Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Thái độ kỳ thị của cộng đồng đối với người có HIV (Qua nghiên cứu tại Thành phố Hà Nội, Việt Nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 21 trang )

THÁI Độ KỲ THỊ CỦA CỘNG ĐỐNG ĐỐI VỚI NGƯỜI có HIV
(Q ua nghiên cứu tại thành phố Hà Nội, Việt Nam)

Phan Hồng Giang*

Tóm tắt: Trong bài viết này, chúng tôi muốn đề cập đến thái độ cùa cộng đồng
trong việc công khai hay không tình trạng nhiễm HỉV của một người, cách ly người
cổ HỈV ra khỏi cộng đồng, nhận xét về người có HIV. Trên thực tế, pháp luật Việt
Nam quỵ định người có HIV có quyền giữ bí mật đời tư, chỉ có họ mới có quyền
nói ra tình trạng cún mình. Nhìn chung, thái độ kỳ thị vẫn còn tòn tại, nhưng hình
thức biểu hiện không công khai như trước. Nguyên nhân cùa thái độ kỳ thị xuất
phát từ cả hai phía. Người bình thường chưa thực sự hiểu về HIV/AIDS, trong khi
bản thân người có HIV luôn có xu hướng thu mình lại như một biện pháp tự vệ.
Một phần từ những thiếu hụt trong kiến thức về HIV cộng với những mặc cảm có
sẵn về các tệ nạn xã hội nên nhiều khi người có HỈV nhận được thái độ kỳ thị như
vậy cho dù họ không thực sự liên quan đến các tệ nạn xã hội. Thêm vào đó, bản chất
dễ lây nhiễm của HỈV củng là bất lợi lớn khi tiếp xúc với người có HIV. Để đảm bảo
rằng ỉỉhữỉiỊị cố gắng nhằm chống lại sự kỳ thị đạt được hiệu quá, một số biện pháp
đang được thực hiện cần phải được củng cố mạnh hơn nữa. Cách cung cấp thông
tin chính xác về HI V/AIDS có thể làm giảm nỗi lo sạ bị lây truyền qua tiếp xúc
thông thường. Sự phân biệt đối xử có thể xảy ra trên nền tảng của những tư tưởng
định kiến này. Người có HIV thường bị kỳ thị hơn khi là thành viên của một cộng
đồng hoặc một nhóm xã hội đã bị xem là tiêu cực. Phụ nữ có HỈV phải chịu bất lợi
không phải bắt nguồn từ sự khác biệt ngoại hình mà từ cách nhìn tiêu cực của xã
hội. Trường hợp một số ngirời quan tâm đến bảo vệ quyền con người nhận thấy sự
phân biệt đối xử bất công; mức độ lây nhiễm và tính nghiêm trọng của HIV cùng
với hậu quả của nó củng điều chỉnh cách đối xử nhằm làm chậm sự phát tán HIV.
Đối với người có HỈV, giảm sự phân biệt đối xử cần cân nhắc nếu nó làm giảm mức
độ lây nhiễm HIV mà không kỳ thị người có HỈV hoặc tước đi quyền con người.

Khoa Khoa học quản lý, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.




248

Phan Hóng Giang

Theo Parker và Aggleton (2003), hiện tượng bị kỳ thị và phân biệt đối xử đã làm
cho những người bị kỳ thị chấp nhận sự gán ghép tiêu cực đối với họ dẫn đến hiện
tượng họ nhận thức rằng mình có những lí do để bị đối xử bất công khiến cho việc
phòng, chống sự kỳ thị trở nên khó khăn hơn.

Từ khoá: Thái độ, kỳ thị, phán biệt đối xử, người có HỈV.
DẪN NHẬP

Người có HIV ở Việt Nam vẫn đang phải đối m ặt với kỳ thị và p h ân
biệt đối xử từ gia đình của họ và cộng đồng. Trải nghiệm về kỳ thị và
phân biệt đối xử rất đa dạng từ việc bị xi nhục, bạo lực, bị gia đình, bạn
bè, cộng đồng từ, đến bị m ất việc làm, bị đuổi học và bị từ chối dịch vụ
y tế. Các trải nghiệm này không nhữ ng bị ảnh hưởng đến cuộc sống và
sức khoẻ của người có HIV mà còn hạn chế họ tiếp cận với chăm sóc và
hỗ trợ họ cần. Kỳ thị, phân biệt đối xử của cộng đồng chính là m ột trong
nhữ ng nguyên n h ân cơ bản cản trở sự hoà nhập, và từ đó gây rất nhiều
khó khăn cho cuộc sống, sinh kế, sự chữa trị của nhữ ng người có HIV. Kỳ
thị và phân biệt đối xử đối với người có HIV trên thế giới được coi là m ột
rào cản chính đối với các vấn đề liên quan đến dự phòng và chăm sóc.
1.

TỔNG QUAN VẤN ĐẾ NGHIÊN CỨU

1.1. Các nghiên cứu trên thế giới


Trung tâm Q uốc gia về T hông tin Công nghệ sinh học, tiến bộ
trong Khoa học và Y tế Mỹ (The N ational C enter for Biotechnology
Iníorm ation Advances Science And Health) và Thư viện Y khoa Quốc
gia Mỹ (US N ational Library of Medicine), Viện Y tế Q uốc gia M ỹ (US
N ational Institutes of H ealth) đã thống kê các công trình nghiên cứu
khoa học về HIV từ khắp nơi trên thế giới (trong khoảng thời gian từ
năm 2004 - 2011) với m ột khối lượng h ết sức đồ sộ. Tuy nhiên, các công
trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu về sự kỳ thị, p h ân biệt đối xử
của cộng đồng đối với người có HIV lại còn khá hạn chế. Theo thống
kê của Trung tâm Q uốc gia về Thông tin Công nghệ sinh học, tiến bộ
trong Khoa học và Y tế Mỹ, Thư viện Y khoa Q uốc gia Mỹ, Viện Y tế
Q uốc gia Mỹ thì từ năm 2004 - 2011 chỉ có khoảng 90 công trình nghiên


THÁI Đ ộ KỲ THỊ CỦA CỘNG ĐỐNG ĐỐI VỚI NGƯỜI c ó HIV

cứu tiêu biểu về đề tài kỳ thị, p h ân biệt đối xử của cộng đồng đối với
người có HIV trên toàn thế giới1.
Các nghiên cứu này được triên khai chủ yêu ở Mỹ, Nam Phi, An
Độ, Trung Quốc, Anh, Canada. Trong đó, Mỹ và Nam Phi là hai địa điểm
có số lượng nghiên cứu về vấn đề này nhiều nhất, chiếm được sự quan
tâm lớn của các nhà nghiên cứu (Galea JT, Kinsler JJ, Salazar X, Lee SJ,
Giron M, Sayles JN, Cáceres c , C unningham WE, 2011; Ovvolabi RS,
Araoye MO, Osagbemi GK, O deigah L, O gundiran A, H ussain NA, 2011;
Miller CT, Grover KW, Bunn JY, Solomon SE, 2011; Singh D, Chaudoir SR,
Escobar MC, Kalichman s, 2011; Peltzer K, Ramlagan s, 2011; Cataldo JK,
Slaughter R, Jahan TM, Pongquan VL, H w ang WJ, 2011...).
N hìn chung, n h ữ n g công trình nghiên cứu trên thế giới đã m ô tả
m ột bức tran h về tình h ìn h kỳ thị, p h ân biệt đối xử của cộng đồng đối

với người có HIV. "Bức tranh" đó giúp chúng ta hình d u n g được m ột
cách rõ ràng về n g uyên nhân, thực trạng, hậu quả, giải pháp chống
kỳ thị, p h ân biệt đối xử đối với người có HIV trên toàn thế giới. Đ ồng
thời qua đó, ch ú n g ta có thể xác định đây là vấn đề của toàn cầu, của
mọi quốc gia và v ù n g lãnh thổ, không ngoại trừ cả Việt Nam. N h ữ n g
nghiên cứu về sự kỳ thị, p h ân biệt đối xử của cộng đồng đối với người
có HIV của các tác giả trên toàn cầu còn giúp chúng ta xây d ự n g được
m ột k h u n g lý th u y ết ch u n g tương đối hoàn chỉnh, giúp ích cho việc
nghiên cứu sự kỳ thị, p h ân biệt đối xử của cộng đồng đối với người có
HIV ở từ ng địa phư ơng, từng quốc gia và v ù n g lãnh thổ cụ thể.
1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

