào Việt Nam như: Viện trợ từchính phủ
nước ngoài, tiền lương của người lao động ởnước ngoài chuyển vềnước, lợi nhuận đầu
tư, lãi suất từnước ngoài, các luồng vốn đầu tư nước ngoài vào trong nước vàcác giao
dòch chuyển tiền từnhững yếu tốtrên làm phát sinh cung ngoại tệvàcầu nội tệ.
1.5 Cá
c nhân tốả
nh hưở
ng đến tỷgiá
:
Tỷgiálàbiến sốcóvai tròquan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tếmở, vì
sựbiến động của tỷgiásẽtác động nền kinh tế. Do đó, người ta phải theo dõi các nhân
tốảnh hưởng đến tỷgiáđểcóbiện pháp điều chỉnh vàphòng ngừa kòp thời. Làmột
phạm trùkinh tếphức tạp vànhạy cảm, tỷgiáthường xuyên biến động do tác độn g của
những nhân tốsau đây:
1.5.1 Cá
c loại lãi suất:
Lãi suất làmột phạm trùquan trọng của kinh tếhọc của thò trường vàcủa cuộc
sống kinh doanh. Lãi suất giống như mọi loại giácảhàng hóa khác trên thò trường
nhưng làgiácủa một loại hàng hóa trừu tượng. Đểđơn giản, chúng ta hiểu lãi suất là
“giácủa một khoản tiền vay”. Thò trường nào cómức lãi suất ngoại tệngắn hạn cao thì
những luồng vốn ngoại tệngắn hạn cóxu hướng đổvềthò trường đóđểtìm kiếm lợi


9


nhuận. Do đó, làm cho cung vềngoại tệtăng lên, cầu vềngoại tệgiảm vàlàm cho tỷ
giáđi theo xu hướng giảm. Sựchênh lệch lãi suất giữa đồng nội tệvới đồng ngoại tệsẽ
tác động đến xu hướng đầu tư vàảnh hưởng đến tỷgiá. Chúng ta cócác lãi suất tiếp
theo sau:
1.5.1.1 Lãi suất tương đối:
Như trên đãnói, lãi suất trong nước tăng tương đối so với lãi suất ởnước ngoài
sẽkhiến cho dòng vốn từnước ngoài tăng cường chảy vào trong nước. Điều này làm
cho tỷgiágiữa nội tệvới ngoại tệgiảm xuống, xuất khẩu ròng vì thếgiảm đi vàkhiến
cho tổng cầu giảm theo. (xem hình 1.4)
Hình 1.4: Tác động củ a gia tăng lãi suất ởViệt Nam đến giátrò cân bằng USD.
Giátrò USD

Sốlượng USD

Sự thay đổi lãi suất tương đối tác động đến đầu tư nước ngoài, điều này lại ảnh
hưởng đến cung cầu ngoại tệvàvì thếảnh hưởng đến tỷgiá. Giảđònh lãi suất của Việt
Nam tăng lên trong khi lãi suất của Mỹhay còn gọi lãi suất USD giữnguyên không đổi.
Trong trường hợp này, các công ty Việt Nam cókhảnăng sẽgiảm nhu cầu của họ đối
với USD. Vì lãi suất của Việt Nam hấp dẫn hơn một cách tương đối so với lãi suất Mỹ.
Chính điều này đãlàm cho ít đầu tư vào các khoản kýgửi tại ngân hàng Mỹ. Sự hấp
dẫn cho các công ty Mỹlàcác khoản tiền vượt trội, cho nên cung USD tăng khi họthiết
lập nhiều khoản kýgửi vào ngân hàng Việt Nam. Do một sựdòch chuyển vào bên trong
của đường cầu USD vàdòch chuyển ra bên ngoài của đường cung USD nên tỷgiácân
bằng sẽgiảm. Nếu lãi suất Việt Nam giảm đi một cách tương đối so với lãi suất Mỹ,
chúng ta sẽdựkiến sựdòch chuyển sẽngược lại.


10


1.5.1.2 Lãi suất danh nghóa vàlãi suất thực tế:
Đây làthuật ngữtài chính vàkinh tếhọc đểchỉtỷlệlãi trên giátrò danh nghóa
của một khoản tiền vay hoặc đầu tư…với hàm ýlàtỷlệlãi chưa được điều chỉnh lạm
phát, làlãi suất bao gồm cảnhững tổn thất do lạm phát gây ra do sự gia tăng của mức
giáchung. Còn lãi suất thực tếlàlãi suất không cótính tỷlệlạm phát dựkiến. Quan hệ
giữa lãi suất danh nghóa vàlãi suất thực tếđược biểu thò bằng các công thức sau:

(1 + r) (1 + i) = (1 + R)
Trong đó: r làlãi suất thực tế;
i làtỷlệlạm phát dựkiến;
R làlãi suất danh nghóa.
Hay:
Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghóa – Tỷlệlạm phát dựkiến
Trong khi lãi suất tương đối cóthểthu hút dòng vốn nước ngoài (đểđầu tư vào
tài sản tài chính cólãi suất cao) thì lãi suất thực phản ánh dựkiến lạm phát cao. Vì lạm
phát cao cóthểđặt áp lực giảm giátrò đồng tiền của nước đónên không khuyến khích
các nhàđầu tư nước ngoài trong việc đầu tư vào các tài sản tài chính đònh danh bằng
đồng tiền này. Vì lýdo đó, cần thiết phải xem xét lãi suất thực làlãi suất danh nghóa đã
được điều chỉnh theo tỷlệlạm phát. Ngoài ra, chúng ta cócác lãi suất như: lãi suất cơ
bản vàlãi suất chiết khấu xin xem phụlục 3.
1.5.2 Thu nhập tương đối:
Hình 1.5: Tác động của sựgia tăng thu nhập tương đối của Mỹđến giátrò cân
bằng của VND.
Giátrò USD

Sốlượng USD


×