Mặc dù kỳ thị và p h ân biệt đối xử với người có HIV là m ột vấn đề
quan trọng trong quá trình n g ăn chặn đại dịch HIV, n h ư n g cho đến
năm 2002 tại Việt N am chưa có nghiên cứu nào về n h ữ n g ản h hư ởng
xã hội và hậu quả của dịch HIV hay về sự kỳ thị và p h ân biệt đối xử
liên q uan đến HIV/AIDS (UNAIDS, 2000). N hìn chung, các nghiên cứu
liên qu an đến chủ đề này do Trung tâm H uy động cộng đồng Việt Nam

1 Có thể tham khảo thêm tại Nih.gov, Nlm.nih.gov, Ncbi.nlm.nih.gov

249


250

Phan Hóng Giang

phòng chống HIV/AIDS (VICOMC) (2002), Viện N ghiên cứu P hát triển
xã hội (ISDS) và Trung tâm N ghiên cứu Q uốc tế về Phụ n ữ (ICRVV)

(2002), Văn p h ò n g Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) - Cơ quan thực hiện
dự án SPPD về giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử với người có HIV tại
nơi làm việc (2003), Phan H ồng G iang (2005) giúp chúng ta hình d u n g
được p h ần nào nhiều m ảnh ghép khác nhau trong bức tranh tổng thể
về kỳ thị và p h ân biệt đối xử đối với người có HIV ở Việt N am . N h ư n g
các nghiên cứu này có khá nhiều hạn chế và mới chỉ d ừ n g lại ở n h ữ n g
khám p há ban đ ầu về vấn đề kỳ thị và p h ân biệt đối xử.
Theo Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học về H IV /AỈD S giai đoạn
2006-2010 của Cục Phòng chống HIV/AIDS (Bộ Y tế Việt Nam), trong số

153 công trình nghiên cứu về HIV ở Việt Nam từ năm 2006 - 2010, không
có một nghiên cứu nào tìm hiểu về vấn đề kỳ thị và phân biệt đối xử liên
quan đến HIV/AIDS. Một số tác giả có nghiên cứu đến chủ đề này như Vũ
M ạnh Lợi, Trần Thị Nga (2008), Lưu Bích Ngọc (2009), Hội Liên hiệp Phụ
nữ Việt N am (2011). N ghiên cứu về kỳ thị, phân biệt đối xử của gia đình,
cộng đồng đối với người có HIV ở Việt Nam còn ít về số lượng và hạn chế
về mặt nội dung, phương pháp, phạm vi nghiên cứu. Các nghiên cứu ít
ỏi về vấn đề này cho đến hiện nay mới chỉ dừng lại tìm hiểu thông tin hết
sức cơ bản, thậm chí còn nhiều hạn chế do phương pháp nghiên cứu chưa
đ ư ợ c m ở rộ n g , n ộ i d u n g n g h iê n c ứ u v à p h ạ m v i n g h iê n c ứ u c ò n q u á b ó

hẹp. Trong khi đó, HTV/AIDS vẫn tiếp tục lâv lan rất m ạnh mẽ, không chi
riêng ở Việt Nam. Sự kỳ thị, phân biệt đối xử với người có HIV vẫn là m ột
rào cản lớn trong công tác phòng, chống HIV/AIDS.
2.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.

Phương pháp phân tích tài liệu: Tác giả th u thập từ n h ữ n g tài liệu


khác n h au n h ư tạp chí, báo cáo khoa học, sách, các ấn phẩm khoa học
trong và ngoài ng àn h có liên quan đ ến chủ đề nghiên cứu. Thêm vào
đó, tác giả khai thác tài liệu lưu trữ, số liệu thống kế, th ô n g tin đại
chúng. Đặc biệt, để có được n h ữ n g cái nhìn tổng quát và đầy đủ nhất,
tác giả cũng rất chú ý đến n h ữ n g loại tài liệu là n h ật ký, hồi k ý ... của
người có HIV. Sau khi p h ân tích nội d u n g tài liệu, tác giả sẽ sàng lọc và
đ án h giá thông tin để có n h ữ n g n h ận biết về vấn đề nghiên cứu.


THÁI Đ ộ KỲ THỊ CỦA CỘNG ĐÓNG ĐỐI VỚI NGƯỜI c ó HIV

2.2. Phương pháp quan sát: C h ú n g tôi đã thực hiện quan sát không

th am d ự ờ m ột số địa điểm khám chữa bệnh cho người có HIV, m ột số
địa điểm công cộng (như q u án nước, quán internet, quán cà p h ê,...)
để tìm hiểu tư ơ ng tác giữa cộng đ ồ n g đối với người có HIV. Mọi quan
sát đều được ghi chép tro n g n h ật ký thực địa và sử d ụ n g làm d ữ liệu
p h â n tích. Q uá trình quan sát đối tượng khảo sát giúp tác giả n h ận
d ạn g được biểu hiện bên ngoài. H ơn nữa, tác giả sử d ụ n g p h ư ơ n g
p h á p qu an sát để có th ông tin p h ụ c vụ cho việc p h ân tích thái độ,
h àn h vi, tư ơ ng tác giữa các n h ó m xã hội khác n h au tro n g cộng đ ồ n g
đối với người có HIV.
2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu: Đ ể thu thập thông tin định tính, tác

giả đ ã thực hiện 30 cuộc p h ỏ n g vấn sâu với các đối tượng là nhà tuyển
dụng, đại diện lãnh đạo chính quyền địa phương, cán bộ - n h ân viên
ngành y tế, cán bộ - nhân viên n g àn h giáo dục, người có HIV, hàng xóm
và gia đ ìn h của người có HIV để khai thác chi tiết các thông tin có liên
qu an đến chủ đề nghiên cứu. Đối với cuộc ph ỏ n g vấn sâu đ ều có bảng

hư ớng d ẫn d àn h riêng cho từ n g đối tượng.
2.4. Thảo luận nhóm tập trung: 6 thảo lu ận n h ó m tập trung đ ư ợ c thực

hiện, tập tru n g vào nhóm đối tượng khảo sát: (1) N hóm lãnh đạo; (2)
N hóm h àn g xóm của người có HIV; (3) N hóm người có HIV; và (4) Gia
đ ìn h người có HIV; (5) N hóm n h ân viên công tác xã hội; (6) N hóm nhà
tuyển d ụ n g lao động. Đối với các nhóm thảo luận nhóm khác nhau
đều có h ư ớ n g dẫn cụ thể cho từ n g nhóm đối tượng, chẳng hạn, đối với
nhóm có HIV, chúng tôi tập tru n g vào sự trải nghiệm kỳ thị, nhóm lãnh
đạo tập tru n g vào các chương trình, các hoạt động, n h ữ n g tồn tại ở địa
phư ơng. Các thông tin đ ịn h tính trong nghiên cứu giúp tác giả n h ận
d ạn g bản chất và mối liên hệ giữa các sự kiện. Kết quả của các thông
tin đ ịn h tính sẽ giúp m inh hoạ và mô tả được rõ nét hơn các th ô n g tin
định lượng đã thu th ập được.
2.5. Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi: 573 người đã tham gia vào

p h ư ơ n g p h áp p h ỏ n g vấn b ằn g bảng hỏi cấu trúc nhằm th u th ập các
th ô n g tin, trong đó, nam giới chiếm 48,3% (277 người) và n ữ giới chiếm
51,7% (296 người). Có 6 người được hỏi m ù chữ (1%), 10 người được

251


252

Phan Hóng Giang

hỏi học hết cấp 1 (1,7%), 55 người được hỏi học hết cấp 2 (9,6%), 204
người được hỏi học hết cấp 3 (35,6%). Tỉ lệ tương ứ n g cho n hóm học
hết tru n g cấp/cao đẳng, đại học và sau đại học lần lượt là 12%, 35,4%

và 4,5%.
Với n h ữ n g đặc điểm đặc biệt về địa giới hành chính của thủ đô kể
từ việc sáp n h ập địa giới h àn h chính Hà Nội năm 2 0 0 5 có ả n h h ư ởng
đến số lượng p h ân bổ, chất lượng dân cư về trình độ học vấn, n h ận
thức và thái độ. Tác giả tiến h àn h p h ân nhóm nơi cư trú th à n h hai
nhóm chính n h ư sau: N hóm A gồm 10 quận nội thành: q u ận Ba Đ ình,
quận H oàn Kiếm, quận Tây Hồ, quận Long Biên, quận c ầ u Giấy, quận
Đ ống Đa, quận Hai Bà Trưng, quận H oàng Mai, quận T hanh Xuân,
quận Hà Đ ông2, số lượng nhóm A gồm 332 người (59,4%)- N hóm B
gồm thị xã Sơn Tây và các huyện ngoại th àn h n h ư h u y ện Ba Vì, h u y ện
Từ Liêm, huyện T hường Tín, huyện H oài Đức, h u y ện Đ an Phượng,
huyện T hanh Trì, hu y ện Mỹ Đức, huyện Thanh Oai, h u y ện C hương
Mỹ, h u y ện Thạch Thất, h u y ện Q uốc Oai, huyện P hú Xuyên, huyện
Phúc Thọ, huyện ứ n g Hòa. 241 người được hỏi, chiếm tỷ lệ 41,6%
thuộc vào nhóm B.
Trong nghiên cứu này, đông nhất là nhóm người có HIV, và gia đình
của người có HIV với tỷ lệ 19,7% tương ứng đối với mỗi nhóm . Tiếp theo,
chiếm đến 18,7% là hàng xóm của người có HIV. Đối với nhóm là cán bộ
- nh ân viên ngành y tế, cán bộ - nhân viên ngành giáo dục, đại diện lãnh
đạo chính quyền địa phương, và nhà tuyển dụng, mỗi nhóm này, tác giả
chọn 48 người tương ứng với tỷ lệ 8,4% cho mỗi nhóm . Bảng 1 dưới đây
sẽ cho thấy rõ sự phân bổ m ẫu theo đối tượng điều tra.
1 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Nghị quyết số 15/2008/QH12 về việc
điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tinh có liên quan.
2 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị quyết số 1 9 /N Q -C P v ề việc
xác lập địa giới hành chính xã Đông Xuân thuộc huyện Quốc Oai; các xã
Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung thuộc huyện Thạch Thất; huyện Mê Linh
thuộc thành phố Hà Nội; thành lập quận Hà Đông và các phường trực
thuộc; chuyển thành phố Sơn Tây thành thị xã Sơn Tây thuộc thành phố
Hà Nội.



2

THÁI Độ KỲTHỊ CỦA CỘNG ĐỐNG ĐỐI VỚI NGƯỜI có HIV
Bảng 1: Phân bổ nhóm theo đối tượng điêu tra

TT

Số lượng

l ĩ lệ

(người)

(%)

N hóm

1

Gia đình người có HIV

113

19,7

2

Cán bộ - nhân viên ngành y tế


48

8,4

3

Nhân viên công tác xã hội

48

8,4

4

Hàng xóm người có HIV

107

18,7

5

Cán bộ - nhân viên ngành giáo dục

48

8,4

6


Chính quyển địa phương

48

8,4

7

Nhà tuyển dụng lao động

48

8,4

8

Người có HIV

113

19,7

9

Tồng cộng

573

100,0


Các đối tượng tham gia vào nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện.
Trước khi p h ỏ n g vấn, cán bộ điều tra đưa cho đối tượng tờ thông tin giải
thích m ục đích, quá trình nghiên cứu và lấy thoả thuận m iệng của đối
tượng về việc đồng ý tham gia nghiên cứu. Thoả thuận đồng ý này cũng
nêu rõ n h ữ n g người tham gia vào nghiên cứu có quyền từ chối tham gia,
có quyền bỏ qua n h ữ n g câu hỏi m à họ không m uốn trả lời hoặc rút khỏi
nghiên cứu tại bất cứ thời điếm nào trong quá trình ữ ả lời phỏng vấn.
N ghiên cứu không ghi lại tên hoặc n h ữ n g thông tín nhận dạng khác
của đối tượng. Tất cả n h ữ n g th ông tín m à người được ph ỏ n g vấn cung
cấp được giữ bí mật. số liệu th u thập qua bảng hỏi được nhập vào bằng
chương trìn h SPSS p hiên bản 20.0. số liệu được làm sạch trước khi nhập.
Trên cơ sở p h ân tích số liệu, tác giả không chi ghi chép các số liệu dưới
dạng n g u y ên th u ỷ vào nghiên cứu, m à sắp xếp chúng để làm bộc lộ ra
các mối liên hệ và xu thế của đối tượng được khảo sát.
3.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Một SỐ khái niệm liên quan
Khái niệm người có HIV: N gười có HIV là th u ậ t ngữ chỉ người mắc

phải virus suy giảm m iễn dịch ở người. Tác giả sử d ụ n g th u ật ngữ


254

Phan Hổng Giang

"người có HIV" để thay thế cho cụm từ "người bị nhiễm HIV" nh ằm

giảm sự kỳ thị và giúp cho người b ện h sống tích cực hơn.
Khái niệm cộng đồng: Khái niệm cộng đ ồ n g đã có m ột quá trình

p h át triển lâu dài. F erdinand Tonnies cho rằn g cộng đ ồ n g là hình thức
chung sống trên cơ sở gần gũi của các th à n h viên về m ặt cảm xúc,
hư ớng tới sự gắn bó đặc biệt m ật thiết (gia đình, tìn h yêu,...) được
chính họ tìm kiếm và được coi n h ư có ch u n g cội nguồn. Ông đưa ra
ba loại cộng đồng: cộng đồng h u y ết thống, cộng đồng tinh thần, cộng
đồng lãnh thổ. Ba loại cộng đ ồ n g đều bị chi phối bởi hai loại ý chí, đó
là ý chí bản năng, ý chí "trải nghiệm ".
Theo T ừ điển xã hội học của G. E ndruw eit và G. Trommsdorff thì
cộng đồng là h ìn h thức chung sống trên cơ sở sự gần gũi của các thành
viên về m ặt cảm xúc, h ư ớng tới sự gắn bó đặc biệt m ật thiết (gia đình,
tình bạn, cộng đồng, yêu đương) được chính họ tìm kiếm và vì thế
được con người cảm thấy có tín h cội nguồn.
Khái niệm kỳ thị và phân biệt đối xử

Kỳ thị người có HIV là thái độ khinh thư ờ ng hay thiếu tốn trọng
người khác vì biết hoặc nghi n g ờ người đó nhiễm HIV hoặc vì người
đó có quan hệ gần gũi với người có HIV hoặc bị nghi ngờ nhiễm HIV.
Phân biệt đối xử với người có HIV là h à n h vi xa lánh, từ chối, tách
biệt, ngược đãi, phỉ báng, có th à n h kiến hoặc h ạn chế quyền của người
khác vì biết hoặc nghi n g ờ người đó nhiễm HIV hoặc người đó có quan
hệ gần gũi với người có HIV hoặc bị nghi n g ờ nhiễm HIV Phân biệt đối
xử đối với người có HIV là bất kỳ h àn h động, lời nói hay p h ả n ứ ng nào
nhằm h ạn chế người có HIV làm việc, tham gia điều trị, xét nghiệm và
có m ột cuộc sống chất lượng. Trải nghiệm về kỳ thị và p h ân biệt đối xử
rất đa d ạn g từ việc bị xỉ nhục, bạo lực, bị b ạn bè, cộng đồng, gia đình
từ bỏ, đến bị m ất việc, bị đuổi học và bị từ chối dịch vụ y tế. Các trải
nghiệm này không n h ữ n g ản h h ư ở n g đến cuộc sống và sức khoẻ của

người có HIV m à còn h ạn chế họ tiếp cận với sự chăm sóc và hỗ trợ khi
cần. Đ ồng thời, củng gây ra tìn h trạng tự kỳ thị, ghét bỏ bản th ân của
chính người có HIV khiến cho h ọ trở nên tổn thương hơn.


THÁI Độ KỲ THỊ CỦA CỘNG ĐỔNG ĐỐI VỚI NGƯỜI có HIV

3.2. Thái đ( của cộng đồng với việc công khai tình trạng nhiễm HIV

Ý kiển của cộng đồng nghiêng nhiều hơn về hướng cho rằng không
nén công khai tình trạng nhiễm HIV của một người nào đó. N hữ ng
người ủ n 5 hộ ý kiến này cho rằng khi công khai tình trạng nhiễm H1V
có thể kéo theo nhữ ng h ậu quả trầm trọng về kỳ thị. Đã có nhiều trường
hợp mà rgười có HIV bị p h ân biệt đối xử khi người khác phát hiện ra
tình trạnị. của họ. Điều này thường xuất hiện trong các cơ sở y tế.
Lúc có, tại bệnh viện chị đã hết sức bất ngờ trước thái độ của bác sĩ tại bệnh
viện BM. 3ác sĩ không trả kết quả xét nghiệm bằng giấy tờ đàng hoàng mà chỉ
trả lời chị tằng mồm là "Bị H IV rồi". Bác sĩ cũng không tư vấn gì chị cả, nhìn chị
bằng ánh nắt rất khinh bỉ. Và khi biết chồng chị có H i ỵ bệnh viện BM đã ngay
lập tức đuii anh ra khỏi giường đang nằm và viết giấy chuyển anh qua bệnh viện
ĐĐ. Đến fệnh viện Đ Đ các bác sĩ cũng có thái độ tương tự như vậy và họ củng
viết giấy a u ỵ ể n anh qua bệnh viện XP. Đến bệnh viện X P cũng vậy và họ lại viết
<ậấy chuyái trả anh về bệnh viện ĐĐ. (Phỏng vấn sâu Nữ, 36 tuổi).

N h ữ ig người ủ n g hộ xu h ư ớng n ày (không công khai) hiểu rỏ
rằng khi ih ậ n thức của cộng đồng chưa đ ủ để xoá tan nỗi sợ hãi về sự
lây lan "cễ dàng" của HIV thì chắc chắn tình trạng kỳ thị sẽ vẫn còn
diễn ra. Do vậy, việc giữ bí m ật sẽ khiến n h ữ n g người nhiễm HIV có
nhiều cơ lội tái hoà n h ập cộng đồng.
... Đi là lỷ dư mà chị ổự và bây giờ, khi tì lấy trong người yếu hoặc sức khỏe có

vấn đề, chịđi bệnh viện khám nhưng không bao giờ chị nói rằng mình là người có
HIV. Chị gấu kỹ, vì sợ bị bác sĩ và bệnh viện kỳ thị. (Phỏng vấn sâu Nữ, 36 tuổi).
Theo tôi không nên công bố vì cái này thường gắn với sự xa cách cộng
đồng nên ốt nhất là m ình nên tiếp xúc với họ coi như là chưa biết họ bị bệnh

(Thảo luận nhóm h àn g xóm của người có HIV).
KhônỊ nên nói ra vì khi người ta nhiễm HIV, họ cảm thấy đau khổ, cần sự
an ủi, nh uíg sự hiếu kỳ đối với bệnh này không thể chấm dứt được, ai cũng có
thành kiến với bệnh này, chúng ta cần động viên, an ủi, giúp đỡ để họ bớt mặc
cảm. Nhiềi người không tha thứ chấp nhận sự thật này, mà khinh bỉ, xa lánh họ,
họ sẽ tủi tlân, mặc cảm .... (Thảo luận n h ó m hàng xóm của người có HIV).

Trườig hợp quán cà p h ê X do m ột n hóm người có HIV ở Hà Nội
q uản lý VI điều h àn h là m ộ t ví dụ cụ thể. Khi cộng đồng chưa biết nơi

255


256

Phan Hổng G iang

đó do người có HIV bán hàng, lượng khách hàng vẫn d u y trì đều đặn.
N hư ng khi quán cà ph ê này trở thành điểm nổi tiếng được nhiều tổ
chức, cá n h ân viếng thăm và cùng với nó, người d ân bản địa đã d ần
dần không sử d ụ n g dịch vụ của quán nữa. Hiện nay, q u án chính là trụ
sở giao dịch của n h ữ n g người có HIV ở Hà Nội. Từ n h ữ n g m inh hoạ

trên chúng ta thấy hình thức đổ lỗi thường phản ánh sự thiên vị nặng
nề của m ột số tầng lớp xã hội.

Trái với ý kiến không n ên công khai, số ít người tham gia cho rằng,
cần phải làm ngược lại, tức là ph ổ biến rộng rãi tình trạng nhiễm HIV
của ai đó. C húng tôi cho rằng động thái này xuất p h át từ nỗi sợ của
cá nh ân n h ữ n g người trả lời sẽ bị lây nhiễm bằng cách nào đó. C hính
vì vậy sự công khai sẽ giúp họ tránh được n h ữ n g n g u y cơ lây nhiễm .
Thêm vào đó, sự m ơ hồ về m ột số con đường lây n h iễm HIV.
Theo em nên công khai, chính vì công khai mới tránh được. Trước đây đã
từ n g có một câu chuyện, có một cô gái bị HIV, cô trả thù đời. Biết để mà tránh ,
để mà đề phòng, để giúp đỡ,... (Phỏng vấn sâu N am , 20 tuổi).
Theo em nên công khai vì H IV có thể lây qua những tiếp xúc thân mật
quá mức bình thường, nụ hôn kiểu Pháp, quan hệ tình dục, tiếp xúc với các vết
thương,... chẳng hạn, do đó mọi người cần biết để phòng tránh, chứ không phái
biết để xa lánh (Thảo luận nhóm h àn g xóm của người có HIV).
Nên công khai để cho các cháu học tập, biết mà tránh ,...(Phỏng vấn sâu

Nữ, 50 tuổi).
N h ữ n g ví d ụ m inh hoạ trên cho thấy, mọi người đ ều nhấn m ạnh
công khai chỉ với m ục đích giúp người khác p h ò n g trán h hoặc d ù n g
nó để giáo dục, răn đe người khác, n h ư n g ẩn sau đó là n h ữ n g lỗ hổng
trong kiến thức của họ về HIV. Lo lắng vì sợ lây nhiễm qua tiếp xúc
thông thư ờ ng n ên cộng đồ n g m uốn biết để có n h ữ n g biện pháp p h ò n g
trán h hiệu quả. M ột lần nữa, nghiên cứu này lại cho thấy n h ữ n g m inh
chứng cộng đồng vẫn nghĩ có n h ữ n g đường lây khác bên cạnh ba
đư ờng lây thư ờ ng xuyên được nhắc đến. HIV/AIDS cũng từng bị đ án h
đồn g với việc sống bừa bãi, nghèo đói. Yếu tố sinh học thư ờ ng được sử
d ụ n g để giải thích tại sao bệnh HIV/AIDS chịu n hiều sự kỳ thị h ơ n cả.
Jones (1984) cũng chỉ ra sau khía cạnh sinh học của bệnh: giấu giếm, dự
đoán trước, n g u y hiểm , phá hỏng, chất lượng thẩm m ỹ và gốc b ện h đó
là n h ữ n g yếu tố gây ra sự kỳ thị.



257

THÁI Đ ộ KỲ THỊ CỦA CỘNG ĐỔNG ĐỐI VỚI NGƯỜI c ó HIV

Pennebaker (1995), Smart và VVegner (2000), Lorentzen và Morris (2003)
nhận định giữ kín hay giấu đi tình trạng nhiễm HIV đều gây ra sự đau khổ,
khủng hoảng trong tâm lý đối với chính bản thân những người bị kỳ thị.
3.3. Thái độ của cộng đống với việc cách ly người có HIV

Ý kiến về việc công khai tình trạng nhiễm HIV được p h át triển
theo hai hư ớng hoàn toàn đối lập nhau, n h ư n g nhữ n g người được hỏi
lại có sự đồng th u ận cao trong vấn đề nên cách ly người có H1V ra khỏi
cộng đồng. N hìn vào biểu đồ \ , 63,5% người được hỏi hoàn toàn đồng

ý, 22,3% đồng ý nên xây dựng nơi khám chữa bệnh dành riêng cho
người có HIV. Thái độ kì thị thể hiện rõ nét qua sự lựa chọn phư ơng

án này giữa các nhóm: nhóm chính quyền địa phương (77,1%), cán bộ
- nhân viên n g àn h giáo dục (72,9%), gia đình người có HIV (70,8%) và
bản th ân người có HIV (65,5%).
33,9% người trả lời hoàn toàn đ ồ n g ý, 27,7% người trả lời đồng
ý nên xây d ự n g n h ữ n g khu vui chơi, giải trí d àn h riêng cho người có
HIV. Trong đó, chiếm tỷ lệ cao n h ất là nhóm chính quyền địa p h ư ơ n g
với tỷ lệ 47,9%, tiếp theo bản th â n người có HIV cũng lựa chọn
p h ư ơ n g án này, chiếm tỷ lệ 40,7%. Gia đ ìn h người có HIV (36,3%) và
hàn g xóm người có HIV (34,6%) cũng là n h ữ n g nhóm có tỉ lệ lựa chọn
ý kiến này.

Chủng ta nẻn có nhữn2

nơi khám chửa bệnh
dành rièng cho người có

mv

khu vui choi, giãi tn
danhnèng cho
HIY

Jỗfe

Biểu đố 1: Nhận định của cộng đổng vẽ việc xây dựng nơi khám chữa bệnh
và khu vui chơi, giải trí dành riêng cho người có H ỈV (%)


258

Phan Hóng Giang

Điều này p h ản ánh rằng p h ần lớn người được hỏi có m ột m ong
m uốn tách biệt người có HIV ra khỏi cộng đồng. Trong đó, thì các
trường hợp chăm sóc y tế được cho rằng cần phải tách biệt nhiều hơn
so với việc người có HIV vui chơi giải trí trong môi trư ờng n h ư n h ữ n g
người không có HIV. Dù có thể lập luận rằn g việc chăm sóc y tế yêu
cầu một môi trường đặc biệt với chất lượng cao để đảm bảo chất lượng
chửa trị cho người có HIV, tuy nhiên việc xây d ự n g m ột cơ sở y tế có
đầy đủ các tiêu chuẩn đó cũng không thu h ú t được người có HIV đến
với các cơ sở này vì việc đến với các cơ sở này đồng nghĩa với việc công
khai n h ận m ình là người có HIV. Điều này sẽ m ang lại áp lực lớn hơn
cho người có HIV khi phải đối m ặt với sự kì thị của cộng đồng.

Mô hình "quy trách nhiệm " kỳ thị cho rằng n h ữ n g ý nghĩa tiêu
cực thường được người ta liên tưởng đến b ện h tật và n h ữ n g người mắc
bệnh nhằm giảm bớt lo lắng về nguy cơ lây nhiễm . Theo Joffe (1999)
dùn g m ột số tài liệu tâm ỉý học để giải thích quá trình của m ô h ình
"quy trách nhiệm " cho kỳ thị diễn ra trong mỗi cá nhân. Joffe cho rằng
ph ản ứng của con người với tức giận nhờ cơ chế kháng cự cơ bản của
con người gọi là cơ chế chia tách và ph ó n g tâm, tách cái xấu ra khỏi cái
tốt và p h ản đối cái xấu bằng việc đổ cái xấu cho người khác. Kein cho
rằng chia tách là m ột cơ chế then chốt mà n h ờ đó trẻ em ít lo lắng và
cơ chế này cũng được biểu hiện ở người trưởng th àn h trong thời kỳ
khủng hoảng hoặc bị áp lực tâm lý. C húng ta thấy kỳ thị HIV/AIDS là
m ột quá trình trong đó con người sử d ụ n g cơ chế chia tách cái tốt và
cái xấu để chứng tỏ m ình được bảo vệ bằng cách h ư ớ n g nguy cơ vào
nhữ n g người ngoài vòng xã hội.
3.4.

Nhận xét vể người có HIV

Tất cả các n h ận xét đều tập tru n g theo hai hướng. T hứ nhất, người
ta cho rằng người có HIV đều có liên q u an đến tệ n ạn xã hội, do lối
sống buông thả, là người không tốt, người không m inh m ẫn hoặc do
sự quản lý lỏng lẻo của gia đình. Chiếm tỷ lệ 57,6% người được hỏi
lựa chọn "người có HIV n ếu không phải là nghiện m a túy thì cũng là
mại dâm" và 49,9% người được hỏi lựa chọn "người có HIV là n h ữ n g


THÁI Đ ộ KỲ THỊ CỦA CỘNG ĐỔNG ĐỐI VỚI NGƯỜI c ó HIV

thành ph ần không tốt." M ột số p h ân tích trên chúng ta thấy mô hình
quy trách nhiệm kỳ thị, cộng đ ồ n g thư ờ ng nêu bật n h ữ n g đặc tính có

thể làm tăn g nguy cơ lây nhiễm bệnh do nhữ n g người ngoài vòng xã
hội và sau đó, học quy trách nhiệm cho nhữ n g người ngoài vòng xã
hội vì m ang đặc tính ấy mới bị nhiễm bệnh và làm lan truyền bệnh.
Thêm nữa, kỳ thị hoá b ện h tật là quá trình xã hội mà nhờ đó con người
d ùn g các cách thức biểu hiện chu n g với các xã hội để giúp họ và nhữ n g
người trong cộng đồng của m ình tránh xa nguy cơ mắc bệnh nào đó
bằng cách p h át hiện n h ữ n g "cách cư xử vô đạo đức" gây ra bệnh, liên
hệ nhữ n g cách cư xử này với n h ữ n g người m ang bệnh trong cộng
đồng khác, và vì thế quy trách nhiệm cho n h ữ n g người nào đó về sự
lây bệnh của chính họ và thể hiện h àn h động trừng phạt họ.
Túm lại, nhiều người sống không có ý chí dính vào tệ nạn xã hội hoặc
lười lao động muốn kiếm tiền nhiều, dễ nên sa ngã , chính từ đó dẫn họ đến với
H1V,... (Phỏng vấn sâu N am , 47 tuổi).
M ải chơi lêu lổng quen rồi dính vào các tệ nạn như tiêm chích, quan hệ tình
dục bừa bãi với gái mại dâm làm sao mà không bị nhiễm HỉV, toàn tụ tập với những
nhóm này không sớm thì muộn rồi cũng bị mà thôi. (Phỏng vấn sâu nữ, 56 tuổi).

1

lầỆỆỄĨ
m

Biểu đổ 2: Nhận định của cộng đồng cho rằng
"Người có H IV là n h ữ n g người không thực sự minh m ẫn" (%)

259


260


Phan Hổng Giang

Mặc dù, với tỷ lệ cao n h ất (56,7%) người trả lời không đ ồ n g ý khi
được hỏi "Người có HIV là n h ữ n g người không thực sự m inh m ẫn",
vẫn có các ý kiến hoàn toàn đồng ý, đồng ý, p h ân vân với các tỷ lệ
tương ứng 2,1%, 18,5%, 13,8%. Với phư ơng án lựa chọn này, n hóm trên
56 tuổi có sự đồng tình lớn n h ất trong tổng số người được hỏi.
Hơn nữa quá trình kỳ thị hoá góp phần cho những cá nhân, nhóm
trong cộng đồng nhận thức được cách kiểm soát và phòng tránh khỏi
những nguy hiểm. Chính vì vậy, người ta nhận dạng người có HTV thông
qua bề ngoài và tiểu sử bản thân của họ. Các nghiên cứu xã hội về kỳ thị đối
vói những người liên quan tới HTV/AIDS đều có nhiệm vụ giúp họ tránh xã
khỏi những hiểm hoạ và giảm bớt lo lắng, nhưng trên thực tế chính thái độ
kỳ thị như vậy dẫn tới sự phân biệt đối xử, sự bất bình đẳng, hoặc thậm chí
chính quá trình này dẫn đến sự kỳ thị đi vào cuộc sống nhanh hơn.
Thứ hai, m ột nhóm khác cho rằng, người có HIV hoàn toàn có thể
được thông cảm và chia sẻ. Có n h ữ n g người có HIV là ngoài ý m uốn,
do đó cần động viên, hỗ trợ để họ có thể sống có ích cho xã hội trong
n h ữ n g ngày còn lại. Họ cũng cho rằng HIV kh ô n g n h ất thiết gắn với tệ
nạn xã hội, nhiều người mắc phải n h ữ n g tai n ạn vô tình.
Tôi hiểu H IV là giai đoạn đầu của A ID S, có người có giai đoạn đầu 10
năm thì họ vẫn khoẻ mạnh và làm được việc,... Theo tôi khôn%cứ H ỈV là tệ
nạn xã hội, v í dụ đi truyền máu mà bị truyền máu không tốt do tắc trách của
bệnh v iệ n ,... có nhữ ng ông chồng chơi bời lây bệnh m ang về cho vợ, người vợ
bị n h iễm ,... thậm chí, tôi biết có anh chở xe ôm, chở phải người có HIV, khi đi
bị tai nạn, anh này bị xây xát người, nhiễm máu của người nhiễm H IV thế là
bị lâ y,... (Phỏng vấn sâu N ữ, 47 tuổi).

Tiếp theo, chúng tôi m uốn giới thiệu m ột vài n h ận định đ án h giá
về người có HIV. Để m inh hoạ rõ thêm cho các thông tin định lượng,

trong thảo luận nhóm chúng tôi đề nghị người tham gia tự viết vào
m ột m ản h giấy nhỏ ba n h ận xét về người có HIV. Cho dù cách diễn đạt
khác n h au n h ư n g nội d u n g xoay q u an h hai chủ đề lớn: N hữ ng ý kiến
có tính kỳ thị và n h ữ n g ý kiến chia sẻ, cảm thông, giúp đỡ. Bảng dưới
đây tóm tắt m ột số ý kiến thu n h ận được.


261

THÁI Đ ộ KỲ THỊ CỦA CỘNG ĐỔNG ĐỐI VỚI NGƯỜI c ó HIV

Bảng 2: Các ý kiến được đưa ra trong thảo luận nhóm đê’đánh giá người có H IV

Ý kiến kỳ thị

Chia sẻ/cảm thông/giúp đỡ

- Họ bị bệnh cũng do hoàn cảnh - Người có HIV không hẳn do
gia đình dẫn đến con đường sa đoạ. đua đòi, có khi là một tai nạn
Nhưng họ không hể vượt qua khó nghể nghiệp.
khăn, để hoàn cảnh cám dỗ, không có
cố gắng phấn đấu.
- Người có HIV là thành phẩn chơi - Người có HIV cần có cơ hội để
bời nghịch ngợm quá.
làm lại cuộc đời của mình.
- Người có HIV phần lớn là thanh - Người có HIV rất đau khổ, dằn
niên bị lôi kéo theo con đường ăn vặt, cần sự quan tâm của xâ hội,
chơi, đua đòi, hoặc một hoàn cảnh luôn mặc cảm bản thân.
nào đó.
- Một người có HIV thường hay đua - Những người có HIV thường

đòi, chơi bời vớ vẩn, quan hệ tình dục do nhiểu hoàn cảnh khác nhau
không tốt.
không thể nhìn nhận họ bằng
con mắt khác, tuỳ từng trường
hợp có HIV.
- Do đua đòi, sử dụng ma tuý, mại - Là người thiệt thòi, cần có sự
dâm, lười học, bố mẹ nuông chiểu.
cảm thông.
Cần phải khẳng đ ịn h rằng hiện nay tình trạng kỳ thị vẫn còn tồn
tại, như n g h ìn h thức biểu hiện không công khai n h ư trước. Thậm chí
một số người có HIV khác thì lại cho rằng sự thay đổi trong thái độ của
xã hội đối với người có HIV là do người ta sợ vi phạm luật, chứ không
phải thực lòng. C húng tôi sẽ p h ân tích để làm rõ niềm tin được thể
hiện thực chứ không phải được bắt chước, và các h àn h vi phân biệt đối
xử có chủ ý, không bắt chước. K hông chỉ có các nhóm nhân viên công
tác xã hội, nhà tuyển dụng, ngay cả nhóm chính quyền địa phương,
gia đ ìn h của người có HIV, hàng xóm của người có HIV cũng thừa
nhận dù là có nhiều th ông tin khác nhau n hư ng việc tiếp xúc với người
có HIV luôn đem lại cho họ cảm giác lo lắng nhất định. Với cách hiểu
"kỳ thị biểu đạt" để m iêu tả niềm tin kỳ thị được nói ra bằng lời, bằng
chữ v iết,... N h ữ n g gì mọi người nói đôi lúc là cách duy n h ất chúng ta
có được về niềm tin bên trong của họ. Vạch ra sự khác biệt giữa n hữ ng


262

Phan Hóng G iang

gì người ta tin, nói và làm chúng ta nhận thấy sự khó khăn của việc
p h â n biệt kỳ thị và p h ân biệt đối xử.

Kỳ thị là m ột quá trình xã hội, có sự biến đổi và thường bị p h ản
kháng hơn là m ột thuộc tính cá nhân. Các nhà nghiên cứu có thiên hướng
định nghĩa kỳ thị liên quan chủ yếu đến các tác động của nó. Chẳng hạn
như, Alonzo và Reynolds cho rằng người bị kỳ thị dưới góc độ của p h ân
biệt đối xử, họ là m ột hạng người bị cả xã hội coi thường, miệt thị, bị lảng
ữ án h nếu không thì bị mất đi các cơ hội sống trong việc tiếp cận với các
cơ hội khác trong cuộc sống, trong tương tác xã hội, quan hệ xã hội. Paker
và Aggleton (2003) củng cho rằng kỳ thị là một quá trình xã hội thực hiện
chức năng nhằm tăng cường liên tục sự mất công bằng xã hội hiện nay, vì
thế đóng vai trò là tác nhân của sự kiểm soát xã hội. Sự kỳ thị HIV/AIDS
khiến cho sự p h ân chia xã hội ngày càng trở nên tồi hơn do con người có
định kiến rằng n h ữ n g bộ phận không có quyền hành gì (gái mại dâm ,
người sử d ụ n g ma tuý,...) là nguyên nhân gây ra HIV Bởi vì ảnh hưởng
của sự kỳ thị dẫn đến phân biệt đối xử ỉà do các mối quan hệ bất bình đẳng
trong xã hội như n g lại có lợi đối với m ột tầng lớp có ưu thế hơn nên các
dạng kỳ thị diễn ra theo cách mà giúp cho hiện trạng chính trị, xã hội được
duy trì hơn. Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây cũng chưa chỉ rõ được
sự kỳ thị góp p h ần gây ra sự bất bình đẳng xã hội với mức độ thế nào.
Thậm chí không có quá trình kỳ thị hoá thì đại dịch HIV/AIDS góp phần
làm cho bất bình đẳng xã hội trở nên tồi tệ hơn. Chính sự bất bình đẳng
xã hội này giúp cho sự lan truyền HIV/AIDS. Có một số yếu tố ảnh hưởng
của sự kỳ thị và p h ân biệt đối xử. Tuy nhiên, nếu chúng ta coi kỳ thị là một
n h ân tố kiểm soát xã hội thì niềm tin kỳ thị không phải lúc nào củng tuân
theo nh ữ n g ranh giới do bất bình đẳng xã hội hiện nay và quá trình kỳ thị
không phải lúc nào cũng duy trì mãi những bất bình đẳng trong xã hội.
Đôi lúc, kỳ thị không gây ra sự phân biệt đối xử như ng lại dẫn đến nhữ ng
tiêu cực khác, ví d ụ n h ư sự tự kỳ thị.
Trong khi xã hội ngày càng chấp n h ận người có HIV thi sự tiếp
tục có thái độ tiêu cực đối với người sử d ụ n g ma tuý và người hành
n g h ề m ại d âm đã d ẫn đ ến sự phân chia người có HIV th àn h "vô tội"

và "có tội". Thêm n ữ a n hữ n g câu chuyện giật gân trên các p h ư ơ n g


THÁI Đ ộ KỲ THỊ CỦA CỘNG ĐỐNG ĐỐI VỚI NGƯỜI c ó HIV

tiện tru y ền thông đại chúng, và đặc biệt trên m ạn g xã hội (íacebook,
zingm e, google plưs, w ebtretho.com , lam cham e.com , ....) n h ư người
sử d ụ n g m a tuý có HIV tấn công bảo vệ, công an b ằn g kim tiêm, hay
việc có kim tiêm gài ờ ghế rạp chiếu phim , hoặc p h ụ n ữ bị rạch đùi
bằng b a n h xa lam có dính m áu HIV, đồng thời, kèm theo đó có các h ìn h
ảnh m inh h o ạ .... càng làm tăn g thêm thái độ kỳ thị và d ẫn đ ến sự p h ân
biệt đối xử. Tin đồn là m ột sản ph ẩm tâm lý xả hội, do đó, nó p h ụ thuộc
nhiều vào trạng thái tâm lý của cá n h ân người tiếp n h ậ n và đư a tin.
Chính vì vậy, trong n h ữ n g bối cảnh thiếu thông tín, bao giờ cũng p h át
sinh n h iều tin đồn nhất. Theo Allport và Postman, tốc độ lan tru y ền về
m ột chủ đề lan truyền trong m ột nhóm , tỷ lệ th u ận với tầm q u an trọng
và sự m ập m ờ các chủ đề này trong cuộc sống.
Q ua m ột số ý kiến chia sẻ trên diễn đàn, ch ú n g tôi thu được ý kiến
của cộng đồng quan tâm đ ến HIV và người có HIV trong việc này:
M ấy tin đồn nhảm này sao cứ bị lập đi lập lại hoài.... m ục đích của việc
này hình n h ư là muốn người ta càng thêm kỳ thị đối với người có HỈV. Cái này
mới cần phải điều, tra và phạt nặng nề.
Toàn nhữ ng tin đồn nhảm của bọn người kỳ thị ấy mà, mọi người không
cần su y n ghĩ làm gì cứ yên tâm giải trí tinh thần cho khỏe người.1

H iện tượng người có HIV bị quì găn vào n h ó m tệ n ạn xả hội, hoặc
liên quan đ ến tệ nạn xa hội d ẫn đ ến việc họ là n ạ n n h ân của sự dèm
pha, bình luận tiêu cực, bị d ư luận, đưa tin đồn đại về việc h ọ bị nhiễm
HIV. C hính điều này làm cho người có HIV cảm th ấy họ bị cách ly, tách
rời khỏi xã hội và cảm thấy n h â n phẩm bị hạ thấp. N g u y ên n h â n của

kỳ thị và p h ân biệt đối xử xuất p h át từ cả hai phía. M ột số người chưa
thực sự hiểu về HIV/AIDS, trong khi bản thân người có HIV luôn có xu
hướng th u m ình lại n h ư m ột biện p h áp tự vệ. Theo m ô h ìn h "đổ lỗi"
của sự kỳ thị, định kiến về người có HIV được h ìn h th à n h từ sự k h ủ n g
hoảng hoặc sự căng thẳng th ần kinh nhằm cách ly con người khỏi sự
n g u y hiểm . Nội d u n g tư tư ở n g kỳ thị thường giống n h a u vì người nọ
1 />
263


264

Phan Hổng Giang

truyền người kia. Điều này đặc biệt phổ biến ở n h ữ n g người mới p h á t
hiện tình trạng nhiễm của m ình. Mô hình quy trách nhiệm của sự kỳ
thị, kỳ thị là m ột p h ản ú n g tình cảm cơ bản với m ột mối đe doạ nào
đấy, giúp con người cảm thấy an toàn hơn bằng cách d ự đoán n g u y
cơ có thể kiểm soát được, và do đó quy trách nhiệm cho n h ữ n g người
ngoài vòng xã hội. Thái độ kỳ thị giúp xây d ự n g ý thức kiểm soát và
phòn g tránh khỏi mối đe doạ cá n h ân và cộng đồng.
Trong xã hội hiện nay vẫn còn có sự kỳ thị, mặc cảm đối với người có
HIV, nghiện vì thứ nhất những người bình thường chưa hiểu biết hết HIV, mại
dâm, còn lơ mơ nên cảm thấy họ sợ. Thứ hai nguyên nhân từ phía người nhiễm
và nghiện không mở lòng ra hết không dám chia sẻ để mọi người hiểu mình.

(Thảo luận nhóm h àn g xóm của người có HIV).
C hính vì sự thiếu h ụ t trong kiến thức về HIV cộng với n h ữ n g
mặc cảm sẵn có về tệ n ạn xã hội nên nhiều khi người có HIV bị p h ân
biệt đối xử cho dù họ không thực sự liên q u an đến các tệ nạn. Đây là

trường hợp phổ biến và được p h ản án h rất rõ ràng trong nhóm p h ụ
nữ và trẻ em có HIV. N gười p h ụ nữ bị lây nhiễm từ chồng cũng kh ô ng
thoát khỏi n h ữ n g đ ịn h kiến xã hội đối với căn b ện h này. A rm istead và
Austin (2003) đã chỉ ra rằng người bị kỳ thị n h iều có khả n ăn g cao bị tiết
lộ tình trạng HIV d ư ơng tính, đặc biệt là đối với p h ụ nữ. C hính sự tiếp
n h ận mức độ kỳ thị có thể gây ra p h ản ứng tiêu cực của các b ện h n h ân
với các tư vấn tìn h nguyện.
Với trẻ em, cho d ù có HIV hay không thì khả năng bị kỳ thị và
p h ân biệt đối xử h o àn toàn có thể xảy ra do tìn h trạng nhiễm của bố
mẹ. Thậm chí, n h ữ n g trẻ em không có HIV có thể được bố m ẹ nhắc
nh ở không cho giao tiếp với n h ữ n g trẻ em có HIV khác. N h ữ n g nghiên
cứu khác cũng chỉ ra rằng n h ữ n g người liên q u an đ ến người có HIV
cũng có thể phải h ứ n g chịu "sự kỳ thị thứ cấp".
Theo em người có H IV không nên sinh con. M ột đứa trẻ do một người mẹ
có H IV thì nếu có thể bạn bè của cháu không nhận ra nhưng phụ huynh của các
cháu sẽ nhắc nhở con m ình không nên chơi với em đó. (Thảo luận của nhóm

hàn g xóm của n h ữ n g người có HIV)


THÁI Đ ộ KỶ THỊ CỦA CỘNG ĐỔNG ĐỐI VỚI NGƯỜI c ó HIV

Tôi sinh đôi hai cô con gái , sau bốn năm sinh con , chằng mới phát hiện
có HIV, một năm sau, chồng chết , đó là k ỉ niệm "buồn tủ i ", như một sao quả
tạ giáng xuống gia đình. M ỗi khi nghĩ đến điều này, nỗi đau này lạnh ở sống
lưng. Ba mẹ con đi xét nghiệm, thì tôi và m ột cháu bị nhiễm, may quá cháu thứ
hai không bị nhiễm HIV. N hận được tin này , tôi đã khóc, tôi từ tầng 3 bò xuống
từ n g bước đê xuống tầng ĩ. Khi biết tôi và cháu bị nhiễm H i ỵ nhà chồng đuổi
ra khỏi nhà, không cho dù n g chung bất cứ cái gì. Bố chồng nói "Không biết cơm
sống tại nồi hay tại đâu ..." Tôi quá tủi thân. Thêm nữa, đi thuê nhà ở đâu, đến

4-5 lần phải chuyển nhà, vì khi mà người cho thuê nhà biết chúng tôi bị nhiễm
H IV thì tìm cách từ chối. (Phỏng vấn sâu nữ, 45 tuổi).

Có lẽ cũng chính vì thực trạng này nên p h ần lớn các ý kiến đều
cho rằng m ột bà m ẹ khi có HIV thì kh ô n g nên m ang thai. N ếu n h ư vậy,
không n h ữ n g con họ có khả năng bị lây nhiễm m à sau này khi lớn lên
đứa trẻ cũng sẽ chịu nhiều áp lực, đ ịn h kiến của xã hội, hoặc thậm chí
cả thái độ kỳ thị của bạn bè với trẻ khi đ ến trường.
Bạn cùng lớp biết người này có H1V, không chơi và nói với các bạn khác
không nên chơi vì trẻ con không biết H IV là gì và có lời lẽ và thái độ khiếm nhã
vã sẽ bị bạn bè xa lánh , ... (Phỏng vấn sâu nam , 16 tuổi).

Trong nhận thức về hiện thực xã hội, định kiến đóng m ột vai trò
không nhỏ ở cá nhân cũng như tập thể. Cách đánh giá hiện thực của
đ ịnh kiến thường là m ột chiều và tiêu cực. Chính từ định kiến ở cá nhân
hay tập thể đều dẫn tới chỗ p h ân biệt xã hội và tự biện m inh về m ặt xã
hội. Nói chung, ở khía cạnh này định kiến m ang ý nghĩa tiêu cực, ở m ột
số người, đặc biệt trong n h ữ n g bối cảnh xã hội có nhiều biến động, định
kiến được d ù n g n h ư nhữ n g phư ơng tiện tự vệ để giảm bớt lo âu.
Một số nghiên cứu cũng chỉ ra điểm tương đồng giữa định nghĩa kỳ
thị và các dạng định kiến khác. Kỳ thị người có HIV đều liên quan đến
những tư tưởng tiêu cực về khía cạnh ngoại hình. Với tư cách cá nhân và
xã hội, chúng ta thường có suy nghĩ tiêu cực với những triệu chứng liên
quan đến HIV/AIDS vì chúng có ảnh hưởng xấu đến chúng ta và chúng
ta m uốn tránh. Tuy nhiên, vấn đề nảy sinh khi định kiến của chúng ta với
căn bệnh trở thành định kiến với người mắc bệnh đó. Đặc biệt như phân
tích ở trên trong m ột số trường hợp có thể tránh lây nhiễm bệnh hoặc một
số bệnh liên quan đến tình dục và các vấn đề đạo đức nhạy cảm khác.

265



266

Phan Hổng Giang

Alonzo và Reynolds (1995) đã chỉ ra rằng n h ữ n g giai đoạn khác
n h au của căn bệnh thế kỷ này, và n h ữ n g người có HIV phải h ứ n g chịu
sự kỳ thị khác nhau. H ai n hà nghiên cứu này đã mô tả sự biến đổi của
kỳ thị n h ư m ột quỹ đạo kỳ thị với bốn giai đoạn: (1) Rủi ro trước kỳ thị
và có nhiều lo lắng ban đầu; (2) Đối m ặt với m ột số thay đổi; (3) Tiềm
ẩn - sống trong bệnh tật; (4) Bộc phát - C hết dần chết m òn vì d ư luận
xã hội và sự p há h u ỷ của HIV trong cơ thể.
Bên cạnh đó, Brasher và các cộng sự của ông đã sử d ụ n g m ô h ìn h
tâm sinh lý kết hợp với xã hội học để chứ ng m inh tác đ ộ n g của n h ữ n g
thay đổi về bệnh trong bốn giai đoạn khác n h au của HIV theo A lonzo
và Reynolds không chắc chắn. Họ cho rằng tính không ổn định, kh ô n g
chắc chắn là yếu tố ăn sâu về sự đau khổ về tinh thần của n h ữ n g người
đan g sống chung với AIDS. N hữ ng yếu tố khác về sự gia tăng tín h
không ổn định bao gồm các ph ư ơ n g p h áp điều trị thay đổi phứ c tạp,
mô hình triệu chứng m ơ hồ và nỗi sợ hãi bị đẩy ra ngoài lề xã hội đ ó n g
vai trò quan trọng trong kinh nghiệm của người có HIV N h ữ n g yếu
tố này cũng liên quan tới n h ận thức tiêu cực về chất lượng cuộc sống
và điều chỉnh tâm lý cho người có thu n h ập thấp. Sự kh ô n g chắc chắn
trong kiến thức về con đ ư ờng lây bệnh và sự thiếu thốn về y dược của
bệnh có thể d ẫn tới việc gia tăng thêm sự kỳ thị ở n h iều người, đ ồ n g
thời tăng nỗi lo lắng và sợ hãi trong n h ữ n g người có HIV ở từ n g giai
đoạn khác nhau. Với người có HIV, n h ận thức của họ về tình trạn g
bện h thư ờ ng tiêu cực, họ nghĩ rằng cái chết sẽ đến với m ình là k h ô n g
thể tránh khỏi. T hường người có HIV sẽ biểu hiện thiếu tự tin trong

giao tiếp, né trán h đồng nghiệp, né trán h giao tiếp, chia sẻ h ạn chế,
tách rời khỏi tập th ể ,... Cuối cùng họ có thể rơi vào tình trạng tự cách
ly bản thân, m ất d ần các quan hệ xã hội, cảm thấy m ặc cảm, cảm thấy
tội lỗi, ân hận. C hính m ột p h ần từ đây h ọ bị đ án h giá thấp dần, m ất đi
cơ hội có được việc làm, vị thế xã hội n h ư từ n g có được. Điều này cũng
góp p h ần sẽ làm cho các nỗ lực truyền th ông can thiệp gặp n h iều khó
khăn, thách thức hơn.


THÁI Đ ộ KỲ THỊ CỦA CỘNG ĐỔNG ĐỐI VỚI NGƯỜI c ó HIV

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Endruweit và G.Trommsdorff (2002), Từ điển xã hội học (Dịch từ nguyên bản
tiếng Đức), người dịch Nguỵ Hữu lầm, Nguyễn Hoài Bão, Nhà xuất bản
Thế giới, Hà Nội.
Trung tâm hành động vì người sống với HIV (ACP+), Mạng lưới quốc gia
những người sống với HIV Việt Nam VNP+ (2015), Nghiên cứu về chỉ số
đánh giá mức độ kỳ thị với người sống với HỈV ở Việt Nam năm 2014, Công ty
In truyền thông Việt Nam, Hà Nội.
Goffman Erving (1990), Stignia: Notes on the Management of Spoiled ỉdentity,
Penguin, London

267



×